Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 195 Hà Nội
Trang 1Lời mở đầu
Thế kỷ 21 sẽ là kỷ nguyên của sự toàn cầu hoá kinh tế và cạnh tranh trở thành động lực chính thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế Do vậy để thắng lợi trong cạnh tranh và có một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng, mỗi doanh nghiệp phải biết mình là ai?, hiệu quả kinh doanh của mình nh thế nào?, những khả năng về nguồn lực cũng nh cơ hội phát triển trong tơng lai ra sao?
Chính vì thế thách thức lớn nhất đối với các nhà quản lý trong thế kỷ 21 không phải là vấn đề gì xa lạ, đó là vấn đề tiêu thụ Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển chung của nhân loại Góp phần vào sự phát triển chung của đất nớc là sự trởng thành và phát triển của các doanh nghiệp, trong đó có công ty dệt 19/5 Hà Nội Nhng để một doanh nghiệp tồn tại và phát triển đợc thì nó phải có một vị trí nhất định trên thị trờng Chính vì thế, làm thế nào để tiêu thụ đợc sản phẩm sản xuất ra là mối quan tâm lớn không chỉ của riêng công ty dệt 19/5 Hà Nội Bởi tiêu thụ hàng hoá đợc xem nh là mạch máu của nền kinh tế và khách hàng chính là ngời quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Nhu cầu của khách hàng rất đa dạng và thờng xuyên thay đổi và điều quan trọng là doanh nghiệp phải nhận biết đợc nó và tìm cách đáp ứng kịp thời và tốt nhất
Nhận thức đợc vấn đề đó, qua quá trình thực tập ở công ty dệt 19/5 Hà Nội em đã tìm hiểu đợc một số vấn đề trong quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó vấn đề mà em cho rằng cần thiết nhất đối với công ty hiện nay là vấn đề tiêu thụ Do đó em muốn đóng góp ý tởng của mình và đề tài: “ Giải pháp nângcao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nội ”
chơng 1 Tổng quan về Công ty dệt 19/5 Hà Nội
1
Trang 2I Thông tin chung về doanh nghiệp
Cty Dệt 19/5 Hà nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc trực thuộc sở công nghiệp Hà nội, do Nhà Nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà Nớc giao Công ty dệt 19/5 Hà nội có trụ sở chính tại 203 Nguyễn Huy T-ởng, Thanh Xuân, Hà Nội, có tổng số vốn pháp định 3,2 tỷ đồng.
Công ty dệt 19/5 Hà nội: tên tiếng anh là: Ha noi may 19 textile company, tên giao dịch là Hatexco, địa chỉ Email: hatex_co@.hn.vn.vnn.
Ngành nghề kinh doanh chính: chuyên sản xuất kinh doanh các loại vải bạt, vải lọc, vải chéo, vải tổng hợp, vải đay , các loại sợi côttôn, sản phẩm may…thêu, xây dựng dân dụng …
Hiện nay công ty dệt 19/5 Hà nội có 4 cơ sở sản xuất chính và 2 liên doanh với nớc ngoài ( Singapo ).
Cơ sở 1: tại 203 Nguyễn Huy Tởng, Thanh Xuân, Hà Nội, với diện tích là 4,5 haCơ sở 2: tại 89 Lĩnh Nam, Mai Động, Hoàng Mai, Hà Nội
Cơ sở 3: tại xã Thanh Liệt, với diện tích 1.5 ha
Cơ sở 4: tại Khu công nghiệp Đồng Văn, Hà Nam, dự định tháng 6 năm 2005 sẽ đi vào sản xuất, với diện tích 10 ha.
Liên doanh 1: Norfolk hatexco đợc thành lập năm 2002
Liên doanh 2: Công ty TNHH tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19/5 đợc thành lập năm 1993.
Hiện nay công ty đang đầu t đổi mới máy móc thiết bị công nghệ và chuyển đổi sản xuất các mặt hàng chất lợng cao đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty dệt 19/5 Hà Nội
Công ty dệt 19/5 Hà nội đợc tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng và tuân thủ theo chế độ một thủ trởng Hiện nay ban lãnh đạo của công ty gồm 1 giám đốc và 4 phó giám đốc, dới PGĐ là 9 phòng ban khác.
Theo công văn số 23/D.19/5 về việc uỷ quyền sản xuất kinh doanh trong công ty quy định:
Trang 3* Giám Đốc: Đỗ Văn Minh
- Phụ trách chung:
Giám đốc công ty là ngời lãnh đạo và điều hành mọi hoạt độncủa công ty theo thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ đợc trên giao chịu trách nhiệm cá nhân trớc cấp trên về mọi mặt hoạt động công tác của công ty Có trách nhiệm triển khai các nghị quyết của Đảng uỷ tới ban lãnh đạo.
- Chỉ đạo trực tiếp các mặt công tác sau:• Công tác tổ chức cán bộ
• Công tác liên doanh, liên kết
• Công tác giá cả ( giá mua và và giá bán ra )
• Công tác định hớng chất lợng phát triển sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn toàn công ty
• Đầu t phát triển• Lao động tiền lơng
- Sinh hoạt tại phòng lao động tiền lơng
* Phó giám đốc kỹ thuật đầu t: Bùi Quang Vinh
- Tham mu cho giám đốcvà thay mặt giám đốc chỉ huy mọi công việc trong lĩnh vực kỹ thuật ở công ty và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trớc giám đốc về các mặt công tác sau:
• Công tác đầu t cơ bản tại cơ sở
• Công tác lĩnh vực kĩ thuật công nghệ công ty và phân xởng
3
Trang 4• Công tác đối ngoại thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ, khoa học, đề tài
• Công tác tiến bộ kĩ thuật, chiến lợc kĩ thuật, đổi mới máy móc thiết bị để ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất của công ty
• Công tác sửa chữa lớn, nhỏ cho sản xuất và làm việc
• Công tác an toàn về PCCC, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và bảo hộ lao động
- Phụ trách trực tiếp các phòng:• Phòng kỹ thuật sản xuất • Phòng quản lý chất lợng
- Sinh hoạt tại phòng kỹ thuật sản xuất - Ký thừa lệnh:
Toàn bộ các văn bản, giấy tờ thuộc lĩnh vực kỹ thuật quản lý
*Phó Giám Đốc Nội Chính: Trần Hồng Tuy
- Tham mu cho giám đốc và thay mặt giám đốc chỉ huy mọi công việc trong lĩnh vực nội chính và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trớc giám đốc về các mặt công tác sau:
• Công tác tài chính, kế toán, tiền tệ
• Công tác hoà giải tranh chấp lao động, kỉ luật lao động • Công tác quản lý nhà xởng, TSCĐ, quản lý đất đai• Công tác chăm lo đời sống CBCNV
• Công tác vệ sinh môi trờng, cảnh quan, công tác tự vệ, bảo vệ, công tác an ninh, an toàn xã hội
- Phụ trách trực tiếp các phòng:• Phòng tài vụ
• Phòng hành chính bảo vệ• Phòng y tế đời sống- Sinh hoạt tại phòng tài vụ- Ký:
Trang 5• Lệnh điều phơng tiện xe ô tô
• Xây dựng phơng án nhà tập thể cho CBCNV• Séc, uỷ nhiệm chi thuộc lĩnh vực nội chính
*Phó giám đốc kinh doanh: Trơng Thị Phơng
- Tham mu cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các mặt công tác sau:
• Chỉ đạo sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
• Đôn đốc kiểm tra kế hoạch sản xuất hàng tháng của các phân xởng, phòng ban
• Tổ chức họp hội nghị đánh giá tình hình kế hoạch tháng và giao kế hoạch tháng tiếp theo cho các đơn vị thực hiện
• Định kỳ 6 tháng, cả năm, đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của đại hội công nhân viên chức công ty
• xây dựng các phơng án để lo đủ việc làm cho CBCNV và ngời lao động
• đôn đốc công việc bảo quản, quản lý kho tàng
• công tác chiến lợc phát triển sản phẩm đến năm 2010- Ký:
• Các phiếu xuất nhập vật t, thành phẩm, bán thành phẩm• Hoá đơn bán hàng, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế
• Séc, uỷ nhiệm chi thuộc lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm, mua bán vật t- Phụ trách trực tiếp các đơn vị:
• Phòng kế hoạch thị trờng
• Các phân xởng: sợi, dệt, may, thêu và ngành hoàn thành- Sinh hoạt tại phòng kế hoạch thị trờng
* PGĐ phụ trách hai liên doanh: Nguyễn Mạnh Cờng
- Tham mu cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các mặt công tác sau:
5
Trang 6• Công tác hoạt động của hai liên doanh
• Công tác quản lý, sử dụng lao động tại hai liên doanh
• Công tác xây dựng mối quan hệ gắn bó với ngời nớc ngoài làm việc tại hai liên doanh
• Công tác chế độ của ngời lao động Việt Nam làm việc tại liên doanh- Phụ trách: thờng trực công ty dệt 19/5 Hà Nội tại hai liên doanh
Sơ đồ: Bộ máy quản lý ( trang bên )
II Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp1 Lịch sử ra đời của công ty dệt 19/5 Hà Nội
Trang 7Cty dệt 19/5 Hà nội ra đời trong thời kỳ công thơng nghiệp t bản t doanh (1954-1960) Công ty dệt 19/5 Hà nội là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc sở công nghiệp Hà nội quản lý Tiền thân của công ty là các cơ sở t nhân đợc hợp nhất lại với nhau bao gồm: Việt Thắng, Hoà Bình, Hồ Tây và thành lập cuối năm 1959 lúc đó lấy tên là xí nghiệp dệt 8/5, trụ sở đặt tại số 4 ngõ 1 Hàng Chuối, Hà Nội Tính đến nay công ty đã có 46 năm trởng thành và phát triển cùng với sự thay đổi và phát triển không ngừng của đất nớc
2 Các giai đoạn phát triển chủ yếu của công ty dệt 19/5 Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt 19/5 đợc chia làm ba giai đoạn:
Giai đoạn 1: 1959 1973–
Trong những ngày đầu thành lập, công ty đợc thành phố Hà Nội công nhận là xí nghiệp quốc doanh và mang tên xí nghiệp dệt 8/5 trụ sở đặt tại số 4 ngõ 1 Hàng Chuối, Hà Nội Trong thời kỳ này nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của xí nghiệp là dệt gia công theo chỉ tiêu của Nhà Nớc, chuyên phục vụ cho quốc phòng là chính Sản phẩm chính là bít tất và các loại vải nh kaki, phin kẻ, khăn mặt Sản l… ợng tiêu thụ của xí nghiệp tăng dần từ 10% đến 15% hàng năm Lúc đó công ty có khoảng 250 ngời, dây truyền sản xuất lạc hậu, cũ kĩ, quy mô nhỏ Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến năng suất lao động và chất lợng của sản phẩm.
Năm 1964 đất nớc có chiến tranh, xí nghiệp thực hiện chủ trơng của Đảng chuyển sang sản xuất trong thời chiến “ vừa sản xuất vừa chiến đấu ” Một bộ phận của xí nghiệp đã phải sơ tán về thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì chuyên làm nhiệm vụ se sợi và dệt vải bạt Và cũng trong thời gian này, xí nghiệp đã xin Nhà Nớc cho nhập thêm 50 máy dệt mới của Trung Quốc để đa vào sản xuất.
Năm 1967 thành phố Hà Nội quyết định tách bộ phận dệt bít tất của xí nghiệp thành xí nghiệp dệt kim Hà Nội Chính vì vậy nhiệm vụ sản xuất chính của xí nghiệp dệt 8/5 Hà Nội sau này chỉ là dệt các loại vải bạt.
Giai đoạn 2: 1974 1988.–
7
Trang 8Năm 1980 xí nghiệp đợc phê duyệt luận chứng kinh tế kĩ thuật và xây dựng cơ sở mới ở 203 Nguyễn Huy Tởng, Thanh Xuân, Hà Nội Đó cũng chính là cơ sở sản xuất chính hiện nay với tổng diện tích mặt bằng 4,5 ha Quá trình xây dựng cơ bản từ năm 1981 đến năm 1985 thì hoàn thành và đi vào hoạt động Cũng trong thời gian này, xí nghiệp đã đầu t 100 máy dệt UTAS của Tiệp Nhu cầu sản xuất và tiêu thụ các loại vải bạt của xí nghiệp đã tăng lên đòi hỏi đào tạo thêm công nhân sản xuất, đa tổng số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp lên 520 ngời Hàng năm để phục vụ sản xuất 1,5 triệu mét vải các loại, nhu cầu bông của xí nghiệp vào khoảng 500 tấn sợi các loại.
Năm 1983 xí nghiệp đã đổi tên thành nhà máy dệt 19/5, trong thời kì này nhà máy có khoảng 1256 ngời, số máy dệt là 200 máy và công suất 1,8 đến 2,7 triệu mét/năm Có thể nói đây là thời kì hoàng kim nhất của công ty trong quá khứ.
Giai đoạn 3: 1989 đến nay ( năm 2005 ).
Đây là thời kì nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nớc, vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế đợc khẳng định Nhà máy thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và làm các nghĩa vụ đối với nhà n-ớc
Trong thời gian đầu doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn do nhu cầu về vải bạt giảm từ 2,7 triệu mét/năm xuống chỉ còn 1 triệu mét/năm, Nhà Nớc không giao chỉ tiêu nữa mà doanh nghiệp phải tự tìm kiếm thị trờng cho mình Đứng trớc tình hình này doanh nghiệp đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý, bộ phận sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm và chủ động trong việc chào hàng, tìm bạn hàng Lúc này từ 1256 lao động chỉ còn 250 lao động ở lại.
Qua nhiều năm dới sự chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo, nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của mình trong sự chuyển đổi của nền kinh tế Doanh thu hàng năm tăng dần, doanh thu năm 1991 đạt 6,24 tỷ đồng, năm 1992 đạt 12,83 tỷ đồng Năm 1993, với sản phẩm dệt thoi, nhà máy đã đầu t hai máy se và sản xuất ra những lô hàng bạt nặng đầu tiên, kí hợp đồng tiêu thụ 80.000 mét vải
Trang 9bạt Điều này đã tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động và tăng doanh thu cho nhà máy Doanh thu năm 1993 đạt 15,71 tỷ đồng Cũng trong năm này theo quyết định 255 của UBND thành phố Hà Nội, nhà máy đã đổi tên thành công ty dệt 19/5 Hà Nội Đây là một sự thuận lợi cho sự phát triển của nhà máy, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, tiếp xúc với thị trờng quốc tế Để thích nghi với cơ chế thị trờng, thích nghi với nền kinh tế mở của đất nớc và nắm bắt dợc xu thế của các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, công ty đã chủ động tìm đối tác liên doanh để giải quyết sự khó khăn về vốn và nâng cao chất lơng sản phẩm Công ty đã liên doanh với nhà đầu t nớc ngoài là Singapore, vốn góp của công ty là 20% bằng đất đai, chuyển toàn bộ dây chuyền sản xuất dệt kim và hơn 50% lao động sản xuất tại xởng sang liên doanh phía nớc ngoài góp 80% vốn, đây là bớc chuyển đổi mới nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên.
Từ năm 1994 đến năm 1997 công ty đã đợc nhà nớc đầu t thêm 1,7 tỷ đồng, đào tạo thêm 100 lao động mới, đảm bảo việc làm ổn định và đầy đủ cho ngời lao động.
Năm 1998 công ty đầu t dây truyền kéo sợi và máy dệt tự động UTAS của Tiệp đa doanh thu đạt 33 tỷ đồng Năm 2000 nhập dây truyền công nghệ kéo sơi và tháng 6 năm 2000 công ty đã đợc tổ chức quốc tế QMS của Australia cấp chứng chỉ ISO 9001 Năm 2003 đầu t thêm 10 máy thêu có tổng trị giá 5 tỷ đồng
Hơn 40 năm qua, công ty dệt 19/5 Hà Nội liên tục phấn đấu và không ngừng phát triển, trở thành một doanh nghiệp vững mạnh và đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành dệt may nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung
3 Sự thay đổi, bổ sung nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của–
doanh nghiệp
Công ty dệt 19/5 Hà Nội hiện nay chuyên sản xuất sợi các loại, vải bạt các loại, các sản phẩm may, thêu phục vụ cho ngành Giầy, May mặc, ngành…công nghiệp thực phẩm, và các ngành công nghiệp khác.
9
Trang 10ở giai đoạn: 1959- 1973, Trong thời kỳ này nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
chủ yếu của xí nghiệp là dệt gia công theo chỉ tiêu của Nhà Nớc, chuyên phục vụ cho quốc phòng là chính Sản phẩm chính là bít tất và các loại vải nh kaki, phin kẻ, khăn mặt…
ở giai đoạn: 1974 1988– , lúc này nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của nhà máy là cung cáp vải cho quốc phòng và các ngành kinh tế khác Thời kỳ này, nhu cầu sản xuất tăng, đồng thời mức độ tiêu thụ sản phẩm vải cũng tăng nhanh Chính vì thế công ty không ngừng đào tạo thêm công nhân sản xuất để phục vụ sản xuất 1,5 triệu mét vải các loại, nhu cầu bông của công ty vào khoảng 500 tấn sợi các loại.
ở giai đoạn 1989 cho đến nay ( năm 2005 ): lúc này nhu cầu về vải bạt
giảm, sản lợng tiêu thụ của nhà máy chỉ còn 1 triệu mét vải/năm Trớc tình hình này, năm 1990 công ty đã tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, cải tiến dây chuyền sản xuất, đa dạng các mặt hàng kinh doanh, sản xuất ra nhiều sản phẩm mới Hiện nay chuyên sản xuất sợi các loại, vải bạt các loại, các sản phẩm may, thêu phục vụ cho ngành Giầy, may mặc, ngành công nghiệp thực phẩm, và…các ngành công nghiệp khác.
Mục tiêu kinh doanh đến cuối năm 2005 là:
- Sản phẩm của công ty chiếm từ 25% đến 30% thị phần nội địa.- 100% sản phẩm vải tiêu thụ đã qua khâu tẩy, nhuộm, xử lý hoàn tất.- Tổng sản phảm tiêu thụ tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại
Trang 11Tỉ lệ hàng loại 1 chiếm 85%, loại 2 chiếm 14%, loại 3 chiếm 1%, trong đó thứ phẩm là 0,7% và phế phẩm là 0,3% Có thể nói đây là một thành công của công ty trong việc nâng cao và bảo đảm chất lợng sản phẩm của mình, qua đó nâng cao uy tín và hiệu quả kinh doanh Chính sự đa dạng chủng loại sản phẩm và chất lợng của sản phẩm đợc đảm bảo đã tạo đợc uy tín trên thị trờng Đặc biệt là số lợng sản phẩm bán ra không ngừng tăng qua các năm
2 Đặc điểm về khách hàng
Khách hàng chủ yếu của công ty là: các công ty chuyên sản xuất giầy, công ty dệt kim, dệt vải, dệt khăn mặt nh: công ty dệt Minh Khai, dệt may Hà Nội, dệt Thành Công và các công ty may mặc…
Khách hàng lớn, truyền thống của công ty phần lớn nằm ở Miền Nam nh: giầy Hiệp Hng, giầy Sài Gòn, giầy An Lạc, giầy Thăng Long, Chí Linh, Phớc Bình Những công ty này hàng năm mua với khối l… ợng rất lớn nhng do khoảng cách quá xa đã ảnh hởng không ít đến công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Cụ thể là chi phí vận chuyển lớn, thời gian vận chuyển kéo dài trong khi đó…yêu cầu của khách hàng ngày càng cao trong việc phải có nguyên liệu ổn định để sản xuất
3 Đặc điểm về thị trờng
Cũng nh tình hình chung của ngành dệt may thì thị trờng của công ty cũng khá đa dạng và khá rộng Các sản phẩm của công ty phục vụ các nhu cầu khác nhau của thị trờng: nguyên liệu ngành giầy, các công ty may hay cung ứng các loại vải bạt, sản phẩm may thêu cho các nhà sản xuất khác.
Thị trờng chủ yếu của công ty là trong nớc và một phần xuất khẩu sang thị trờng Mỹ và EU Đối với thị trờng trong nớc tỉ trọng khách hàng Miền Nam chiếm khoảng 70%, Miền Bắc 20%, Miền Trung 10%.
Với thị trờng hiện có, công ty vẫn gặp không ít những khó khăn trong công tác tiêu thụ sản phẩm vì hiện nay trên thị trờng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh: doanh nghiệp Nhà Nớc có doanh nghiệp t nhân có trong khi đó khách hàng…ngày càng khó tính, chất lợng sản phẩm đòi hỏi ngày càng cao Đặc biệt là thị
11
Trang 12trờng Mỹ và EU là một thị trờng khá khó tính do đó nếu sản phẩm không đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì sẽ mất thị trờng một cách dễ dàng.
4 Đặc điẻm cơ sở vật chất và trang thiết bị
Hệ thống nhà xởng tơng đối hiện đại, các thiết bị quản lý đợc thiết kế theo mạng Lan Nhìn chung máy móc thiết bị của công ty trong những năm gần đây đã từng bớc đợc hịên đại hoá, một số khâu trong dây chuyền sản xuất mới Đặc biệt là cuối năm 1998 đầu năm 1999 công ty đã đầu t 24 máy dệt UTAS của Tiệp với số tiền lên tới 60 tỷ đồng Tiếp đó đầu năm 2002 công ty tiếp tục mua hai máy đậu và một máy se để hoàn thiện và nâng cao năng suất
Tuy nhiên, hiện nay các máy móc thiết bị của công ty có sự đan xen của nhiều thế hệ, nhng chủ yếu vẫn là những máy móc có từ những năm 60 tới nay đã lạc hậu nhng vẫn sử dụng đợc.
Trang 13Bảng số 1: Hệ thống máy móc thuộc dây chuyền kéo sợi
Bảng số 2: Hệ thống máy móc thuộc dây chuyền dệt vải
Nguồn: Phòng kĩ thật sản xuất Công ty dệt 19/5 Hà Nội–
Theo các bảng số liệu trên ta thấy công nghệ dệt ở tình trạng rất lạc hậu, công nghệ kéo sợi nhập từ Trung Quốc, có những máy móc thiết bị đã khấu hao hết, thậm chí tái khấu hao đến nhiều lần song vẫn đang còn sử dụng Chính hiện trạng của máy móc thiết bị nh vậy đã ảnh hởng đến năng suất và chất lợng sản phẩm sản xuất ra, ảnh hởng đến khă năng đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của khách hàng hớng đi của công ty trong vài năm tới là nhập thêm một số máy móc thiết bị của Hàn Quốc, Nhật Bản và EU Với những máy móc hiện đại này
TTDanh mục thiết bị Số ợng
l-Nớc sản xuất
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Công suất
Nguyên giá(1000đ)
GTCL(1000đ)1Máy chải FA2013TQ199720027,5650.500214.3002Máy chải FA201B8 TQ 1998 2001 7,51.455.000 1.300.0003Máy ghép FA302-13TQ199720004,5341.300114.0004Máy ghép FA3024 TQ 1998 2001 4,5455.000405.0005Máy thô FA4011TQ1997200220729.700240.0006Máy thô FA4153TQ19982001201.611.000 1.438.0007Máy con FA5064TQ19972002211.593.451526.0008Máy ống GAO132TQ200120024,5560.000500.0009Máy suet cao su1TQ200220021,524.00021.000
TT Danh mục thiết bị Số ợng
l-Nớc sản xuất
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Công suất
Nguyên giá(1000đ)
13
Trang 14sẽ tạo ra những sản phẩm với chi phí thấp, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng
5 Đặc điểm về nguyên vật liệu:
Nguyên liệu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Đây là một yếu tố đòi hỏi cần phải cung ứng một cách kịp thời, đầy đủ và đảm bảo chất lợng.
Do sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại vải bạt vì vậy nguyên liệu đầu vào chủ yếu là các loại sợi và bông xơ Trong đó:
- Bông xơ chiếm 50% ( Bông loại 1: 70%, loại 2: 30% )- Sợi chiếm khoảng 45%
- Vật t và nguyên liệu khác: 5%.
Thị trờng trong nớc chỉ cung cấp đợc khoảng 20% nguyên liệu bông cho công ty còn phần lớn phải nhập từ nớc ngoài nh: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Tây Phi, ấn Độ…
Nguồn cung sợi từ các nhà cung ứng trong nớc nh: sợi Huế, sợi 8/3, sợi Hà Nội, sợi Vĩnh Phú, Hà Nam Sợi đợc dùng cho sản xuất ở đây chủ yếu là: sợi côttôn 100%, ngoài ra còn dùng cả sợi Peco, sợi tổng hợp, sợi đay.
Do nguồn nguyên liệu phần lớn là nhập từ nớc ngoài nên chịu ảnh hởng bởi tỷ giá hối đoái, thông lệ quốc tế, trong khi đó giá cả không ổn định, thờng xuyên tăng làm cho giá thành của công ty tăng lên Đây là điều bất lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm
6 Đặc điểm về lao động
Cũng nh các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung, lao động chủ yếu của công ty là lao động nữ ( chiếm khoảng 80% lao động toàn công ty ) Trong các khâu chính hầu hết là nữ, nam giới chỉ tập trung ở các khâu, các bộ phận sửa chữa, bảo vệ, hành chính.
Trớc đây, trong thời kỳ bao cấp tổng số lao động của công ty lên đến 1125 ngời Hiện nay, do nhu cầu tăng giảm lao động gián tiếp cùng với quá trình tổ chức sắp xếp lại lao động ở các phân xởng sản xuất, tổng số lao động hiện nay của công ty là 750 ngời.
Trang 16Bảng số 3: Bảng cơ cấu lao động của công ty
đơn vị: ngời
TT Cơ cấu lao độngNăm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 20041.Theo trình độ và cấp bậc kĩ thuật
Trang 17Nguồn: Phòng lao động tiền lơng- Công ty dệt 19/5 Hà Nội
7 Đặc điểm về công nghệ sản xuất của công ty dệt 19/5 Hà Nội
Hiện nay công ty có 5 phân xởng:
• Phân xởng sợi: sản xuất các loại sợi 100% côttôn phục vụ cho sản xuất vải
• Phân xởng dệt: sản xuất chủ yếu các loại vải phục vụ cho ngành công
nghiệp may giầy
• Phân xởng may: Thực hiện gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu cho công ty
liên doanh Norfolk – Hatexco, công ty TNHH tập đoàn sản xuất 19/5.
• Phân xởng thêu: gồm 10 máy Northphenix với công suất 15.000 mũi/máy
• Ngành hoàn thành:
Đậu sợi ( dọc, ngang ) Se sợi ( dọc, ngang )Sợi đơn
Trang 18: thuê gia công ngoài: tự sản xuất
Năm 2003, 2004 do mở rộng sản xuất và xây dựng thêm phân xỏng dệt nên tổng diện tích của công ty hiện nay là 4,5 ha, trong đó diện tích văn phòng là 1600 m2 , diện tích nhà xởng là 29.000 m2 Với một diện tích khá rộng nh vậy là điều kiện rất thuận lợi cho sản xuất Do đầu năm 2004 phải di chuyển vị trí phân xởng dệt nên sản xuất bị chững lại và ít đơn hàng hơn nên tình hình tiêu thụ cũng bị ảnh hởng
Soạn hàng
Nhập khoĐóng kiện
đo gấpKCS
PX Sợi
Ngành hoàn thành
PX May
Trang 20Chơng 2 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 hà nội
1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong thời gian qua
Vào thời kì trớc năm 1997, đặc biệt là trong giai đoạn 1989 – 1993, nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã đặt các doanh nghiệp vào môi trờng sống khó khăn hơn Đây là giai đoạn công ty gặp nhiều khoá khăn nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong công tác tiêu thụ sản phẩm Khi đó thị trờng trong nớc mất phơng hớng, sản phẩm của công ty sản xuất ra tiêu thụ rất khó Tình hình đó đã đặt công ty đến bờ vực thẳm, có nguy cơ ngừng sản xuất Song với tinh thần năng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, tinh thần của dệt 19/5 bền bỉ, kiên trì, không sợ khó khăn, tập thể cán bộ công ty đã tìm ra giải pháp hữu hiệu đa hoạt động của công ty dần đi vào ổn định và tăng trởng mạnh trong những năm gần đây.
Từ chỗ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty là chuyên sản xuất các mặt hàng dệt kim nh khăn mặt, bít tất Công ty đã dần chuyển h… ớng sang sản xuất các loại vải bạt công nghiệp phục vụ chủ yếu cho các đơn vị sản xuất giầy và các đơn vị quốc phòng Đồng thời tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, sản xuất các loại vải bạt nặng đòi hỏi công nghệ kĩ thuật cao đáp ứng nhu cầu thị trờng, sản phẩm may thêu phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu Cho đến nay các sản phẩm vải bạt, đặc biệt là các loại bạt tẩy nhuộm, các loại sợi đang là những mặt hàng chiến lợc của công ty.
Hoạt động tiêu thụ của công ty trong những năm 2000 – 2004 nhìn chung đều hoàn thành vợt mức kế hoạch Đặc biệt đối với vải tẩy nhuộm, vải phin thực tế tiêu thụ đã vợt xa so với kế hoạch đề ra
Trang 21Bảng số 6: Tình hình tiêu thụ của công ty một số năm gần đây.
TTSản phẩm
Năm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004Số lợng
( m )
Doanh thu (tỷ đ )
Số lợng( m )
Doanh thu (tỷ đ )
Số lợng(m )
Doanh thu(tỷ đ )
Số lợng( m )
Doanh thu( tỷ đ )1Vải( m) 1.985.3
Nguồn: Phòng kế hoạch Công ty dệt 19/5 Hà Nội –
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu từ vải chiếm một tỷ trọng khá lớn so với tổng doanh thu Điều này chứng tỏ mặt hàng này chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty Bên cạnh các loại vải không thể không kể đến các loại sợi cũng có doanh thu khá cao sau vải và tốc độ tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc Sản lợng và doanh thu tiêu thụ đợc thể hiện trên biểu đồ sau:
Sản lượng vải tiêu thụ qua các năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005năm
Doanh thu vải qua các năm
2000 2001 2002 2003 2004 2005Năm
Trang 22Để tiêu thụ đợc sản phẩm của mình, công ty dệt 19/5 Hà Nội không ngừng tìm kiếm đối tác để bán đợc hàng Phơng châm của công ty là bán hàng trực tiếp tới khách hàng Nh chúng ta đã biết sản phẩm của công ty là vải công nghiệp và sợi các loại cho nên thị trờng chủ yếu của công ty là các công ty sản xuất giầy vải, may mặc, các đơn vị quốc phòng và các công ty dệt trải dài từ…Bắc tới Nam đó là cha kể tới thị trờng quốc tế đầy tiềm năng.
Đối với thị trờng các doanh nghiệp sản xuất giầy vải hiện nay theo điều tra thị trờng nhu cầu tiêu thụ thờng xuyên của công ty cho thấy các đơn vị sản xuất giầy vải là những bạn hàng lớn và chủ yếu của công ty
Bảng số 7: Tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng
TTKhách hàng
Sản ợng (m)
l-Giá trị (tr.đ)
Sản lợng (m)
Giá trị (tr.đ)
Sản lợng (m)
Giá trị (tr.đ)1 Cty Đăng Khoa Bags2.44635,1772.65638,2922.78741,2992 Cty Đờng Sông Lam2.70038,8372.81240,5443.00644,558
5 Cty Bình Tiên1.76325,3571.62023,3631.86227,6016 Cty CP Giầy Sài gòn756.15010.874765.49011.035771.26411.4317 Cty cao su Hà Nội15.110217,31517.620254,01418.052267,5568 Cty DOMOKO46.000661,54647.623686,52349.260730,0929 Cty Giầy An Lạc250.630 3.604,42273.5623.943,96281.560 4.173,0610 Cty Giầy Bình Định82.562 1.187,3686.5501.247,6989.212 1.322,2311 Cty Giầy Cần thơ38.766557,51139.005562,28741.562615,99912 Cty Giầy Chí Linh81.136117,00782.263185,88684.256248,77613 Cty Giầy Phớc Bình120.900 1.810,62132.4651.909,58150.460 2.229,1314 Cty Giầy Thăng Long15.330220,46716.569238,85515.626231,59615 Cty May Thăng long301.120 4.330,54305.4004.402,58321.560 4.765,9116 Cty giầy Thái Bình17.500251,67517.213248,13818.564275,14117 Cục quân khí310.240 4.461,69316.6204.564,32325.689 4.827,10
Trang 235 Cty Bình Tiên1.763 0.08% 1.620 0.08% 1.862 0.07%6 Cty CP Giầy Sài gòn756.150 36.25% 765.490 35.60% 771.264 29.83%7 Cty cao su Hà Nội15.110 0.72% 17.620 0.82% 18.052 0.70%8 Cty DOMOKO46.000 2.21% 47.623 2.21% 49.260 1.91%9 Cty Giầy An Lạc250.630 12.01% 273.562 12.72% 281.560 10.89%10 Cty Giầy Bình Định82.562 3.96% 86.550 4.02% 89.212 3.45%11 Cty Giầy Cần thơ38.766 1.86% 39.005 1.81% 41.562 1.61%12 Cty Giầy Chí Linh81.136 3.89% 82.263 3.83% 84.256 3.26%13 Cty Giầy Phớc Bình120.900 5.80% 132.465 6.16% 150.460 5.82%14 Cty Giầy Thăng Long15.330 0.73% 16.569 0.77% 15.626 0.60%15 Cty May Thăng long301.120 14.44% 305.400 14.20% 321.560 12.44%16 Cty giầy Thái Bình17.500 0.84% 17.213 0.80% 18.564 0.72%17 Cục quân khí310.240 14.87% 316.620 14.72% 325.689 12.60%
Bảng số 8: Tình hình tiêu thụ sợi theo khách hàng
TTKhách hàng
Năm 2002Năm 2003Năm 2004Sản lợng
Giá trị (tỉ.đ)
Sản lợng (tấn)
Giá trị (tỉ.đ)
Sản lợng (tấn)
Giá trị (tỉ.đ)1 Cty Dệt MayHà Nội 2167.6 2709.728711
ợng (tấn)
Tỷ trọng
Sản lợng (tấn)
Tỷ trọng
Sản ợng (tấn)
l-Tỷ trọng
%1 CtyDệtMayHà Nội 216 29.19 270 36.00 287 36.792Cty Dệt Minh Khai326 44.05 334 44.53 363 46.543Cty Dệt Trí Hờng89 12.03 110 14.67 94 12.05
2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo sản phẩm
2.1 Tình hình chủng loại sản phẩm tiêu thụ
Từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng, để thích nghi đợc với sự thay đổi đó và đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng thì bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải có chiến lợc riêng cho mình Đứng trớc tình hình đó công ty dệt 19/5 Hà Nội đã chuyển từ việc chuyên sản xuất các sản phẩm là khăn mặt, bít tất sang sản xuất các loại vải bạt công nghiệp…
23
Trang 24phục vụ cho ngành giầy và các đơn vị quốc phòng, các sản phẩm may, thêu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng Mặt khác đối với sản phẩm là vải bạt thì cũng có rất nhiều loại khác nhau để phục vụ nhu cầu đa dạng của các ngành sản xuất khác nh: vải bạt 2, bạt3, bạt 8, bạt 10, vải lọc, vải chéo, vải phin, vải tẩy nhuộm.
Có thể nói vải chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu sản phẩm của công ty Bên cạnh đó là các loại sợi ( từ Ne8 – Ne45 ) cũng chiếm một tỷ trọng khá lớn sau vải Doanh thu tiêu thụ từ hai loại sản phẩm này đã đem lại lợi nhuận ngày càng tăng cho công ty Tuy sản phẩm thêu là sản phẩm mới của công ty đợc sản xuất trên hệ thống dây chuyền công nghệ tơng đối hiện đại và nó sẽ góp phần đáng kể trong doanh thu tiêu thụ trong những năm tới.
Trang 25B¶ng sè 9: C¬ cÊu v¶i tiªu thô cña c«ng ty
TTLo¹i v¶i
S¶n lîng( m )
Doanh thu( tr.® )
S¶n lîng( m )
Doanh thu( tr.® )
S¶n lîng( m )
Doanh thu( tr.® )
S¶n lîng( m )
Doanh thu( tr.® )1 B¹t 233.05049932.95047434.56249948.8726612 B¹t 3376.2855.686368.5165.412343.1944.947389.1945.2683 B¹t 8198.0202.992197.5362.841216.7803.123286.5933.8794 B¹t 10119.2521.802119.2521.715140.6202.027229.8603.1125 V¶i läc19.67329719.55328121.26430628.894426
7 V¶i phin569.2608.602585.9308.826610.4208.946624.2559.1128 V¶i tÈy
nhuém. 669.121 10.111 759.263 10.919 845.156 12.184 995.896 13.481Tæng1.985.354302.086.022302.150.420312.585.48035
l-Tû träng
S¶n lîng( m )
Tû träng%
S¶n lîng( m )
Tû träng%
S¶n lîng( m )
Tû träng
%1 B¹t 233.050 1.66 32.950 1.58 34.562 1.61 48.872 1.892 B¹t 3376.285 18.95 368.516 17.67 343.194 15.96 389.194 15.053 B¹t 8198.020 9.97 197.536 9.47 216.780 10.08 286.593 11.084 B¹t 10119.252 6.01 119.252 5.72 140.620 6.54 229.860 8.895 V¶i läc19.673 0.99 19.553 0.94% 21.264 0.99 28.894 1.126 V¶i chÐo693 0.03 793 0.04 862 0.04 1.096 0.047 V¶i phin569.260 28.67 585.930 28.09 610.420 28.39 624.255 24.148 V¶i tÈy nhuém.
669.121 33.7 759.263 36.40 845.156 39.30 995.896 38.52Tæng 1.985.3
25
Trang 26nh: bạt 2, bạt 3, bạt 10 năm 2001, 2002, 2003 là không đạt đợc nh kế hoạch đề ra, nhng năm 2004 thì đã có khả quan hơn Đối với các loại vải nh: bạt 8, vải chéo, vải lọc có tốc độ tăng qua các năm 2001, 2002, 2003 là rất chậm, hầu nh không đáng kể, nhng đến năm 2004 đã tăng vợt trội lên và tăng 33 % so với năm 2003 Có thể giải thích rằng trong những năm 2001, 2002, 2003 thị trờng ngành giầy đang giảm sút do vậy mà nhu cầu về vải giảm, đến năm 2004 thì thị hiếu của ngời tiêu dùng thay đổi và chuyển sang thích sử dụng giầy vải do đó số lợng tiêu thụ đã tăng lên hẳn so với những năm trớc
2.2 Tình hình chất lợng sản phẩm tiêu thụ
Chất lợng sản phẩm là một trong những chỉ tiêu để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng và cũng là một yếu tố để quyết định đến việc tiêu thụ đợc nhiều hay ít Nhận thức đợc diều này, trong những năm qua công ty không ngừng đầu t cải tiến, đổi mới máy móc thiết bị tiên tiến, đào tạo công nhân để nâng cao chất lợng sản phẩm Với những cố gắng đó hiện nay sản phẩm của công ty phần lớn là đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng về chất lợng sản phẩm Đối với các sản phẩm chính là vải bạt các loại thì chất lợng sản phẩm luôn đợc quan tâm và chú ý Do đặc điểm của các sản phẩm này là nguyên liệu cho các công ty sản xuất giầy vải ( khách hàng lớn và chủ yếu của công ty ) vì thế chất lợng sản phẩm luôn đợc đặt lên hàng đầu Công ty không ngừng hoàn thiện quy trình sản xuất và kiểm soát quy trình sản xuất đó bằng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 Các sản phẩm sản xuất ra đều đợc bộ phận KCS kiểm tra, nếu không đảm bảo chất lợng đã quy định thì không đựơc phép xuất xởng.
Thực tế cho thấy các sản phẩm của công ty đã đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng về chất lợng sản phẩm.
Bảng số 10: Tình hình chất lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty
TTSản phẩm % sản phẩm loại 1
% sản phẩm loại 2
% sản phẩm loại 3Thứ phẩmPhế phẩm
Trang 274Bạt 1084150.70.3
Nguồn: Phòng quản lý chất lợng- Công ty dệt 19/5 Hà Nội
3 Tình hình thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Cũng nh tình hình chung của ngành dệt may thì thị trờng của công ty cũng khá đa dạng và khá rộng Với sản phẩm là vải công nghiệp, sợi các loại và các sản phẩm may thêu, thị trờng tiêu thụ của công ty là các công ty sản xuất giầy vải, may mặc, dệt, các đơn vị quốc phòng, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo rợu bia thị tr… ờng của công ty trải dài từ Bắc tới Nam Cha kể thị trờng quốc tế rộng lớn đầy tiềm năng.
Đối với thị trờng các doanh nghiệp sản xuất giầy vải hiện nay theo điều tra thị trờng nhu cầu tiêu thụ trung bình khoảng 10 triệu m/năm Qua bảng liệt kê một số khách hàng tiêu thụ thờng xuyên của công ty cho thấy các đơn vị sản xuất giầy vải là những bạn hàng lớn và chủ yếu của công ty Sản lợng tiêu thụ hàng năm của các đơn vị này chiếm 70% tổng sản lởng tiêu thụ của công ty Trong đó các đơn vị nh: giầy Hiệp Hng, giầy Sài Gòn, giầy An Lạc, giầy Thợng Đình, giầy Thăng Long, giầy Thuỵ Khuê, giầy Cần Thơ, giầy Bình Định, giầy Thái Bình là những bạn hàng lớn Ví dụ sản lợng tiêu thụ đối với giầy Hiệp H-ng năm 2002 là 274.182m, năm 2003 là 305.982m, năm 2004 là 361.125m đối với may Thăng Long các con số tơng ứng là 301.120m; 305.400m; 321.560m Đối với giầy An Lạc các con số lần lợt là 250.630m, 273.562m, 281.560m Đối với giày Sài Gòn là 756.150m,765.490m,771.264m Đối với cục quân khí 310.240m, 316.620m, 325.689m Tỷ phần thị tr… ờng của công ty trong khu vực này chiếm 10% nh vậy là còn khá nhỏ Công ty không chỉ là nhà cung ứng duy nhất cho các đơn vị giầy vải mà bên bên cạnh đó còn có các đối thủ cạnh tranh khác nh: dệt 8/3, dệt may công nghiệp, dệt Minh Khai tiêu thụ với số l… ợng lớn.
27
Trang 28Qua bảng số liệu sản lợng tiêu thụ ở các đơn vị sản xuất giầy vải nhìn chung khá ổn định và tăng qua các năm Điều này cho thấy sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm của công ty Song với dung lợng thị trờng nhỏ nh vậy, việc mở rộng thị trờng tiêu thụ sang các khách hàng tiềm năng và tăng sản lợng tiêu thụ là rất cần thiết và có ý nghĩa về mọi mặt trong hoat đông sản xuất kinh doanh của công ty Qua phân bố địa lí cho thấy các đơn vị này chủ yếu nằm ở khu vực phía Nam ( chiếm 70% tổng sản lợng tiêu thụ ) và một số ít nằm ở khu vực phía Bắc Sản lợng tiêu thụ qua các năm cho thấy các thị trờng này vẫn cha đựơc khai thác triệt để, còn bỏ ngỏ Đặc biệt là khu vực thị trờng miền Bắc là nơi rất gần công ty song khối lợng tiêu thụ còn khiêm tốn.
Đối với các công ty may những năm vừa qua là thời điểm thăng hoa trong các hoạt động tiêu thụ trong nớc cũng nh xuất khẩu Nhu cầu vải công nghiệp của các đơn vị này khá lớn, trung bình 18 triệu m mỗi năm để sản xuất áo khoác hai lớp, áo jắc két, quần ka ki Tuy nhiên các bạn hàng thuộc thành phần này…của công ty rất ít, chỉ có dệt may công nghiệp Hà Nội và dệt 8/3 là hai bạn hàng lâu năm của công ty Với những đặc tính riêng, do khác biệt của vải làm áo hai lớp, áo jắc két, quần ka ki , so với vải bạt để sản xuất giầy nên những sản…phẩm của công ty hiện nay chỉ có thể đáp ứng nhu cầu của các đơn vị sản xuất giầy và quốc phòng là chủ yếu Điều này giải thích tại sao các đơn vị may mặc không nằm trong danh mục khách hàng của công ty.
Các đơn vị quốc phòng nh cục quân khí, công ty 26, công ty 32 là những bạn hàng quen thuộc trong đó cục quân khí tiêu thụ với số lợng rất lớn Còn công ty 26, công ty 32 thì tiêu thụ với số lợng ít hơn Tuy nhiên so với nhu cầu vải bạt của các đơn vị quốc phòng mỗi năm trong nớc trung bình là 5 triệu m thì với sản lợng tiêu thụ nh vậy quả là ít.
Nhu cầu sử dụng vải chéo, vải lọc đờng của các công ty sản xuất bánh kẹo, rợu bia hàng năm vào khoảng 1,5 triệu m Các bạn hàng thuộc thành phần này của công ty bao gồm các đơn vị ở khu vực phía Bắc là chủ yếu nh: bánh kẹo Hải Hà, rợu bia Hà Nội, công ty mía đờng Lam Sơn và một số cơ sở t nhân khác Sản lợng tiêu thụ loại mày hàng năm chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu tổng sản lợng
Trang 29tiêu thụ: vải lọc trung bình chiếm 0,87%, vải chéo trung bình chiếm 0,9%; tức chiếm khoảng 7% thị phần cả nớc Nh vậy thị trờng vải này ở khu vực miền Bắc cha đợc khai thác triệt để, thị trờng miền Nam còn bỏ ngỏ cha khai thác
Tóm lại, công ty đã đáp ứng đợc khá đa dạng nhu cầu của các bạn hàng, thị trờng tiêu thụ phân bố khá rộng, song cha đồng đều ở các vị trí địa lý và số lợng tiêu thụ Dung lợng tiêu thụ còn nhỏ, cha hình thành thị trờng trọng điểm.
Thị trờng quốc tế rộng lớn và đầy tiềm năng, nhng trong điều kiện hiện nay công ty cha tiến hành hoạt động tiêu thụ sản phẩm ra nớc ngoài Những cố gắng và nỗ lực của công ty chuẩn bị để đa sản phẩm ra tiêu thụ ở nớc ngoài trong thời gian gần đây nh xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001, triển khai xây dựng phòng thí nghiệm chất lợng cao, nâng cao ý thức, trình độ lao động và quản lý của công nhân, cán bộ công ty Điều này cho thấy công ty đã có sự chuẩn bị toàn diện về mọi mặt cho bớc tiến xa hơn này.
Với chính sách đa dạng hoá sản phẩm mà công ty đã áp dụng hiện nay đã đáp ứng đợc khá rộng nhu cầu sản xuất của các bạn hàng Tuy nhiên số lợng tiêu thụ còn nhỏ và cha hình thành thị trờng trọng điểm
Thị trờng quốc tế rộng lớn và đầy tiềm năng, tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, công ty cha tiến hành các hoạt động tiêu thụ ra nớc ngoài mà mới chỉ dừng lại ở thị trờng nội địa Hoạt động xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm may ở khu liên doanh với nớc bạn Singapore Nhng với sản phẩm thêu là sản phẩm mới của công ty đã gợi mở ra một tiềm năng xuất khẩu rất lớn trong vài năm tới.
4 Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt 19/5 Hà Nội
4.1 Tình hình tiêu thụ theo khách hàng
Khách hàng là một nhân tố quan trọng đối với bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, chỉ khi nào có đợc khách hàng thì doanh nghiệp mới tiêu thụ đ-ợc sản phẩm, từ đó mới thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh của mình mà mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận.
Bảng số 11: Tình hình tiêu thụ vải theo khách hàng
TTKhách hàng
Năm 2003Năm 2004So với năm 2003Sản lợng
Giá trị (tr.đ)
Giá trị (tr.đ)
Giá trị (tr.đ)
% tăng or giảm
Giá trị (tr.đ)29