trình bày thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng tham nhũng và liên hệ với vai trò của công tác xã hội

21 644 1
trình bày thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng tham nhũng và liên hệ với vai trò của công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu I Không từ hôm mà từ , tệ nạn tham nhũng ông cha xem quốc nạn, mối hiểm họa làm bang hoại quốc gia, kẻ thù làm suy vong dân tộc Hiện trước diễn biến phức tạp trầm trọng tệ nạn tham nhũng để tiếp tục nghiệp cơng nghiệp hóa , đại hóa đất nước , việc tang cường, phịng chống tham nhũng trọng trách cấp bách to lớn, nặng nề nghành, cấp, người dân, vấn đề sống Đảng, Nhà Nước, mệnh hệ sinh tử chế độ xã hội Trong thời gian vừa qua Đảng Nhà Nước ta phát xử lý nhiều vụ án tham nhũng có quy mơ lớn : vụ đất đai Đồ Sơn, vụ Nam Cam…Bên cạnh Đảng Nhà Nước ta ban hành luật phòng chống tham nhũng nhằm ngăn ngừa tham nhũng xảy Bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế chẳng hạn tình hình tham nhũng diễn phức tạp, nghiêm trọng, tinh vi nhiều biểu Thực tế cho thấy phát vụ án tham nhũng nghiêm trọng hơ hào phát động chiến dịch sau chìm vào qn lãng vụ án tiếp xảy Vấn đề biện pháp thiếu đồng bộ, chưa liệt triệt để hạn chế làm cho cơng tác phịng chống tham nhũng gặp nhiều khó khăn Từ lí nhóm chúng tơi chọn đề tài “ trình bày thực trạng, nguyên nhân, hậu quả,biện pháp phòng tránh tham nhũng liên hệ với vai trị Cơng tác xã hội” để có nhìn sâu, đa chiều tệ nạn tham nhũng góp phần vào đấu tranh phịng chống tham nhũng nước ta Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Làm rõ thực trạng, nguyên nhân, hậu tham nhũng nước ta Nhiệm vụ : - Phân tích, làm rõ khái niệm tệ nạn tham nhũng,nguyên nhân, hậu - tệ nạn tham nhũng Đánh giá thực trạng tham nhũng , cơng tác phịng chống tham nhũng - nước ta Biện pháp phòng chống tệ nạn tham nhũng liên hệ với vai trò công tác xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: tệ nạn tham nhũng nước ta - Phạm vi: nước Phương pháp nghiên cứu: - Phân tích, tổng hợp, đánh giá - Thảo luận , tranh luận nhóm - Truy cập internet Kết cấu tiểu luận - Những lí luận tham nhũng - Thực trạng, nguyên nhân, hậu tệ nạn tham nhũng nước ta - Đề xuất giải pháp phòng chống tệ nạn tham nhũng, liên hệ với vai trị Cơng tác xã hội II Những lí luận chung tham nhũng: Khái niệm tham nhũng: Tham nhũng phạm trù lịch sử, xuất với đời Nhà nước tồn song song với phát triển Nhà Nước.Mỗi quốc gia có quan niệm khác tham nhũng Nước Đức: Tham nhũng tượng phẩm chất, đút lót, thường xảy cơng chức có quyền hành Nước Áo: tham nhũng tượng lừa đảo, hối lộ, bóc lột Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của” Pháp lệnh phòng chống tham nhũng ngày 26-2-1998 nghi rõ điều 1: “ Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức cụ quyền hạn để tham ơ, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hạ cho tài sản Nhà nước, tấp thể cá nhân , xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức Tham nhũng vật cản lớn tiến trình phát triển xã hội nguy trực tiếp liên quan đến sống Nhà nước” Mặc dù hiểu theo nhiều cách khác song tham nhũng hiểu thống văn hóa pháp lý nước Thế giới, việc lợi dụng vị trí , quyền hạn thực hành vi trái pháp luật nhằm trục lợi cá nhân hay nói cách khác tham nhũng việc sử dụng chiếm đoạt bất hợp pháp công quyền hay nguồn lực tập thể III Nguyên nhân, thực trạng, hậu tệ nạn tham nhũng nước ta nay: Nguyên nhân tệ nạn tham nhũng Bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan a Nguyên nhân khách quan Việt Nam nước phát triển, trình độ quản lý lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn thiện: Thực tế cho thấy, tham nhũng thường xuất nước chậm phát triển phát triển Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ mình, Nhà nước đại diện cho xã hội quản lý mặt đời sống Nếu Nhà nước quản lý xã hội lỏng lẻo tạo kẽ hở cho tệ tham nhũng nảy sinh phát triển.Qua gần 20 năm đổi mới, đạt thành tựu đáng kể trình độ quản lý cịn lạc hậu, mức sống thấp Vì vậy, nạn tham nhũng có điều kiện xảy phổ biến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành, nhiều cấp Do trình chuyển đổi chế, tồn đan xen cũ: Q trình chuyển đổi địi hỏi phải có thời gian, vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện Cơ chế cũ bị thay thói quen cịn Trong đó, chế hình thành cịn sơ khai nhận thực nên q trình thực khơng tránh khỏi lúng túng Các chuẩn mực đánh giá không rõ ràng; khơng đối tượng lợi dụng danh nghĩa đổi mới, động, sáng tạo để chiếm đoạt tài sản Nhà nước, lợi dụng chủ trương xã hội hoá số lĩnh vực để "thương mại hoá", thu lợi ích tối đa cho cá nhân nhóm người, quan, đơn vị hay địa phương Tình trạng khơng rõ ràng chế quản lý số lĩnh vực điều kiện cho nạn tham nhũng phát triển Khơng cá nhân, tập thể có lúc biểu dương điển hình động, dám nghĩ dám làm, chí tơn vinh, sau thời gian lại bị phát xử lý có hành vi tiêu cực hoạt động sản xuất, kinh doanh, lợi dụng sơ hở chế quản lý để tham nhũng, vụ lợi cá nhân Do ảnh hưởng mặt trái chế thị trường: Trong trình thực đường lối đổi mới, áp dụng việc quản lý kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt thành tích bản, đáng tự hào Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, chế thị trường bộc lộ nhiều nhược điểm Đó cạnh tranh khốc liệt, chi phối lợi ích vật chất làm cho người sản xuất, kinh doanh có xu hướng tối đa hố lợi nhuận giá, tìm cách hối lộ cơng chức nhà nước để tạo lợi kinh doanh Trong xã hội, phân hố giàu nghèo ngày rõ rệt, có giá trị xã hội bị đảo lộn, việc kiếm thật nhiều tiền đôi lúc trở thành sức ép, làm xuất tâm lý việc mua bán Những nghiên cứu gần cho thấy tác hại to lớn yếu tố tiêu cực từ mặt trái chế thị trường đến mức báo động Chính điều góp phần làm gia tăng tệ tham nhũng thông qua việc thúc đẩy hành vi phạm pháp cán bộ, công chức, ganh đua làm giàu phi pháp, đục khoét tiền Nhà nước nhân dân Do ảnh hưởng tập quán văn hố: Tập qn văn hố người Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng có nhiều điều kiện khiến cho tệ tham nhũng, mà biểu tập trung nạn quà cáp hối lộ, có sở tồn phát triển Chuyện biếu quà coi nét văn hoá người Việt Nam nhiều nét văn hoá người Việt “miếng trầu đầu câu chuyện”, “ăn nhớ người trồng cây” bị lợi dụng để thực hành vi tham nhũng a Nguyên nhân chủ quan: Hệ thống trị chậm đổi mới, hoạt động máy nhà nước hiệu quả: Đây nguyên nhân gây nên yếu bất cập trình đổi đất nước, có tham nhũng Một quốc gia quản lý tốt phải có máy nhà nước tốt Ở nước ta, quản lý, lãnh đạo, điều hành đất nước thống phối hợp vai trò lãnh đạo Đảng, trách nhiệm quản lý Nhà nước tham gia tích cực, có hiệu tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng Các yếu tố hệ thống trị phải thực vai trị Tuy nhiên, chưa rõ ràng phân cấp, phân cơng vai trị, chức năng, hoạt động yếu tố hệ thống trị phần làm giảm hiệu lãnh đạo, quản lý, điều hành xã hội Một số nơi, tổ chức đảng nhiều can thiệp vào hoạt động quản lý, quan nhà nước ỷ lại, thụ động chưa làm hết trách nhiệm Một số tổ chức trị - xã hội đồn thể quần chúng lúng túng, khơng xác định vai trị chương trình hoạt động cho phù hợp Về nguyên tắc, Đảng lãnh đạo thông qua chủ trương, đường lối công tác cán bộ, Nhà nước quản lý sách, pháp luật, cịn tổ chức, đồn thể phải động viên nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục động viên Tuy nhiên, thực tế, tồn tượng chồng chéo lẫn lộn tổ chức hoạt động yếu tố hệ thống trị nước ta Phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên bị suy thối; cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém: Trước tác động mặt trái chế thị trường, nhiều cán bộ, đảng viên không tự giác rèn luyện, tu dưỡng có hành vi phạm pháp, khơng giữ đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính” Có thể thấy rõ xuống đạo đức, phẩm chất trị phận cán bộ, đảng viên qua đánh giá văn kiện Đảng Tháng 6-1996, Đại hội Đảng lần thứ VIII rõ: “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng thân, phai nhạt lý tưởng, cảnh giác, giảm ý chí, ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa đạo đức lối sống”1 Tháng 6-1997, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhận định: “một phận cán thoái hoá, biến chất đạo đức, lối sống, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, bn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí cơng, quan liêu, ức hiếp dân, gia trưởng, độc đoán”, “đáng ý biểu tiêu cực có chiều hướng phát triển làm xói mịn chất cách mạng đội ngũ cán bộ, công chức, làm suy giảm uy tín Đảng, làm suy giảm niềm tin nhân dân chế độ” Tháng 1-1999, Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nhận định: “Sự suy thối tư tưởng, trị, tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí phận cán bộ, đảng viên có chiều hướng phát triển nghiêm trọng hơn” … Ngày 21-8-2006, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X nhận định: “Cơng tác cán nói chung việc quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, cơng chức nói riêng cịn nhiều yếu Một phận khơng nhỏ đảng viên, cán bộ, cơng chức suy thối tư tưởng trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống Khơng cán lãnh đạo chủ chốt cấp, ngành, kể cán lãnh đạo cao cấp, thiếu gương mẫu việc giữ gìn phẩm chất đạo đức; chưa đầu đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm” Chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán: Sự nghiệp đổi mà trọng tâm đổi quản lý kinh tế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu quan trọng phải xây dựng hệ thống chế, sách, pháp luật đầy đủ, bước hồn thiện Trong đó, có nhiều cố gắng việc xây dựng thể chế pháp luật không đáp ứng nhu cầu, chưa phản ánh điều chỉnh kịp thời vấn đề đặt trình phát triển Cơ chế, sách, pháp luật thời kỳ đổi chưa hoàn thiện, thiếu cụ thể, có nhiều sơ hở chí có vấn đề thiếu quán Việc phân cấp quản lý Trung ương địa phương, phân biệt quản lý nhà nước quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ Q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước diễn chậm chạp thiếu kiểm soát chặt chẽ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước cịn lỏng lẻo Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế “xin - cho” hoạt động cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý: Cơ chế “xin - cho” nhìn nhận nguy tệ tham nhũng, hối lộ mà chưa có cách khắc phục Chế độ cơng vụ cán bộ, công chức bắt đầu quan tâm xây dựng, thiếu chế kiểm tra, giám sát có hiệu Chế độ, trách nhiệm cán bộ, công chức chưa rõ ràng, cụ thể, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo sai phạm, tiêu cực xảy quan, đơn vị Chế độ tiền lương đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn bất hợp lý, chậm cải cách Lương không đủ đảm bảo nhu cầu sống cho cán bộ, công chức dẫn đến tình trạng sống thân gia đình, cán bộ, cơng chức thực hành vi tham nhũng, tiêu cực có điều kiện, hội Cơng tác quản lý đất đai cịn nhiều yếu kém, việc đăng ký quyền sử dụng đất, cấp đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển giao quyền sử dụng đất, v.v., nhiều kẽ hở, tạo điều kiện cho tiêu cực, sai phạm nảy sinh Cơ chế quản lý tài cơng, mua sắm cơng, quản lý đầu tư xây dựng phải trải qua nhiều khâu, nhiều “cửa” Trình tự, thủ tục tưởng chặt chẽ thực tế, chế kiểm soát lại lỏng lẻo, tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, thất Việc đổi phương thức tốn cịn chậm làm cho việc kiểm sốt phát giao dịch phi pháp gặp nhiều khó khăn Việc kiểm sốt minh bạch hố thu nhập tài sản cán bộ, cơng chức cịn gặp nhiều khó khăn chưa đạt kết mong muốn Chế định kê khai tài sản cán bộ, công chức áp dụng mang tính hình thức, phần chế độ quản lý tiền tệ tốn qua ngân hàng cịn chưa hiệu quả; mặt khác, việc quản lý tài sản, đặc biệt nhà đất nước ta, nhiều lý do, không thực Bên cạnh đó, việc khơng có quan chủ trì, tổng hợp, kiểm tra, xử lý, khơng có quy định trách nhiệm cán bộ, công chức vấn đề kê khai tài sản dẫn đến thực thi không triệt để quy định kê khai tài sản, chủ trương đắn, tích cực xã hội đồng tình, ủng hộ Sự lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; xử lý chưa nghiêm hành vi tham nhũng: Những năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, thị, văn quy phạm pháp luật đấu tranh chống tham nhũng nhiên việc tổ chức thực thực tế nhiều hạn chế Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng quan nhà nước, đơn vị nghiệp chưa đề cao trách nhiệm người đứng đầu, chưa có kế hoạch, giải pháp để tích cực phịng, chống tham nhũng quan, ngành Cơng tác ngăn ngừa, phát hành vi tham nhũng đạt số kết định chưa đáp ứng yêu cầu Một số vụ án tham nhũng lớn phát đưa xét xử nghiêm minh, tạo nên tin tưởng nhân dân Tuy nhiên, dư luận băn khoăn việc xử lý số vụ án Đây vấn đề làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, hiệu lực đấu tranh chống tham nhũng năm qua Chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu: Trước đây, việc thành lập ban công tác chống tham nhũng tỉnh, thành, bộ, ngành sau có Quyết định 240 năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng Ban Công tác chống tham nhũng, chống bn lậu Chính phủ (thành lập theo Quyết định số 35/TTg ngày 19-1-1996 Thủ tướng Chính phủ) mang lại kết định Tuy nhiên, hoạt động đơn vị chưa đạt kết mong muốn Các quy định phịng, chống tham nhũng chưa đầy đủ chưa thực nghiêm túc, thiếu quan có trách nhiệm làm đầu mối theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Để khắc phục tình trạng trên, sau Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 ban hành, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nghị số 1039/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 28-8-2006 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Nghị số 294A/2007/NQUBTVQH12 ngày 27-9-2007 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động ban đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phòng, chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2007/QĐ-TTg ngày 2401-2007 việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức quy chế hoạt động Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Các quan bảo vệ pháp luật Thanh tra Chính phủ, Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thành lập đơn vị chuyên trách phịng, chống tham nhũng Thiếu cơng cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu: Những năm qua, hoạt động điều tra, tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát thu số kết tích cực thực tế chưa đáp ứng u cầu cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng Cơ chế phối hợp quan nói cịn có hạn chế; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan đấu tranh chung chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến tình trạng lẫn lộn, chồng chéo, thiếu hiệu hoạt động phát xử lý tham nhũng Về pháp luật, chưa có quy định cho phép quan chức áp dụng biện pháp đặc biệt để phát hành vi tham nhũng nên hiệu phát tham nhũng chưa cao Tham nhũng loại tội phạm đặc biệt, chủ thể người có chức vụ, quyền hạn, có trình độ, thực hành vi tham nhũng tinh vi, khó phát nhiều trường hợp kẻ vi phạm dùng nhiều thủ đoạn, kể danh nghĩa nhà nước để cản trở việc điều tra truy cứu trách nhiệm Đặc biệt, việc thu thập chứng để chứng minh hành vi phạm tội tham nhũng khó khăn, hành vi nhận hối lộ Các quan tiến hành tố tụng khó khăn việc quy trách nhiệm buộc phải kết luận hành vi sai phạm họ “cố ý làm trái…” “thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” Đó hành vi không bị coi tham nhũng có mức xử lý nhẹ hành vi tham nhũng Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng cịn chưa quan tâm mức: Báo chí phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trị quan trọng việc phát đấu tranh chống hành vi vi phạm hoạt động máy nhà nước, tệ tham nhũng Báo chí vừa có tác dụng cảnh báo nơi có nguy tham nhũng, vừa tham gia phát đặc biệt tạo nên dư luận mạnh mẽ đòi xử lý tham nhũng Đây kinh nghiệm chung nước giới Mấy năm qua, báo chí nước ta phát huy vai trò định đấu tranh chống tham nhũng nhìn chung đóng góp báo chí cơng tác đấu tranh chống tham nhũng nhiều hạn chế Nguyên nhân bắt nguồn từ phía quan quản lý nhà nước từ thân quan báo chí, phối hợp hai quan Vì lý khác mà số quan nhà nước e ngại trước tham gia báo chí, thân thơng tin đơi khơng xác khơng thời điểm gây khó khăn cho việc phát xử lý triệt để vụ việc tham nhũng Thêm nữa, báo chí đấu tranh chống tham nhũng việc phê phán hành vi tiêu cực mà chưa coi trọng việc truyền đạt kịp thời chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, gương người tốt, việc tốt, sáng kiến hay, hoạt động lành mạnh, thông tin tích cực, biểu dương cổ vũ, động viên đến tồn xã hội để tạo mơi trường tốt cho phát triển, để tốt lấn át xấu, để tham nhũng khơng có chỗ tiêu chí chuẩn mực quan hệ xã hội Hành vi tham nhũng : Từ thực tiễn đấu tranh chống tham nhũng từ dấu hiệu hành vi tham nhũng, luật phòng chống tham nhũng năm 2005 quy định hành vi sau hành vi tham nhũng: Tham ô tài sản Nhận hối lộ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lạm dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi Lợi dụng quyền thực hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ , quyền hạn để gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi Giả mạo cơng tác vụ lợi.8 Đưa hối lơ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương để vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi 10 Nhũng nhiều vụ lợi 11 Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi 12 Lợi dụng chức vụ , quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi pahmj pháp luật vụ lợi , cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm tóan, điều tra, truy tố , xét xử, thi hành án vụ lợi Thực trạng tham nhũng việt Nam Theo cách xếp hạng nhận thức tham nhũng tổ chức minh bạch quốc tế cơng bố năm 2010 Việt Nam 2.7 10 điểm nước có tình trạng tham nhũng cao (những nước có điểm số bị coi có tình trạng tham nhũng cao) Sang năm 2011 số điểm vị trí xếp hạng Việt Nam cho thấy tham nhũng mối lo ngại So sánh hai năm 2010-1011 khơng có thay đổi đáng kể chiến chống tham nhũng phủ Theo khảo xét năm 2012 điểm số Việt Nam tang nhẹ từ 2,9 (thang 10) lên 31 (thang 100), bị tụt 11 bậc, so với quốc gia tiên tiến mà với nước lân bang khu vực Cuộc khảo sát 95 quốc gia Thế giới tổ chức minh bạch quốc tế nạn tham nhũng năm 2013 cho biết 30% dân Việt Nam phải đút lót nhân viên cơng quyền 55% số người hỏi cho tham nhũng tang lên 38% số người tin nỗ lực Chính phủ Việt Nam nhằm chống tham nhũng khơng có hiệu Theo Trace International, quan nghiên cứu theo dõi nạn hối lộ khảo sát năm 2014 chấm điểm 197 quốc gia Thế giới Việt Nam đứng hạng 188 với 82/100 điểm, thuộc nhóm 10 quốc gia tham nhũng Như thấy,nạn tham nhũng Việt Nam ngày nghiêm trọng với nhiều hình thức tinh vi, Chính phủ có nhiều biện pháp phịng chống chưa đạt hiệu thực cao Đến liên tiếp xảy vụ án lớn nghiêm trọng gây thiệt hại lớn đến ngân sách nhà nước, gây bất ổn định kinh tế-xã hội Tiêu biểu việc phát thu hồi cho nhà nước hàng nghìn tỷ đồng, hàng chục nghàn hecta đất cung nhiều tai sản có giá trị khác Xử lý hàng chục nghìn cán sai phạm EPCOMinh Phụng, nhà máy dệt Nam Định đá có tác dụng răn đe giáo dục người công tác đấu tranh chống tham nhũng Trong điều tra năm 2005.Ban Nội Trung ương cơng bố danh sách liệt kê 10 quan ham nhũng phổ biến Việt Nam Trong ba quan dẫn đầu là: Địa nhà đất, hải quan/quản lý xuất nhập khẩu, cảnh sát giao thông Chỉ số tham nhũng Việt Nam Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Chỉ số, điểm 1- 10 (

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan