Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần lí luận văn học trong chương trình ngữ văn thpt

109 20 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học phần lí luận văn học trong chương trình ngữ văn thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  HỒNG VĂN ĐƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học Văn - tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN TRỌNG HỒN Thái Ngun, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận văn khách quan, trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn HỒNG VĂN ĐƠNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii BẢNG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo viên : GV Học sinh : HS Lí luận văn học : LLVH Nhà xuất : Nxb Tác phẩm văn chƣơng : TPVC Trung học phổ thông : THPT Sách giáo khoa : SGK Sách giáo viên : SGV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Bảng danh mục chữ viết tắt luận văn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Nét đặc thù kiến thức kĩ LLVH 11 1.1.2 Mục đích dạy học LLVH chƣơng trình THPT 13 1.1.3 Hiệu việc dạy học LLVH 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Hệ thống tri thức LLVH chƣơng trình Ngữ văn THPT 24 1.2.2.Tình hình dạy học LLVH nhà trƣờng THPT 27 1.2.3 Những khó khăn thách thức cần đƣợc giải dạy học phần LLVH chƣơng trình THPT 34 Chƣơng 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA DẠY HỌC PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH THPT 37 2.1 Nhóm biện pháp hình thành tri thức LLVH 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.1 Hƣớng dẫn HS tự học trƣớc học LLVH - bƣớc giúp em chiếm lĩnh tri thức 37 2.1.2 Thuyết trình trợ giúp HS chiếm lĩnh nhanh chóng tri thức LLVH 40 2.1.3 Nêu câu hỏi nhằm kích thích tƣ HS 47 2.1.4 Đƣa dẫn chứng phân tích dẫn chứng làm cho tri thức lí luận học lên sống động 55 2.1.5 Thảo luận tranh luận để kích thích tính tích cực chiếm lĩnh tri thức lí luận HS 58 2.2.Nhóm biện pháp hình thành kĩ vận dụng tri thức LLVH vào đọc hiểu tác phẩm văn học 61 2.2.1 Hình thành kĩ vận dụng tri thức cấu trúc văn văn học vào đọc hiểu tác phẩm văn học 62 2.2.2 Biện pháp hình thành kĩ vận dụng tri thức thể loại thơ, truyện vào đọc hiểu tác phẩm văn học 67 2.2.3 Hình thành kĩ vận dụng tri thức phong cách văn học vào đọc hiểu tác phẩm văn học 75 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.3 Thiết kế thực nghiệm 83 3.4 Dạy học thực nghiệm 94 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 95 3.5.1 Biện pháp đánh giá 95 3.5.2 Hình thức đánh giá 95 3.5.3 Kết thực nghiệm 96 3.5.4 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Riêng môn Ngữ văn, lâu ngƣời ta quan tâm nhiều đến đổi phƣơng pháp đọc hiểu tác phẩm văn chƣơng (TPVC) mà chƣa trọng xác đáng đến phƣơng pháp dạy học kiến thức lí luận văn học (LLVH) Trong đó, mục đích dạy học LLVH chƣơng trình trung học phổ thơng (THPT) khơng đơn cung cấp cho học sinh (HS) hiểu biết số đặc trƣng, tính chất, quy luật văn học mà nhằm cung cấp tri thức công cụ để ngƣời học giải mã, tiếp cận tƣợng văn học Có thể nói tri thức lí luận nhƣ chìa khố để bạn đọc thâm nhập vào chiều sâu giới nghệ thuật TPVC, tự lực chuyển hóa giới hình tƣợng tác phẩm thành giới tinh thần thân mình, thức dậy giới hình tƣợng ngủ yên dƣới lớp vỏ ngôn từ lên sống động Đánh giá tầm quan trọng việc dạy học LLVH nhà trƣơng THPT, GS Phan Trọng Luận viết “chất lượng việc dạy học văn chương có nâng cao hay khơng phụ thuộc phần khơng nhỏ vào việc dạy học lí luận văn chương nào” [ 26, tr.26] Vì vậy, việc đề xuất đƣợc biện pháp dạy học hiệu phần LLVH nhà trƣờng phổ thông vấn đề thiết 1.2 Thực tế dạy học Ngữ văn nhà trƣờng nay, giáo viên (GV) HS trọng nhiều vào hiệu thi cử mà thiếu quan tâm đến hình thành mặt khác.Vì vậy, có nhìn nhận thiên lệch mơn học, chí thiên lệch phần môn học GV HS, môn nào, phần liên quan đến thi cử ngƣời dạy ngƣời học trọng, phần nằm cấu trúc đề thi đƣợc GV HS quan tâm, ngƣợc lại phần nằm ngồi khơng liên quan đến thi cử ngƣời dạy ngƣời học thờ ơ, lạnh nhạt Buồn thay, khơng cịn tƣợng cá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn biệt giáo dục nhà trƣờng Vì vậy, ta khơng thấy lạ GV yêu cầu HS học thuộc thơ, nắm đƣợc nội dung truyện ngắn, rèn luyện kỹ phân tích nhân vật văn học… mà quan tâm tới học, ghi nhớ, vận dụng khái niệm, tri thức lí luận vào đọc hiểu TPVC Chúng ta khơng khó bắt gặp học, tiết học LLVH, ngƣời thầy dạy nhƣ bắt buộc, thiếu hứng thú, thiếu nhiệt huyết, ngƣời học thờ ơ, lạnh lùng, hờ hững với học Rõ ràng, vấn đề cần đƣợc nhìn nhận lại Thử hỏi ta phân tích đƣợc chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm chẳng biết chủ đề tƣ tƣởng gì? Thử hỏi ta bình nghệ thuật tác phẩm chẳng biết nghệ thuật tác phẩm yếu tố nào? Làm ta khám phá sâu sắc đƣợc nhân vật văn học ta chƣa biết nhân vật văn học gì? Nhân vật văn học đƣợc cấu thành yếu tố nào? Chắc chắn ta hời hợt so sánh phong cách nhà văn với nhà văn chƣa nắm đƣợc phong cách gì? 1.3 Trong thực tế, dạy học phần LLVH chƣơng trình THPT, GV HS thƣờng gặp nhiều khó khăn nhƣ tri thức lí luận kiến thức mang tính khái quát, tổng hợp cao nhƣng kiến thức văn chƣơng HS cịn có hạn; nội dung học thƣờng có dung lƣợng lớn nhƣng thời gian để dạy học eo hẹp; kiến thức mang tính trừu tƣợng cao nhƣng khả tƣ ngƣời học thƣờng cịn hạn chế… Những khó khăn khiến cho dạy học lí luận nhà trƣờng phổ thơng GV có lực sƣ phạm hạn chế trở nên khô khan, thiếu sinh động, HS thiếu hứng thú chí coi thƣờng tri thức phần Từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học phần lí luận văn học chƣơng trình Ngữ văn THPT” nhằm khắc phục khó khăn vừa nêu đồng thời với hi vọng giúp GV HS nhìn nhận lại tầm quan trọng việc dạy học phần LLVH chƣơng trình Ngữ văn THPT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề phƣơng pháp dạy học LLVH cơng trình nghiên cứu Một quan điểm dạy học đại, ngƣời học khơng cịn “chiếc bình đựng” ngƣời thầy “rót” đầy tri thức vào mà ngƣợc lại HS phải có vai trị bạn đọc, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tác phẩm văn học A.P Sê-khốp nhà văn tiếng Nga Xơ Viết nói:“tơi sáng tác hồn tồn trơng đợi người đọc cho giá trị” Muốn bạn đọc - HS có tiềm lực độc lập, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh TPVC đơn vị tri thức thiếu em phải có hiểu biết LLVH Vấn đề dạy học LLVH vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Nhìn vào cơng trình nghiên cứu, dễ dàng nhận thấy nhà khoa học thống khẳng định vị trí quan trọng việc dạy học lí luận nhà trƣờng THPT Trong “Phương pháp dạy học” (I.A.Rez, Phan Thiều dịch, Nxb Giáo dục, Hà nội, 1983), tác giả khẳng định tri thức LLVH công cụ, phƣơng tiện để bạn đọc vào chiều sâu giới hình tƣợng nghệ thuật, kích thích hiểu biết, hứng thú họ “nắm khái niệm quan trọng lí luận văn học, khái niệm cần thiết hướng dẫn vào chiều sâu chất nghệ thuật Ngồi ra, tìm hiểu nguyên lí lí luận văn học kích thích tinh thần ham hiểu biết, hứng thú khoa học, tạo điều kiện hình thành thái độ khoa học tượng nghệ thuật” Do tri thức lí luận chƣơng trình có khó đến mấy, có khơ khan đến mấy, có trừu tƣợng khái quát đến ta phải dạy cho học trò Ngày tháng năm 1990, trƣờng Đại học sƣ phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội có tổ chức hội thảo khoa học “Đổi phƣơng pháp dạy học văn” Tại hội thảo này, Bùi Văn Ba có báo cáo với tiêu đề “Dạy lí luận văn học dạy văn” đƣa quan điểm dạy học lí luận nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trƣờng THPT đáng lƣu tâm Tác giả cho rằng: muốn dạy học LLVH hiệu nên lấy văn hay có giá trị nhà văn nói văn, sở phân tích hình thành cho học trị khái niệm, tri thức lí luận Phải nói viết nhà văn thƣờng vừa giàu chất lí luận vừa giàu tính văn chƣơng Có thể nói, phƣơng pháp làm cho học đỡ khô khan, tạo đƣợc hứng thú cho ngƣời học Tuy nhiên khái niệm, tri thức lí luận chƣơng trình cần phải phân tích, cắt nghĩa mà nhiều tự sáng tỏ Vậy đâu phải phƣơng pháp sử dụng hữu hiệu cho tất dạy học lí luận Cao Đức Tiến học giả quan tâm nghiên cứu vấn đề dạy học lí luận nhà trƣờng phổ thơng Trong “Lí luận văn học với học sinh phổ thơng” (tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5/1994), ơng đề xuất hƣớng dạy học phần nhƣ sau: Trƣớc hết, phải triệt để dựa vào thành tựu khoa học nghiên cứu văn học mà vận dụng vào việc dạy học nhà trƣờng phổ thông Tác giả định hƣớng “Để nắm vững khái niệm lí luận văn học điều quan trọng phải thiết lập mối liên hệ khái niệm tri thức học sinh” Tiếp theo, phải “tính tốn cách đầy đủ nhu cầu khả lứa tuổi học sinh để dạy lí luận văn học” Cuối cùng, dạy học lí luận mối liên hệ chặt chẽ với TPVC ngƣợc lại vận dụng kiến thức lí luận để cảm thụ văn học“Dùng kiến thức lí luận liên hệ chặt chẽ với thực tiễn phân tích tác phẩm nhằm mục đích tích cực hố việc cảm thụ tác phẩm văn chương” Rõ ràng muốn dạy học lí luận hiệu quả, không dựa vào thành tựu nhà nghiên cứu văn học Hơn LLVH môn khoa học văn học, dạy học lí luận phải gắn liền với văn học cần thiết tách rời Từ năm 1997 đến có luận văn thạc sĩ quan tâm nghiên cứu vấn đề dạy học LLVH nhà trƣờng phổ thông Đáng kể đến hai luận văn thạc sĩ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Lê Nhƣ Bình PGS.TS La Khắc Hịa hƣớng dẫn với đề tài “Nội dung phương pháp dạy học lí luận văn học trung học phổ thông” Luận văn đƣa biện pháp chủ yếu dạy học lí luận nhà trƣờng THPT từ chung đến riêng, từ cụ thể đến trừu tƣợng Đến cách dạy học thƣờng gặp sách giáo viên (SGV) thiết kế học Ngữ văn Thế có nghĩa phƣơng pháp đâu xa lạ hiệu nhƣng ta biết Luận văn thạc sĩ có tên “Hình thành khái niệm lí luận văn học với việc phát triển lực cảm thụ tác phẩm văn chương cho học sinh lớp chuyên văn trường phổ thông trung học chuyên” Nguyễn Xuân Lập GS Phan Trọng Luận hƣớng dẫn đáng lƣu tâm Ở luận văn này, tác giả đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học LLVH nhằm phát triển lực cảm thụ văn chƣơng cho HS nhƣ sau: Một là: “Phát huy mạnh lực tư khái quát tư hình tượng học sinh lớp chuyên văn” Hai là: “Nắm vững chương trình – lựa chọn kiến thức bản” Ba là: “Cung cấp trực tiếp khái niệm lí luận văn học hình thức dạy học quan trọng để khắc sâu khái niệm lí luận cho học sinh lớp chuyên văn” Bốn là: “Hình thành khắc sâu khái niệm lí luận văn học qua học Văn học sử, Giảng văn, Làm văn” Những biện pháp luận văn đề xuất đáng đƣợc GV tham khảo nhƣng tiếc đối tƣợng hƣớng tới luận văn lại đại phần HS THPT mà dành cho lớp chuyên Hơn nữa, nhiệm vụ luận văn giới hạn việc hình thành khái niệm mà khơng phải tồn tri thức LLVH Do đó, khó sử dụng đề xuất vào dạy học phần LLVH chƣơng trình THPT (Ban bản) hành để đạt hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 II Phong cách văn học Khái niệm phong cách văn học GV Phát phiếu học tập, chia lớp thành sáu nhóm, hai nhóm thảo luận hồn thành câu hỏi Em nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao? Em nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? Em nêu đặc điểm phong cách nghệ thuật Tố Hữu? Sau cử đại diện phát biểu Nhóm cịn lại bổ sung (nếu nhóm nêu chƣa đủ) HS thảo luận cử đại diện phát biểu nêu đƣợc vấn đề sau; - Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nam Cao + Thƣờng viết nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, tầm thƣờng đời sống hàng ngày nhƣng lại đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn lao, triết lí sâu sắc sống, ngƣời nghệ thuật + Nam cao nhà văn ln có hứng thú khám phá “con người người”, bút bậc thầy phân tích tâm lí nhân vật + Ông thƣờng sử dụng biện pháp độc thoại đối thoại sáng tác + Nam Cao bút đa giọng điệu, buồn thƣơng, chua chát lạnh lùng mà đầy thƣơng cảm, đằm thắm yêu thƣơng… - Đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: độc đáo, đa dạng +Văn luận Ngƣời ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng đầy tính thuyết phục, giàu tính chiến đấu đa dạng bút pháp Văn luận giàu tình cảm, hình ảnh Giọng điệu đa dạng… + Truyện kí Ngƣời đại, tính chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén + Thơ tuyên truyền cách mạng thƣờng viết hình thức giản dị, mộc mạc, dễ nhớ, giàu màu sắc dân gian đại Thơ viết với cảm hứng thẩm mỹ đƣợc Ngƣời viết hòa hợp bút pháp cổ điển đai, chất “tình” chất “thép” điểm bật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 - Đặc điểm phong cách nghệ thuật Tố Hữu: + Nội dung, thơ Tố Hữu mang tính trữ tình trị sâu sắc + Nghệ thuật biểu thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà GV dẫn dắt: phong cách nghệ thuật Nam Cao, Hồ Chính Minh, Tố Hữu có đặc điểm nhƣ Vậy theo em hiểu phong cách văn học (phong cách nghệ thuật)? HS vào ví dụ SGK nêu khái niệm phong cách văn học: Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) “là nét riêng biệt, độc đáo tác giả trình nhận thức phản ánh sống, nét độc đáo thể tất yếu tố nội dung hình thức tác phẩm cụ thể” GV cung cấp thêm cho HS nguồn gốc khái niệm phong cách: Khái niệm bắt nguồn từ xa xƣa, ngƣời Hi Lạp dùng từ tyslos để que có đầu nhọn đầu tù Ngƣời La Mã dùng từ stylus để que, nhƣng đầu nhọn dùng để viết cịn đầu dùng để xố Ngƣời Pháp dùng từ style mang nghĩa nét chữ, nét bút, sau dần có nghĩa bút pháp, cách viết với đặc điểm riêng ngôn ngữ phong cách GV đặt câu hỏi: phong cách nghệ thuật xuất phát từ đâu? Có phải tất nhà văn có phong cách hay xuất số nghệ sĩ, ý nghĩa nhà văn? HS thảo luận, tranh luận theo nhóm cử đại diện phát biểu theo định hƣớng sau: - Phong cách xuất phát yếu tố sau: + Phong cách xuất tài năng, lĩnh nghệ thuật nhà văn + Phong cách in đậm dấu ấn dân tộc thời đại Do điều kiện trình độ phát triển dân tộc thời đại quy định nét chung tƣ nghệ thuật kĩ thuật biểu làm nẩy sinh phong cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 + Phong cách nẩy sinh nhu cầu sống yêu cầu sáng tạo nghệ thuật Văn học tranh phản ánh đời sống nhƣng đời sống dịng chảy khơng lặp lại Vì vậy, văn học phải phản ánh yếu tố mẻ Nghệ thuật ln địi hỏi sáng tạo khơng lặp lại để tạo nên tính hấp dẫn, sức sống tác phẩm - Trong văn học giới có nghệ sĩ tài năng, nhà văn lớn có phong cách Hay nói phong cách dấu hiệu đánh dấu trƣởng thành nghệ sĩ, khẳng định vị trí nhà văn văn học dân tộc Những biểu phong cách GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2, phần II, sau trả lời câu hỏi Em biểu phong cách văn học? Cho phân tích ví dụ minh hoạ? HS vào SGK hiểu biết nêu lấy ví dụ biểu phong cách văn học GV hệ thống, đƣa thêm ví dụ làm rõ thêm biểu nhƣ sau: - Phong cách văn học biểu cách nhìn, cách cảm thụ có tính chất khám phá, giọng điệu riêng biệt giả Nhận xét nét phong cách nhà thơ Hoài Thanh có viết: “Tơi lịch sử thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú Chưa người ta thấy xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên …và thiết tha rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu ” - Sự sáng tạo yếu tố thuộc nội dung tác phẩm nhƣ lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, thể hình ảnh, nhân vật, xác lập tứ thơ, triển khai cốt truyện… Ví nhƣ đề tài nỗi khổ cực ngƣời nông dân trƣớc cách mạng, Ngơ Tất Tố thƣờng viết đói nhƣ Tắt đèn nhƣng Nam Cao khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 đơn đề cập đến đói, miếng ăn mà đặt vấn đề nhân phẩm nhƣ Chí phèo Cùng diễn tả tình u, thơ Xn Diệu lại rạo rực, da diết nhƣ “Mau lên vội vàng lên với chứ/ Em em tình non già rồi…” cịn Nguyễn Bính dịu dàng, nhẹ nhàng mà lại đằm thắm “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng/ Một người chín nhớ mười mong người…” - Hệ thống phƣơng thức biểu hiện, thủ pháp kĩ thuật lƣu lại đậm đặc cá tính sáng tạo tác giả nhƣ sử dụng ngôn từ, tổ chức kết cấu, định vị thể loại, cách kể, miêu tả ngoại hình, bộc lộ nội tâm… Cùng viết truyện ngắn, sáng tác Nam Cao thƣờng miêu tả nhân vật cách chi tiết cịn Nguyễn Cơng Hồn miêu tả thoáng qua vài đặc điểm Truyện Nam Cao thƣờng có kết cấu đảo ngƣợc thời gian cịn Nguyễn Cơng Hoan thƣờng xi chiều - Phong cách thống đa dạng sáng tác Cái độc đáo, vẻ riêng thƣờng xuyên xuất hiện, lặp lại mang tính bền vững, qn Cái đói, miếng ăn hình tƣợng ngƣời bị tha hố yếu tố xuyên suốt sáng tác Nam Cao - Phong cách nghệ thuật độc đáo nhƣng phải có phẩm chất thẩm mĩ, địi hỏi tìm tịi, sáng tạo khơng phải phản cảm, phản thẩm mĩ “Sự ngủ lửa” Nguyễn Quang Thiều có câu thơ thật khiến ngƣời đọc đọc lên phải dựng tóc gáy: “…Trong mơ đói buồn/ Các gái mặc váy cưỡi xe máy phóng qua/ Như dao sắc phất vào tơi tứa máu/ Tôi nấc lên câu hỏi người sặc khói ” Bình câu thơ này, Trần Mạnh Hảo viết “Các cô gái đẹp mặc váy cưỡi xe máy phóng qua” anh, chuyện bình thường Nhưng cớ gì, bệnh gì, khiến anh tiếp nhận hình ảnh cách khác thường đỉa phải vôi vậy? Thấy cô gái cưỡi xe máy mặc váy, tự nhiên tự lành, tác lăn đùng mà quằn quại cách vô lối:“Nấc lên câu hỏi người sặc khói” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 III Tổng kết luyện tập Tổng kết GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ phát biểu tổng kết: Trình bày ngắn gọn cách hiểu tri thức Quá trình văn học, Trào lưu văn học, Phong cách văn học? HS phát biểu, GV định hƣớng em khái quát tri thức học GV cho em đọc phần Ghi nhớ SGK Luyện tập Câu hỏi luyện tập: Vận dụng tri thức phong cách văn học vào đọc hiểu tác phẩm mà em yêu tích? GV tổ chức cho em trình bày kết chấm điểm cho em có kết tốt để khuyến khích, động viên 3.4 Dạy học thực nghiệm Sau thiết kế thực nghiệm xong, tác giả luận văn gặp trực tiếp GV tham gia thực nghiệm để trao đổi, bàn bạc, lập kế hoạch để dạy thực nghiệm Chúng gửi trƣớc soạn cho GV tham gia thực nghiệm nghiên cứu trƣớc Sau GV nhận thực nghiệm nghiên cứu giáo án, tiến hành bàn bạc thống nội dung, biện pháp tiến hành thực nghiệm nhằm nâng cao hiệu dạy học LLVH Khi triển khai thực nghiệm để thuận lợi cho GV tham gia thực nghiệm, trực tiếp dạy trƣớc ba tiết ba đơn vị khác để GV tham gia thực nghiệm dự Sau dạy xong xin ý kiến phản hồi từ HS GV dự để rút kinh nghiệm Thời gian cịn lại, chúng tơi triển khai thực nghiệm Sau triển khai thực nghiệm xong, thu xử lí kết dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng Đồng thời xin ý kiến GV thực nghiệm mặt ƣu điểm hạn chế để bổ sung hồn thiện giáo án Nhìn chung GV cho biện pháp mà luận văn đề xuất có tính khả thi phù hợp với yếu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Vận dụng biện pháp luận văn đề xuất vào dạy học LLVH cho HS phổ thông thực phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động ngƣời học, học GV HS thấy hứng thú, hiệu dạy học đƣợc nâng cao 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 3.5.1 Biện pháp đánh giá Kết thực nghiệm sở,căn quan trọng việc đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn Do đó, khâu đƣợc thực cách nghiêm túc khách quan Kết thực nghiệm thu đƣợc dựa hoạt động cụ thể sau: Tác giả luận văn tham gia trực tiếp dạy học, cho GV khác dự dự GV khác dạy để nắm bắt ý thức học tập khả tiếp thu tri thức LLVH HS Gặp trực tiếp GV dạy học học này, GV tham gia thực nghiệm, GV dạy đối chứng để lắng nghe ý kiến trao đổi, nhận xét họ từ rút kinh nghiệm để bổ sung hoàn chỉnh giáo án Tiến hành kiểm tra HS để đánh giá cụ thể hiệu trình dạy học học LLVH biện pháp mà luận văn đề xuất Nhƣ vậy, để có kết đánh giá khách quan, xác chúng tơi dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng nhiều đối tƣợng khác Những kết thu đƣợc sở quan trọng đánh giá tính khả thi đề xuất 3.5.2 Hình thức đánh giá Để đến khẳng định tính khả thi đề xuất luận văn, vào kết thu đƣợc qua thực nghiệm Cụ thể vào mức độ phù hợp biện pháp đề xuất với kiểu LLVH chƣơng trình Ngữ văn THPT phải tạo đƣợc tính chủ động, sáng tạo HS việc chiếm lĩnh tri thức hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 tiết học Ngồi ra, chúng tơi vào khả phát hiện, tái hiện, phân tích, tổng hợp, vận dụng tri thức lí luận HS… qua kết làm kiểm tra em Đề kiểm tra cho học thực nghiệm bao gồm câu hỏi với hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Nội dung, tính chất câu hỏi đƣợc chia thành nhiều loại: Câu hỏi kiểm tra nhận biết, câu hỏi kiểm tra thông hiểu, câu hỏi kiểm tra khả vận dụng HS Soạn đề kiểm tra này, tập trung chủ yếu vào yêu cầu HS làm bật khái niệm, tri thức có mà em vừa học nhằm mục đích giúp HS ghi nhớ học, hiểu đúng, hiểu sâu đặt biệt rèn kĩ vận dụng GV phát phiếu học tập dƣới dạng câu hỏi kiểm tra cho HS sau học kết thúc (5 phút) GV thu chấm thống kê kết Ngoài kiểm tra cách tập nhà, yêu cầu HS viết thu hoạch nộp cho GV GV thu bài, chấm thống kê kết 3.5.3 Kết thực nghiệm Bảng 3.1 Kết dạy thực nghiệm Số Trƣờng Xếp loại Lớp G (9-10) Kh (7-8) TB (5-6) KT SL % SL % SL % Y (3-4) SL % K (1-2) SL % THPT Mai Sơn 12A 40 2,5 13 32,5 17 42,5 15,0 7,5 12B 41 4,8 12 29,4 18 43,9 17,1 4,8 THPT 12A 44 Hồng 12B 45 1 2,2 2,2 13 29,5 20 45,5 16 35,6 21 46,7 20,6 13,3 2,2 2,2 12A5 45 4,5 16 35,5 20 44,5 13,3 2,2 12A6 45 6,6 17 37,7 19 42,4 11,1 2,2 Quang THPT Hồng Văn Thụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Bảng 3.2 Kết dạy học đối chứng Trƣờng Lớp Số G (9-10) Kh (7-8) TB (5-6) KT SL SL % SL Xếp loại % % Y (3-4) SL % K (1-2) SL % THPT Mai Sơn THPT 12A 40 22,5 13 32,5 14 35,0 10,0 12B 41 19,5 17 41,6 12 29,2 9,7 12A 44 Hồng 12B 45 10 22,7 20,0 16 36,5 14 19 42,2 12 31,8 26,6 9,0 11,2 12A5 45 2,2 12 26,6 21 46,8 17,7 6,7 12A6 45 4,4 14 31,1 19 42,3 20,0 2,2 Quang THPT Hoàng Văn Thụ Bảng 3.3 Tổng hợp so sánh kết thực nghiệm với đối chứng Đối tƣợng Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Thực nghiệm ( 260 ) SL % 10 87 115 39 3,8 33,5 44,2 15,0 3,5 Đối chứng ( 260 ) SL 62 105 69 21 Kết thực nghiệm so với đối chứng Tăng > % Giảm< SL % 1,2 > 2,6 23,8 > 25 9,6 40,4 < 10 3,8 26,5 < 30 11,5 8,1 < 12 4,6 3.5.4 Nhận xét đánh giá kết thực nghiệm Bảng xếp loại kết cho thấy, kết dạy học thực nghiệm cao dạy học đối chứng cách rõ rệt Cụ thể kết thực nghiệm là: tỉ lệ đạt điểm giỏi 37,3%, tỉ lệ đạt điểm từ trung bình trở lên 81,5%, tỉ lệ có điểm yếu 18,5% Tr o n g kh i đ i ểm c ủ a b ài d y h ọ c đ ối ch ứn g tỉ lệ giỏi đạt 25,0%, tỉ lệ có kết đạt từ trung bình trở lên 65,4%, yếu có đến 34,6% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Đối sánh kết trên, ta thấy có chuyển biến rõ rệt kết điểm dạy học thực nghiệm với điểm dạy học đối chứng Cụ thể tỉ lệ giỏi dạy học thực nghiệm cao so với dạy học đối chứng 12,3%, tỉ lệ đạt từ trung bình trở lên cao 16,1%, tỉ lệ yếu giảm xuống 16,1% Từ kết trên, thấy kết điểm dạy học thực nghiệm có phần cịn khiêm tốn, tỉ lệ đạt từ trung bình trở lên cịn dƣới 82%, tỉ lệ yếu cịn cao với 18,5% Tuy nhiên với đối tƣợng học sinh dân tộc thiểu số miền núi, có nhiều em vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chuyển biến kết chấp nhận đƣợc Kết thực nghiệm chứng tỏ ứng dụng biện pháp dạy học mà luận văn đề xuất có tính khả thi hiệu dạy học LLVH đƣợc nâng cao Đây sở tích cực cho việc nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu nói riêng Ngữ văn nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN Lâu nhận thức đại phận GV, phần LLVH phần phụ chƣơng trình Ngữ văn Do việc dạy học phần đƣợc thực cách đại khái, chƣa đƣợc trọng mức Đây nhận thức sai lạc vị trí, vai trị LLVH mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trƣờng THPT LLVH vốn môn khoa học văn học Đây môn gọi tên, hệ thống đặc trƣng, chất, quy luật văn học nên HS nắm đƣợc tri thức LLVH chiếm lĩnh tác phẩm văn chƣơng chủ động, sáng tạo Tuy nhiên thực tế cho thấy có nhiều lúc nhiều nơi tri thức LLVH bị biến thành tri thức chết, tri thức tuý lý thuyết màu xám khơ khan mà qn tri thức công cụ, phƣơng tiện, sở phƣơng pháp giúp HS giãi mã, khám phá đƣợc vẻ đẹp tiềm ẩn đằng sau lớp vỏ ngôn từ TPVC Hơn việc dạy học lí luận, ngƣời ta trọng đến cung cấp, hình thành tri thức lí thuyết cho HS mà coi nhẹ chí quên việc rèn luyện lực vận dụng để khắc sâu tri thức, tạo hứng thú cho ngƣời học Đổi phƣơng pháp dạy học văn vấn đề không nhƣng lại đỏi hỏi cấp thiết giai đoạn Đổi phƣơng pháp dạy học thực chất hình thành phát huy ngƣời học tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Nếu phƣơng pháp dạy học truyền thống, GV đƣợc coi chủ thể, trung tâm HS trung tâm, chủ thể hoạt động dạy học Nhờ tính chủ thể, tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học đƣợc phát huy Dạy học LLVH khâu trang bị cho em tri thức công cụ làm sở để độc lập chiếm lĩnh TPVC ngồi ghế nhà trƣờng đồng thời tạo cho em tự tin hoà nhập với sống Xuất phát từ mục tiêu giáo dục, yêu cầu cấp thiết sống, chúng tơi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 khái quát lí luận dạy học LLVH đề xuất biện pháp dạy học hiệu Từ thực tế dạy học cho thấy kiểu bài, phần học có cách thiết kế khác Tuy nhiên muốn đạt đƣợc hiệu thật dù kiểu GV phải biết kết hợp linh hoạt biện pháp dạy học, kết hợp tốt phƣơng pháp dạy học truyền thống phƣơng pháp dạy học đại, vận dụng kéo léo tri thức lí thuyết với việc ứng dụng thực tế Tri thức lí luận thƣờng khơ khan, trừu tƣợng khó nắm bắt, q trình dạy học, GV cần phải có kết hợp lý thuyết trừu tƣợng với ví dụ minh hoạ, luận điểm khái quát với tác phẩm văn chƣơng cụ thể, có nhƣ giúp ngƣời học lĩnh hội tri thức lí luận dễ dàng Kết thực nghiệm cho thấy có chuyển biến định việc sử dụng biện pháp mà luận văn đề xuất Kết chứng tỏ HS bậc THPT hoàn toàn đủ lĩnh hội đƣợc tri thức trừu tƣợng, khái quát LLVH nhiều em cịn vận dụng tốt tri thức vào xử lí, giải tình cụ thể Điều góp phần khẳng định đề xuất luận văn có tính thực tiễn có khả vận dụng rộng rãi dạy học phần LLVH THPT Hƣớng tới chân lí ƣớc muốn ngƣời làm khoa học nhƣng điều kiện thời gian, trình độ nhận thức thân nên đề xuất luận văn bƣớc khởi đầu cho cơng việc đầy khó khăn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu phát triển cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 105 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Bùi Văn Ba (1990), “Dạy học lí luận văn học nhƣ dạy văn”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (8) Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn- dạy hay, đẹp, Nxb Giáo dục Hoàng Hữu Bội(2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 10,Nxb Giáo duc Hoàng Hữu Bội (2006), Thiết kế dạy học Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục 2006 Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục 7.Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Dân(2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHKHXH, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi Pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Văn Đƣờng chủ biên (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Nxb Hà Nội 11 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Hải Hà - Lƣơng Duy Trung (Chủ biên), Sách giáo viên 10, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Hải Hà - Lƣơng Duy Trung (Chủ biên), Sách giáo viên 11, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Hải Hà - Lƣơng Duy Trung (Chủ biên), Sách giáo viên 12, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB khoa học xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 17 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sƣ phạm 18.Trần Bá Hoành (1994), “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (1) 19 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thanh Hùng (2002),“Sự tồn phƣơng pháp cụ thể”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (8) 21 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Thanh Hùng (1996), “Cơ cấu chuyển vào tƣ đồng đại”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2) 23 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy học văn nhà trường phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội 24 Nguyễn Sinh Huy (2005), “Tiếp cận xu đổi PPGD giai đoạn nay”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (3) 25 Nguyễn Kỳ (1994), “Thời đại phƣơng pháp giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (7) 26 Phan Trọng Luận (1978), Con đường nâng cao hiệu dạy học văn, Nxb Giáo dục 27 Phan Trọng Luận (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 12 môn Ngữ văn, Nxb G iáo dục 28 Phan Trọng Luận (2002), Văn học giáo dục kỷ XXI, Nxb ĐHHQG, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận – Trƣơng Dĩnh (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHSP 30 Phan Trọng Luận- Nguyễn Thanh Hùng (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận - Trƣơng Dĩnh - Nguyễn Thanh Hùng - Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 32 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 34 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục 35 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục 36 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006), Ngữ văn - Sách giáo viên 10, Nxb Giáo dục 37 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), Ngữ văn - Sách giáo viên 10, Nxb Giáo dục 38 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Ngữ văn - Sách giáo viên 12, Nxb Giáo dục 39 Phƣơng Lựu - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà – La Khắc Hoà – Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 40 Phƣơng Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHSP 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb ĐHQG, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam chân dung phong cách Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 44.Trần Đình Sử (2009), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb ĐHSP 45 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục 46 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Ngữ văn - Sách giáo viên 12, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Huy Quát - Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy-học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 48.Hoài Thanh – Hoài Chân (2010), Thi nhân Việt Nam, Nxb Thời đại 49 Trƣơng Đức Thành (1992), “Hiện trạng đổi dạy học Văn”, T ạp chí nghiên cứu giáo dụ c (8) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 50 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 51 Nguyễn Cảnh Toàn chủ biên (2002), Học dạy cách học, Nxb ĐHSP Hà Nội 52 Nguyễn Cảnh Tồn (1996),“ Phƣơng pháp giáo dục tích cực- Bànvề học nghiên cứu khoa học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (9) 53.Bích Thu (2003), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 54.Nguyễn Quang Uẩn (2011), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP 55 Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA DẠY HỌC PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH THPT 37 2.1 Nhóm biện pháp hình thành tri thức LLVH 37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái... hứng thú chí coi thƣờng tri thức phần Từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học phần lí luận văn học chƣơng trình Ngữ văn THPT? ?? nhằm khắc phục khó khăn vừa... Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng số biện pháp nâng cao hiệu dạy học phần LLVH chƣơng trình Ngữ văn THPT Chương 3: Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan