KHAITHÁCNƯỚCNGẦMỞVIỆTNAMVÀHẬUQUẢCỦAVIỆCKHAITHÁCNƯỚCNGẦMQUÁ MỨC • Hồ Nguyễn Thảo Nguyên • Quách Văn Thoại • Nguyễn Hải Phúc Ngun • Thái Nguyễn Thị Phương Linh NHĨM • Nguyễn Thị Ninh • Nguyễn Đức Thiện • Phùng Thị Cẩm Nhung • Nguyễn Thi Huỳnh Như • Nguyễn Thiên Tồn • Nguyễn Thỳ Dương Khoa mơi trường, Trường ĐH KHTN Tp HCM MẠCH NƯỚCNGẦM Một dạng nước đất Tích trữ: •Trong lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết •Trong khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất Có thể khaithác cho hoạt động sống người gì? TÌNH TRẠNG KHAITHÁCNƯỚCNGẦMỞVIỆTNAM I/ Tình trạng sử dụng: • Đời sống sinh hoạt ngày người sử dụng nhiều nước • Có tới 80% dân số nông thôn sử dụng nướcngầmviệc đào, khoan giếng địa bàn Hà Nội 100,000 GIẾNG Các hộ gia đình 500 GIẾNG Các trạm phát nước nơng thơn 200 GIẾNG Cơng ty nước • Ở tỉnh ven biển miền Tây Nam Bộ, nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt sản xuất khaithác từ nguồn đất • Sử dụng tưới tiêu, cơng nghiệp (ước tính khoảng 600 triệu m3/năm) II/ Khaithác nguồn nước ngầm: Cấp nước đô thị: • Hiện nguồn nướcngầm đóng góp khoảng 40% tổng lượng nước cấp cho đô thị (lớn HN khoảng 800,000m3/ngày, TPHCM 500,000m3/ngày) • Có nhiều vùng sử dụng 100% nguồn nướcngầm như: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Sóc Trăng, Cà Mau… Cấp nước công nghiệp (chủ yếu phục vụ sản xuất phần sinh hoạt): • Khaithác thuận tiện, chất lượng tốt, giá thành rẻ • Chủ động nhu cầu chất lượng nước => Tổng lượng nước cung cấp cho thị cơng nghiệp ước tính khoảng 700 triệu m3/năm, dự báo tăng khoảng 1,5 lần vào năm 2020 Nguồn: Cục quản lý tài nguyên nước - Bộ TNMT HẬUQUẢCỦAVIỆCKHAITHÁCNƯỚCNGẦMQUÁ MỨC Làm suy giảm chất lượng nước, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước Xâm nhập mặn nhiễm bẩn số vùng ven biển Hiện tượng suy giảm lưu lượng mức nước lỗ khoan khaithác Thiếu nước phục vụ cho nhu cầu người dân Tình trạng lún, sụt bề mặt đất, đô thị thường xuyên bị ngập lụt Ảnh hưởng đến công trinh khaithácnướcngầm TÌNH TRẠNG SỤT LÚN, SẠT LỞ BỀ MẶT Đặc biệt khu vực gần có nhà máy nước lớn Mai Dịch, Pháp Vân,Tương Mai, Hạ Đình nứt thời gian dài khaithácnướcngầm Bề mặt đất thành phố sụt lún hàng năm GIẢI PHÁP I Giải pháp trước mắt: •Kịp thời phát xử lý nguồn nướcngầm bị nhiễm •Phát nhà máy, xí nghiệp,… thường xun thải hóa chất độc hại để kịp thời ngăn chặn, xử phạt •Xây dựng đường đê bao bờ biển hệ thống đập ngăn mặt cửa sông => tránh xâm thực, tranh nhiễm phèn SỬ DỤNG CÁC CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN Tưới Nhỏ Giọt Năng suất trồng tăng 50% lượng nước tiết kiệm đạt 40% - 70% so với tưới thông thường GIẢI PHÁP II Giải pháp lâu dài: Tăng cường, xây dựng hồ, đập, khu dự trữ nước bề mặt để làm nguồn nướcngầm tự nhiên • •Tuyên truyền việc bảo vệ nguồn nướcngầm tới người •Nhà nước ban hành luật tài nguyên nước (phải đăng kí khaithác nguồn nước, nghiêm cấm hành vi gây ảnh hưởng tới nguồn nước) NHÓM Thiết kế powerpoint: Nguyễn Hải Phúc Nguyên Hiệu ứng powerpoint: Thái Nguyễn Thị Phương Linh Thuyết trinh: Nguyễn Đức Thiện Nguyễn Thị Huỳnh Như Nội dung báo cáo: Nguyễn Thị Ninh Nguyễn Thỳ Dương Quách Văn Thoại Hình ảnh tìm hiểu thêm thơng tin liên quan khác: Hồ Nguyễn Thảo Nguyên Phùng Thị Cẩm Nhung Nguyễn Thiên Tồn Xin cảm ơn thầy(cơ) bạn lắng nghe! Một ngày tốt lành! ... người gì? TÌNH TRẠNG KHAI THÁC NƯỚC NGẦM Ở VIỆT NAM I/ Tình trạng sử dụng: • Đời sống sinh hoạt ngày người sử dụng nhiều nước • Có tới 80% dân số nơng thơn sử dụng nước ngầm việc đào, khoan giếng... lượng nước => Tổng lượng nước cung cấp cho đô thị cơng nghiệp ước tính khoảng 700 triệu m3/năm, dự báo tăng khoảng 1,5 lần vào năm 2020 Nguồn: Cục quản lý tài nguyên nước - Bộ TNMT HẬU QUẢ CỦA VIỆC... •Tuyên truyền việc bảo vệ nguồn nước ngầm tới người •Nhà nước ban hành luật tài nguyên nước (phải đăng kí khai thác nguồn nước, nghiêm cấm hành vi gây ảnh hưởng tới nguồn nước) NHÓM Thiết kế powerpoint: