(Sáng kiến kinh nghiệm) biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử 12 ở trường THPT sáng sơn thông qua khai thác bản đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử việt nam(1945 1954)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
508,5 KB
Nội dung
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC THPT SÁNG SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử 12 trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954) Tác giả sáng kiến: Lùng Thị Mý * Mã sáng kiến: 18.57.03 MỤC LỤC Lời giới thiệu……………………………………………………………Trang Tên sáng kiến: ………………………………………………………….Trang Tác giả sáng kiến:……………………………………………………….Trang 4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: ………………………………………….Trang Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: …………………………………………Trang Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: ………… Trang Mô tả chất sáng kiến:……………………………… Trang 7.1 Chuẩn bị giáo viên…………………………………………….Trang 7.2 Hệ thống đồ giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1945 phương pháp sử dụng…………………………………………………………….Trang 7.3 Một số giáo án thực nghiệm……………………………………………Trang 27 Những thông tin cần bảo mật (nếu có):…………… Trang 38 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:…………………… Trang 38 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến …Trang 38 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):………………Trang 40 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Chúng ta biết, theo chủ nghĩa Mác Lê Nin, trình nhận thức người từ hình ảnh cụ thể trực tiếp đến trìu tượng, từ đơn giản đến khái quát Những hình ảnh thơng qua q trình cảm giác, tri giác người phản ánh vào nhận thức tư Quá trình nhận thức lịch sử học sinh diễn theo quy luật chung Đặc điểm học tập lịch sử học điều qua khơng tái diễn trở lại Vì việc “ Trực quan sinh động” nhận thức Lịch sử bắt nguồn từ cảm giác trực tiếp việc, tượng mà từ biểu tượng cụ thể tạo nên sở tri giác tài liệu cụ thể Khơng có biểu tượng khơng có khái niệm Cho nên để có sở cho việc học sinh nhận thức khái quát, cần thiết phải sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với phương pháp khác nhau, có hướng dẫn học sinh khai thác đồ sách giáo khoa Những đồ sách giáo khoa phản ánh kiến thức lịch sử cụ thể, điểm tựa nhận thức cảm tính Trên sở nhận thức cảm tính, học sinh lĩnh hội kiến thức lý luận, khái quát Hiện nay, tình hình giới nước có biến đổi sâu sắc Một số học sinh ngại khơng thích học mơn Lịch sử Nhiều học sinh gặp khó khăn học mơn Lịch sử như: Khó nhớ, học trước qn sau, khơng biết nhận xét phân tích kiện lịch sử tượng Lịch sử Trong sách giáo khoa đồ vừa phương tiện trực quan vừa nguồn tri thức để học sinh học tập Nó cung cấp khối lượng kiến thức lớn, giúp học sinh khắc ghi học sâu hơn, tốt Công cải cách giáo dục đòi hỏi người giáo viên Lịch sử phải đổi phương pháp giảng dạy: Chống dạy chay, chống gò ép học sinh thụ động tiếp thu kiến thức Bản đồ giáo khoa lịch sử giúp cho giáo viên giảng dạy, giúp cho học sinh quan sát phân tích để chủ động tiếp thu kiến thức Làm để học sinh u thích mơn Lịch sử, hiểu biết sâu sắc Lịch sử khứ, củng cố lịng tin xây dựng tư tưởng tình cảm đắn kiện, tượng Lịch sử, nâng cao chất lượng môn Điều phụ thuộc lớn vào việc lựa chọn nội dung, hình thức phương pháp dạy học giáo viên Việc tăng cường phương tiện trực quan, hướng dẫn học sinh khai thác đồ sách giáo khoa có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học mơn Chính lý trên, thân tơi ln suy nghĩ, để rút cho biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử 12 trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954) sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn để phát huy tính tích cực học tập học sinh Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử 12 trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945-1954) Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lùng Thị Mý - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn - Số điện thoại: 0356 112 334 E_mail: lungthimygv.c3songlo@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lùng Thị Mý Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học lịch sử Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/10/2018 Mô tả chất sáng kiến: Những năm gần trường THPT Sáng Sơn, nhiều học sinh lựa chọn môn Lịch sử để thi tốt nghiệp THPT, nhiên số học sinh ngại học môn Lịch sử Nhiều em chưa biết cách học môn Học trước quên sau Học xong khơng nhớ Số lượng học sinh thi đại học mơn Lịch sử Chất lượng điểm thi Đại học môn Lịch sử năm gần chưa cao Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn có nhiều kênh hình nói chung lược đồ nói riêng Mỗi loại kênh hình có chức riêng Học sinh tìm hiểu kênh hình, thường coi phần minh hoạ Do nhiều học sinh thuộc lịng câu chữ, khơng hiểu chất kiện, không nắm quy luật vận động, phát triển xã hội Vì để giúp em u thích học mơn Lịch sử, tự giác tìm tịi, nghiên cứu kiện sách, nắm vững kiến thức lớp, hiểu sâu sắc kiện, nhớ lâu, tích cực sử dụng phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác đồ sách giáo khoa Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 chương trình chuẩn có nhiều kênh hình, phân thành ba loại sau - Tranh, ảnh lịch sử: Là kênh hình có khả khơi phục lại hình ảnh người, đồ vật, kiện lịch sử, biến cố cách cụ thể sinh động xác thực - Lược đồ lịch sử: Nhằm xác định địa điểm kiện thời gian không gian định Đồng thời giúp học sinh suy nghĩ giải thích tượng Lịch sử mối quan hệ liên hệ nhân quả, có tính quy luật trình độ phát triển trình Lịch sử, giúp em học sinh ghi nhớ kiến thức học - Biểu đồ: Là kênh hình dùng để diễn tả trình phát triển, vận động kiện Lịch sử, sở sử dụng số liệu, tài liệu thống kê học Biểu đồ thường biểu diễn trục hoành ( Ghi thời gian) trục tung ( Ghi kiện) 7.1 Chuẩn bị giáo viên Thứ nhất: Trước hướng dẫn học sinh khai thác, tìm hiểu đồ,tơi chuẩn bị thật kĩ Tơi tìm hiểu kỹ nội dung đồ việc đọc sách tham khảo, báo, mạng Internet, ti vi Thứ hai: Để chuẩn bị cho học mới, yêu cầu học sinh đọc trước nhà, tự tìm hiểu đồ học Thứ ba: Khi giảng dạy, yêu cầu em học sinh quan sát đồ SGK để xác định cách khái qt nội dung cần khai thác.Tơi giải thích bảng giải đồ , đặt câu hỏi để em thảo luận, tự trình bầy kiện, tượng Lịch sử.Sau tơi nhận xét,bổ sung nội dung trả lời học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác đồ cung cấp cho học sinh Đồng thời qua nghiên cứu, tìm hiểu đồ dễ dàng giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho học sinh Khi học sinh trả lời câu hỏi đúng, cho điểm ln vào sổ để khích lệ tinh thần học tập em Sau hệ thống lược đồ giai đoạn lịch sử 1945-1954 biện pháp sử dụng đồ để khai thác kiến thức học: 7.2 Hệ thống đồ giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1945 phương pháp sử dụng 7.2.1.Lược đồ chiến dịch việt bắc thu đông 1947 Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 biểu thị diễn biến chiến dịch Đó lược đồ miền Đông Bắc Việt Nam Đường biên giới giáp Trung Quốc ký hiệu đường chấm gạch; đường chấm gạch; đường sông biểu diễn nét màu xanh, đường biểu diễn nét đơn màu đen, có ghi ký hiệu số đường; địa danh liên quan đến kiện lịch sử ký hiệu đường chấm tròn lược đồ; nơi địch nhảy dù kí hiệu dù; đường tiến quân ta địch biểu diễn mũi tên khác Thu đông 1947, thực dân Pháp định dùng lực lượng lớn bao gồm thủy lục không quân với 12000 quân, mở công qui mô lớn lên Việt Bắc Kế hoạch công Pháp triển khai theo hướng: - Ngày ngày 8/10/1947, binh đồn đổ đường khơng nhảy dù xuống Bắc Kạn nhằm tạo thành gọng kìm bao vây địa Việt Bắc phía Đơng phía Bắc - Ngày 9/10/1947, binh đồn binh hỗn hợp lính thủy đánh từ Hà Nội ngược sơng Hồng, sơng Lơ tạo thành gọng kìm lớn thứ hai lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, bao vây địa Việt Bắc phía tây Đây tiến công chiến lược Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh, cánh quân hình thành mũi thọc sâu vào hậu phương ta, với gọng kìm từ 300km đến 400km, đánh thẳng vào trung tâm địa ta, nhằm phá tan quan đầu não, tiêu diệt đội chủ lực khủng bố nhân dân, lập phủ bì nhìn Thực thị Trung Ương Đảng: “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp”, quân dân ta anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy gọng kìm chúng Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, bị lực lượng ta bao vây, bắn tỉa, khiến cánh quân bị lạc không liên hệ với Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 biểu thị diễn biến chiến dịch Đó lược đồ miền Đông Bắc Việt Nam Đường biên giới giáp Trung Quốc ký hiệu đường chấm gạch; đường chấm gạch; đường sông biểu diễn nét màu xanh, đường biểu diễn nét đơn màu đen, có ghi ký hiệu số đường; địa danh liên quan đến kiện lịch sử ký hiệu đường chấm tròn lược đồ; nơi địch nhảy dù kí hiệu dù; đường tiến quân ta địch biểu diễn mũi tên khác Thu đông 1947, thực dân Pháp định dùng lực lượng lớn bao gồm thủy lục không quân với 12000 quân, mở công qui mô lớn lên Việt Bắc Kế hoạch công Pháp triển khai theo hướng: - Ngày ngày 8/10/1947, binh đoàn đổ đường không nhảy dù xuống Bắc Kạn nhằm tạo thành gọng kìm bao vây địa Việt Bắc phía Đơng phía Bắc - Ngày 9/10/1947, binh đồn binh hỗn hợp lính thủy đánh từ Hà Nội ngược sơng Hồng, sơng Lơ tạo thành gọng kìm lớn thứ hai lên Tuyên Quang, Chiêm Hóa, bao vây địa Việt Bắc phía tây Đây tiến công chiến lược Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh, cánh quân hình thành mũi thọc sâu vào hậu phương ta, với gọng kìm từ 300km đến 400km, đánh thẳng vào trung tâm địa ta, nhằm phá tan quan đầu não, tiêu diệt đội chủ lực khủng bố nhân dân, lập phủ bì nhìn Thực thị Trung Ương Đảng: “Phải phá tan công mùa đông giặc Pháp”, quân dân ta anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy gọng kìm chúng Tại Bắc Cạn, quân địch vừa nhảy dù xuống, bị lực lượng ta bao vây, bắn tỉa, khiến cánh quân bị lạc không liên hệ với Đây tiến công chiến lược Pháp, phạm vi chiến dịch rộng 12 tỉnh, các cánh quân hình thành mũi dọc sâu vào hậu phương ta với gọng kìm dài từ 300 km đến 400 km, đánh thẳng vào trung tâm địa ta, với nhằm gia tăng quan đầu não tiêu diệt đội chủ lực khủng bố nhân dân, lập phủ bù nhìn Thực thị Trung ương Đảng “phải phá tan công thực dân Pháp”, quân dân ta anh dũng chiến đấu, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, bẻ gãy gọng kìm chúng Tại Bắc Kạn, quân tịch vừa nhảy dù xuống, bị lực lượng ta bao vây, bắn tỉa, khiến cánh quân bị liên lạc không liên hệ với Tại đây, quân dân ta bắn rơi chỗ máy bay huy địch, tiêu diệt toàn quan tham mưu chiến dịch chúng kế hoạch công Pháp bị rơi vào tay ta Đồng thời quân ta phục kích tập kích 20 trận lớn, nhỏ Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Chu, Phổ Thông, cắt đứt đường tiếp tế chúng, buộc chúng phải rút lui khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã vào cuối tháng 11 năm 1947 Vừa đánh địch ta vừa bí mật, khẩn trương di chuyển quan trung ương kho tàng nơi an tồn Ở mặt trận phía Đơng, đơn vị binh ta phục kích, tiêu diệt hàng trăm tên địch Đông Khê, Võ Nhai, Chẳng Xá Đặc biệt đặc biệt trận phục kích tiêu diện gọi đoàn gồm 27 xe giới đại đội địch đèo Bông Lau, thu tồn vũ khí Đường số trở thành đường chết địch Ta cắt đường tiếp tế, khơng cho qn địch binh đồn hỗn hợp binh lính thủy đánh Trên mặt trận phía tây, quân dân ta liên tục trận đánh hàng chục trận Ta bắn chìm đồn tàu chiến giặt Khoan Bộ, Đoan Hùng, Khe Lau, Sông Lô đầy xác giặc tàu chiến chúng Cuối cùng, hai gọng kìm đơng tây địch khơng thể phép lạ mà bị bẻ gãy phối hợp với chiến trường Việt Bắc chiến trường khác toàn quốc quân dân ta hoạt động mạnh kiềm chế định không cho chúng tập trung binh lực nhiều vào chiến trường kết ta loại khỏi vịng chiến đấu 6.000 tên địch bắn rơi 16 máy bay bắn chìm 11 ca nơ đại phận qn Pháp rút khỏi Việt Bắc quan đầu não kháng chiến ta bảo vệ an toàn Căn địa Việt Bắc giữ vững Phương pháp Lược đồ Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947 sử dụng để khai thác Bài 18, mục III- ý (chương trình chuẩn), 21 mục IV chương trình nâng cao, nhằm cụ thể hóa cho kiện Chiến dịch Việt Bắc Thu Đơng năm 1947, phân tích âm mưu, hướng tiến công quân địch chủ trương ta lược thuật diễn biến chiến dịch Để thuận tiện cho việc quan sát học sinh cần phóng to lật đổ theo nguyên tắc môn (hoặc sử dụng lược đồ treo tường in sẵn) Để khai thác nội dung thực dân Pháp công địa Việt Bắc, giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ, trình bày âm mưu kế hoạch địch (Dựa vào nội dung đoạn đoạn, Thu Đơng 1947 lập phủ bù nhìn) Tiếp đó, yêu cầu học sinh nhận xét âm mưu hành động thực dân Pháp Đối với ý Quân dân ta chiến đấu bảo vệ địa Việt Bắc, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ kết hợp với nội dung sách giáo khoa rồi gợi mở số câu hỏi để học sinh tìm hiểu: - Chủ trương đánh địch ta nào? -Tại Bắc Kạn, mặt trận hướng Đông, hướng tây ta đánh địch nào? Những trận tiêu biểu? Sau thi học sinh tìm hiểu, giáo viên gọi học sinh lược thuật diễn biến lược đồ giáo viên lược thuật Tiếp đó, giáo viên cho học sinh trao đổi ý nghĩa chiến thắng Cuối cùng, giáo viên phân tích chất ý nghĩa chiến dịch (làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” thực dân Pháp buộc chúng phải đánh lâu dài với ta) Nếu thời gian cho phép, sau giới thiệu kí hiệu bảng giải, giáo viên lược thuật diễn biến chiến dịch chiến lược đồ yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử chiến dịch Đồng thời, giáo viên hướng dẫn học sinh Tìm Về nhà làm tập dựa vào sách giáo khoa vẽ lược đồ 10 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - GV cho HS chơi trò chơi đốn chữ liên quan đến nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp - HS trả lời, GV nhận xét cho điểm dẫn dắt vào Bài mới: Hoạt động giáo viên HS Hoạt động 1: Tìm hiểu Chiến dịch Kiến thức ghi bảng/trình chiếu III Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 việc Việt Bắc thu đông 1947 đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện * Mục tiêu: HS nắm âm mưu Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 địch, chủ trương ta diễn a Âm mưu Pháp: biến, KQ, YN chiến dịch Việt - Tiêu diệt quan đầu não ta nhằm nhanh chóng Bắc thu – đơng năm 1947 kết thúc kết thúc chiến tranh * Thời gian: 14p b Diễn biến *.Cách tiến hành: * Cuộc công địch: - Bước 1: Hoạt động lớp cá - Huy động 12000 quân hầu hết máy bay Đông nhân Dương chia cánh công Việt Bắc ngày 7/10/1947 + GV: Âm mưu địch + Qn dù: Sơ-va-nhắc chiến dịch gì? + Bộ binh: Bô-phơ-rê + HS trả lời GV chốt ý + Bộ binh lính thuỷ: Com-muy-nan - Bước 2: Họat động lớp cá * Cuộc phản công ta: nhân - Đảng ta thị "Phải phá tan công mùa + GV dùng lược đồ cho HS trình Đơng Pháp" bày diễn biến chiến dịch - Đảng chủ trương đánh địch mặt trận: - Bước 3: Họat động cá nhân + Mặt trận đường số 3: Ta đánh 20 trận lớn nhỏ + GV: Kết quả, ý nghĩa chiến chợ Mới, chợ Đồn-Bắc Kạn buộc Pháp phải rút khỏi dịch? chợ Đồn, chợ Rã (11-1947) + HS trả lời, GV chốt + Mặt trận đường số (phía Đơng): 30-10, ta tập kích - Bước 4: GV tổng kết hoạt động đèo Bông Lau, phá huỷ nhiều xe, diệt nhiều địch, thu 28 nhiều vũ khí + Mặt trận sơng Lơ, Chiêm hố (phía Tây) : Ta tập kích đánh địch nhiều trận Tiêu biểu Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm tàu chiến, canơ địch > Hai gọng kìm địch Việt Bắc bị bẻ gẫy - 19-12- 1947, chiến dịch kết thúc, đại phận địch rút khỏi Việt Bắc - Phối hợp với chiến đấu Việt Bắc, quân dân ta chiến trường khác hoạt động mạnh không cho địch tập trung binh lực lớn vào chiến trường c Kết quả- ý nghĩa * Kết : - Ta diệt bắt sống 6000 tên, phá 16 máy bay, 11 tàu chiến ca nô, thu nhiều phương tiện chiến tranh - Bảo vệ quan đầu não chủ lực ta - Bộ đội chủ lực ta trưởng thành * Ý nghĩa: - Giáng đòn định làm phá sản chiến lược đánh Hoạt động 2: Tìm hiểu trình nhanh thắng nhanh thực dân Pháp, buộc chúng đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, phải chuyển sang đánh lâu dài với ta toàn diện Đảng - Là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược * Mục tiêu: HS nắm nguyên Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện nhân biện pháp đẩy mạnh kháng chiến toàn diện nhân dân ta sau chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 * Thời gian: 3p *.Cách tiến hành: IV Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới - Bước 1: Họat động cá nhân thu- đơng năm 1950 lớp Hồn cảnh lịch sử kháng chiến 29 + GV: ta phải đẩy mạnh k/c a Thuận lợi: * Thế giới: tồn diện - 1-10-1949, nước Cơng hịa nhân dân Trung Hoa + HS: trả lời, GV chốt đời - Bước 2: Họat động cá nhân - 1-1950 Trung Quốc, Liên Xô nước XHCN lớp khác công nhận đặt quan hệ ngoại giao với + GV: Ta đẩy mạnh k/c tịan diện ta => nâng cao uy tín địa vị ta trường quốc ntn? tế, sở pháp lí để nhân dân tiếp tục đấu tranh + HS theo dõi SGk trả lời câu hỏi * Trong nước: - Bước 3: Họat động cá nhân - Lực lượng k/c lớn mạnh mặt, đội trưởng lớp thành chiến đấu + GV: ý nghĩa? b Khó khăn: - Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh + HS theo dõi SGk trả lời câu hỏi Đông Dương - Bước 4: GV tổng kết hoạt động - 13-5-1949, với đồng ý Mĩ, phủ Pháp đề kế hoạch Rơve => 6.1949: + + Tăng cường hệ thống phòng ngự đường số + Thiết lập “Hàng lang Đông – Tây” + Chuẩn bị kế hoạch quy mô lớn tiến công Việt Bắc lần thứ 2, mong giành thắng lợi kết thúc chiến tranh Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 a Chủ trương Đảng Chính phủ: Tháng 6-1950, Hoạt động 3: Tìm hiểu hồn cảnh Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới lịch sử chiến dịch Biên giới nhằm: thu- đông năm 1950 - Tiêu hao phận sinh lực giặc * Mục tiêu: HS nắm hồn - Khai thơng biên giới Việt – Trung cảnh lịch sử, âm mưu địch, chủ - Mở rộng địa Việt Bắc trương ta, diễn biến, kết b Diễn biến: ý nghĩa chiến dịch Biên giới - 16-9-1950, ta đánh cụm điểm Đông Khê, đến 18-9 thu-đông năm 1950 tiêu diệt xong * Thời gian: 21p - Mất Đông Khê, hệ thống phòng ngự đường số 30 *.Cách tiến hành: bị cắt làm đôi, Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô - Bước 1: Họat động nhóm lập Pháp định rút lui khỏi CB theo đường số + GV: Những thuận lợi khó khăn - Chúng tổ chức hành quân kép: huy động quân từ nước ta sau chiến thắng Việt Thất Khê lên chiếm lại Đơng Khê đón quân từ CB Bắc thu đông năm 1947? rút Đồng thời mở hành quân lên Thái Nguyên + HS thảo luận nhóm 4p sau nhằm thu hút lực lượng chủ lực ta đại diện nhóm trình - Ta chủ động mai phục, chặn đánh địch nhiều nơi bày theo yêu cầu GV đường số 4, Thất Khê bị uy hiếp, Pháp phải rút Na + GV sử dụng lược đồ để minh họa sầm (8-10-1950), Lạng Sơn (13-10-1950) âm mưu Pháp - 22-10-1950, đường số giải phóng Các chiến - Bước 2: Họat động cá nhân trường khác giành nhiều thắng lợi lớp c Kết quả- ý nghĩa: + GV hỏi: chủ trương Đảng * Kết : phủ chiến dịch Biên - Ta diệt 8000 tên, giải phóng vùng BG từ Cao Bằng tới giới? Đình Lập với 35 vạn dân + HS trả lời, GV chốt ý - Chọc thủng hành lang Đông – Tây - Bước 3: Họat động cá nhân - Kế hoạch Rơ ve bị phá sản + GV sử dụng lược đồ tường thuật * Ý nghĩa: diễn biến chiến dịch sau yêu - Đường liên lạc ta với nước XHCN khai cầu HS lên bảng trình bày lại thơng - Bước 4: Họat động cá nhân - Bộ đội ta trưởng thành + GV: Kết ý nghĩa chiến -Mở bước phát triển kháng chiến dịch? + Ta giành chủ động chiến trường (Bắc + HS trả lời, GV chốt ý Bộ) - Bước 5: GV tổng kết hoạt động + Địch bị đẩy lùi vào phòng thủ, bị động Củng cố: Câu Hãy xác định tên viên tướng Pháp đề kế họach công Việt Bắc 1947? A Đácgiăngliơ B Bôlaec 31 C Rơve D Đơlát Tátxinhi Câu Thắng lợi ta chiến dịch Việt Bắc – thu đông 1947 là? A Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược chiến trường B Buộc địch co cụm phòng ngự bị động C Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, bảo vệ vững địa Việt Bắc D Làm lung lay ý chí xâm lược thực dân Pháp Câu Sau Đông Khê, Pháp thực hành quân kép nào? A Từ Cao Bằng lên Bắc Cạn từ Hà Nội đánh lên Thái Nguyên B Quân dù công Bắc Cạn quân Thủy theo sông Lô tiến lên Tuyên Quang C Cho quân đánh lên Thái Nguyên cho quân từ Thất Khê lên đón cánh quân từ Cao Bằng rút D Từ sơng Lơ cơng Chiêm Hóa từ Thất Khê đón cánh quân từ Cao Bằng Câu Từ ngày 10 đến ngày 22/10/1950 Pháp rút khỏi vị trí đường số 4? A Thất Khê, Chiêm Hóa, Đại Thị, Nghĩa Lộ, Lộc Bình B Thất Khê, Đơng Khê, Đồng Đăng, Lộc Bình, Điện Biên C Tiên Yên, Na Sầm, Lạng Sơn, An Châu, Đình Lập, Bắc Cạn Thất Khê, Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng sơn, Lộc Bình, Đình Lập, An Châu Câu 5: Đông Khê chọn nơi mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 quân dân Việt Nam, vị trí A quan trọng tập trung cao binh lực Pháp B án ngữ Hành lang Đông - Tây thực dân Pháp C quan trọng nên quân Pháp khơng ý phịng thủ D đột phá, chia cắt tuyến phòng thủ quân Pháp Câu 6: Điểm chung hoạt động quân quân dân Việt Nam chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, Biên giới thu - đông năm 1950 Điện Biên Phủ năm 1954 có kết hợp A đánh điểm, diệt viện đánh vận động B chiến trường vùng sau lưng địch C tiến công quân dậy nhân dân 32 D bao vây, đánh lấn đánh công kiên Dặn dò: Học sinh nhà học cũ đọc trước - Câu hỏi soạn : Đại hội đảng lần năm 1951 Rút kinh nghiệm sau dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT: 32 BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953-1954) – T2 Ngày dạy: TT Lớp Ngày dạy Sĩ số 12a9 12A10 I.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, MỤC TIÊU HS vắng Trọng tâm kiến thức tiết học - Kế hoạch Na Va Mục tiêu học sinh cần đạt: -Kiến thức: +) Hậu phương kháng chiến phát triển +) Hoàn cảnh, nội dung kế hoạch Na va -Kỹ năng: Rèn luyện cho em kỹ ghi nhớ, giải vấn đề, tổng hợp, phân tích SKLS Biết vận dụng kiến thức để làm tập -Thái độ: + Lịng u nước, tự hào, tự tơn biết trân trọng giá trị lịch sử dân tộc + Rút học kinh nghiệm cho giai đoạn II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC Phương pháp: Trao đổi, vấn đáp Phương tiện dạy học cần sử dụng: - Giáo viên: Giáo án, SGK 12, SGV, sách tham khảo… Học sinh: Chuẩn bị trước nhà theo hướng dẫn gv 33 IV THỰC HIỆN DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ KT 10 phút Cho HS chơi trị chơi giải mã chữ Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về tiến cơng chiến Kiến thức ghi bảng/trình chiếu II Cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân lược Đông – Xuân 1953 – 1954? 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm * Mục tiêu: HS nắm chủ trương ta 1954 diễn biến tiến công chiến lược Đ-X 53- Cuộc Tiến công chiến lược Đông- 54 Xuân 1953-1954 * Thời gian: 19p a Về chủ trương, kế hoạch - Bước 1: Hoạt động lớp cá nhân - Tập trung lực lượng cơng vào + GV hỏi: Để đối phó với âm mưu Pháp, ta hướng quan trọng, nơi địch tương đối yếu chủ trương ntn? lại quan trọng chiến lược mà + HS theo dõi SGK kết hợp suy nghĩ trả lời chúng bỏ nhằm tiêu diệt them + GV nhận xét HS phân tích chủ trương sinh lực địch, giải phóng đất đai ta Sau GV chốt lại ý cho HS ghi - Chủ động phân tán lực lượng địch, tạo - Bước 2: Hoạt động cá nhân, nhóm điều kiện tiêu diệt chúng + GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận theo b Nét tiến cơng chiến lược nhóm điền vào phiếu học tập tiến * Mặt trận chính: cơng ta Đơng-Xn 1953-1954 theo - Chiến dịch Tây Bắc: 10.12.1953: Ta mẫu: cơng giải phóng Lai Châu => P tập trung Chiến Thời Kết Đối phó quân Điện Biên Phủ => tập trung quân dịch gian Pháp thứ sau đồng Bắc Bộ - Chiến dịch Trung Lào: 12.1953: ta + Nhóm 1: Chiến dịch Tây Bắc cơng Trung Lào => P tập trung quân + Nhóm 2: Chiến dịch Trung Lào Xênơ => Thứ + Nhóm 3: Chiến dịch Thượng Lào - Chiến dịch Thượng Lào (1/1954) ta g/p + Nhóm 4: Chiến dịch Tây Nguyên + HS làm việc theo hướng dẫn GV sau cử 34 Phongxa lì uy hiếp Lngphabăng (IV) đại diện trả lời - Chiến dịch Tây Nguyên (2/1954) ta giải + Sau HS trả lời, GV treo Lược đồ Hình thái phóng Kontum uy hiếp Plâycu (V) chiến trường Đông-Xuân 1953-1954 lên bảng * Mặt trận sau lưng địch: Phát triển, mở trình bày tóm tắc chiến dịch rộng chiến tranh du kích nhiều nơi + HS dựa vào mẫu ghi c Ý nghĩa: - Bước 3: Họat động cá nhân - Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava, + Gv: Thắng lợi chiến Đông – Xuân tạo tiền đề vật chất, tinh thần cho chiến 1953 – 1954 có ý nghĩa nào? dịch Điện Biên Phủ + HS trả lời, GV chốt Hoạt động 2: Tìm hiểu về chiến dịch Điện Biên Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Phủ (1954) * Mục tiêu: HS nắm âm mưu địch chủ trương ta, diễn biến, kết chiến * Âm mưu địch: dịch ĐBP - Tăng cường lực lượng cho ĐBP, biến * Thời gian: 30p ĐBP thành trung tâm kế hoạch Nava *.Cách tiến hành: - Xây dựng ĐBP thành tập đoàn - Bước 1: Hoạt động lớp cá nhân điểm mạnh Đông Dương với phân + GV: Tại địch lại tập trung quân ĐBP? khu, 49 điểm lúc đơng lên Âm mưu chúng gì? 16.200 quân + Sử dụng lược đồ miêu tả điểm Điện Biên => Pháo đài bất khả xâm phạm Phủ * Chủ trương ta: - Bước 2: Họat động cá nhân - Chọn ĐBP làm điểm chiến chiến + GV: Chủ trương chuẩn bị chúng lược ta Pháp ta trước kế hoạch Pháp – Mĩ? - Đầu 3/1954 công tác chuẩn bị hoàn + HS trả lời, GV chốt GV sử dụng tư liệu minh thành với tin thần “Tất cho tiền tuyến, họa tất để đánh thắng” - Bước 3: Họat động cá nhân * Diễn biến: Chia đợt + GV yêu cầu HS theo dõi SGK kết hợp theo dõi - Đợt 1: Từ 13 -> 17-3-1954: Tấn cơng GV nắm diển biến Chiến dịch tự cụm điểm Himlam toàn phân ghi vào tập khu Bắc, diệt 2000 tên địch 35 + GV sử dụng Lược đồ diễn biến chiến dịch ĐBP - Đợt 2: Từ 30-3 -> 26-4-1954: Tấn công tường thuật đợt công mô tả trận điểm phân khu trung tâm then chốt Sân bay Mường Thanh, Đồi A1, - Đợt 3: Từ 1-5 -> 7-5-1954: Đồng loạt C1, D1… công phân khu trung tâm phân khu - Bước 4: Họat động cá nhân Nam + GV yêu cầu HS theo dõi kết SGK tự Chiều 7.5 ta công sở huy => 17 ghi vào tập Sau GV hỏi: Theo em chiến dịch 30 bắt tường Đờ Caxtori toàn ĐBP có ý nghĩa ntn? ban tham mưu + HS dựa vào SGK kiến thức vừa học - Các chiến trường khác ta phối hợp trả lời Sau GV HS phân tích ý đánh…… nghĩa chiến dịch ĐBP * Kết quả: Hoạt động 2: Đàm thoại số nhân vật - Đông-Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử ĐBP ta diệt 128.200 tên, phá 162 máy -Mục tiêu: HS có số hiểu biết thêm tinh bay, 81 đại bác giải phóng nhiều vùng thân chiến đâú nhân dân ta thời kì rộng lớn nước -Thời gian: - Riêng ĐBP ta diệt bắt sống 16200 -Cách tiến hành: HS trình bày số hiểu biết tên, 62 máy bay * Ý nghĩa: - Phá tan kế hoạch Nava, tạo -GV nhận xét, kết luận điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi - Cổ vũ phong trào cách mạng TG Củng cố: Câu 1: NaVa định xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh vào thời gian nào? A 10 – 12 – 1953 B – 12 – 1953 C – – 1953 D – 12 – 1953 Câu 2: Nội dung sau thuộc chủ trương ta Đơng - Xn 1953 1954? A Trong vịng 18 tháng chuyển bại thành thắng 36 B Tập trung lực lượng tiến công vào hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu C Tránh giao chiến miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán D Giành thắng lợi nhanh chóng qn Đơng Xuân 1953 - 1954 Câu 3: Khẩu hiệu Đảng phủ nêu lên chiến dịch Điện Biên Phủ? A Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch B Tất cho tiền tuyến, tất để chiến thắng C Tiêu diệt hết quân địch Điện Biên Phủ D Điện Biên Phủ thành mồ chôn giặc Pháp Câu 4: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ngày đêm? A 54 ngày đêm B 55 ngày đêm C 56 ngày đêm D 57 ngày đêm Câu 5: Nội dung không phản ánh âm mưu Mỹ Đông Dương năm 1951 - 1954? A Ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội C Từng bước thay chân quân Pháp B Đưa quân đội tham chiến trực tiếp D Quốc tế hóa chiến tranh Đơng Dương Dặn dò: Học sinh nhà học cũ đọc trước - Câu hỏi soạn : Chiến đông xuân 1953-1953 chiến dịch Điện Biên Phủ Rút kinh nghiệm sau dạy: Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sách giáo khoa, Lược đồ, tranh ảnh, máy tính, máy chiếu… 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 37 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Khi ý đến kênh chữ sách giáo khoa mà coi nhẹ đến việc hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nói chúng đồ nói riêng hiệu học khơng cao.Tiết học trầm lắng, học sinh không hào hứng học tập Nhiều em đọc lược đồ lịch sử Do khơng phát huy tính tích cực,tự giác tư học sinh.Nhiều em không nhớ kĩ, hiểu sâu kiện lịch sử.Việc giáo dục tư tưởng tình cảm,thẩm mĩ cho học sinh cịn hạn chế *Với số kinh nghiệm ứng dụng vào giảng dạy năm gần đây, thu kết định Đó là: - Truyền đạt khắc sâu cho học sinh kiến thức Bài học nhẹ nhàng câu chuyện Lịch sử, lôi cuốn, thu hút học sinh, tránh khơ khan, buồn tẻ, nhàm chán Khơng khí buổi học Lịch sử sôi Qua câu hỏi đàm thoại gợi mở tạo nên gần gũi thân thiện giáo viên với học sinh Học sinh dễ tiếp thu bài, nhớ lâu kiến thức Nhiều học sinh thuộc lớp Bởi cuối học thường dành thời gian để củng cố kiến thức học, cho học sinh trình bầy lại kiến thức lược đồ Nhiều em lên bảng trình bầy đầy đủ, mạch lạc rõ ràng Phần lớn học sinh đọc lược đồ đọc sách Lịch sử biết sử dụng lược đồ - Khi hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nói chung đồ nói riêng tơi phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngôn ngữ cho học sinh Các em suy nghĩ, tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng cụ thể Khi trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến dịch Biên giới thu đông 1950, tiếng công đông xuân 1953- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ… nhiều học sinh tường thuật hay hướng dẫn viên - Hướng dẫn học sinh khai thác đồ giáo khoa phát huy tư duy, tính tích cực học tập học sinh, giúp học sinh hình thành khái niệm Lịch sử, nắm vững quy luật phát triển xã hội Chẳng hạn tìm hiểu 38 chiến dịch giúp học sinh người lãnh đạo, địa bàn hoạt động, chiến thuật, diễn biến, kết mà cịn hiểu khái niệm đánh du kích, quy luật có áp có đấu tranh - Hướng dẫn học sinh khai thác đồ giáo khoa, rèn cho học sinh kỹ làm tập thực hành, chuẩn bị em tự sưu tầm tài liệu nghiên cứu kênh hình có học, phát huy tính chủ động lĩnh hội kiến thức Qua học tơi cịn rèn cho học sinh kỹ quan sát, đọc lược đồ, vẽ lược đồ, vẽ biểu đồ chân dung nhân vật Lịch sử - Hướng dẫn học sinh khai thác đồ giáo khoa giáo dục tư tưởng, tình cảm,và thẩm mĩ cho học sinh Đó lịng kính trọng tự hào vị anh hùng dân tộc (Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh), căm thù bọn xâm lược chiến tranh, có ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hồ bình - Qua nhiều năm giảng dạy, lớp phụ trách đạt kết cao + Tổng kết cuối kì cuối năm lớp đạt 90%, có nhiều học sinh đạt điểm khá, giỏi Tỷ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi từ 50% trở lên + Tỷ lệ tốt nghiệp 90% + Nhiều em học sinh thi học sinh giỏi môn Lịch sử tỉnh đạt giải cao (Giải nhì,ba tỉnh) Như với phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác đồ sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn nêu trên, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng nhận thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức phát triển học sinh, đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu công cải cách giáo dục Trường trung học phổ thông Trên số kinh nghiệm nhỏ thân hướng dẫn học sinh khai thác đồ sách giáo khoa lịch sử lớp 12 Muốn hướng dẫn học sinh khai thác tốt đồ, người giáo viên phải có niềm say mê nghề nghiệp, có trình độ chun mơn lịch sử cao,vốn hiểu biết văn hố chung phong phú, có óc tổ chức, lịng u trị, phải tuân thủ nguyên tắc lí luận dạy học môn Điều quan 39 trọng cần phát huy cao lực tư duy, tính tích cực học sinh học tập việc quan sát, phân tích đồ giáo khoa Lịch sử Tơi mong muốn nhà trường, Sở giáo dục trang bị nhiều tài liệu kênh hình sách giáo khoa để giáo viên hiểu rõ nội dung sử dụng đạt hiệu cao Kinh nghiệm cịn ít,trong q trình thực đề tài này,tơi khó tránh khỏi thiếu xót Kính mong q thầy nhận xét, góp ý để đề tài tơi hồn thiện, nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường trung học phổ thơng 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Đạt loại 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Số TT 10 11 12 13 14 15 16 Họ tên học sinh Đỗ Thị Ngọc Ánh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Nguyễn Văn Dân Trần Thị Mỹ Duyên Nguyễn Xuân Dương Triệu Thị Linh Giang Trần Thị Thu Hà Hoàng Thị Hậu Trần Thị Hiền Nguyễn Minh Hiếu Lộc Thị Ngọc Hoa Nguyễn Thị Hồng Hoàng Thị Lan Hương Nguyễn Thị Thu Hương Lê Thị Kim Lan Lê Thị Thùy Lan Lớp 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 12A9 40 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Đặng Thị Ngọc Linh 12A9 Nguyễn Thị Thùy Linh 12A9 Hà Thị Ngân 12A9 Trần Thị Hồng Ngọc 12A9 Lưu Quang Nguyên 12A9 Hoàng Thị Tuyết Nhung 12A9 Hà Thị Phượng 12A9 Nguyễn Văn Sơn 12A9 Đỗ Thị Phương Thảo 12A9 Trần Phương Thảo 12A9 Nguyễn Minh Thu 12A9 Bùi Kiều Trang 12A9 Khổng Huyền Trang 12A9 Phạm Thị Huyền Trang 12A9 Nguyễn Thị Bạch Tuyết 12A9 Trần Thị Vân 12A9 Dương Thế Vinh 12A9 Nguyễn Thị Kim Xuyến 12A9 Số Tên tổ chức/cá TT nhân Lùng Thị Mý Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THPT Sáng Sơn – HS lớp 12 trường THPT Sáng phân hiệu Sơn/ Bộ môn Lịch sử , ngày tháng năm , ngày tháng năm , ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị/ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Lùng Thị Mý 41 42 ... cực học tập học sinh Tên sáng kiến: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử 12 trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945- 1954) Tác giả sáng kiến: ... nghĩ, để rút cho biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử 12 trường THPT Sáng Sơn thông qua khai thác đồ giáo khoa lịch sử phần lịch sử Việt Nam(1945- 1954) sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuẩn... 1945-1954 biện pháp sử dụng đồ để khai thác kiến thức học: 7.2 Hệ thống đồ giáo khoa lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1945 phương pháp sử dụng 7.2.1.Lược đồ chiến dịch việt bắc thu đông 1947 Lược đồ