Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 2

85 5 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy   học phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tri thức chìa khố cuối mở vào cánh cửa tương lai, công cụ chủ yếu tạo phát triển Do vậy, để đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu lao động sản xuất bối cảnh đòi hỏi phải đổi giáo dục, đổi phương pháp dạy học Giáo dục Tiểu học bậc học q trình giáo dục, có vai trị quan trọng để hình thành phát triển nhân cách người Đảng Nhà nước xác định mục tiêu giáo dục Tiểu học là: “Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Bậc Tiểu học tảng có vai trị quan trọng tạo nên sở ban đầu, bền vững tri thức, hình thành kiến thức khoa học ban đầu cho trình phát triển nhận thức tư Trong trường Tiểu học nói riêng giáo dục nói chung, mơn Tiếng Việt mơn học chủ đạo, dạy Tiếng Việt dạy tiếng mẹ đẻ, dạy kĩ nghe - nói đọc- viết Môn Tiếng Việt trường Tiểu học giảng dạy thông qua phân môn Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập đọc, Tập viết, Học vần (riêng lớp 1) Trong phân môn phân mơn Luyện từ câu phân môn quan trọng, dạy Luyện từ câu dạy cho em kĩ ban đầu cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt nội dung cần chuyển tải giao tiếp, có nghĩa luyện cho học sinh kĩ nói - kĩ quan trọng mà học sinh cần đạt Bên cạnh đó, phân mơn Luyện từ câu hình thành cho học sinh tình yêu Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt, hình thành nhân cách người Việt Nam biết trân trọng giá trị văn hóa dân tộc Như PGS - TS Lê Phương Nga nói: Từ năm 1981, cải cách giáo dục, lần nhà trường Việt Nam, tiếng mẹ đẻ trở thành môn học độc lập với tên gọi “Tiếng Việt” Đây mốc quan trọng lịch sử trường học Việt Nam nói chung, lịch sử dạy học Tiếng Việt nói riêng Cũng từ thời điểm đó, phân mơn Tiếng Việt có tên “Từ ngữ - Ngữ pháp” trở nên quen thuộc với giáo viên lớp 2, lớp bậc Tiểu học Sự quen thuộc trở thành lối mịn nội dung chương trình phương pháp giảng dạy Đến năm học 2003 - 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành thay sách giáo khoa đến lớp toàn quốc Với sách Tiếng Việt 2, bên cạnh phân môn quen thuộc chương trình Tiếng Việt Tập đọc, Kể chuyện, Tập viết, Chính tả, Tập làm văn, cịn có phân môn với tên gọi Luyện từ câu (thay cho tên gọi phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp) Tên gọi Luyện từ câu phần thể nhận thức nhiệm vụ dạy Tiếng Việt bậc Tiểu học: trọng dạy thực hành, luyện tập dạy lý thuyết Đặc biệt lớp 2, toàn nội dung chương trình Luyện từ câu xây dựng qua 146 tập khơng có phần dạy lý thuyết riêng biệt Có thể nói, dạy Luyện từ câu hệ thống mở, nhằm phát huy tối đa khả sáng tạo, nghệ thuật sư phạm giáo viên dạy Bên cạnh đó, học sinh lớp 2, vốn từ em cịn hạn chế, việc tìm hiểu sử dụng từ cịn lúng túng, gặp nhiều khó khăn cần phải bổ xung phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập giao tiếp Muốn nói hay viết giỏi phải dùng từ Từ vật liệu để cấu thành ngôn ngữ Hiểu nghĩa từ khó, cịn phải biết dùng từ cho hợp văn cảnh, ngữ pháp khó Cho nên, việc dạy cho học sinh nắm vững Tiếng Việt không coi trọng việc dạy phân mơn luyện từ câu, đặt móng cho việc tiếp thu tốt môn học khác lớp học Để dạy học Luyện từ câu lớp có hiệu quả, khơng địi hỏi người thầy phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức sở khai thác qua câu có từ thuộc chủ đề nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu hệ thống kiến thức cho trẻ mà phải lựa chọn vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học hiệu quả, tích cực để dạy đạt kết cao, em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng hiệu Song thực tế quen với cách dạy truyền thống, quen với nội dung chương trình cũ nên giáo viên cịn tỏ lúng túng, bỡ ngỡ giảng dạy chương trình Nhiều giáo viên lệ thuộc vào sách giáo khoa, sách giáo viên mà chưa dám sáng tạo, chưa linh hoạt lên lớp Điều khơng phát huy tính tích cực chủ động học sinh học Nghiên cứu đề tài khoa học công việc cần thiết sinh viên Đại học Đây dịp để bổ sung kiến thức lý luận cịn thiếu, để tơi thực hố lý luận, kết hợp kiến thức lý luận học với thực tiễn, dịp để bước đường giáo dục Hơn nữa, đề tài có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc phân môn Luyện từ câu Tiểu học, góp phần để giáo dục Tiểu học hoàn thành mục tiêu đề Từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy - học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 2” làm Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Chỉ điểm nội dung, chương trình sách giáo khoa phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt 2, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp cho học sinh trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động dạy - học thầy trò lớp Trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Những điểm nội dung, chương trình sách giáo khoa phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận biện pháp dạy phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu điểm nội dung, chương trình phân mơn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phân môn Luyện từ câu trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 5.4 Thực nghiệm sư phạm Giả thuyết khoa học Nếu làm rõ điểm nội dung, chương trình phân mơn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt thực trạng việc học phân môn Luyện từ câu học sinh lớp trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ góp phần đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp có hiệu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thống kê - phân loại Phương pháp sử dụng để thống kê, phân loại dạng tập, phân loại kết học tập học sinh phân loại phương pháp sử dụng thực chương trình 7.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp sử dụng để nghiên cứu, đối chiếu chương trình phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt với phân môn Từ ngữ - Ngữ pháp sách Tiếng Việt chương trình cải cách giáo dục Phương pháp dùng để so sánh, đối chiếu kết giảng dạy học tập lớp thực nghiệm với kết giảng dạy, học tập lớp đối chứng 7.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp phân tích sử dụng để phân tích kết khảo sát (bao gồm kết học tập học sinh kết phương pháp giảng dạy sử dụng) Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng kết lại kết nghiên cứu, khái quát vấn đề cần rút thực Khóa luận 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp để kiểm tra khả thực thi giải pháp đề xuất Cấu trúc Luận văn Luận văn gồm phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Phần 3: Kết luận kiến nghị sư phạm 1: Kết luận chung 2: Kiến nghị sư phạm Đóng góp Luận văn Từ việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Chúng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - hoc phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Cụ thể: - Đổi tiến trình hướng dẫn học sinh làm tập - Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học - Tổ chức đa dạng hoạt động để phát huy tính tích cực học tập học sinh - Dạy học tích hợp, lồng ghép phân mơn Luyện từ câu vào phân môn khác môn Tiếng Việt - Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học - Thiết kế số trò chơi Luận văn đạt mục đích đề có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn Cụ thể: - Đóng góp mặt lý luận: từ việc tổng kết ý kiến tiêu biểu phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Luận văn bổ sung số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Luyện từ câu - Đóng góp mặt thực tiễn: luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học, cho giáo viên học sinh trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ nói riêng NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vì đưa vào giảng dạy lớp năm học 2003 - 2004 nên phân môn Luyện từ câu thu hút quan tâm số tác giả Một số cơng trình nghiên cứu cho thấy nhìn chung tác giả quan tâm đến nội dung chương trình phương pháp giảng dạy phân môn Luyện từ câu vào chi tiết tác giả lại đề cập tới khía cạnh riêng Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu viết vấn đề này: Nguyễn Thị Hạnh viết: Về nội dung phương pháp dạy học phần Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Tạp chí Giáo dục số chuyên đề, trang - 4, 2003, đề cập đến nội dung chương trình phân môn Luyện từ câu; phương pháp tác giả đề xuất phương pháp giảng dạy đặc thù mơn Tiếng Việt phương pháp rèn luyện theo mẫu Đây phương pháp chủ đạo dùng để hướng dẫn học sinh làm tập phân môn Luyện từ câu Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, Nhà xuất Giáo dục, 2003, đặc điểm phân môn gợi ý số phương pháp dạy dạng bài, đặc biệt phương pháp dạy dạng phân môn Luyện từ câu Có thể nói sách “Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2” bổ ích, giúp cho người quan tâm tới việc giảng dạy môn Tiếng Việt 2, đặc biệt giáo viên đứng lớp bước đầu có hiểu biết tổng thể kiến thức phương pháp dạy môn Tuy nhiên tất phương pháp mà tác giả đưa định hướng chung cho giáo viên học sinh tồn quốc, cịn lựa chọn phương pháp lại phải tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh vùng loại hình đào tạo đạt kết mong muốn Lê Hữu Tỉnh viết Dạy tập “ Mở rộng vốn từ” (thuộc phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt 2), Tạp chí Giáo dục - Số chuyên đề, 2003, quan tâm tới loại tập Mở rộng vốn từ (là loại tập phần luyện từ) Như biết, phần rèn luyện từ gồm loại tập bản: + Mở rộng vốn từ + Nắm nghĩa từ + Quản lý, phân loại vốn từ + Luyện tập sử dụng từ Loại tập mở rộng vốn từ chiếm tỉ lệ cao so với loại tập Luyện từ ngữ khác (chiếm 77,1%) Tác giả dựa vào tính chất mối quan hệ từ mặt ngữ nghĩa, mặt cấu tạo để chia tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt thành tiểu loại chính: + Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ + Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa + Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ Ba tiểu loại tập tác giả phân nhỏ thành dạng tập để từ gợi ý giáo viên dạy dạng tập Ví dụ: với tiểu loại mở rộng vốn từ qua tranh vẽ, tác giả rõ: “Tranh vẽ phương tiện trực quan có tác dụng làm chỗ dựa cho việc tìm từ, mở rộng vốn từ học sinh” [15, 1] Tác giả cịn nói thêm: “Căn vào mức độ dễ, khó, đơn giản, phức tạp chia tiểu loại tập thành dạng sau” [15,1]: - Dạng tập “Ghép từ cho sẵn với hình vẽ tương ứng”: dạng tập tác giả gợi ý giáo viên hướng dẫn học sinh đối chiếu từ cho sẵn với hình ảnh tương ứng Học sinh làm được, làm có nghĩa em nắm nghĩa biểu vật từ, đồng thời mở rộng thêm vốn từ - Dạng tập “Dựa vào tranh tìm từ tương ứng”: dạng tập này, tác giả gợi ý giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh, sau u cầu học sinh suy nghĩ, tìm từ tương ứng Để học sinh làm tốt loại tập này, giáo viên cần có gợi dẫn thích hợp học sinh tìm từ ngữ cần tìm - Dạng tập “Gọi tên vật vẽ ẩn tranh”: dạng tập tác giả gợi ý giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ tranh sau yêu cầu em phát vật cần tìm ẩn khéo tranh gọi tên vật Mỗi tên gọi từ mà học sinh mở rộng, củng cố qua trò chơi Với cách thức trên, tiểu loại tập “Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa” tiểu loại tập “Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ” tác giả phân chia thành dạng tập nhỏ đưa vài gợi dẫn lưu ý giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập Tóm lại, viết này, tác giả Lê Hữu Tỉnh dựa vào số ngôn ngữ để xây dựng tiểu loại tập, từ nêu lên đặc điểm riêng tiểu loại, giúp giáo viên học sinh hiểu rõ dạng tập tiểu loại tập “Mở rộng vốn từ” Những gợi dẫn tác giả cách dạy dạng loại tập mở rộng vốn từ tỉ mỉ Mỗi dạng tập với phương pháp dạy - học cụ thể tác giả Lê Hữu Tỉnh có định, có thuyết phục coi gợi dẫn bổ ích cho giáo viên thực chương trình Tuy nhiên bên cạnh nét riêng biệt dạng tác giả tiểu loại tập chúng lại có đặc điểm chung mang tính khái qt Nhưng vấn đề chưa tác giả đề cập đến viết Vũ Khắc Tồn Trị chơi Tiếng Việt lớp 2, tập 1, NXB GD, 2003, nêu số phương pháp tổ chức trò chơi Tiếng Việt lớp 2, tập Tuy nhiên tác giả nêu rõ loại tập Tiếng Việt có trị chơi phù hợp khác nhau, tổ chức trò chơi giúp em thấy hứng thú học tập, đặc biệt lại lứa tuổi Tiểu học Thế tập phần Luyện từ câu lại tổ chức trò chơi phù hợp với nội dung học Phương pháp trị chơi ngơn ngữ phương pháp đạt hiệu cao dạy học Luyện từ câu Lê Phương Nga - Lâm Thị Hoa viết Vận dụng phương pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 2, chuyên đề Giáo dục Tiểu học tập 10, Nhà xuất Giáo dục, 2004, đưa phương pháp dạy học tích cực để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu sau đây: - Phương pháp 1: vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp để tổ chức dạy học Với phương pháp này, tác giả gợi ý: “Giáo viên phải dành thời gian chuẩn bị nội dung thực hành cho phù hợp với đối tượng học sinh; phải kiểm tra hoạt động thực hành học sinh để tránh tình trạng học sinh làm sai từ đầu đến cuối, không tham gia thực hành” [11,29] Muốn làm điều đó, giáo viên cần: “Liên hệ với thực tế để biết mục đích học, nêu rõ nhiệm vụ học sinh cần làm, hướng dẫn học sinh huy động kiến thức học kinh nghiệm cá nhân để hình thành kiến thức kĩ mới” [11, 29] - Phương pháp 2: vận dụng phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học - Phương pháp 3: vận dụng phương pháp học hợp tác nhóm để tổ chức dạy học Phương pháp nhằm: “Hình thành học sinh khả giao tiếp, đặc biệt giao tiếp miệng, khả hợp tác, khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ…” [11, 30] Với phương pháp này, tác giả hướng dẫn giáo viên: “Các đề tài đưa thảo luận phải có tác dụng kích thích suy nghĩ em…khuyến khích học sinh mạnh dạn tham gia thảo luận Giáo viên cần đưa hệ thống câu hỏi mở để kích thích khả sáng tạo học sinh…” [11, 30] - Phương pháp 4: vận dụng phương pháp sử dụng tình có vấn đề để tổ chức hoạt động Với phương pháp này, tác giả nêu: “Tình có vấn đề dạy học Luyện từ câu lớp xây dựng yếu tố: nhiệm vụ nhận thức, nhu cầu nhận thức khả nhận thức Giáo viên tạo tình có vấn đề cách nêu mục đích hình thành kiến thức kĩ mới; nêu nhu cầu cần biết kiến thức thân học sinh; nêu dự báo khả nắm kiến thức kĩ học sinh.” [11, 30] Bốn phương pháp để tổ chức dạy học phân môn Luyện từ câu mà tác giả Lê Phương Nga Lâm Thị Hoa đưa phương pháp dạy học 10 II Đồ dùng dạy học phương pháp cần sử dụng Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ giấy máy - Bảng phụ Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp giải thích - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp sử dụng trị chơi ngơn ngữ - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp so sánh đối chiếu III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp - Bắt đầu từ lớp em làm - Lắng nghe quen với tiết học có tên gọi Luyện từ câu Những tiết học giúp em mở rộng vốn từ, biết sử dụng từ ngữ nói, viết thành câu Dạy mới: 2.1 Giới thiệu học: - Ở lớp em biết - Lắng nghe tiếng Bài học hôm giúp em biết thêm từ câu 2.2 Hướng dẫn học sinh làm tập a Bài 1: Bước 1: hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc 71 tập, đọc mẫu - Yêu cầu học sinh nói lại yêu cầu - Gọi tên vật, việc theo tranh vẽ tập, nói theo cách hiểu - Nhấn mạnh yêu cầu tập - Học sinh lắng nghe giao nhiệm vụ cho học sinh (các em phải tìm từ ngoặc đơn để gọi tên cho hình vẽ tranh ) Bước 2: hướng dẫn học sinh tiếp xúc ngữ liệu - Treo tranh sách - Quan sát giáo khoa với cỡ to lên bảng - Yêu cầu học sinh đếm tranh - Học sinh đếm bảng Mỗi hình ghi chữ số - Yêu cầu em đọc lại từ làm - Đọc: học sinh, nhà, xe đạp, múa, ngữ liệu để chọn, sau yêu cầu trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) em đếm xem có từ Bước 3: hướng dẫn học sinh phân tích mẫu - Yêu cầu học sinh đọc lại mẫu lần - Đọc: 1.trường - hoa hồng - Gợi dẫn: hình vẽ có tên gọi, - Lắng nghe tên gắn với vật việc vẽ tranh Trong đề đưa làm mẫu tên gọi ứng với hình vẽ tranh - Yêu cầu học sinh đọc từ mẫu, - Học sinh tiến hành học sinh lên bảng vào 72 tranh tương ứng mà bạn đọc Bước 4: hướng dẫn học sinh luyện tập - Gọi tên người, vật, việc theo - Học sinh tiến hành từ cho sẵn, yêu cầu em thay vào tranh vẽ người, vật, việc đọc to số thứ tranh lên - Quan sát thấy em thực khơng sửa chữa Bước 5: hướng dẫn học sinh khắc sâu tri thức học - Yêu cầu học sinh đọc lại kết làm - Học sinh đọc lại tập - Kết luận: tên gọi cho tranh - Lắng nghe mà em vừa chọn: trường, học sinh, cô giáo, nhà, chạy, hoa hồng, xe đạp, múa, từ b Bài 2: Bước 1: hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh đọc lại yêu cầu - Học sinh đọc đề bài, đọc mẫu - Gọi học sinh nói lại yêu cầu - Tìm từ đồ dùng học tập, hoạt tập động học sinh, tính nết học sinh - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu - Lắng nghe Bước 2: hướng dẫn học sinh tiếp xúc ngữ liệu - Giảng nghĩa cụm từ đồ dùng học tập - Học sinh lắng nghe 73 cho học sinh hiểu - Đưa số tranh có vẽ số - Quan sát đồ dùng học tập thước kẻ, bút chì, ê ke…để minh họa Bước 3: hướng dẫn học sinh phân tích mẫu: - Bút - Đọc - Chăm - Yêu cầu học sinh đọc lại từ mẫu - Giáo viên giải thích nghĩa cụm từ - Lắng nghe “từ hoạt động học tập học sinh”, “ từ tính nết học sinh” Bước 4: hướng dẫn học sinh luyện tập - Phát phiếu học tập cho học sinh - Học sinh tiến hành làm yêu cầu em làm việc cá nhân để phát huy tính độc lập suy nghĩ em - Tổ chức trị chơi tiếp sức cho học - Các nhóm lên chơi sinh: nhóm cử đại diện tiếp nối lên bảng ghi từ chọn vào cột dành cho nhóm Mỗi em viết từ chuyển phấn cho bạn khác nhóm viết nhiều từ nhóm thắng Bước 5: hướng dẫn học sinh khắc sâu tri thức học - Yêu cầu học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét bạn - Giáo viên đưa đáp án - Quan sát cách treo bảng liệt kê từ theo 74 nhóm chuẩn bị sẵn nhà - Giáo viên khắc sâu kiến thức mà - Học sinh lắng nghe em học sinh cần nắm vững: từ vừa tìm thuộc chủ đề học tập, từ giúp em có vốn từ chủ đề học tập - Đối chiếu từ mà em tìm - Học sinh lắng nghe với từ tiếng dân tộc tương đương để em hiểu thêm nghĩa từ tiếng Việt tìm theo nhóm c Bài 3: Bước 1: xác định yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh đọc đề , đọc - Học sinh đọc đề mẫu - Giáo viên yêu cầu học sinh nói lại - Viết câu nói người cảnh đề tranh Bước 2: hướng dẫn học sinh tiếp xúc ngữ liệu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ - Quan sát sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh nhận xét tranh - Bức 1: vẽ cảnh bạn học sinh vẽ cảnh gì? tranh vẽ cảnh gì? vườn hoa Bức vẽ cảnh bạn học sinh ngắm hoa Bước 3: hướng dẫn học sinh phân tích mẫu - Những câu mà em nhận xét hai tranh phù hợp với nội dung 75 tranh Em chuyển câu văn nói thành câu văn viết: + Chữ đầu câu phải viết - Chữ đầu câu phải viết hoa nào? + Cuối câu phải dùng dấu gì? - Cuối câu phải dùng dấu chấm câu + Nếu câu có tên riêng tên - Tên riêng phải viết hoa riêng phải viết nào? Bước 4: hướng dẫn học sinh luyện tập - Yêu cầu học sinh nối tiếp đặt - Thực câu thể nội dung tranh Bước 5: hướng dẫn học sinh khắc sâu tri thức - Về nội dung: câu văn phải diễn đạt - Lắng nghe ý chọn vẹn - Về hình thức: câu văn dạng viết phải có dấu chấm cuối câu, phải viết hoa chữ đầu phải viết hoa tên riêng ( có ) Củng cố dặn dò 3.1 Củng cố tri thức toàn - Tên gọi vật, việc gọi - Lắng nghe từ - Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày việc 3.2 Dặn dò - Nhắc học sinh học cũ - Chuẩn bị học cho tuần sau - Lắng nghe - Nhận xét tiết học 76 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: NHẬN BIẾT CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT VÀ ĐẶT CÂU THEO MẪU “AI LÀ GÌ?” (Bài học tuần - Tiếng Việt - tập 1) I Mục đích yêu cầu - Về kiến thức: em nắm từ vật tranh vẽ bảng từ cho sẵn - Về kĩ năng: biết đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc gì, ) gì? - Về thái độ: có ý thức học nghiêm túc hăng hái, sôi phát biểu xây dựng II Đồ dùng dạy học phương pháp cần sử dụng Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa vật sách giáo khoa - Bảng phụ viết nội dung tập câu mẫu tập - Một vài thẻ ghi từ bảng tập 2 Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp giải thích - Phương pháp phân tích ngôn ngữ - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp sử dụng trị chơi ngơn ngữ III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên bảng làm tập - Học sinh làm tập tuần 2 Dạy a Bài 1: Bước 1: hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề 77 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề đề - Giáo viên nhấn mạnh yêu cầu - Tìm từ vật vẽ tập tranh Bước 2: hướng dẫn học sinh tiếp xúc ngữ liệu - Yêu cầu học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh đếm xem có bao - Bức tranh có hình vẽ, hình vẽ nhiêu tranh biểu vật Bước 3: hướng dẫn hoc sinh phân tích mẫu - Bức tranh vẽ hình ảnh ai? - Vẽ đội Bước 4: hướng dẫn học sinh luyện tập - Yêu cầu lớp làm giấy nháp - Học sinh làm tập tập - Yêu cầu vài học sinh trình bày - Học sinh trình bày miệng, giáo viên ghi lên bảng từ Bước 5: hướng dẫn học sinh khắc sâu tri thức học - Trong từ vừa tìm, từ - Những từ người là: đội, công người, đồ vật, vật, nhân cối? - Những từ vật là: máy bay, ô tô - Những từ vật trâu, voi - Những từ cối là: dừa, mía 78 - Tất từ em vừa nêu - Loại từ vật gọi chung loại từ gì? b Bài 2: Bước 1: hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh đọc lại đề - Học sinh đọc đề - Bài tập yêu cầu làm gì? - Tìm từ vật có bảng Bước 2: hướng dẫn học sinh tiếp xúc ngữ liệu - Có phải tất từ bảng - Không từ vật khơng? Bước 3: hướng dẫn học sinh phân tích mẫu - Yêu cầu học sinh tìm từ vật - Hai từ: Bạn, sách bảng - Giáo viên nhận xét Nếu em - Lắng nghe tìm tức em hiểu đề u cầu Nếu khơng cần giải thích thêm Bước 4: hướng dẫn học sinh luyện tập - Yêu cầu học sinh làm nháp sau - Học sinh làm gọi số em lên bảng ghi lại Bước 5: hướng dẫn học sinh khăc sâu tri thức học - Giáo viên nhấn mạnh: - Lắng nghe + Những từ vừa tìm từ vật 79 + Những từ vật gồm từ người, đồ vật, vật, cối… c Bài 3: Bước 1: hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu đề - Yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề - Bài tập yêu cầu làm gì? - Bài yêu cầu đặt câu theo mẫu Bước 2: hướng dẫn học sinh tiếp xúc ngữ liệu - Giáo viên viết mơ hình câu câu - Thực mẫu lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại - Trả lời cho câu hỏi Ai - Từ người từ gì? - Trả lời cho câu hỏi gì, - Từ đồ vật, vật, cối từ gì? Bước 3: hướng dẫn học sinh phân tích mẫu - Câu mẫu gồm phần? - Hai phần - Phần thứ câu trả lời cho câu - Là cụm từ Bạn Vân Anh hỏi “Ai?” Phần thứ cụm từ nào? - Phần thứ hai câu trả lời cho câu - Là cụm từ học sinh lớp 2A hỏi “Là gì?” Phần thứ hai cụm từ nào? Bước 4: hướng dẫn học sinh luyện tập - Yêu cầu học sinh làm vào phiếu học - Học sinh làm vào phiếu tập 80 - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - Thực Bước 5: hướng dẫn học sinh khắc sâu tri thức học - Câu đặt theo mẫu Ai phải có - Có phần phần - Phần câu trả lời cho câu hỏi - Trả lời cho câu hỏi Ai ( gì, nào? ) - Phần trả lời cho câu hỏi nào? - Phần trả lời cho câu hỏi - Chọn từ để trả lời cho - Chọn từ vật câu hỏi Ai? Là gì? - Phần trả lời cho câu hỏi Là gì? có từ - Có từ “là” đứng đầu đứng đầu? Củng cố dặn dò - Giáo viên củng cố lại học - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho học tuần sau 3.7 Kết thực nghiệm 3.7.1 Tiêu chí đánh giá Sau tháng tiến hành thực nghiệm Chúng tiến hành kiểm tra sau thực nghiệm nội dung lớp học Chúng đánh giá kết học sinh mặt nhận thức, kĩ dựa vào tiêu chí sau: * Đánh giá mặt định lượng: Kết mặt kiến thức, kĩ thực tập Luyện từ câu học sinh Chúng xây dựng thang điểm đánh giá kiến thức kĩ sau: Loại giỏi: làm đạt điểm 9, 10 Loại khá: làm đạt điểm 7, Loại trung bình: làm đạt điểm 5, Loại yếu: làm đạt điểm 1- 81 * Đánh giá mặt hứng thú học tập học sinh: - Mức độ thích: chăm nghe giảng, hăng hái, khơng nói chuyện - Mức độ bình thường: nghe giáo giảng bài, khơng nói chuyện riêng làm học - Mức độ khơng thích: khơng chăm nghe giảng, khơng chăm nghe góp ý cho bạn, cịn làm việc riêng nói chuyện riêng 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm Dựa vào tiêu chí đánh giá nêu trên, thu kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 2A2 2A3 Bảng thống kê điểm cho kết sau: Số Kết lượng Lớp Giỏi Số ( HS ) Khá Tỉ lệ % Số lượng Trung bình Tỉ lệ % lượng Số Tỉ lệ lượng % 2A2 25 16 16 64 20 2A3 25 20 19 76 80 76 70 64 60 50 2A2 2A3 40 30 20 16 20 20 10 Giỏi Khá Trung Bình Biểu đồ biểu diễn kết kiểm tra Luyện từ câu lớp thực nghiệm (2A3) lớp đối chứng (2A2), ( tỉ lệ %) 82 Phân tích kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy: - Tỉ lệ học sinh đạt mức điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng từ 16 % lên 20 % Trong tỉ lệ lớp đối chứng không tăng, 16 % - Tỉ lệ học sinh đạt điểm lớp đối chứng tăng ít, từ 60 % lên 64% Đối với lớp thực nghiệm, tỉ lệ học sinh đạt điểm tăng đáng kể Cụ thể tăng từ 56 % lên 76 %, tăng tới 20 % - Điều đáng quan tâm tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm giảm đáng kể, giảm 24% (từ 28% giảm xuống 4%) Như vậy, kết làm kiểm tra đầu vào lớp đối chứng có phần lớp thực nghiệm qua tháng tiến hành thực nghiệm, kết có phần chuyển biến theo chiều hướng ngược lại Điều cho thấy hiệu việc sử dụng biện pháp nêu Tiểu kết chương Trên kết thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Kết phần khẳng định tính khả thi đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy - học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp 2” Kết thu trước sau thực nghiệm cho thấy biện pháp nêu có tác dụng tích cực Do quỹ thời gian có hạn nên chúng tơi chưa có điều kiện áp dụng thực nghiệm rộng rãi khối lớp Hy vọng biện pháp đưa Luận văn góp phần giúp ích cho thầy giáo việc dạy phân môn Luyện từ câu 83 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: Dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học Luyện từ câu nói riêng ln vấn đề thu hút quan tâm nhà giáo toàn thể xã hội Học tốt Tiếng Việt học sinh có điều kiện học tập tiếp thu môn khác Kết khảo sát cho thấy nhiều giáo viên quen với cách dạy truyền thống, quen với nội dung chương trình cũ nên chưa đạt hiệu cao dạy học Chính vậy, chúng tơi đề xuất số biện pháp với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Tuy nhiên giải pháp nêu đề tài gợi ý Giáo viên thực tế giảng dạy cần sử dụng linh hoạt, sáng tạo Những kiến nghị thân 2.1 Đối với nhà trường Cần tổ chức hội thảo tốt chuyên đề đổi phương pháp dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng Tạo điều kiện cho giáo viên có đủ sách tham khảo, trang thiết bị dạy học phục vụ cho môn học Cần thường xuyên kiểm tra đổi cách thức kiểm tra soạn giáo viên kết học tập học sinh Mở rộng phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm áp dụng đề tài kinh nghiệm để giáo viên có điều kiện tham gia trao đổi, học hỏi lẫn 2.2 Đối với giáo viên Phải xác định tầm quan trọng mơn học Giáo viên có kiến thức chắn, nắm vững nội dung, phương pháp giảng dạy, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh để có đổi phương pháp thích hợp với bài, giúp học sinh phát huy khả sáng tạo trình lĩnh hội kiến thức theo định hướng, làm cho hoạt động thầy hoạt động trò diễn nhẹ nhàng, tự nhiên chất lượng 84 Giáo viên cần đầu tư thời gian thích hợp để nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo, thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao tay nghề 2.3 Đối với học sinh Có đủ phương tiện học tập Nắm vững kiến thức Chú ý theo dõi hướng dẫn giáo viên, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Nêu nhận xét, đánh giá Chủ động suy nghĩ, sáng tạo học tập, có thói quen lựa chọn phương án giải lao động, thực tế cuôc sống, tư tất môn học để đạt kết cao 85 ... tảng cho chương lại 38 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY - HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP Như nói chương 1, phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp - NXB GD 20 03... việc dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Chúng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy - hoc phân môn Luyện từ câu cho học sinh. .. cấp cho học sinh vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống Phân môn Luyện từ câu: phân mơn em lên lớp em có phân mơn Luyện từ câu Phân môn giúp học sinh: - Mở rộng vốn từ - Luyện tập sử dụng từ -

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan