Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học truyện cổ tích hiện đại trong phân môn tập đọc ở nhà trường tiểu học

129 5 0
Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học truyện cổ tích hiện đại trong phân môn tập đọc ở nhà trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Em xin giành tình cảm sâu nặng lòng biết ơn sâu sắc cá nhân em tới TS Nguyễn Xuân Huy người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài khóa luận Em xin bày tỏsự kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non – Trường Đại học Hùng Vương; Ban giám hiệu, thầy, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Giấy Bãi Bằng – huyện Phù Ninh – tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Do thời gian gấp gáp, trình độ hiểu biết thân có hạn, đề tài khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn sinh viên nội dung hình thức đề tài khóa luận để đề tài khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2015 Sinh viên thực Đinh Thị Chuyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu ………………………………………… 4 Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………… Chương 1: Cơ sở khoa học truyện cổ tích truyện cổ tích đại 1.1 Cơ sở lí luận đề tài …………………………………… 1.1.1 Khái quát truyện cổ tích truyện cổ tích đại …… 1.1.2 Truyện cổ tích dịng chảy văn học – văn hóa dân gian 11 1.1.3 Đặc điểm truyện cổ tích đại 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài …………………………………… 1.2.1 Thực trạng dạy học loại truyện cổ tích truyện cổ tích đại phân môn Tập đọc nhà trường tiểu học … 1.2.2 Dạy học loai truyện cổ tích đại môn Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Đạo đức ………………………… 1.2.3 Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc trường tiểu học GiấyBãi Bằng- huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ …………… Tiểu kết chương ………………………………………………… 28 28 30 31 35 Chương 2: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp dạy học hiệu ……………… 36 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp …………………… 36 2.1.2 Đặc điểm ngơn ngữ với q trình nhận thức trẻ 40 2.1.3 Các nguyên tắc tổ chức dạy học hiệu 41 2.1.4 Các nhân tố đảm bảo chất lượng dạyhọc Tiếng Việt 43 2.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc với văn có truyện cổ tích đại ……………………………… 47 2.2.1 Biện pháp kết hợp phương tiện dạy học đại với lời kể mẫu 47 2.2.2 Biện pháp kết hợp trị chơi đóng vai theo chủ đề với tìm hiểu 53 2.2.3 Biện pháp kết hợp liên môn Kể chuyện Tập đọc 56 2.2.4 Sử dụng kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực 59 Tiểu kết chương ………………………………………………… 68 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Cơ sở thực nghiệm 69 3.2 Mục tiêu thực nghiệm ……………………………………… 69 3.3 Đối tượng thực nghiệm ……………………………………… 70 3.4 Nội dung thực nghiệm ……………………………………… 70 3.5 Thời gian phạm vi thực nghiệm ………………………… 70 3.6 Tiến hành thực nghiệm ……………………………………… 71 3.7 Kết thực nghiệm ………………………………………… 71 3.8 Nguyên nhân biện pháp ………………………………… 74 Tiểu kết chương ………………………………………………… 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt VHDG Văn học dân gian NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GV Giáo viên HS Học sinh GD Giáo dục ĐT Đào tạo STT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Là bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học có vai trị quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách người Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Tiếng Việt môn học chương trình tiểu học, mơn học trang bị công cụ ngôn ngữ để mở vào tất khoa học khác Không thế, Tiếng Việt môn dạy làm người - đem đến cho thiếu nhi tình u thương giống nịi khơng qua vẻ đẹp lung linh tiếng Việt mà cảm hết giá trị tình người từ ngàn đời gửi gắm câu chuyện ấm áp nghĩa tình, qua câu ca du dương, êm Tiếng Việt làm điều tiếng Việt hồn cốt dân tộc, nơi gìn giữ nét đẹp văn hóa ngàn đời Cho nên, tìm hiểu tiếng Việt học tác phẩm văn học qua tiếng Việt học để hiểu văn hóa giống nịi Trong mơn Tiếng Việt chương trình tiểu học, phân mơn Tập đọc phân môn quan trọng việc rèn luyện phát triển cho học sinh kĩ đọc, nghe, nói mang lại cho em hiểu biết sống xung quanh Truyện cổ tích đại xuất phần lớn phân môn Cho nên, lựa chọn truyện cổ tích đề xuất biện pháp dạy học thể loại phân môn Tập đọc nhà trường tiểu học dựa lí chủ yếu sau đây: 1.1 Truyện cổ tích thể loại văn học mang đậm sắc dân tộc, giúp ích nhiều cho việc hình thành khả cảm thụ tác phẩm nghệ thuật cho học sinh tiểu học Hơn nữa, truyện cổ tích thể loại mà em có hứng thú, say mê tìm hiểu nên việc cảm thụ truyện dễ dàng Truyện cổ tích đại thể loại xuất Truyện cổ tích đại khơng có ơng Bụt, bà Tiên, phép màu kỳ diệu mang lại cho người đọc niềm vui thích, hứng thú học truyện cổ tích xưa Nếu truyện cổ tích xưa làm biến đổi đời, số phận người bất hạnh phép màu truyện cổ tích đại mang đến cho trẻ học bổ ích, triết lý sống, từ trải nghiệm thân thơng qua việc tìm hiểu diễn biến nội dung câu chuyện Từ đó, em biết hướng tới giá trị tích cực, ước mơ xây dựng sống tốt đẹp 1.2 Truyện cổ tích đại thể loại xuất hiện, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp dạy học thể loại có ý nghĩa to lớn việc giáo dục đức - trí- thể - mĩ cho học sinh tiểu học Dạy học tốt truyện cổ tích đại giúp cho trẻ nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ phát huy trí tưởng tượng đồng thời giúp em tìm tịi lẽ sống, làm phong phú tình cảm, đem đến cho trẻ niềm vui, giúp trẻ sống tốt hơn, nhân Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng tạo điều kiện cho học sinh phát triển mặt tâm hồn, nâng cao nhận thức góp phần hình thành phát triển tư 1.3 Các tác phẩm truyện cổ tích đại tài liệu dự án mơ hình trường tiểu học Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo khơng có vài truyện mà trở thành hệ thống xuyên suốt từ lớp đến lớp Sử dụng ngữ liệu truyện cổ tích Tập đọc, Kể chuyện góp phần nâng cánh tâm hồn trẻ thơ ước mơ bay bổng, khơi dậy khát vọng hướng tới tương lai Vì vậy, nghiên cứu tốt đề tài giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học thể loại truyện phân môn Tập đọc 1.4 Truyện cổ tích đại thể loại nên việc dạy học thể loại cịn có nhiều hạn chế Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài với mong muốn đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại phân mơn Tập đọc trường tiểu học, từ giúp học sinh học tốt phân môn Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ câu góp phần mang lại hiệu cao giảng dạy Khi nghiên cứu đề tài này, bổ sung hoàn thiện kiến thức học nhà trường đại học Từ đó, tơi có điều kiện tích lũy kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn để thực tốt việc dạy học sau Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại phân môn Tập đọc nhà trường tiểu học” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại phân mơn Tập đọc nói riêng mơn học khác nói chung, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Đề tài nghiên cứu lí luận chung cổ tích nhằm đánh giá giá trị ảnh hưởng thể loại dịng chảy văn học nói chung - Xác lập khái niệm thể loại cổ tích đại, làm rõ đặc điểm truyện cổ tích phân biệt với thể loại khác - Đề xuất biện pháp dạy học truyện cổ tích đại nhằm nâng cao hiệu dạy học thể loại phân môn Tập đọc nhà trường tiểu học - Tiến hành thực nghiệm bước đầu đánh giá tính khả thi biện pháp dạy học đề xuất 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài thực hoàn thành có đóng góp quan trọng cho việc dạy học nhà trường tiểu học như: - Làm đa dạng hóa hình thức phương pháp tổ chức hoạt động dạy học - Giúp tiếp cận tác phẩm truyện cổ tích h iện đại nhiều bình diện khác - Góp phần làm đa dạng hóa việc học học sinh nhằm tránh tình trạng nhồi nhét kiến thức mà quên kiến thức, kĩ người học Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới mục đích nghiên cứu sau: - Nhận diện chất giá trị truyện cổ tích đại - Đề xuất hướng dẫn tổ chức thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học loại truyện phân mơn Tập đọc nhà trường tiểu học nói chung khối lớp nói riêng - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu dạy học loại truyện kể nhà trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở khoa học truyện cổ tích truyện cổ tích đại - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp trường tiểu học Giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ 5.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học hiệu truyện cổ tích đại phân mơn Tập đọc nhà trường tiểu học 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập chung nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại phân chương trình Tiếng Việt lớp - Về địa bàn: Đề tài tập chung nghiên cứu thực nghiệm trường tiểu học Giấy Bãi Bằng- huyện Phù Ninh- tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp tiếp cận hệ thống lí luận thể loại theo quan điểm giáo trình Lí luận văn học (tập 1, nhà văn, bạn đọc tiếp nhận) Đây coi cơng cụ lí thuyết vừa phương pháp luận để triển khai nghiên cứu vấn đề tổng quan Phương pháp giúp tơi phân tích vấn đề lí luận loại hình tác phẩm văn học,… đồng thời xác định sở lí thuyết để triển khai đề tài Trên sở tơi tiến hành phân tích chương trình SGK, SGV, hướng dẫn học Tiếng Việt số tài liệu nghiên cứu truyện cổ tích để có thêm hiểu biết thể loại 6.2 Phương pháp thống kê, khảo sát Phương pháp thống kê, khảo sát giúp tơi thống kê, phân loại, khảo sát, đánh giá trạng, xác định kiểu loại truyện cổ tích truyện cổ tích đại sách dự án mơ hình trường học Việt Nam giành cho tiểu học, đặc biệt chương trình lớp từ góp phần thực tốt đề tài 6.3 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích trước hết phân chia toàn thể đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố đó, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận Nhiệm vụ phân tích thơng qua riêng để tìm chung, thơng qua tượng để tìm chất, thơng qua đặc thù để tìm phổ biến Ở đề tài tơi tiến hành phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Hệ thống hóa tài liệu liên quan để hoàn thiện đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiện sư phạm Là phương pháp thu thập kiện điều kiện tạo cách chủ động nhà nghiên cứu đảm bảo thể tích cực tượng kiện cần nghiên cứu Thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu chủ động tạo tác động đến đối tượng nghiên cứu điều kiện khống chế nhằm xác đinh mối quan hệ nhân nhân tố nghiên cứu Mục đích sử dụng phương pháp nhằm kiểm chứng giả thuyết, khẳng định bác bỏ biện pháp, cách thức CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Khái quát truyện cổ tích cổ tích đại 1.1.1.1 Khái quát truyện cổ tích Truyện cổ tích thể loại quan trọng, phong phú loại hình tự dân gian với nhiều tiểu loại, nhiều kiểu nhân vật dạng thức tạo nên sức hấp dẫn riêng biệt với đơng đảo tầng lớp nhân dân Truyện cổ tích quen thuộc với người, đặc biệt có sức hấp dẫn tuổi thơ Trong ngôn ngữ dân tộc giới có thuật ngữ để loại truyện kể dân gian có tính chất hoang đường, kì ảo, thể quan niệm dân gian truyện kể ý nghĩa chúng đời sống sinh hoạt cộng đồng Người Châu Âu gọi truyện cổ tích là: “Những truyện kể bên bếp lửa” để liên hệ đến sinh hoạt gia đình, trị chuyện ấm cúng thành viên gia đình, cộng đồng Truyện cổ tích dễ hiểu với tầng lớp độc giả, hiểu nội dung, học đạo đức câu chuyện Đến với cổ tích, người đọc đến với giới với vẻ đẹp kì ảo, phong phú Thế giới chắp cánh cho trí tưởng tượng người trở nên bay bổng, Truyện cổ tích quen thuộc chúng ta, việc đưa định nghĩa xác đầy đủ lại vấn đề vơ khó khăn Tình hình tư liệu truyện cổ tích phức tạp, đa dạng, ranh giới với loại tự dân gian khác khơng thật rõ ràng (có tình trạng giao thoa với thần thoại, truyền thuyết) Vì giáo trình VHDG hay cơng trình nghiên cứu, tác giả đưa định - Cho HS đọc thầm yêu cầu tập - HS đọc thầm tập - Yêu cầu HS quan sát lô gô thực - HS thực hiện tập - GV quan sát HS làm * Hoạt động chuyển tiếp - GV nhận xét tiết học: Cơ trị chúng - HS lắng nghe ta thực xong tiết học rồi.cơ vui lớp học tập tốt, khen lớp - Về nhà em kể cho người thân nghe câu chuyện Cò Cuốc PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ Môn: Tiếng Việt Lớp I Phần 1: Đọc thành tiếng (6 điểm) Học sinh bốc thăm chọn đọc trả lời câu hỏi tương ứng với nội dung đọc phiếu Bài 1: Người mẹ hiền Phiếu 1: Đọc đoạn “Người mẹ hiền” : Từ đầu đến có chỗ tường thủng Trả lời câu hỏi: Giờ chơi Minh rủ Nam đâu? Phiếu 2: Đọc đoạn “Người mẹ hiền”: Từ “Hết chơi Nam khóc tống lên” Trả lời câu hỏi: Các bạn định phố cách nào? Phiếu 3: Đọc đoạn “Người mẹ hiền”: Từ “ Bỗng có tiếng giáo đưa em lớp” Trả lời câu hỏi: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo làm gì? Phiếu 4: Đọc đoạn “Người mẹ hiền”: Từ “Vừa đau vừa xấu hổ tiếp tục giảng bài” Trả lời câu hỏi: Cơ giáo làm Nam khóc? II Phần 2: Đọc hiểu (4 điểm) Học sinh đọc thầm đọc sau: Sự tích vú sữa Ngày xưa, có cậu bé ham chơi Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ Cậu la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ nhà mỏi mắt chờ mong Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ, liền tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu khản tiếng gọi mẹ, ôm lấy xanh vườn mà khóc Kì lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, chín Một rơi vào lịng cậu Mơi cậu vừa chạm vào, dòng sữa trắng trào ra, thơm sữa mẹ Cậu nhìn lên tán Lá mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu bé ịa khóc Cây xịa cành ôm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ Trái thơm ngon vườn nhà cậu bé, thích Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi gọi vú sữa (Theo Ngọc Châu) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu 1: Vì cậu bé bỏ nhà đi? a Cậu bé ham chơi quên đường b Cậu ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ c Cậu xin lỗi mẹ Câu 2: Trở nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì? a Cậu la cà khắp nơi chẳng nghĩ đến mẹ b Cậu khắp noi tìm mẹ c Cậu gọi mẹ đến khản tiếng ơm lấy xanh vườn mà khóc Câu 3: Những nét gợi lên hình ảnh mẹ? a Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ b Cây xịa cành ơm cậu bé tay mẹ âu yếm vỗ c Cả a, b d Cả a, b sai Câu 4: Câu chuyện nói lên điều gì? a Phải biết học thật giỏi b Tình yêu thương sâu nặng mẹ c Làm phải biết nghe lời dạy bảo cha mẹ d Cả a, b, c Đáp án kiểm tra số I Phần 1: Đọc thành tiếng (6 điểm) - Đọc tiếng, từ; ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; tốc độ đọc đạt yêu cầu; trả lời câu hỏi (3 điểm) - Đọc sai – tiếng; ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; tốc độ đọc đạt yêu cầu; trả lời câu hỏi (2.5 điểm) - Đọc sai – tiếng; ngắt nghỉ chưa vài chỗ có dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; tốc độ đọc đạt yêu cầu; trả lời câu hỏi (2 điểm) - Đọc sai – tiếng; ngắt nghỉ chưa vài chỗ có dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; tốc độ đọc chưa đạt yêu cầu; trả lời chưa câu hỏi (1 điểm) Phiếu 1: Giờ chơi Minh rủ Nam phố xem xiếc Phiếu 2: Các bạn định phố cách chui qua chổ tượng bị thủng Phiếu 3: Cô giáo lên tiếng bảo bác bảo vệ nhẹ tay kẻo Nam bị đau Cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ Nam ngồi dậy, phủi đất cát người Nam đưa em lớp Phiếu 4: Khi Nam khóc giáo xoa đầu an ủi Nam II Phần 2: Đọc hiểu Câu 1: (1 điểm) b Câu 2: (1 điểm) c Câu 3: (1 điểm) c Câu 4: (1 điểm) c III Đánh giá xếp loại - Bài làm đạt – 10 điểm xếp loại làm tốt - Bài làm đạt – điểm xếp loại làm tốt - Bài làm đạt – điểm xếp loại làm bình thường - Bài làm điểm xếp loại làm chưa tốt PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP 1: Người mẹ hiền Câu 1: Hãy điềm vào chố chấm giọng đọc Người mẹ hiền: a) Lời người kể chuyện cần đọc với giọng: b) Lời cô giáo cần đọc với giọng: c) Lời Minh Nam cần đọc với giọng: d) Lời bác bảo vệ cần đọc với giọng: Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 2: Giờ chơi Minh rủ Nam đâu? a) Đi chơi trò chơi bạn khác b) Đi phố xem xiếc c) Đi hái hhoa vườn trường Câu 3: Trong câu chuyện gồm nhân vật nào? a) Minh, Nam cô giáo b) Cô giáo, Minh, Nam bác bảo vệ c) Bác bảo vệ, Minh Nam Câu 4: Hai bạn trường cách nào? a) Hai bạn xin bác bảo vệ cho b) Hai bạn nhờ giáo đưa ngồi c) Hai bạn chui qua lỗ tường thủng Câu 5: Cô giáo làm Nam bị bác bảo vệ nắm chặt chân? a) Cơ nói bác bảo vệ nhẹ tay kẻo cháu đau Đây học sinh lớp b) Cơ nói bác bảo vệ phạt Nam tội chốn ngồi học c) Cơ giáo khơng nói Câu 6: Cơ giáo Nam khóc? a) Cơ giáo mắng Nam b) Cơ giáo phạt Nam tội chốn ngồi c) Cơ giáo an ủi, vỗ Nam Câu 7: Cô giáo người nào? a) Cô giáo vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo em nên người Cô người mẹ hiền em b) Cô nghiêm khắc nên bạn học sinh sợ c) Cả a b Đáp án phiếu học tập Câu 1: a) Lời người kể chuyện cần đọc với giọng: thong thả, chậm rãi b) Lời cô giáo cần đọc với giọng: ân cần trìu mến, nghiêm khắc c) Lời Minh Nam cần đọc với giọng: đoạn đầu háo hức, đoạn cuối rụt rè, hối lỗi d) Lời bác bảo vệ cần đọc với giọng: nghiêm nhẹ nhàng Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: c Câu 5: a Câu 6: c Câu 7: a PHIẾU HỌC TẬP Sự tích vú sữa Hãy khoanh trịn vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Bài đọc cần đọc với giọng nào? a) Nhanh, mạnh, dứt khoát nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả b) Chậm rãi, nhẹ nhàng nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả c) Hồn nhiên, phấn khởi Câu 2: Vì cậu bé bỏ nhà đi? a) Cậu bé ham chơi quên đường b) Cậu ham chơi, bị mẹ mắng, vùng vằng bỏ c) Cậu xin lỗi mẹ Câu 3: Trở nhà không thấy mẹ cậu bé làm gì? a) Cậu la cà khắp nơi chẳng nghĩ đến mẹ b) Cậu khắp noi tìm mẹ c) Cậu gọi mẹ đến khản tiếng ôm lấy xanh vườn mà khóc Câu 4: Những nét gợi lên hình ảnh mẹ? a) Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ b) Cây xịa cành ôm cậu bé tay mẹ âu yếm vỗ c) Cả a, b d) Cả a, b sai Câu 5: Câu chuyện nói lên điều gì? a) Phải biết học thật giỏi b) Tình yêu thương sâu nặng mẹ c) Làm phải biết nghe lời dạy bảo cha mẹ d) Cả a, b, c Đáp án phiếu tập số Câu 1: b Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: c Câu 5: c PHIẾU HỌC TẬP Sáng kiến bé Hà Câu 1: Hãy điềm vào chố chấm giọng đọc Người mẹ hiền: a) Lời người kể chuyện cần đọc với giọng: b) Lời bé Hà cần đọc với giọng: c) Lời ông bà cần đọc với giọng: Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 2: Bé Hà có sáng kiến gì? a) Em nghĩ cần có ngày gia đình b) Em nghĩ cần có ngày ơng bà c) Cả a b Câu 3: Ngày Quốc tế người ca tuổi là: a) Ngày tháng 10 b) Ngày tháng c) Ngày tháng Câu 3: Hai bố chọn ngày lập đông làm ngày ơng bà Vì sao? a) Vì ngày Hà có nhều điểm mười b) Vì ngày cơ, chúc thọ ơng bà c) Vì trời bắt đầu rét người cần chăm lo sức khỏe cho cu già Câu 4: Bé Hà câu chuyện cô bé nào? a) Bé Hà cô bé ngoan, nhiều sáng kiến kính u ơng bà b) Bé Hà học giỏi c) Cả a b Câu 5: Nối từ ngữ (cột A) với nghĩa (cột B) A B (a) Cây sáng kiến (1) Bắt đầu mùa đông (b) Lập đông (2) Chúc mùng người già sống lâu (c) Chúc tho (3) Người có nhiều sáng kiến Đáp án phiếu học tập số Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: c Câu 4: a Câu 5: (a) -> (3) ; (b) -> (1) ; (c) -> (2) PHIẾU HỌC TẬP Tìm ngọc Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Câu chuyện có nhân vật nào? a) Chó chàng trai b) Chó Mèo c) Chó, Mèo chàng trai Câu 2: Vì Long Vương lại tặng cho chàng trai viên ngọc quý? a) Vì Long Vương quý chàng trai b) Vì chàng trai cứu rắn nước Con rắn Long Vương c) Cả a b Câu 3: Viên ngọc bị lí nào? a) Một người thợ kim hoàn đánh tráo biết ngọc quý b) Chàng trai làm rơi viên ngọc c) Chó mèo làm viên ngọc Câu 4: Mèo làm để tìm lại viên ngọc? a) Mèo tự vào nhà người thợ kim hồn tìm ngọc b) Mèo bắt chuột tìm ngọc c) Mèo rủ Chó vào nhà người thợ kim hồn tìm ngọc Câu 5: Chó Mèo vượt qua thử thách để mang ngọc cho chàng trai? a) b) c) Câu 6: Vì chàng trai lại yêu q hai vật Chó Mèo? a) Vì Chó Mèo tìm lại viên ngọc b) Vì chó Mèo hai vật thơng minh, tình nghĩa bạn tốt người c) Cả a b Đáp án phiếu học tập số Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: a Câu 4: b Câu 5: c Câu 6: b PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cò Cuốc Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 1: Hãy điền vào chố chấm xác định giọng đọc Cò Cuốc: a) Lời Cò cần đọc với giọng: b) Lời Cuốc cần đọc với giọng: Câu 2: Thấy Cị lội ruộng, Cuốc hỏi Cị điều gì? a) Chị không bay lên trời cao sao? b) Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? c) Chị làm vậy? Câu 3: Vì Cuốc lại hỏi Cị vậy? a) Vì Cuốc thấy Cị mặc áo trắng b) Vì Cuốc thấy Cị hay lười biếng c) Vì Cuốc nghĩ rằng: áo Cò trắng phau, Cò thường bay dập dờn múa trời cao, có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc Câu 4: Hãy khoanh tròn trước đáp án mà em cho với câu hỏi: Câu trả lời Cị chứa lời khun gì? a) Khi lao động khơng ngại vất vả, khó khăn b) Khơng cần lao động sung sướng c) Mọi người phải lao động Lao động đáng quý d) Phải lao động mói sung sướng ấm no e) Khơng cần phải làm việc khó khăn vất vả sống f) Phải lao động vất vả có lúc thảnh thơi sung sướng g) Lao động vất vả nên không cần pải làm Đáp án phiếu học tập số Câu 1: a) Lời Cò cần đọc với giọng: dịu dàng, vui vẻ b) Lời Cuốc cần đọc với giọng: hồn nhiên, ngây thơ Câu 2: b Câu 3: c Câu 4: a, c, d, f PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TIẾT HỌC THỰC NGHIỆM Hoạt động nhóm Mơ hình VNEN nhà trường tiểu học Hợp tác nhóm Giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đại giảng Giáo viên sử dụng phương tiện dạy học đại giảng Tổ chức cho học sinh đóng vai theo chủ đề học tập ... cứu biện pháp dạy học hiệu truyện cổ tích đại phân môn Tập đọc nhà trường tiểu học 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập chung nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại phân. .. pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại chương CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌCTRUYỆN CỔ TÍCH HIỆN ĐẠI 2.1 Cơ sở đề xuất biện pháp dạy học hiệu Dạy học trình... ? ?Biện pháp nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại phân mơn Tập đọc nhà trường tiểu học? ?? với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu dạy học truyện cổ tích đại phân mơn Tập đọc nói

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan