Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt lớp ghép ở một số trường tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

80 45 0
Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt lớp ghép ở một số trường tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non trường đại học Hùng Vương Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo – ThS Nguyễn Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình thực nghiên cứu khóa luận lòng nhiệt thành tinh thần trách nhiệm Em xin phép gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, tồn thể thầy khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non giúp đỡ, động viên, khuyến khích hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu trường Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu thầy cô giáo trường Tiểu học Lao Chải, trường Tiểu học Xéo Dì Hồ huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình điều tra thực nghiệm để khóa luận em hoàn thành Em xin gửi lời cảm ơn tới tất người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy giáo, giáo bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Mai Hải Thùy MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu … 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm lớp ghép dạy học lớp ghép 1.1.2 Nhiệm vụ trình dạy học lớp ghép 1.1.3 Đặc điểm lớp ghép 1.1.3.1 Giáo viên lúc phải dạy học sinh thuộc nhiều lớp khác 1.1.3.2 Học sinh thiết phải tiến hành làm việc độc lập học 1.1.3.3 Học sinh luân phiên thực hoạt động độc lập hoạt động hướng dẫn trực tiếp giáo viên 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vị trí, vai trị, chương trình Tiếng việt trường Tiểu học 1.2.2 Thực trạng việc dạy học Tiếng Việt lớp ghép số 10 trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 1.2.2.1 Thuận lợi 10 1.2.2.2 Khó khăn 10 1.2.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên mục 11 đích dạy học lớp ghép 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 13 1.3.1 Đặc điểm tâm lí 13 1.3.2 Đặc điểm thể chất 15 1.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 18 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở LỚP GHÉP 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng 19 Việt lớp ghép 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thống tính khoa học tính 19 giáo dục dạy học 2.1.2 Đảm bảo thống lý luận thực tiễn, học đôi 20 với hành, nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước 2.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tính dạy học 22 2.2 Một số phương án ghép môn Tiếng việt 22 2.2.1 Yếu tố quy định hình thức ghép 22 2.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học lớp ghép 23 2.2.2.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 2.2.2.2 Xây dựng kế hoạch học 2.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt 32 lớp ghép 2.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên lực lượng xã hội tầm quan trọng chất lượng dạy học lớp ghép 32 2.3.2 Biện pháp kết hợp dạy học lý thuyết gắn liền với hoạt động 33 trải nghiệm thực tế 2.3.3 Biện pháp dạy học kiến thức Tiếng Việt gắn liền với 36 hoạt động, thói quen đặc thù đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn huyện Mù Cang Chải 2.3.4 Linh hoạt sử dụng hình thức dạy học dạy học Tiếng 40 Việt lớp ghép 2.3.5 Biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học, sở vật chất, trang thiết 50 bị dạy học lớp ghép phù hợp với thực tiễn 2.3.6 Biện pháp dạy tăng thời lượng, dạy buổi/ngày 54 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 61 3.2 Địa điểm thực nghiệm 61 3.3 Đối tượng thực nghiệm 61 3.4 Nội dung thực nghiệm 61 3.5 Phương pháp thực nghiệm 62 3.6 Tổ chức thực nghiệm 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 71 Kiến nghị 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên SKG Sách giáo khoa LG Lớp ghép DHLG Dạy học lớp ghép TĐ Trình độ NTĐ Nhóm trình độ TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất BGD Bộ giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc giới có ngơn ngữ đặc trưng cho dân tộc mình, ngơn ngữ biểu trưng cho văn hóa truyền thống tiêu biểu cho đời sống xã hội Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình phát triển đảm bảo đa dạng văn hóa giao thoa trao đổi với Mặt khác, lãnh thổ Việt Nam có gần 60 dân tộc sinh sống khắp miền Tổ quốc Mỗi dân tộc lại có tiếng nói riêng nét văn hóa riêng mình.Từ sau cách mạng, Đảng nhà nước ta chăm lo tạo điều kiện cho dân tộc phát triển toàn diện kinh tế lẫn văn hoá, giáo dục Điều cho thấy quan tâm sâu sắc từ nhà nước, tạo điều kiện cho tiếng nói dân tộc ổn định nhanh chóng phát triển Tiếng Việt đóng vai trị đặc biệt quan trọng xã hội ta nói chung nhà trường nói riêng Tiếng Việt trở thành tiếng nói hồn thiện, đáp ứng nhu cầu giao tiếp thẩm mĩ xã hội Trong trình bảo vệ xây dựng đất nước, tiếng Việt trở thành phương tiện đoàn kết thống ý chí hành động đại gia đình dân tộc Việt Nam Tuy nhiên thực tế, việc dạy học tiếng Việt cho em học sinh vùng miền núi cịn gặp nhiều khó khăn Miền núi vùng có địa hình hiểm trở, lại khó khăn, sở vật chất để dạy học nhà trường có cịn thiếu thốn Dân cư vùng sống rải rác, thưa thớt, nhà em xa địa điểm trường học, việc lại để học tập gặp nhiều trở ngại Các em học sinh học có học số lượng học sinh q ít, khơng đủ số lượng để mở lớp đơn Nếu mở thành lớp đơn gây lãng phí cho tổ chức bố trí giáo viên nhiều điểm lẻ trường có số học sinh q khơng cho phép mở Hoặc số lượng học sinh trình độ vừa lại vừa thiếu phịng học Do điều quan trọng lúc phải tìm giải pháp hợp lí để khắc phục khó khăn nêu Một phương án đặt dạy học theo phương pháp ghép lớp lớp ghép mở xóm, ấp trẻ em vùng sâu, vùng xa khơng phải học xa Những em bỏ học, em gái có điều kiện học Nhưng điều quan trọng dạy để đạt kết tối ưu mà học sinh lớp lại có mặt kiến thức khác Do địi hỏi giáo viên dạy lớp ghép phải thực nỗ lực, cố gắng, tích lũy vốn kinh nghiệm nữa, phải thực yêu nghề để mang lại kết tối ưu Hơn nữa, thân em có hộ thường trú tỉnh Yên Bái, tỉnh vùng cao cịn có nhiều huyện khó khăn phải thực phương án ghép lớp Vì lí mạnh dạn nghiên cứu vấn đề: “Biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt lớp ghép số trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái” với mong muốn chất lượng dạy học lớp ghép vùng núi nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng ngày nâng lên Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Với đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt lớp ghép số trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”, bước đầu nghiên cứu phát triển loại hình lớp ghép giới Việt Nam; đặc điểm dạy học lớp ghép,…từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép 2.1 Ý nghĩa thực tiễn Việc tìm hiểu xác định biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn tiếng Việt lớp ghép quan trọng, lãnh thổ đất nước ta cịn nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa học theo hình thức ghép lớp Vì kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tư liệu tham khảo cho giáo viên tiểu học dạy lớp ghép Mục đích nghiên cứu Đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt lớp ghép số trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái ”, mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học lớp ghép môn tiếng Việt vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm nội dung sau: - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học tiếng Việt lớp ghép tiểu học - Điều tra khảo sát thực trạng việc dạy học tiếng Việt lớp ghép số trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Bước đầu xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép số trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định tính khả thi biện pháp nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Học sinh số trường tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp tiếp cận hệ thống lí luận dạy học tác phẩm phương pháp dạy học đọc hiểu văn Đây coi công cụ lý thuyết, vừa phương pháp luận để triển khai nghiên cứu vấn đề tổng quan Phương pháp giúp tơi phân tích vấn đề lí luận phương pháp dạy học tiếng Việt lớp ghép Trên sở tiến hành phân tích chương trình SGK tiếng Việt số tài liệu nghiên cứu để có thêm hiểu biết cách tổ chức dạy học Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu liên quan trình nghiên cứu, tài liệu để xác định lí luận cho vấn đề nghiên cứu 6.1.2 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích trước hết phân chia toàn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố đó, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Nhiệm vụ phân tích thơng qua riêng để tìm chung, thơng qua tượng để tìm chất, thơng qua đặc thù để tìm phổ biến 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch kiện, tượng, trình hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu số liệu, kiện cụ thể đặc trung cho q trình diễn biến kiện, tượng Việc sử dụng phương pháp quan sát giúp người nghiên cứu nhận xét, đánh giá tổng quan thực tiễn vấn đề nghiên cứu từ đưa kết luận xác thực trình nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra nhằm khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập số liệu, tượng để từ phát vấn đề giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho bước nghiên cứu Thực dự giờ, điều tra, vấn, trao đổi với giáo viên giỏi, có kinh nghiệm dạy tiếng Việt trường tiểu học, lấy ý kiến đóng góp qua phiếu điều tra Phương pháp điều tra thực chương chương 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm phương pháp thu thập kiện điều kiện tạo cách chủ động nhà nghiên cứu đảm bảo thể tích cực tương, kiện cần nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu chủ động tạo tác động đến đối tượng nghiên cứu điều kiện khống chế nhằm xác định mối quan hệ nhân nhân tố nghiên cứu Mục đích sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng giả thuyết, khẳng định bác bỏ biện pháp, cách thức CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu trên, tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi hiệu hệ thống biện pháp nâng cao hiệu dạy học lớp ghép nêu 3.1.2 Nhiệm vụ Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với nhiệm vụ cụ thể sau: - Kiểm tra tác động việc áp dụng biện pháp dạy học tiếng Việt lớp ghép - Đánh giá hiệu biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn tiếng Việt lớp ghép 3.2 Địa điểm thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm trường tiểu học Lao Chải – huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái 3.3 Đối tượng thực nghiệm - Là 21 em học sinh lớp ghép (4+5) thuộc trường tiểu học Lao Chải huyện Mù Cang Chải 3.4 Nội dung thực nghiệm - Áp dụng số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép vào giảng dạy - Khảo sát chất lượng sau thực nghiệm để đánh giá tính khả thi biện pháp đề - Trên sở đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp, lựa chọn thực nghiệm sư phạm biện pháp nêu Mẫu đối chứng cụ thể - Tiêu chí: + Phải mơ hình đối chứng thực nghiệm tương đối ổn định + Có thâm niên năm hoạt động day học trở lên + Được lãnh đạo đồng ý tham gia lượng giá + Có tính đại diện cho mơ hình thực giải pháp khác - Chọn mẫu đối chứng cụ thể : Sau khảo sát tình hình thực tế huyện Mù Cang Chải, lựa chọn học sinh lớp ghép (4+5) với 20 em học sinh trường tiểu học Xéo Dì Hồ làm lớp ghép đối chứng Trường tiểu học làm đối chứng vùng nơng thơn, có học sinh dân tộc H’mong, độ tuổi không chênh lệch, sở vật chất phòng học,tài liệu, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học đầy đủ địa bàn với trường thực nghiệm 3.5 Phương pháp thực nghiệm Để thực nghiệm diễn hiệu mang lại kết có tính khách quan tiến hành hoạt động sau: - Bài dạy thực đồng thời hai lớp - Trao đổi với giáo viên lớp thực nghiệm lớp đối chứng Ở hoạt động thực nghiệm, chúng tơi tiến hành sau: - Trình bày cho GV lớp thực nghiệm hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung, cách thức tiến hành bài, phân tích rõ điểm khác hai cách dạy: dạy theo cách truyền thống dạy có tổ chức biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép GV đưa dự kiến khó khăn gặp phải q trình dạy học nêu cách giải + Ở lớp thực nghiệm, xây dựng học theo hướng áp dụng biện pháp lựa chọn thực nghiệm Kế hoạch thực nghiệm thiết kế tương đối chi tiết để giáo viên lớp thực nghiệm dễ dàng thực nghiệm nhiên tơi tính đến khả vận dụng sáng tạo số tình sư phạm phát sinh trình giáo viên giảng dạy Kế hoạch thiết kế xong, tiến hành trao đổi, bàn bạc với giáo viên để bổ sung, sửa chữa trước đưa vào giảng dạy lớp Sau trao kế hoạch để giáo viên thử nghiệm nghiên cứu trước Bên cạnh kế hoạch, trao cho giáo viên phiếu điều tra kết thực nghiệm, truyền đạt đầy đủ nội dung, phương pháp thực nghiệm Đồng thời giao phiếu điều tra cho lớp đối chứng + Ở lớp đối chứng, giáo viên tự chuẩn bị giáo án triển khai học theo ý định - Dự tiết dạy thực nghiệm giáo viên, đồng thời quan sát trình hoạt động dạy học giáo viên học sinh để thấy rõ khả thực giáo viên hứng thú học tập học sinh vận dụng số phương pháp dạy học nâng cao hiệu lớp ghép Để đảm bảo tính khách quan kết tiếp nhận học sinh, theo dõi việc phát phiếu điều tra thực nghiệm giáo viên sau tiết học việc thực học sinh với yêu cầu ghi phiếu Thu phiếu để tổng hợp kết Sau tiết học, gặp gỡ, trao đổi với giáo viên thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm Gặp gỡ, trao đổi với học sinh sau tiết để thấy mức độ hứng thú em 3.6 Tổ chức thực nghiệm Việc tổ chức thực nghiệm tiến hành theo giai đoạn: - Chuẩn bị thực nghiệm - Triển khai thực nghiệm - Đánh giá kết thực nghiệm 3.6.1 Chuẩn bị thực nghiệm Tiến hành chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng dựa vào kết đánh giá cuối học kỳ I học sinh lớp ghép 4+5 trường tiểu học Lao Chải học sinh lớp ghép 4+5 trường tiểu học Xéo Dì Hồ để chọn, cụ thể: Bảng 3.1 Bảng số lượng học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Thực nghiệm Đối chứng Lớp ghép 4+5 Số HS : Lớp ghép 4+5 Số HS: (Trường TH Lao Chải) 21 (Trường TH Xéo Dì Hồ) 20 Lớp thực nghiệm lớp đối chứng có cân số lượng trình độ Bảng 3.2: Mức độ nhận thức trước thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng Mức độ Lớp Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 14.3% 15 71.4% 14,3% 15% 14 70% 15% Lớp ghép 4+5 (Trường TH Lao Chải) Lớp ghép 4+5 (Trường TH Xéo Dì Hồ) Hình 3.1 Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức trước thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng - Giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp có trình độ số năm cơng tác 20 năm, kinh nghiệm giảng dạy công tác tốt Qua việc kiểm tra lớp trước thực nghiệm cho thấy trình độ học sinh hai lớp tương đồng mặt số liệu thống kê 3.6.2 Biên soạn giáo án, xây dựng giảng thực nghiệm - Lớp đối chứng: Giáo viên thiết kế giáo án thực tiết dạy bình thường - Lớp thực nghiệm: Chúng giáo viên thiết kế giáo án giảng dạy dó có sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt lớp ghép cho HS (Giáo án chi tiết dạy thử trình bày phần phụ lục) 3.6.3 Triển khai thực - Sau chuẩn bị chu đáo nội dung, đồ dùng dạy học, giáo án, tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm đối chứng 3.6.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.6.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm - Sau tiến hành thực nghiệm, rút số kết luận định tính thơng qua quan sát, thăm dị ý kiến giáo viên dạy thử nghiệm ý kiến học sinh Chúng thu kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh lớp đối chứng thực nghiệm sau : Bảng 3.3 : Mức độ hứng thú học sinh Mức độ Lớp SL Thực nghiệm Đối chứng Rất thích Thích Bình thường Khơng thích SL % SL % SL % SL % 21 16 76.2% 23.8% 0% 0% 20 30% 40% 30% 0% Học sinh có hứng thú thích thích lớp thực nghiệm 100%, với mức độ thích 76.2%, tỉ lệ % số học sinh thích lớp đối chứng 30% - Lớp thực nghiệm khơng có học sinh mức hứng thú bình thường khơng thích, lớp đối chứng, tỉ lệ chiếm 30% - Ngồi ra, kết đánh giá định tính cịn đánh giá tổng hợp thông qua số tiêu chí bảng sau : Bảng 3.4 : Kết đánh giá định tính lớp đối chứng thực nghiệm Tiêu chí đánh giá Học sinh hăng hái dơ tay phát biểu xây dựng Học sinh tích cực, chủ động học Học sinh giải yêu cầu nhận thức nhanh, tự giác, sáng tạo Học sinh tập trung, ý vào học Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm SL % SL % 45% 16 76% 10 50% 17 81% 40% 16 76% 13 65% 19 90% 45% 15 71% 10 50% 16 76% Học sinh thường xuyên trao đổi, làm việc hợp tác, giúp đỡ lẫn trình học tập Học sinh tự tin, tích cực bày tỏ ý kiến - Thơng qua q trình thực nghiệm, nhận thấy hứng thú học sinh thể rõ nét thái độ học tập em Học sinh lớp đối chứng cịn nhiều em chưa tập trung, chưa tích cực trình học tập Hầu hết em chưa hứng thú với học, rụt rè, dơ tay phát biểu khiến cho lớp học trầm Ngược lại, học sinh lớp thực nghiệm sau áp dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép phần lớn hào hứng, phấn khích Cụ thể : + Học sinh hăng hái dơ tay phát biểu xây dựng tỉ lệ học sinh tích cực, chủ động học lớp thực nghiệm tăng 31% so với lớp đối chứng + Học sinh giải yêu cầu nhận thức nhanh, tự giác, sáng tạo lớp thực nghiệm 76%, tăng 36% so với lớp đối chứng (40%) + Học sinh thường xuyên trao đổi, làm việc hợp tác, giúp đỡ lẫn trình học tập lớp thực nghiệm 71%, tăng 26% so với lớp đối chứng (45%) 3.6.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm - Sau thực xong tiết học chọn, tiến hành đánh giá kết học sinh mặt: tri thức kĩ thông qua kiểm tra - Bài kiểm tra đánh giá theo mức: hoàn thánh tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành Bảng 3.5: Kết đánh giá kiến thức Mức độ Lớp SL Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % Thực nghiệm 21 33% 13 62% 5% Đối chứng 20 15% 14 70% 15% Hình 3.2: Biểu đồ so sánh kiến thức sau thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng - Tỉ lệ % học sinh dạt mức độ hoàn thành tốt lớp thực nghiệm 33%, tăng 18% so với lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh mức độ chưa hoàn thành lớp thực nghiệm 5% Giảm 10% so với lớp đối chứng - Kết cho thấy việc áp dụng số biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép đề xuất có hiệu rõ rệt, giúp cho học sinh hứng thú, lôi học sinh vào học Việc áp dụng biện pháp giúp em củng cố khắc sâu kiến thức, tích cực chủ động, góp phần nâng cao hiệu mơn tiếng Việt Bảng 3.6: Kết đánh giá kĩ Mức độ Lớp SL Thực nghiệm Đối chứng Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % SL % 21 33.3% 14 66.7% 0% 20 20% 15 75% 5% - Tỉ lệ % học sinh đạt mức độ tốt lớp thực nghiệm 33.3%, tăng 13.3% so với lớp đối chứng - Tỉ lệ % học sinh đạt mức độ cần cố gắng lớp thực nghiệm 0%, thấp so với lớp đối chứng 5% - Kết cho thấy, việc vận dụng biện pháp đề xuất giúp cho học sinh rèn luyện kĩ tốt so với học thơng thường Mức độ Lớp SL Rất thích Thích Bình Khơng thường thích SL % SL % SL % SL % TN 21 16 76.2% 23.8% 0% 0% ĐC 20 30% 10 50% 20% 0% - Học sinh có hứng thú thích thích lớp thực nghiệm 100%, với mức độ thích 76.2% Trong đó, tỉ lệ % số học sinh thích lớp ghép đối chứng là 30% - Lớp thực nghiệm khơng có học sinh mức độ hứng thú bình thường khơng thích lớp đối chứng, tỉ lệ chiếm 20% Kết đánh giá qua dự giờ: Trong trình dự giờ, quan sát nhận thấy hứng thú học tập thể rõ nét thái độ học tập sinh Các em hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập không khí lớp học sơi nổi, vui tươi Và trị chuyện với em, chúng tơi thấy đa số em mong muốn có học Như vậy, việc vận dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép giúp học sinh hứng thú trình nhận thức Về khả phát triển tư ngôn ngữ học sinh - Về khả phát triển tư duy, qua dự thấy học sinh lớp thực nghiệm có hội phát triển tư Nhờ việc học sinh hoạt động nhiều mà em nghĩ nhiều phương án thực khác nhau, tạo tiền đề phát triển óc sáng tạo em - Về khả phát triển ngôn ngữ, rõ ràng em hoạt động trải nghiệm, em hiểu rõ làm làm nên em hồn tồn diễn tả điều đó, nhờ mà khả lập luận, giải thích em ngày tốt lên Khơng vậy, em cịn có trao đổi, thảo luận với bạn, thắc mắc với giáo viên hay tương tác với đối tượng khác, điều góp phần phát triển lực giao tiếp, phát triển ngơn ngữ cho em Q trình thực nghiệm khẳng định biện pháp đề xuất để nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt lớp ghép số trường tiểu học huyện Mù Cang Chải khả thi, có tác động làm tăng hiệu trình dạy học lớp ghép tiểu học TIỂU KẾT CHƯƠNG Thực nghiệm sư phạm tiến hành vòng tuần với việc áp dụng số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lớp ghépvào số tiết học cụ thể Kết thực nghiệm xác nhận rằng: Thực nghiệm bước đầu thành cơng, phần khẳng định tính khả thi giả thuyết khoa học, giải nhiệm vụ đề tài nghiên cứu khoa học đạt mục đích nghiên cứu Các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp ghép góp phần nâng cao tính hiệu dạy học Qua thực nghiệm thấy áp dụng biện pháp vào dạy học, học sinh tích cực, chủ động hứng thú tham gia vào qúa trình học tập Qua phần nago khẳng định tính khả thi biện pháp Các biện pháp chúng tơi đề xuất vận dụng vào nhiều môn học dạy học lớp ghép dạy học lớp ghép đòi hỏi linh hoạt sáng tạo giáo viên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tổ chức dạy học lớp ghép nói chung lớp ghép tiểu học nói riêng thực nhiều nước phát triển giới, có Việt Nam Ở Việt Nam, lớp ghép có từ thời phong kiến đến nay, lớp ghép tồn cách khách quan lâu dài vùng dân tộc, vùng sâu vùng xa, hải đảo Nó góp phần tích cực việc xóa mù, nâng cao dân trí thơng qua chiến dịch “diệt dốt”, phong trào “bình dân học vụ” phổ cập giáo dục tiểu học, huy động trẻ vùng giáo dục khó khăn đến trường Mơ hình lớp ghép thực phù hợp vùng điều kiện sống đồng bào; không tạo điều kiện cho học sinh đến trường mà cịn khắc phục tình trạng học sinh có trình độ khơng đủ số lượng học sinh để mở lớp Tổ chức mô hình lớp ghép vùng khó khăn cịn thể tính nhân văn sâu sắc, tính đại chúng tính giáo dục Dạy học lớp ghép trình giáo viên tổ chức cho hai hay nhiều nhóm trình độ khác thực mục tiêu nhiệm vụ học tập khác thời gian, địa điểm Bản chất dạy học lớp ghép trình giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho nhiều học sinh có trình độ học vấn khác làm việc theo nhóm mục tiêu, thực mục tiêu, nhiệm vụ, nhận thức khác nhằm thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ dạy học trình độ học vấn khác Dạy học lớp ghép có đặc điểm, chất riêng đặc thù, có phương pháp hình thức dạy học riêng Hiện chất lượng giáo dục vấn đề đối tượng xã hội quan tâm Vấn đề dạy học lớp ghép vấn đề lãnh đạo cấp quan tâm Bởi lãnh thổ nước ta nhiều nơi điều kiện học tập chưa thật đảm bảo Hiểu khó khăn thiếu thốn vùng cao nước, nhà nước ta quan tâm sâu sắc đến việc làm để nâng cao chất lượng học tập? Mặt khác, chất lượng hiệu dạy học lớp ghép phụ thuộc vào lực tổ chức, điều khiển giáo viên; phụ thuộc vảo trình độ đào tạo giáo viên ; phụ thuộc vào động cơ, ý thức thái độ tính tích cực học tập học sinh; phụ thuộc vào mối quan hệ giáo viên học sinh,…Vì vậy, muốn chất lượng dạy học lớp ghép có hiệu khơng riêng cá nhân, tổ chức Mà điều phụ thuộc vào tất nỗ lực cố gắng nhiều yếu tố Việc đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt lớp ghép có sở, thơng qua việc thực nghiệm só biện pháp dã cho thấy tính khả thi nhóm biện pháp Điều giúp cho giáo viên sâu, vùng xa, nơi cịn gặp điều kiện khó khăn áp dụng biện pháp nhằm giúp cho chất lượng dạy học tiếng Việt nâng cao, em học sinh tự tin, chủ động tích cực tham gia vào q trình học tập Điều góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng ngành giáo dục không huyện Mù Cang Chải nói riêng mà cịn góp phần hồn thành mục tiêu đổi giáo dục nước nhà Sau nghiên cứu xong vấn đề này, mong chất lượng dạy học lớp ghép nước tăng lên rõ rệt KIẾN NGHỊ Qua thực tế, chúng tơi có số khuyến nghị để nâng cao hiệu dạy học lớp ghép: - Đối với nhà trường: Cần tổ chức nhiều buổi chuyên đề, nhiều đợt tập huấn dạy học lớp ghép, tổ chức buổi trao đổi ý kiến, giúp giáo viên tiểu học có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn Cần đầu tư thêm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh - Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên tiểu học cần nâng cao nhận thức rèn luyện lực chun mơn, từ có thêm kiến thức vốn hiểu biết cho thân Giáo viên cần chủ động tìm hiểu đối tượng học sinh lớp ghép mà giảng dạy để thiết kế kế hoạch dạy học kế hoạch học linh hoạt, sáng tạo Đồng thời, giáo viên cần tích cực tham gia vào buổi tọa đàm, sinh hoạt chuyên mơn, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nói chung biết cách vận dụng biện pháp nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt lớp ghép vào giảng dạy giúp học sinh có điều kiện thuận lợi trình rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo - Đối với học sinh: Cần có thái độ nghiêm túc, đắn trình học tập Tích cực học tập; trau dồi kiến thức, kĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Thành Thị Yên Mĩ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXBGD 1995 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (1992), Dạy học lớp [3] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo [4].Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (2000),Giáo dục lớp ghép song ngữ trường tiểu học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (2002), Đề án đổi chương trình Giáo dục phổ thơng, NXB Hà Nội [6] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (2003), Dạy học lớp ghép hiệu quả, NXB Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (2006), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học – Dạy học lớp ghép, NXB Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học, NXB Giáo dục [9] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học , NXB Giáo dục, NXB Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo– Vụ Giáo dục Tiểu học (2006),Giáo dục lớp ghép – vấn đề chung tập 1, NXB Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Tiểu học (2006), Giáo dục lớp ghép kĩ thuật dạy học tập 2, NXB Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo– Vụ Giáo dục Tiểu học (2007), Tâm lí học, NXB ĐHSP NXB Giáo dục [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường tiểu học, Hà Nội, 1993 [14] Đinh Thị Chiến (2003)“Về lực dạy học giáo viên tiểu học” Tạp chí Giáo dục, số 56 tháng năm 2003 [15] Nguyễn Kì [1994], Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục [16] Nguyễn Thị Ly Kha, Giáo trình tiếng việt II, NXB Đại học sư phạm [17] Trần Thị Hiền Lương (1999), Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục số [18] Nguyễn Quang Ninh, Giáo trình phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu Đại học Sư phạm, 2012 [19] Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học II, Giáo trình dành cho hệ đào tạo cử nhân Giáo dục Tiểu học,Đại học Sư phạm, 2013 [20] G.F.XuvôrôVa - Hoàn thiện việc dạy học lớp ghép tiểu học, NXBGD, 1980 (tiếng Nga) [21] Viện Khóa học Giáo dục (2001), Cơ sở khoa học việc tổ chức dạy học lớp ghép nhiều trình độ bậc tiểu học, Hà Nội [22] Viện Khoa học Giáo dục (2001), Nội dung phương pháp hình thức dạy học vùng dân tộc, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội [23] Viện Khoa học Giáo dục (1999), Xã hội hóa cơng tác Giáo dục, Nhận thức hành động [24] Mông ký Slay, Nguyễn Thanh Thủy, Kiều Thị Bích Thủy, Nâng cao lực hiểu biết môi trường giáo dục xây dựng môi trường học tập, ĐHSP 2014 [25] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục [26] Lê Xuân Thại, Bồi dưỡng hứng thú học sinh môn tiếng Việt Tạp chí Ngơn Ngữ 4/1996 [27] Thái Văn Thành (2002), “Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề bậc tiểu học” Tạp chí Giáo dục, số 76 tháng năm 2004 [28] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), SGK Tiếng Việt lớp 2,3,4,5, chương trình năm 2000, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5, NXB Giáo dục, Hà Nội [30].Trần Trình – Tạ Hà (2008), “Học trị lớp ghép”,Báo Thanh niên, số 121 (4521) Ngày 30 tháng năm 2008 ... nâng cao hiệu dạy học Tiếng Việt lớp ghép số trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 2.3.4 Biện pháp linh hoạt sử dụng hình thức dạy học dạy học tiếng Việt lớp ghép Khi dạy học lớp ghép, ... đề biện pháp nâng cao chất lượng dạy học tiếng việt lớp ghép CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở LỚP GHÉP 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học. .. lớp ghép tiểu học - Điều tra khảo sát thực trạng việc dạy học tiếng Việt lớp ghép số trường Tiểu học huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - Bước đầu xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan