1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

công tác xã hội phòng chống tệ nạn xã hội và tội phạm

56 359 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 379,97 KB

Nội dung

• Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

- -CÔNG TÁC XÃ HỘI PHÒNG CHỐNG

TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ TỘI PHẠM

Hà Nội

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN A: MỞ ĐẦU 1

PHẦN B: NỘI DUNG 2

CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM 2

I Các khái niệm 2

1 Công tác xã hội 2

2 Nhân viên công tác xã hội 2

3 Pháp luật 2

4 Khái niệm Luật hình sự 3

5 Tội phạm 3

II Nhận thức chung về tội phạm, phạm tội 3

1 Đặc điểm của tội phạm 3

2 Phân loại tội phạm 4

3 Hình thức của tội phạm: 4

4 Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự 5

5 Căn cứ xác định tội phạm, phạm tội 5

III Nhận thức chung về đấu tranh phòng chống tội phạm phạm tội 8

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 10 NĂM QUA 11

I Thực trạng về tình hình tội phạm 11

II Thực trạng áp dụng bộ luật hình sự đối với các loại tội phạm và công tác phòng chống tội phạm 18

1 Thực trạng thi hành Bộ luật hình sự năm 1999 18

2 Phần các tội phạm cụ thể 20

CHƯƠNG III NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM 34

CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM 39

CHƯƠNG V: VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM Ở NƯỚC TA 43

PHẦN C: KẾT LUẬN 46

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG LÀM VIỆC NHÓM 47

BẢNG THÀNH TÍCH ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN 48

Trang 3

PHẦN A: MỞ ĐẦU

Như chúng ta đã biết, trong những năm gần đây, tình hình kinh tế chính trị- văn hóa- xã hội trên thế giới và nước ta bên cạnh những tác động tíchcực đến đời sống con người thì đồng thời cũng đem đến những ảnh hưởng tiêucực, đặc biệt là tội phạm và tệ nạn xã hội đang ngày càng gia tăng

-Ở Việt Nam, các tệ nạn xã hội nói chung, tội phạm hình sự nói riêng đã vàđang gây hoang mang trong đời sống của người dân, gây mất an ninh trật tự xãhội trên nhiều lĩnh vực khác nhau Tội phạm về hình sự là nguồn gốc, tác nhântrực tiếp hoặc gián tiếp dẫn đến các tội phạm nguy hiểm xâm hại đến tính mạng,sức khỏe, tài sản, an ninh trật tự an toàn xã hội như: Giết người, giết người cướpcủa, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm cắp, cướp giật, tham ô, hối lộ, hiếp dâm,hiếp dâm trẻ em, mua bán người, rửa tiền, v.v Trong những năm gần đây, tộiphạm về hình sự còn là hiểm họa đe dọa nhân loại, làm gia tăng tội phạm về bạolực, khủng bố quốc tế, vắt cạn kiệt nhân lực, tài chính, hủy diệt những tiềm năngquý báu khác của xã hội, mà lẽ ra, phải được huy

Điều đó cho thấy được rằng xã hội hiện nay đang rất cần các bộ phận chứcnăng giải quyết tốt các vấn đề xã hội và tình hình tội phạm đang ngày càng giatăng Sau đây nhóm chúng em xin mời cô và các bạn cùng tìm hiểu về thực trạng,nguyên nhân và các biện pháp đã được áp dụng vào việc phòng chống tội phạm ởnước ta hiện nay

Trang 4

PHẦN B: NỘI DUNGCHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM

I Các khái niệm

1 Công tác xã hội

Công tác xã hội là hoạt động chuyên môn được thực hiện dựa trên nền tảngkhoa học chuyên nghành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm,cộng đồng) giải quyết các vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòanhập xã hội theo hướng tích cực bền vững

Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng, sử dụng khoa học về xã hội vàcon người để phân tích các vấn đề xã hội, xây dựng, phát triển chiến lược và kếhoạch để giải quyết vấn đề và can thiệp với mức độ phù hợp, công tác xã hội luônxem xét mối quan hệ mối quan hệ giữa con người và môi trường xã hội của họ,dựa trên các giá trị về quyền con người, nhân phẩm và giá trị con người nhằm kếthợp hài hòa giữa nhu cầu, lợi ích các nhân với cộng đồng xã hội

Công tác xã hôi là một nghề nghiệp phi lợi nhuận, công tác xã hội là dịch

vụ xã hội, là khoa học và là nghề nghiệp chuyên môn không chỉ nhằm vào việctrợ giúp đối tượng có vấn đề xã hội mà còn góp phần thực hiện ổn định và côngbằng xã hội

2 Nhân viên công tác xã hội

Nhân viên xã hội là những người có trình độ chuyên môn, được trang bịkiên thức, kỹ năng về công tác xã hội chuyên nghiệp và sử dụng kiến thức kỹnăng đó trong quá trình tác nghiệp trợ giúp đối tượng (cá nhân, nhóm, cộngđồng) có vấn đề xã hội giải quyết các vấn đề gặp phải, vươn lên trong cuộc sống

3 Pháp luật

Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung donhà nước ban hành hoặc thứa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giaicấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp vớilợi ích của giai cấp mình

Trang 5

4 Khái niệm Luật hình sự

Luật hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam baogồm hệ thống những quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành, xác định nhữnghành vi nguy hiểm cho xã hội nào là tội phạm, đồng thời quy định hình phạt đốivới những tội phạm ấy

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật

hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách

cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền vănhoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,

tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâmphạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa

Góc độ khoa học :

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội,

có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình

phạt

II Nhận thức chung về tội phạm, phạm tội

1 Đặc điểm của tội phạm

- Tội phạm có hành vi nguy hiểm cho xã hội

Trang 6

- Tội phạm có hành vi nguy hiểm cho xã hộiphải được quy định trong bộ luật hình sự.

- Chủ thể thực hiện tội phạm là người có nănglực, trách nhiệm hình sự

- Người thực hiện hành vi là người có lỗi

- Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội

bị xâm phạm, các mối quan hệ xã hội đó đượcpháp luật hình sự bảo vệ

2 Phân loại tội phạm

Căn cứvào tính chấtmức độ nguyhiểm cho xã hộicủa hành viphạm tội mà cóthể chia thành:

- Tội phạm ít nghiêm trọng: là tội phạm gâynguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất củakhung hình phạt đối với tội ấy đến 3 năm tù

- Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm gây nguyhại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hìnhphạt đối với tội ấy đến 7 năm tù

- Tội phạm rất nghiêm trọng: là tội gây nguy hạirất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hìnhphạt đối với tội ấy đếm 15 năm tù

- Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội gâynguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức phạt cao nhấtcủa khung hình phạt đối vói tội ấy là trên 15 năm tùgiam, tù trung than hoặc tử hình

Trang 7

3 Hình thức của tội phạm:

Tội phạmđược biểu hiệndưới hai hìnhthức lỗi đó là: lỗi

cố ý và lỗi vô ý

- Lỗi cố ý: bao gồm có cố ý trực tiếp và cố ý

gián tiếp

- Lỗi vô ý: bao gồm có vô ý phạm tội vì qua tự tin

và vô ý phạm tội vì cẩu thả

Căn cứ vào luật hình sự có các hình thức của tội phạm như sau:

Theo Điều 9 và Điều 10 của BLHS

* Cố ý phạm tội

Cố ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:

- Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xẩy ra;

- Người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội,thấy trước hậu quả của hành vi đó có thể xẩy ra, tuy không mong muốn nhưngvẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra

* Vô ý phạm tội

Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:

- Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậuquả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xẩy ra hoặc có thểngăn ngừa được

- Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quảnguy hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó

4 Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự

Trang 8

Điều 12 của bộ luật hình sự quy định:

Tuổi chịu trách nhiệm hình sự

1) Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.2) Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu tráchnhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệtnghiêm trọng

5 Căn cứ xác định tội phạm, phạm tội

BLHS năm 1999 đã quy định rõ các trường hợp là tội phạm và không phải

là tội phạm như sau:

Điều 11 Sự kiện bất ngờ

Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bấtngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấytrước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự

Điều 13 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

1) Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnhtâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điềukhiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự; đối với ngườinày, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh

2 Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đãlâm vào tình trạng quy định tại khoản 1 Điều này trước khi bị kết án, thì cũngđược áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau khi khỏi bệnh, người đó có thểphải chịu trách nhiệm hình sự

Điều 14 Phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích

Trang 9

khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm cáclợi ích nói trên.

Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm

2) Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràngquá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hộicủa hành vi xâm hại

Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu tráchnhiệm hình sự

Điều 16 Tình thế cấp thiết

1) Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đangthực tế đe doạ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng củamình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hạinhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa

Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm

2) Trong trường hợp thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quá yêu cầu của tình thếcấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự

Điều 17 Chuẩn bị phạm tội

Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ranhững điều kiện khác để thực hiện tội phạm

Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệtnghiêm trọng, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội định thực hiện

Điều 18 Phạm tội chưa đạt

Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện đượcđến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội

Người phạm tội chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm chưa đạt

Điều 19 Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là tự mình không thực hiện tộiphạm đến cùng, tuy không có gì ngăn cản

Trang 10

Người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội được miễn trách nhiệm hình

sự về tội định phạm; nếu hành vi thực tế đã thực hiện có đủ yếu tố cấu thành củamột tội khác, thì người đó phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này

Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm

Người tổ chức là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm.Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm.Người giúp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất choviệc thực hiện tội phạm

3) Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữanhững người cùng thực hiện tội phạm

Điều 21 Che giấu tội phạm

Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thựchiện, đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc cóhành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịutrách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luậtnày quy định

Điều 22 Không tố giác tội phạm

1) Người nào biết rõ tội phạm đang đựơc chuẩn bị, đang được thực hiệnhoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tộikhông tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 313 của Bộluật này

2) Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợhoặc chồng của người phạm tội chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự trong trườnghợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội đặc

biệt nghiêm trọng quy định tại Điều 313 của Bộ luật hình sự này.

Trang 11

III Nhận thức chung về đấu tranh phòng chống tội phạm phạm tội

Trong xã hội hiện nay tình hình phạm tội đang ngày càng gia tăng với mức

độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng và có diễn biến phức tạp Nhà nước cũng đãban hành các văn bản pháp luật, hình phạt thích đáng đối với các loại tội phạm ởcác mức độ phạm tội khác nhau, việc thực hiện pháp luật vào xử phạt thích đángcho từng loại tội đã và đang đóng góp tích cực vào công tác xây dựng ổn định trật

tự xã hội

Công tác phòng chống tội phạm cần có sự chung tay góp sức của cả cộngđồng, của toàn Đảng toàn dân tham gia tích cực vào các hoạt động này

- Chính phủ đã và đang tiếp tục chỉ đạo các bộ,

ngành, địa phương thực hiện tốt các chương trình mục

tiêu quốc gia về phòng, chống tội phạm giai đoạn

2012-2015; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trên mọi

lĩnh vực kinh tế - xã hội và áp dụng các biện pháp

phòng ngừa tội phạm; chỉ đạo các lực lượng phối hợp

chặt chẽ trong tấn công trấn áp, truy quét các loại tội

phạm; tập trung triệt phá các băng nhóm tội phạm nguy

hiểm, xóa các tụ điểm phức tạp về trật tự, an toàn xã

hội; làm giảm các loại tội phạm đang gia tăng như giết

người do mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, ma túy,

chiếm đoạt tài sản, sử dụng công nghệ cao, trốn thuế,

cho vay lãi nặng Đổi mới công tác tuyên truyền, phổ

biến, giáo dục pháp luật; chú trọng giáo dục đạo đức

trong nhà trường, gia đình, xã hội; giáo dục đạo đức

công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức;

nhân rộng các điển hình tiên tiến trong phong trào

“Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”, “Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hóa” tại cơ sở, địa bàn dân

cư, nhằm huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị,

của toàn dân trong đấu tranh phòng, chống tội phạm;

Trang 12

tạo sự chuyển biến rõ rệt trong bảo đảm an ninh, trật tự,

an toàn xã hội

- Người đứng đầu chính quyền và cơ quan Công

an các địa phương phải chịu trách nhiệm về tình hình anninh, trật tự trên địa bàn; không để xảy ra tội phạm lộnghành, các trường hợp bao che tội phạm hoạt động theokiểu “xã hội đen”; không để hình thành các tụ điểm cờbạc, ma túy, mại dâm gây bức xúc trong dư luận Công ancác cấp tăng cường các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụkết hợp chặt chẽ với phòng ngừa xã hội; triệt phá các tụđiểm phức tạp về hình sự, ma túy; giảm tỷ lệ tái phạm tội,giảm số đối tượng bị truy nã còn ở ngoài xã hội

- Cơ quan điều tra, Điều tra viên phải tuân thủđầy đủ các quy định của pháp luật về điều tra; nâng caochất lượng công tác điều tra, thu thập đầy đủ cả chứng

cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội; tạo điềukiện cho người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, người bàochữa và những người tham gia tố tụng khác trong việcđưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầu;nghiêm cấm bức cung, dùng nhục hình; tăng cường cácbiện pháp chống bỏ lọt tội phạm và người phạm tội,không làm oan người vô tội; đẩy nhanh tiến độ điều tracác loại án; bảo đảm việc lập hồ sơ vụ án hình sự phảikhách quan, toàn diện theo đúng quy định của phápluật; hằng năm, tăng tỷ lệ phát hiện, khám phá các loạitội phạm

- Chính phủ tăng cường chỉ đạo các bộ, ngành,địa phương thực hiện tốt Chương trình hành độngphòng, chống tham nhũng, lãng phí giai đoạn 2012-

2016 và Chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng

Trang 13

đến năm 2020; tăng cường thanh tra, kiểm tra việc quản

lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước trong cơ quan, đơn vị,

tổ chức và trong lĩnh vực quản lý; kịp thời phát hiện, xử

lý nghiêm các vi phạm kinh tế, tham nhũng, thu hồi tiền

và tài sản bị chiếm đoạt Người đứng đầu, người cóthẩm quyền phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra thamnhũng, không kịp thời phát hiện và xử lý hành vi thamnhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị mình; chịu tráchnhiệm về những trường hợp xử lý hành chính, kỷ luậtkhông đúng quy định của pháp luật để lọt tội phạm, baoche cán bộ do mình quản lý có hành vi tham nhũng

- Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán nhà nước tậptrung thanh tra, kiểm toán các tập đoàn kinh tế, tổngcông ty nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước, cácngành, lĩnh vực quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước

dễ nảy sinh tham nhũng, tiêu cực Qua thanh tra, kiểmtoán phải xử lý nghiêm các vi phạm, tăng cường thu hồitài sản; kịp thời kiến nghị khởi tố và chủ động chuyểngiao vụ việc có dấu hiệu tội phạm, cung cấp đầy đủ cáctài liệu cần thiết cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sátxem xét khởi tố hình sự Theo dõi chặt chẽ, thườngxuyên đôn đốc việc thực hiện kết luận, quyết định vàkiến nghị xử lý sau thanh tra, kiểm toán; phát hiệnnhững sơ hở, bất cập của cơ chế, chính sách pháp luật

để kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, hoànthiện, phòng ngừa tham nhũng Cơ quan Thanh tra,Kiểm toán phải chịu trách nhiệm về kết luận vụ việcđược thanh tra, kiểm toán, xử lý hoặc kiến nghị xử lýhành chính, kỷ luật các trường hợp rõ ràng có dấu hiệu

Trang 14

tội phạm, sau đó Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa

án phát hiện bỏ lọt tội phạm và khởi tố, xử lý hình sự

- Cơ quan điều tra chủ động phối hợp chặt chẽ

với Viện kiểm sát, cơ quan Thanh tra và Kiểm toán, tập

trung khám phá, bảo đảm thời hạn điều tra theo luật

định các vụ án lớn về kinh tế, chức vụ và tham nhũng;

hằng năm, phấn đấu tăng tỷ lệ phát hiện, khám phá loại

án này và các vụ án tham nhũng trong hoạt động tư

pháp; kịp thời xác minh, truy tìm tài sản bị chiếm đoạt;

nâng cao tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản bị chiếm đoạt

- Ngoài ra toàn dân nâng cao tinh thần trách

nhiệm của mình trong công tác phòng chống tội phạm

bằng các hành động đó là tham gia trực tiếp vào các

hoạt động tuyên truyền giáo dục nhận thức về tội

phạm, các biện pháp phòng chống tội phạm, phạm tội

Góp phần xây dựng đất nước phát triển ổn định vững

mạnh

 Những nhận thức mới về thực trang tình hình tôi phạm và Công tác phòngchống tội phạm phạm tội đã, đang từng bước được hoàn thiện để phù hợp vớitình hình thực tiễn của tội phạm ở nước ta hiện nay

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Ở NƯỚC TA

TRONG GIAI ĐOẠN 10 NĂM QUA

I Thực trạng về tình hình tội phạm

Trong thập niên qua, thế giới và khu vực đã chứng kiến nhiều sự kiện quantrọng, tình hình kinh tế – xã hội toàn cầu diễn ra phức tạp Hậu quả cuộc khủnghoảng kinh tế - tài chính ở Châu Á năm 1997 đã dẫn đến sự suy giảm kinh tế ởnhiều nước Đặc biệt sự kiện 11/9/2001 tại Mỹ kéo theo là cuộc chiến tranh tạiAfghanistan và Irắc do Mỹ đứng đầu; các cuộc xung đột sắc tộc, ly khai dân tộc,diễn ra ở nhiều khu vực với nhiều hình thức mới đã tác động sâu sắc làm thay đổi

Trang 15

cục diện tình hình an ninh, chính trị thế giới Tình trạng khủng bố xảy ra ở nhiềuquốc gia với tính chất và quy mô khác nhau Lợi dụng chiêu bài chống khủng bố,

Mỹ và các nước đồng minh tăng cường các hoạt động can thiệp vào công việc nội

bộ các nước làm cho tình hình ngày càng phức tạp, tác động ảnh hưởng trực tiếpđến tình hình an ninh trật tự nước ta Dịch bệnh các loại hoành hành ở nhiều nơi,giá cả các mặt hàng chiến lược không ổn định và tăng cao đã gây ảnh hưởng xấuđến kinh tế - xã hội nhiều nước trong khu vực và trên thế giới trong đó có ViệtNam Ở trong nước, các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện chiến lược "diễn biếnhoà bình"; lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, kích độngbọn phản động và các đối tượng cực đoan tăng cường các hoạt động chống phá,chia rẽ đoàn kết dân tộc, làm cho tình hình an ninh trật tự diễn biến phức tạp

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đất nước ta đã đạt được nhữngthành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, ngoại giao Cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, bài trừ tệ nạn xã hội được đẩy mạnh; anninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, phục vụ đắc lực công cuộc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Thế và lực của Việt Nam ngày càng được củng cố, vữngmạnh hơn bao giờ hết, vị trí Việt Nam ngày càng được khẳng định trên trường thếgiới, hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn diện

Tuy nhiên, tình hình tội phạm ở nước ta vẫn còn diễn biến phức tạp Nhữngnăm gần đây, mỗi năm phát hiện trung bình trên 70 ngàn vụ phạm tội các loại,trong đó khoảng 50 ngàn vụ phạm tội về trật tự xã hội, trên 10 ngàn vụ phạm tội vềkinh tế và gần 10 ngàn vụ phạm tội về ma tuý So với các nước trên thế giới vàtrong khu vực thì tình hình tội phạm ở Việt Nam chỉ ở mức trung bình thấp, nhưngtính chất đang ngày càng phức tạp Đáng lưu ý là tỷ lệ tội phạm ẩn ở nước ta cao,đặc biệt là trong lĩnh vực tội phạm về kinh tế và ma tuý

Tội phạm tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã, thị trấn (chiếm 70%).Các tuyến, địa bàn tội phạm xảy ra nhiều: năm thành phố lớn là Hà Nội, HảiPhòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ (chiếm 25% - 30% tổng số

vụ phạm tội trên toàn quốc hàng năm); các tuyến Hà Nội và các tỉnh Đông Bắc(Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang…), thành phố Hồ Chí Minh –

Trang 16

các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu…), cáctỉnh đồng bằng sông Cửu Long (An Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Đồng Tháp,Tiền Giang…), các tỉnh miền Trung - Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (Gia Lai,Đắk Lắk, Khánh Hoà, Bình Định…).

Theo Báocáo của Chínhphủ trình lên Ủyban Thường vụ

(UBTVQH) vềtình hình tộiphạm, vi phạmpháp luật vàcông tác đấutranh phòng,chống tội phạm

và vi phạm phápluật năm 2013cho thấy, nhiềuloại tội phạmgiảm nhưng nhìnchung còn diễnbiến hết sứcphức tạp

Song songvới báo cáo củaChính phủ, cácbáo cáo của Tòa

án Nhân dân Tốicao (TANDTC)

Trang 17

và Viện Kiểm sátnhân dân tối caođều nhất trí vớitinh thần, việcthực hiện Nghịquyết số 37 củaQuốc hội vềcông tác phòng,chống vi phạmpháp luật và tộiphạm đạt đượcnhiều kết quảtích cực vìchính… “sức ép”của Nghị định.Tuy nhiên, cácbáo cáo cũngkhẳng định tìnhhình tội phạmdiễn biến phứctạp, nhất là tộiphạm có tổ chức,tội phạm ma túy,tội phạm an ninhquốc gia và tộiphạm tài chínhngân hàng.

Trang 18

Báo cáocủa Chính phủthể hiện rõ, saukhi Quốc hội banhành Nghị quyết37/2013/QH13

về công tác tưpháp, Thủ tướngChính phủ đã cóQuyết định banhành Chươngtrình phòngchống tội phạmtrên nhiều lĩnhvực Năm 2013tình hình tộiphạm đã đượckiềm chế, nhiềuloại tội phạm

Trang 19

giảm nhưng vẫnphức tạp Đángchú ý các thế lựcthù địch, phảnđộng gia tănghoạt động, tậphợp lực lượng,kích động biểutình gây chia rẽnội bộ ta, lợidụng chủ trươngsửa đổi Hiếnpháp 1992 đểđẩy mạnh pháttán tài liệu tuyêntruyền chống pháĐảng, Nhà nước,thậm chí đòi xóa

bỏ sự lãnh đạocủa Đảng

- Hoạt động băng nhóm tội phạm có xu hướngphức tạp trở lại, tập trung chủ yếu ở các vùng giáp ranhtỉnh, thành phố lớn Hoạt động phạm tội là bảo kê sòngbạc, cá độ bóng đá, số đề, đòi nợ thuê, cưỡng đoạt tàisản Tội phạm trộm cắp tài sản tăng 11,8%, cưỡng đoạttài sản tăng 20,9% Tình trạng trộm cắp, mua bán thôngtin tài khoản của người nước ngoài để thanh toán dịch

vụ, đặt vé máy bay, mua hàng hóa… diễn ra nghiêmtrọng Sau khi triệt phá một số vụ án mua bán hàng hóa

Trang 20

đa cấp trực tuyến, đối tượng thay đổi phương thức, thủđoạn nhằm che giấu hành vi phạm tội.

- Đối tượng trong lĩnh vực tài chính ngân hàngtuy bị kiềm chế, nhưng vẫn xảy ra một vài vụ việcnghiêm trọng, ảnh hưởng đến quá trình tái cơ cấu củanền kinh tế và phát triển của xã hội Do hàng tồn kholớn, thua lỗ, phá sản là nguyên nhân dẫn đến tội phạmlừa đảo, lợi dụng tín nhiệm, chiếm dụng vốn lẫn nhau,chiếm dụng vốn ngân hàng… trong bất động sản, xâydựng gia tăng Tình hình buôn lậu diễn ra ở cả đườngbiển, hàng không và đường bộ, chủ yếu ở các mặt hàngxăng dầu, thuốc lá, điện tử và khoáng sản

- Về tội phạm tham nhũng, tham ô theo báo cáocho thấy hành chính công, quản lý tài sản công, đầu tưcông, xây dựng cơ bản… vẫn là khu vực gây bức xúctrong xã hội, ảnh hưởng đến lòng tin của người dân ởmột số cơ quan đơn vị nhà nước Tội phạm ngân hàngnổi lên là hành vi lạm quyền của nhân viên tín dụng, kíbảo lãnh cho doanh nghiệp mua hàng hóa nhưng không

mở sổ sách theo dõi, bảo lãnh vượt quy định, tạo lậpchứng từ khống… Bên cạnh đó, phát hiện nhiều doanhnghiệp lợi dụng chính sách tạm nhập tái xuất hang hóathực phẩm để đưa vào việt nam rồi tháo gỡ niêm phongtiêu thụ trong nước, sử dụng gia vị, chất phụ gia không

rõ nguồn gốc

- Tội phạm ma túy được cơ quan chức năngnhân định tiếp tục diễn biến phức tạp Nguồn ma túychủ yếu vận chuyển từ nước ngoài Các lực lượng chứcnăng đã phát hiện 5 tuyến ma túy từ Tam giác Vàng vềViệt Nam theo đường Điện Biên, Sơn La, Nghệ An, Hà

Trang 21

Tĩnh Xu hướng mua bán và sử dụng ma túy đá diễn ra

ngày càng phổ biển ở các thành phố lớn, ảnh hưởng

nghiêm trọng đến thanh niên, giới trẻ, kéo theo số

lượng tụ điểm phức tạp tăng nhanh Tội phạm sẵn sàng

sử dụng vũ khí nóng để chống trả lực lượng chức năng

Tang vật trong một vụ án

ma túy.

- Tội phạm về giết người cướp của cũng đang

ngày càng ra tăng, tội phạm giết người hàng loạt hiện

nay đang có diễn biến ngày càng phức tap Ví dụ gần

đây nhất là vụ thảm sát 6 mạng người diễn ra ở Bình

Trung tâm nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm ( Học viênCảnh Sát Nhân Dân) đã nghiên cứu về tội phạm giết người trong giai đoạn từ

Trang 22

tháng 1- 2009 đến tháng 9- 2010 với trên 4000 phạm nhân đang thụ án tại 4 trạigiam thuộc Bộ Công An quản lí.

- 29% số bố mẹ không đáp ứng nhu cầu của các en như ăn, mặc , ở

- 5% khi bố mẹ từ chôi nuôi dưỡng và giáo dục

- 45% do bố mẹ chỉ biết kiếm tiền mà không quan tâm đến con cái

- 10% các nguyên nhân khác

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Bộ Công an, trong năm 2010, trênđịa bàn cả nước có 13.572 đối tượng phạm tội là người chưa thành niên, trong đó1.600 vụ học sinh đánh nhau, tăng nhiều lần so với những năm trước về số lượngphạm tội và các vụ án nghiêm trọng Đặc biệt, trong vài năm trở lại đây số vụ viphạm pháp luật hình sự do người chưa thành niên gây ra tuy có giảm so với năm

2010, nhưng mức độ phạm tội nghiêm trọng hơn, có thểchia thành các nhóm sau:

Một là, về độ tuổi phạm tội

Dựa theo báo cáo thống kê của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội,hiện nay, tình hình tội phạm do:

Trang 23

- Người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thực hiện có chiềuhướng gia tăng và chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%;

- Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chiếm khoảng 32%

- Dưới 14 tuổi chiếm khoảng 8% trong tổng số các vụ phạm tội do ngườichưa thành niên và trẻ em thực hiện

Theo báo cáo thống kê tình hình phạm tội trong lứa tuổi chưa thành niên trong 05năm, giai đoạn từ (2006 đến 2010) cả nước có gần 500 nghìn vụ với gần 76 nghìn

em vi phạm pháp luật, tăng hơn 3.000 vụ so với 05 năm trước đó Trong đó đốitượng nam giới chiếm 73.000 em (96,4%), nữ giới chiếm hơn 2.700 em (3,6%)

Số vụ án do người chưa thành niên gây ra chiếm 20% so với tổng số vụ vi phạmpháp luật hình sự trong cả nước

Hai là, theo địa bàn tội phạm thực hiện

Số liệu thống kê từ Bộ Công an, các vụ vi phạm pháp luật và phạm tội do ngườichưa thành niên thực hiện không chỉ xảy ra ở trung tâm các thành phố lớn, thị xã

mà còn xảy ra ở các vùng nông thôn, kể cả vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, tỷ lệngười chưa thành niên phạm tội ở những thành phố lớn chiếm tỷ lệ cao hơn và cóchiều hướng tăng nhanh Địa phương xảy ra nhiều nhất là TP HCM (hơn 3.300vụ), Đồng Nai (hơn 2.200 vụ), tiếp đến là các tỉnh Khánh Hoà, Đắk Lắk và HàNội và nhiều các địa phương khác Tính trung bình hàng năm xảy ra trên 10.000

vụ vi phạm pháp luật với trên 13.000 đối tượng Trong số đó, tỷ lệ trẻ em viphạm pháp luật ở độ tuổi 16 - 18 chiếm đến 67,1%

Ba là, nguyên nhân dẫn tới việc phạm tội

Đa phần trẻ em phạm tội thường là những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như: Trẻ

em thiếu sự quan tâm của gia đình (bố mẹ ly hôn, thiếu tình thương yêu của giađình); Trẻ em lang thang, không được quan tâm giáo dục, dễ làm thân và tụ tậpthành băng nhóm tội phạm, đa phần tội phạm này là những em bỏ học, bỏ nhàsống lang thang (40,9%) Số thanh, thiếu niên tụ tập thành băng nhóm, tình trạngbạo lực trong học đường diễn ra liên tục và có chiều hướng phức tạp Số vụ án do

Trang 24

người chưa thành niên phạm tội lần 2 trở lên chiếm tỷ lệ cao (44,8%) Trẻ emnghiện ma tuý, trẻ bị nhiễm HIV, mang thai sớm, bỏ học, trẻ em có hành vi phạmđạo đức có lối sống lệch lạc, vi phạm pháp luật khác, vẫn diễn ra ở nhiều nơi, vớidiễn biến, tính chất và mức độ ngày càng nghiêm trọng.

Bốn là, cơ cấu loại tội phạm thực hiện

Theo thống kê mới nhất của VKSND tối cao và Cục Cảnh sát điều tra tội phạm

về trật tự xã hội, thì hành vi vi phạm pháp luật hình sự của người chưa thành niêntập trung nhiều nhất vào các nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng,sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự con người, một số tội xâm phạm an toàn, trật tựcông cộng Trong đó

- Tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%

- Cố ý gây thương tích chiếm 11%, đặc biệt là giết người chiếm 1,4% trongtổng số tội phạm do người chưa thành niên thực hiện

Tình hình tội phạm ở lứa tuổi chưa thành niên tăng, một số loại án tăng cao là

“cướp giật tài sản” chiếm 63,85%; giết người tăng 38,7% về số người vi phạm

pháp luật Thống kê năm 2012, trong số 122.277 bị can bị khởi tố thì có tới 9.904 bị can dưới 18 tuổi (chiếm 8,1%, tăng 7,4% so với năm 2011).

 Dựa vào các con số thống kê nêu trên, có thể thấy rằng, tình hình tội phạm dongười chưa thành niên thực hiện có tính chất nghiêm trọng và đang là vấn đềnhức nhối của toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay Đây là hồi chuông cảnh báotới toàn xã hội

II Thực trạng áp dụng bộ luật hình sự đối với

các loại tội phạm và công tác phòng chống tội

phạm

Đến nay, nhìn chung Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm2009) đã đáp ứng được yêu cầu đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm Cáccấu thành cơ bản của từng tội danh, từng nhóm tội được phân định chi tiết theođịnh tính và định lượng, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ cũng được cụ thể hóa

Trang 25

hơn so với các Bộ luật trước Về hình phạt đã có sự điều chỉnh hợp lý, vừa thểhiện tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa và đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập quốc tế thì diễn biến tình hình tội phạmngày càng tinh vi, phức tạp xuất hiện nhiều loại tội phạm mới, với nhiều phươngthức thủ đoạn phạm tội mới, đặc biệt là loại tội sử dụng công nghệ cao, các tộiphạm có tính xuyên quốc gia đã tìm cách xâm nhập vào nước ta gây án đòi hỏi

Bộ luật Hình sự cần phải được sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu đấu tranhchống và phòng ngừa tội phạm trong thời gian tới Trên cơ sở thực tiễn áp dụng

Bộ luật Hình sự trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo phápluật trong lĩnh vực hình sự trong thời gian vừa qua, chúng tôi xin đánh giá kháiquát việc áp dụng BLHS, nêu ra những khó khăn vướng mắc và đề ra một số kiếnnghị nhằm hòan thiện pháp luật trong thời gian sắp tới

1 Thực trạng thi hành Bộ luật hình sự năm 1999

- Tình hình áp dụng các điều luật

Trong thời gian từ 2005 đến 2012, Viện kiểm sát nhân dân thành phố HồChí Minh thụ lý kiểm sát điều tra 51.358 vụ / 83.838 bị can; Truy tố: 52.128vụ/80.959 bị can, xét xử : 48.725 vụ /78.882 bị cáo Việc áp dụng các quy địnhcủa Bộ luật Hình sự đảm bảo chặt chẽ phù hợp và đấu tranh hiệu quả phòngchống tội phạm Đồng thời hạn chế thấp nhất tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm.Trong hơn 12 năm áp dụng số lượng oan sai chiếm tỷ lệ rất thấp và hầu như rơivào án của cấp quận huyện

Thực tiễn quá trình áp dụng pháp luật cho thấy có những điều luật quyđịnh các tội danh cụ thể thường xuyên được áp dụng trong khi đó có một số tộidạnh có tỷ lệ áp dụng ít hơn, cá biệt một số tội danh gần như không xảy ra vàkhông phải vận dụng quy định của Bộ luật hình sự để xử lý

Cụ thể, các nhóm tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ, xâm phạm sở hữu,xâm phạm trật tự an toàn xã hội như: Cố ý gây thương tích, Cướp tài sản, Cướpgiật tài sản , Mua bán trái phép chất ma tuý, Đánh bạc, Tổ chức đánh bạc quy

định tại các điều 104, 133, 136, 138, 139, 194, 202, 248, 249…xảy ra nhiều

(chiếm khoảng 70% đến 80% tổng thụ lý giải quyết)

Trang 26

Một số tội phạm theo quy định của BLHS ít xảy ra do đó việc áp dụng cácquy định của BLHS để xử lý không nhiều, cụ thể là các tội phạm quy định tạiđiều 82, 83, 84, 91, 100, 101, 102, 117, 122, 125, 127, 128, 130, 160, 167, 168,

172, 247, 308, 338, 344

Bên cạnh đó có một số điều luật do việc quy định chưa cụ thể, rõ ràng vàvăn bản hướng dẫn chưa kịp thời đầy đủ, việc thu thập chứng cứ còn khó khănnên mặc dù có hành vi vi phạm nhưng việc xử lý còn khó khăn dẫn đến tình trạng

không áp dụng điều luật để xử lý được như tội “Vi phạm chế độ một vợ, một chồng” (Điều 147); tội “Lừa dối khách hàng” (Điều 162); tội cho vay lãi nặng (Điều 163); tội “Gây ô nhiễm môi trường” (Điều 182); Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại (Điều 182a); tội “Đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam” (Điều 185); tội “Không chấp hành án” (Điều 304), tội “Lây truyền HIV

cho người khác” (điều 117)

- Về tình hình áp dụng hình phạt và các biện pháp tư pháp

Thực tiễn áp dụng pháp luật trong thời gian qua cho thấy hình phạt tùgiam được áp dụng nhiều chiếm tỉ lệ trên 90% Loại hình phạt cảnh cáo, cảitạo không giam giữ và hình phạt tiền (là hình phạt chính) được áp dụng rất íthoặc hầu như không được áp dụng Đặc biệt là hình phạt tiền được áp dụngchủ yếu là hình phạt bổ sung kèm với hình phạt tù có thời hạn hoặc hình phạtchính khác cũng rất ít

Một số loại tội BLHS có qui định hình phạt tử hình nhưng trên thực tế hầunhư Tòa án không áp dụng hình phạt này như: tội “Hiếp dâm” (Điều 111); tội

“Hiếp dâm trẻ em” (Điều 112); tội “Buôn lậu” (Điều 153); tội “Sản xuất, buônbán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh” (Điều 157); tội “Pháhủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia” (Điều 231)

-Tình hình áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại phường, xã đối vớingười chưa thành niên phạm tội thời gian qua hầu như không được thực hiện

2 Phần các tội phạm cụ thể

a Các tội xâm phạm tính mạng,sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người:

Trang 27

Việc phân biệt giữa hành vi “Giết người” và hành vi “Cố ý gây thươngtích” hiện nay vẫn chưa được rõ ràng Đặc biệt giữa giết người nhưng không xảy

ra hậu quả chết người và cố ý gây thương tích nhưng lại dẫn đến chết người Hiệnnay việc phân biệt chủ yếu dựa trên cơ sở mặt chủ quan của người thực hiện hành

vi phạm tội Đây là yếu tố rất khó xác định và sẽ tạo kẻ hở dẫn đến tình trạng xử

lý không đúng tính chất mức độ của hành vi phạm tội Cần quy định cụ thể và cóquy định luật hoá cơ chế đánh giá yếu tố chủ quan thông qua hành vi khách quan

để phân biệt hành vi giết người và cố ý gây thương tích

b Các tội xâm phạm sở hữu

Vướng mắc bất cập chủ yếu hiện nay đối với nhóm tội này là quy định vềtội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” (Điều 140), cụ thể như sau:

- Thứ nhất, Điểm a khoản 1 Điều 140 BLHS quy định: “Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó”.

Yếu tố “Bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản” vẫn chưa được giải thích, hướng

dẫn cụ thể Trong thực tiễn, một người sau khi vay, mượn, thuê tài sản bằng cáchình thức hợp đồng rồi bỏ trốn, nhưng để chứng minh họ có bỏ trốn, nhằm chiếmđoạt tài sản hay không là vấn đề còn nhiều vướng mắc trong thực tiễn áp dụng,nên đã phát sinh nhiều quan điểm khác nhau Trong khi đó, thực tế đã chứngminh, không phải tất cả mọi trường hợp bỏ trốn đều có ý thức chiếm đoạt tài sản.Đây là vấn đề cần phải được làm rõ để đảm bảo việc áp dụng pháp luật đượcchính xác không bỏ lọt tội phạm và xảy ra oan sai

- Thứ hai, Tại điểm b khoản 1 Điều 140 BLHS quy định: “Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các

hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn

đến không có khả năng trả lại tài sản”.

Như vậy, chỉ các trường hợp người nhận được tài sản đã sử dụng tài sản đóvào “mục đích bất hợp pháp”, như: buôn lậu, mua bán ma túy, đánh bạc,… dẫn

đến không có khả năng trả lại tài sản, mới bị coi là phạm tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” Còn đối với các trường hợp vay, mượn tiền với số

Trang 28

lượng lớn, sau đó sử dụng vào việc ăn chơi, tiêu xài hoang phí dẫn đến khôngkhả năng trả nợ, lại không thể truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ, vì việcdùng tiền vay, mượn để ăn chơi, tiêu xài… tuy có trái với đạo đức xã hội nhưnglại không được xem là việc làm “bất hợp pháp”.

Thực tế hiện nay, các vụ vỡ nợ, hụi lên đến hàng tỷ đồng xảy ra phổ biến ởnhiều địa phương, nhưng việc xử lý hình sự các trường hợp này lại gặp nhiều khókhăn, do vướng mắc nêu trên, do đó trong thời gian sắp tới nên xem xét điềuchỉnh lại quy định về “sử dụng vào mục đích bất hợp pháp” nhằm đáp ứng yêucầu đấu tranh phòng chống tội phạm

c Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

Bất cập lớn nhất hiện nay trong quy định các tội phạm xâm phạm trật tựquản lý kinh tế, môi trường nói riêng và các tội phạm cụ thể nói chung là vẫn duytrì cách thức quy định mang tính định tính thông qua sử dụng các thuật ngữ

như: “số lượng lớn thu lợi bất chính lớn, rất lớn, đặc biệt lớn, trường hợp nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; đất códiện tích lớn hoặc rất lớn” Đây là những thuật ngữ mang tính định tính rất khó xác định trên thực

tế Trong khi đó văn bản hướng dẫn chưa đầy đủ, kịp thời do đó việc áp dụng còngặp nhiều khó khăn vướng mắc và chưa đảm bảo tính thống nhất

Bên cạnh đó, dấu hiệu định tội của một số tội danh còn phức tạp, gầngiống nhau, rất khó áp dụng như tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thihành công vụ”, tội “Lạm quyền trong khi thi hành công vụ”, tội “Thiếu tráchnhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”, tội “Cố ý làm trái các qui định của Nhà nước

về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” Chưa có hướng dẫn cách tính tàisản Nhà nước thiệt hại đối với một số tội danh như “Lợi dụng chức vụ quyền hạntrong khi thi hành công vụ”, “Lạm quyền trong khi thi hành công vụ” để có cơ sởxác định chính xác dấu hiệu định tội, định khung, trách nhiệm bồi thường thiệthại của người phạm tội

Đối với lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngân hàng có nhiều nghiệp vụ phứctạp trong quá trình kinh doanh, quản lý… nhưng BLHS chỉ có 01 điều luật (điều179) qui định xử lý vi phạm cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng,

Ngày đăng: 17/11/2017, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w