1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một đồ án didactic về dạy học giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch ở lớp 7

126 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN LÊ QUANG BẢO MỘT ĐỒ ÁN DIDACTIC VỀ DẠY HỌC GIẢI TOÁN HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh –2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN LÊ QUANG BẢO MỘT ĐỒ ÁN DIDACTIC VỀ DẠY HỌC GIẢI TOÁN HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH Ở LỚP Chuyên nghành : Lí luận phương pháp dạy học mơn tốn Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN LƯƠNG CÔNG KHANH Thành phố Hồ Chí Minh –2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, trích dẫn trình bày luận văn hồn tồn xác đáng tin cậy Tác giả Đoàn Lê Quang Bảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành lời luận văn để gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS.Trần Lương Công Khanh, người Thầy hướng dẫn dành thời gian tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Nhờ có góp ý Thầy mà tơi thực có trang bị kiến thức tốt hơn, định hướng tốt cho luận văn, xin chân thành cảm ơn Thầy! Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Quý thầy, cô giảng viên chuyên ngành Didactic Toán, người tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp có tri thức chuyên ngành để thực luận văn - Các anh, chị, bạn học viên lớp Cao học chuyên ngành LL&PPDH môn Tốn K26 trường Đại học sư phạm TP.HCM góp ý chia sẻ nguồn tài liệu bổ ích - Ban giám hiệu trường THCS Lương Thế Vinh, tỉnh Kon Tum giáo viên mơn tốn nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực nghiệm Cơ Đỗ Thị Huyền tập thể lớp 8A14 trường THCS Bình Chuẩn, Thuận An, tỉnh Bình Dương hỗ trợ cho tơi q trình thực nghiệm nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Đoàn Lê Quang Bảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Dạnh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SỰ TỈ LỆ 1.1 Lý thuyết tỉ lệ Eudoxus(390 – 337 TCN) 1.2 Những tốn tỉ lệ qua cách nhìn số nhà Toán học 10 1.2.1 Al-Khwarizmi (khoảng 810) 10 1.2.2 Fibonaci (1202) 10 1.2.3 Dilworth (1740) 11 1.2.4 Klapper (1921) 12 1.3 Những kỹ thuật giải toán tỉ lệ nghiên cứu 13 1.3.1 Kỹ thuật “tích lũy” (scalar or build-up strategy) 13 1.3.2 Kỹ thuật rút đơn vị (unit rate strategy) 15 1.3.3 Kỹ thuật lập tỉ số 15 1.4 Kết luận 17 Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA THỂ CHẾ DẠY TOÁN Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH 18 2.1 Ở bậc tiểu học 18 2.1.1 Lớp 18 2.1.2 Lớp 19 2.1.3 Lớp 20 2.2 Ở bậc trung học sở 22 2.2.1 Phân tích phần học 23 2.2.2 Phân tích phần tập 30 2.3 Hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch thể chế dạy học môn khác giáo trình nước ngồi 42 2.3.1 Trong chương trình dạy học Vật lí lớp 11 Việt Nam 42 2.3.2 Trong giáo trình Exploring Math 44 2.4 Kết luận 48 Chương NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 51 A THỰC NGHIỆM 52 3.1 Giới thiệu thực nghiệm 52 3.2 Phân tích tiên nghiệm thực nghiệm 52 3.2.1 Các toán 52 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 61 3.3 Phân tích hậu nghiệm thực nghiệm 63 3.3.1 Bài toán 63 3.3.2 Bài toán 65 3.3.3 Bài toán 67 3.3.4 Bài toán 70 3.4 Kết luận thực nghiệm 73 B THỰC NGHIỆM 74 3.5 Giới thiệu thực nghiệm 74 3.6 Phân tích tiên nghiệm thực nghiệm 74 3.6.1 Các toán 74 3.6.2 Tiến trình thực nghiệm 82 3.7 Phân tích hậu nghiệm thực nghiệm 84 3.7.1 Pha 84 3.7.2 Pha 86 3.7.3 Pha 88 3.7.4 Pha 91 3.8 Kết luận thực nghiệm 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê kiểu nhiệm vụ kỹ thuật giải kiểu nhiệm vụ 41 Bảng 3.2 Dự kiến trình tiến hành thực nghiệm .62 Bảng 3.3 Bảng thống kê câu trả lời toán 63 Bảng 3.4 Bảng thống kê câu trả lời toán 65 Bảng 3.5 Bảng thống kê câu trả lời toán 67 Bảng 3.6 Bảng thống kế câu trả lời toán .71 Bảng 3.7 Trình bày tốn phiếu điều tra .82 Bảng 3.8 Dự kiến trình tiến hành thực nghiệm .82 Bảng 3.9 Bảng thống kê câu trả lời toán 1, câu a) 84 Bảng 3.10 Bảng thống kê câu trả lời toán 1, câu b) 85 Bảng 3.11 Bảng thống kê câu trả lời toán 2, câu a) 88 Bảng 3.12 Bảng thống kê câu trả lời toán 2, câu b) 89 Bảng 3.13 Bảng thống kê câu trả lời toán 89 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Câu trả lời học sinh theo chiến lược S1 64 Hình 3.2 Câu trả lời học sinh khác theo chiến lược S1 64 Hình 3.3 Bài giải theo chiến lược S4 sử dụng kỹ thuật rút đơn vị 66 Hình 3.4 Bài giải theo chiến lược S5 sử dụng kỹ thuật lập tỉ số 66 Hình 3.5 Bài giải theo chiến lược S3 sử dụng kỹ thuật cộng 66 Hình 3.6 Bài giải học sinh theo chiến lược S6.1 68 Hình 3.7 Bài giải học sinh theo chiến lược S6.2 68 Hình 3.8 Bài giải học sinh theo chiến lược S9.2 69 Hình 3.9 Bài giải học sinh cho kết phép ngẫu nhiên 70 Hình 3.10 Lời giải tốn nhóm học sinh lớp 8A1 72 Hình 3.11 Lời giải tốn nhóm học sinh lớp 8A3 72 Hình 3.12 Lời giải nhóm học sinh lớp 8A2 .73 Hình 3.13 Đồ thị hàm số y = -2x 76 Hình 3.14 Bài làm nhóm câu 1a) 85 Hình 3.15 Câu trả lời nhóm câu 1a) 85 Hình 3.16 Câu trả lời nhóm câu 1a) 85 Hình 3.17 Câu trả lời nhóm sử dụng chiến lược S12 86 Hình 3.18 Câu trả lời nhóm sử dụng chiến lược S1 86 Hình 3.19 Câu trả lời nhóm sử dụng chiến lược S2 86 Hình 3.20 Câu trả lời nhóm cho câu 2a) .88 Hình 3.21 Câu trả lời nhóm cho câu 2a) .88 Hình 3.22 Câu trả lời nhóm cho câu 2b) sử dụng chiến lược S17 .89 Hình 3.23 Câu trả lời nhóm cho câu 2b) sử dụng chiến lược S17 .89 Hình 3.24 Câu trả lời nhóm sử dụng chiến lược S19 90 Hình 3.25 Câu trả lời nhóm sử dụng chiến lược S18 90 Hình 3.26 Câu trả lời nhóm sử dụng chiến lược S20 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT: Bài tập SBT: Sách tập SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên Q: Question (câu hỏi) A: Answer (Câu trả lời) OML: Organisation math locate (tổ chức tốn học địa phương) VD: Ví dụ GT: Giả thuyết THCS: Trung học sở MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.2 Những ghi nhận ban đầu Trong chương trình giảng dạy mơn tốn nay, giáo dục khuyến khích việc đưa vào giảng dạy toán liên hệ với thực tiễn Đặc biệt chúng tơi nhận thấy dạng tốn tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch lớp có nội dung liên hệ với thực tế nhiều, sách giáo khoa sách tập xuất nhiều ví dụ toán xuất phát từ thực tế Tuy nhiên, tốn thực tế địi hỏi học sinh cần vận dụng thành thạo thao tác tư toán học phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa,… Do đó, nhiều học sinh gặp khó khăn hay cảm thấy lúng túng việc: - Tìm mối liên hệ hai đại lượng - Xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch hay không tỉ lệ thuận, không tỉ lệ nghịch - Định hình phương pháp giải tốn đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Chính vậy, chúng tơi thực đề tài với mục đích tìm hiểu lí gặp khó khăn học sinh giải toán liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, giúp học sinh khắc phục cách xây dựng tiểu đồ án dạy học giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Để dễ dàng thực nghiên cứu, nhận thấy cần thiết đặt câu hỏi xuất phát sau: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch xuất chương trình giảng dạy từ nào? Có ràng buộc nào? Những ràng buộc có ảnh hưởng tiếp thu kiến thức học sinh? Có khác không đặc trưng hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch toán học thực tế? Có thể xây dựng phương pháp, đường lối giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch hay không? P3 P4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: Lớp: Bài tốn Trong xưởng khí chun sản xuất dụng cụ để canh tác nơng nghiệp có 25 cơng nhân, bình qn 25 cơng nhân vịng 14 ngày làm 100 dụng cụ Hơm sở nhận đơn đặt hàng làm 40 dụng cụ, nhiên thời gian làm vòng ngày a) Em tính số cơng nhân cần thiết để làm 40 dụng cụ 14 ngày b) Em tính số cơng nhân cần thiết để làm 40 dụng cụ ngày Tóm tắt a) 14 ngày b) 40 dụng cụ Số công nhân 25 x Số dụng cụ làm 100 40 Số công nhân x y Thời gian hoàn thành 14 P5 Phụ lục 2: phiếu điều tra thực nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: Lớp: Bài toán Cho hai đại lượng x y với giá trị tương ứng đại lượng bảng sau: x x1 = -2 x2 = -1 x4 = x5 = y y1 = y2 = y4 = -2 y5 = -4 c) Hãy xác định vị trí điểm A(-2;4), B(-1;2), C(1;-2), D(2;-4) mặt phẳng tọa độ Oxy Các điểm có nằm đường thẳng hay khơng? Nếu có đồ thị dạng hàm số nào? d) Khi biết hai đại lượng có mối quan hệ tỉ lệ, bạn Huệ khẳng định: “Đây hai đại lượng tỉ lệ nghịch giá trị đại lượng x tăng lên giá trị đại lượng y lại giảm đi” Em có đồng ý với câu trả lời bạn Huệ hay khơng? Hãy giải thích câu trả lời em P6 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: Lớp: Bài toán Một nhân viên bán thời gian công ty trả lương sau: 80.000 đồng cho tiếp theo, nhân viên trả thêm70.000 đồng Nhân viên làm ngày Em điền vào chỗ trống bảng sau trả lời câu hỏi: Số làm việc Số tiền trả c) Số làm việc số tiền trả có phải hai đại lượng tỉ lệ hay không? Em giải thích sao? d) Em tính số tiền người nhân viên nhận sau ngày làm việc P7 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trường: Lớp: Bài toán Trong buổi luyện tập đội tuyển bơi lội trường, vận động viên phải hồn thành 20 lượt bơi An Bình hai người có thành tích bơi lội tương đồng Hơm nay, khởi động lâu nên An bơi lượt Bình hồn thành lượt bơi thứ Em tính số lượt bơi An Bình hồn thành xong 20 lượt bơi P8 Phụ lục 3: Biên hoạt động nhóm thực nghiệm Pha 1: 4.1 HS1: Mặt phẳng tọa độ liên quan đến tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch vậy? Tưởng hơm làm tốn tỉ lệ 4.2 HS2: Thiệt đó, đâu phải tỉ lệ đâu 4.3 HS3: Có liên quan đó! Nè nè nè, mày đọc câu b) chưa? Có câu a) có liên quan đến câu b) 4.4 HS4: Thơi kệ đi, vẽ mặt phẳng tọa độ kìa, thời gian 4.5 HS2: Oy trục dọc, Ox trục ngang Rồi đọc tọa độ điểm coi 4.6 HS1: Chia khoảng đơn vị Lấy hàng làm đơn vị đi, chia Ox theo đơn vị trục Oy 4.7 HS2: Rồi 4.8 HS3: A(-2;4), B(-1;2) Thôi mày tự đọc cho dễ 4.9 HS1: Trời ơi! -1 nối vô nè, nối sang 4.10 HS2: Thì biết chị 4.11 HS4:Trời có câu mà làm lâu Nhanh nhanh lên, tập trung làm coi đứa 4.12 HS2: Rồi không Tiếp theo 4.13 HS4: (2;-4), cuối 4.14 HS2: Rồi, đọc đề tiếp Các điểm có nằm đường thẳng hay khơng? Dạng phương trình tổng qt đường thẳng gì? 4.15 HS5: Làm biết nằm đường thẳng hay khơng đây… Sao khó vậy? 4.16 HS4: Trời dùng thước đi, dóng theo điểm thử xem 4.17 HS2: Có thẳng hàng nè! Vậy trả lời sao? 4.18 HS1: Thẳng hàng vẽ đường thẳng kết luận dựa vào hình vẽ cho ln cho xong 4.19 HS2: Có khơng vậy? 4.20 HS1: Chứ biết nữa? P9 4.21 HS4: Thôi kệ đi, miễn vẽ thẳng hàng thơi Kết luận đâu có sai đâu 4.22 HS2: Vậy trả lời có nhen 4.23 HS2: Rồi Dạng phương trình tổng quát gì? Phương trình tổng quát vậy? phương trình đường thẳng đó hả? 4.24 HS1: Chắc á, mà mà biết phương trình đường thẳng bây giờ… Sao tồn hỏi khó q 4.25 HS3: Ê nhìn qua nhóm xem đi, hehe 4.26 HS1: Thơi, có đâu mà phải nhìn, có lấy điểm đâu mà, làm thôi, hay không mà 4.27 HS2: Phương trình đường thẳng vậy? 4.28 HS4: để nhớ coi, học có đồ thị hàm số y = a.x đường thẳng 4.29 HS2: Vậy đường thẳng dạng phương trình y = a.x hết hả? 4.30 HS1: được, có biết đường thẳng mà dạng à? 4.31 HS4: Nè! Đồ thị hàm số y = a.x với a ≠ đường thẳng qua gốc tọa độ 4.32 HS2: Ê đường thẳng qua gốc tọa độ nè Vậy dạng phương trình y = a.x ln khơng? 4.33 HS1: Vậy đó, qua gốc tọa độ hàm số mà 4.34 HS2: Vậy trả lời vô nha? 4.35 HS1: Ừ, làm đại đi, sai tý thầy sửa mà 4.36 HS2: Ok! Dạng phương trình tổng qt đường thẳng y = a.x (a ≠ 0) vì: đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) đường thẳng qua gốc tọa độ Rồi xong 4.37 HS5: Next đi, dễ sức dễ, haha! 4.38 HS1: Xạo q cha, cha có làm đâu, bọn làm xong cịn khơng biết sai 4.39 HS1: Câu b) kìa, đọc bạn 4.40 HS3: Khi biết hai đại lượng có mối quan hệ tỉ lệ… 4.41 HS3: Đúng không tụi bay? Tao thấy 4.42 HS2: Nãy mày kêu câu a) b) có liên quan mà, chưa trả lời P10 4.43 HS1: Cái bảng tọa độ điểm câu a) Vậy phải có liên quan đến đường thẳng tìm 4.44 HS4: Đúng rồi! Cái đường thẳng có dạng gì? Y= a.x khơng? Mà y = a.x tỉ lệ gì? Tỉ lệ thuận! Vậy đứa trả lời nghịch sai 4.45 HS2: Nhưng khẳng định thấy mà… 4.46 HS4: Cứ cho tỉ lệ nghịch đi, kiểm tra x.y thử xem có khơng biết liền 4.47 HS1: Khơng bằng, nhìn biết khơng Vậy tỉ lệ thuận đó, đường thẳng 4.48 HS4: Vậy trả lời vô đi, không đồng ý 4.49 HS2: Thế giải thích sao? Vì dạng phương trình y = a.x nên tỉ lệ thuận nha 4.50 HS1: Giải thích kiểu được, mà giải thích cho mang tính liên kết với câu a) 4.51 HS2: Rồi xong Xem lại nộp chưa? 4.52 HS1: Thôi nộp đi, hết xem lại làm 4.53 HS1: Thầy ơi! Nhóm em nộp thầy ơi! 4.54 HS4: Mấy nhóm chưa xong ngồi chơi rồi, haha 4.55 HS2: Thầy kêu giữ im lặng cho nhóm khác làm kìa, nhóm cịn làm chậm nhóm thằng Sơn mà tự hào trời Pha 2: Tranh luận nhóm thể chế hóa kiến thức GV: Thầy thấy nhóm lấy điểm mặt phẳng tọa độ đúng, xác định chúng thẳng hàng nhận dạng phương trình tổng quát đường thẳng y = a.x (a ≠ 0) Nhóm giải thích ý kiến nhóm phương trình khơng? HS (nhóm 1): Dạ đường thẳng qua gốc tọa độ GV: Mấy nhóm khác? HS (Cả lớp): Như hết Thầy GV: Vậy Cịn câu b) Thầy thấy nhiều nhóm trả lời khác nè Ví dụ nhóm trả lời đồng ý Nhóm có giải thích khơng? P11 HS (nhóm 3): Tỉ lệ thuận tăng, tỉ lệ nghịch tăng giảm nên bạn Huệ trả lời Thầy GV: Các nhóm khác ý kiến khơng? HS (nhóm 6): Sai rồi, tỉ lệ nghịch phải có tích x.y khơng đổi mà đâu có đâu -8 khác -2 HS (nhóm 4): Cần phải xem xét dài dịng vậy? Nãy xác định đường thẳng có dạng y = a.x tỉ lệ thuận cịn 10 GV: Nhóm có ý kiến phản đối lại khơng? 11 HS (nhóm 3): … 12 GV: Vậy lớp có đồng ý với nhóm nhóm khơng? 13 HS (cả lớp): Có 14 GV: Vậy hai đại lượng mà tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với có phụ thuộc vào tăng giảm giá trị tương ứng bạn Huệ nói khơng? 15 HS (cả lớp): Khơng 16 GV: Thế phụ thuộc vào gì? 17 HS (nhóm 4): Cơng thức định nghĩa 18 GV: Rõ không? 19 HS (nhóm 6): Hệ số tỉ lệ Thầy, nhóm em giải thích theo hệ số tỉ lệ 20 GV: Đúng Công thức định nghĩa nhấn mạnh hệ số tỉ lệ Phải tồn hệ số tỉ lệ làm cho hai đại lượng liên kết với theo cơng thức chúng tỉ lệ với 21 HS (nhóm 3): Vậy giá trị tăng giảm tùy ý khơng liên quan hết Thầy? 22 GV: Khẳng định bạn Huệ hai đại lượng tỉ lệ có hệ số tỉ lệ dương thơi, thực tế hệ số ln dương, tốn học âm nên khẳng định khơng cịn Tuy nhiên, khơng phải tăng thuận, tăng giảm nghịch đâu, cần quan tâm đến hệ số tỉ lệ Được rồi, muốn xem xét mối quan hệ tỉ lệ hai đại lượng tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch ta phải làm sao? 23 HS (cả lớp): Đi tìm hệ số tỉ lệ trước P12 Pha 3: 4.56 HS1: Điền vào bảng trước trả lời câu hỏi nha người 4.57 HS2: Biết rồi, đọc đề nè 4.58 HS3: Dễ mà, điền 70.000 vào hết Đề bảo từ thứ trở nhận 70.000 mà 4.59 HS2: Khùng à, hàng thứ số làm việc làm việc thứ mà điền đâu 4.60 HS3: Ừ ha, sorry 4.61 HS1: Vậy phải cộng 70.000 vô ô Cộng 4.62 HS2: Đúng đó, 150.000 nè, 220.000 nè, 290.000 xong 4.63 HS3: Nghe tới tính tiền tính nhanh hơ, hahaha 4.64 HS1: Tập trung Next nè, xem xét có tỉ lệ khơng? Tìm hệ số tỉ lệ 4.65 HS2: Cái thực tế nè, mà giá trị bảng tăng cần xét tỉ lệ thuận thơi khơng? 4.66 HS4: Ừ rồi, vừa khỏe bỏ bớt tỉ lệ nghịch, tỉ lệ nghịch thấy khó khó 4.67 HS2: Tìm hệ số tỉ lệ thơi chả 4.68 HS1: Thơi tìm nhanh Tỉ lệ thuận lập tỉ số xem khơng 4.69 HS3: Khơng Không lẽ tỉ lệ nghịch? 4.70 HS4: Đã bảo không cần kiểm tra tỉ lệ nghịch mà, Thầy nói cịn 4.71 HS3: Vậy khơng lẽ đề sai? 4.72 HS2: Thì khơng tỉ lệ thơi… Trời ơi! 4.73 HS3: Ừ.ừ… 4.74 HS2: Vậy trả lời “Không phải hai đại lượng tỉ lệ thuận  80.000 150.000 4.75 HS4: Ok, trả lời Tới câu b), làm nhanh lên đừng để thua nhóm thằng Sơn 4.76 HS2: Rồi, tính ngày 24 nhân lên P13 4.77 HS1: Nhìn kĩ vào, ngày họ làm có 4.78 HS2: À à, nhân Ý nhầm nữa, nhân được??? Phải cộng, cộng điền vào bảng thơi, cộng thêm 70.000 4.79 HS1: Vậy Sao dễ hồi nhiều 4.80 HS2: Thế trình bày giờ? 4.81 HS3: Thêm vào bảng ô nè! 4.82 HS2: Khơng đủ chỗ ghi đâu, trình bày cho rõ ràng 4.83 HS3: Cứ ghi vào thử xem 4.84 HS2: Đó, 360.000, 430.000 ; khơng đủ thấy chưa! Thơi trình bày đi, ghi Thầy la 4.85 HS3: trình bày Tính số tiền nhận sau làm việc nè, cộng thêm 70.000 thơi 4.86 HS2: ok! 4.87 HS2: Rồi xong Nộp Thầy lấy phiếu làm nhanh 4.88 HS1: Thầy nhóm em làm xong phiếu rồi, cho tụi em phiếu 4.89 HS4: Gì mà háo hức vậy? 4.90 HS1: Làm nhanh nhóm kìa, cố lên bạn 4.91 HS2: đưa phiếu tao ghi cho nhanh Cả lũ lo đọc đề xem 4.92 HS4: Bài chắn tỉ lệ thuận Làm nhanh lên nhanh lên 4.93 HS2: Từ từ đã, làm mà nhảy vào khẳng định tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch Tìm hệ số tỉ lệ 4.94 HS4: Bài thực tế mà, có giá trị mà tìm hệ số tỉ lệ có bảng sẵn P14 4.95 HS2: Thế lập bảng đi, thấy vừa thực tế không? Thử lập bảng xem 4.96 HS4: Trời ơi, tỉ lệ thuận chắn lập bảng, tốn thời gian quá… 4.97 HS1: Thơi bình tĩnh, lập bảng thử xem, tỉ lệ thuận làm theo tỉ lệ ln khơng phải xem lại 4.98 HS4: Haizz 4.99 HS2: Lập nháp trước đi, tỉ lệ thuận khẳng định ln bình thường hay làm, khơng làm vơ 4.100 HS1: Nãy Thầy bảo nháp nháp vào mà, thơi lập vơ đi, có dư đâu mà lo 4.101 HS2: Rồi rồi, oke 4.102 HS3: Ý không cần lập nhiều đâu, làm vài giá trị để xét thơi mà, cặp khơng thỏa khơng tỉ lệ rồi, cặp khác thơi tăng mà 4.103 HS2: Ok, làm vài giá trị thử coi An bơi Bình bơi 4, An bơi Bình bơi bao nhiêu? 4.104 HS4: 6, tỉ lệ thuận mà 4.105 HS1: thôi, thành tích An Bình mà, đứa bơi đứa bơi 4.106 HS2: Vậy đâu có tỉ lệ, nhìn biết rồi:  mà 4.107 HS4: Đâu đưa tui coi… Ừ ha! 4.108 HS1: Vậy khơng có tỉ lệ đâu Sao tìm số lượt bơi An? 4.109 HS2: Nè nhìn nó, Bình bơi An lượt mấy, bơi thêm mà 4.110 HS1: Vậy lấy 20 trừ 18 lượt bơi An Làm vô nhanh để nộp 4.111 HS2: Xong liền Mà trình bày sao? Nói thẳng bơi hả? 4.112 HS1: Lỡ lập bảng chấm chấm phần sau đi, nhìn vào bảng hiểu Bình An lượt bơi mà P15 4.113 HS2: Ghi sao? ghi sao? 4.114 HS1: Thôi đưa tui ghi cho 4.115 HS1: Rồi xong đó, chưa bạn? 4.116 HS2: Ok rồi, nộp nộp Nhanh nhóm Sơn nộp trước 4.117 HS1: Thầy nhóm em nộp Pha 4: Tranh luận nhóm thể chế hóa kiến thức 10 GV: Làm xong toán Thầy thấy em khơng cịn gặp khó khăn 2a) Xác định mối quan hệ tỉ lệ hai đại lượng ta việc tìm hệ số tỉ lệ Ở có phải tỉ lệ khơng? 11 HS (cả lớp): Không tỉ lệ Thầy 12 GV: Tại vậy? 13 HS (cả lớp): Tìm theo hai loại tỉ lệ khơng Thầy 14 GV: Nhóm trình bày cách tìm mà khơng Thầy xem nào? 15 HS (nhóm 6): Lập tỉ số giá trị tương ứng mà không nên khơng tỉ lệ thuận, lập tích giá trị tương ứng không nên không tỉ lệ nghịch Đúng khơng Thầy? 16 HS (nhóm 4): Heey, cần xét tỉ lệ thuận thôi, thực tế với giá trị đại lượng tăng nên xét tỉ lệ thuận đủ 17 GV: Vậy tìm hệ số tỉ lệ khơng giúp phân biệt loại tỉ lệ hai đại lượng mà cịn để xem xét hai đại lượng có thực tỉ lệ không 18 HS (cả lớp): Dạ 19 GV: Vậy có khó khăn khơng làm 2b) không? P16 20 HS (cả lớp): Không Thầy, cộng thêm xong 21 GV: Rồi, Thầy thấy nhóm tìm đáp án Ta xem thử toán phiếu thử Thầy có làm nhóm đây, nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lại giải thích khơng? 22 HS (nhóm 8): Dạ nhóm em tìm hệ số tỉ lệ trước, k Sau áp dụng cơng thức y= k.x tìm số lượt bơi bạn An 10 Cái bảng sau nhóm em bổ sung để hai đại lượng tỉ lệ thuận Thầy 23 GV: Có nhóm có ý kiến khơng? 24 HS (cả lớp): Để nhóm em, nhóm em Thầy 25 GV: Nhóm ý kiến thử Thầy xem 26 HS (nhóm 6): Bảng nhóm lập sai Thầy An bơi lượt Bình bơi lượt bảng 27 HS (nhóm 8): chứ, hệ số tỉ lệ mà 28 HS (nhóm 6): Có phải An bơi từ lên bơi thêm lượt khơng? 29 HS (nhóm 8): Ừ, sao? P17 30 HS (nhóm 6): Mà An với Bình bơi nên Bình bơi thêm lượt thơi thành 31 HS (các nhóm khác): Đúng đó, khơng có tỉ lệ thuận đâu 32 GV: Các em nhóm hiểu vấn đề nhóm nói chưa? An Bình khả bơi nên An mà bơi thêm lượt Bình thơi 33 HS (nhóm 8): Dạ hiểu 34 HS (nhóm 4): Cho nên từ đầu đến cuối Bình bơi An lượt thơi, Bình bơi xong An bơi 18 lượt 35 HS (nhóm 1): Lập bảng tìm ln kết khơng Thầy? 36 GV: Cũng thơi, dài dịng, tốn khác có giá trị lớn khó lập bảng Nên lập bảng với mục đích gì? 37 HS (nhóm 4): Xem xét có tỉ lệ khơng thơi, tỉ lệ tỉ lệ Nói chung tìm hệ số tỉ lệ hết 38 GV: Đúng rồi, lập bảng ta cần đọc kĩ đề xem xét vài cặp giá trị thôi, từ xem xét liệu có mối quan hệ tỉ lệ hay khơng, sau đưa phương án giải toán Hiểu chưa? 39 HS (cả lớp): Dạ hiểu Thầy 40 GV: Như sau buổi hôm em nắm gì? 41 HS (cả lớp): Muốn xem xét tỉ lệ phải tìm hệ số tỉ lệ Thầy 42 HS (nhóm 4): Lập bảng giá trị (cười) 43 GV: Đúng rồi, quan trọng tìm hệ số tỉ lệ, khơng có tức chúng khơng có mối quan hệ tỉ lệ ... khăn học sinh giải toán liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch, giúp học sinh khắc phục cách xây dựng tiểu đồ án dạy học giải toán hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. .. liên hệ hai đại lượng - Xác định hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch hay không tỉ lệ thuận, khơng tỉ lệ nghịch - Định hình phương pháp giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. .. chế dạy học toán Việt Nam khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch Ở chương II, tiến hành phân tích việc dạy học tri thức hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Quốc Anh (2016), Tỉ lệ và tỉ lệ thức trong dạy học toán, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỉ lệ và tỉ lệ thức trong dạy học toán
Tác giả: Lưu Quốc Anh
Năm: 2016
2. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Xuân Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2013), SGK Vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Xuân Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
3. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2013), Bài tập Vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 11
Tác giả: Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
4. Lê Thị Hoài Châu và Lê Văn Tiến (2009), những yếu tố cơ bản của Didactic toán, NXB ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: những yếu tố cơ bản của Didactic toán
Tác giả: Lê Thị Hoài Châu và Lê Văn Tiến
Nhà XB: NXB ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2009
5. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2013), SGV Toán 7 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Toán 7 tập 1
Tác giả: Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
6. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2012), SGK Toán 7 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Toán 7 tập 1
Tác giả: Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
7. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2011), SGK Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
8. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2012), SGV Toán 3, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Toán 3
Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
9. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2011), SGK Toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
10. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2012), SGV Toán 4, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Toán 4
Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
11. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2011), SGK Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
12. Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy (2013), SGV Toán 5, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Toán 5
Tác giả: Đỗ Đình Hoan, Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
13. Nguyễn Thị Nga (2014), Dạy học mô hình hóa toán học ở bậc trung học, báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường, ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học mô hình hóa toán học ở bậc trung học
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2014
14. Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận, Phạm Đức Quang (2013), SBT Toán 7 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: SBT Toán 7 tập 1
Tác giả: Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận, Phạm Đức Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
15. Lê Văn Tiến (2005), phương pháp dạy học bộ môn toán ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương pháp dạy học bộ môn toán ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Văn Tiến
Nhà XB: NXB ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh. Tiếng Anh
Năm: 2005
16. Anita Straker, Tony Fisher, Rasalyn Hyde, Sue Jennings, Jonathan Longstaffe (2009), Exploring Math 6, Pearson School Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploring Math 6
Tác giả: Anita Straker, Tony Fisher, Rasalyn Hyde, Sue Jennings, Jonathan Longstaffe
Năm: 2009
17. Christina Misailidou và Julian Williams (2002),“Ratio”: Raising Teachers’Awareness of Children’s Thinking, University of Manchester Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ratio”: Raising Teachers’Awareness of Children’s Thinking
Tác giả: Christina Misailidou và Julian Williams
Năm: 2002
18. James J. Madden (2016), An Historical Perspective of Proportion, Ratio and Measurement,Louisiana State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Historical Perspective of Proportion, Ratio and Measurement
Tác giả: James J. Madden
Năm: 2016
19. John Stillwell (March, 2010), Mathematics and it’s history (third edition) - Monash University and the University of San Francisco Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematics and it’s history (third edition)" -
20. Olof Bjorg Steinthorsdottir & Bharath Sriraman (2007), Gender and strategies use in proportional situations: an Icelandic study, Nordic studies in Mathematics Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender and strategies use in proportional situations: an Icelandic study
Tác giả: Olof Bjorg Steinthorsdottir & Bharath Sriraman
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN