Nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 195 Hà Nội (Trang 42 - 44)

II. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 19/5 Hà Nộ

1. Nâng cao chất lợng sản phẩm

1.1. Nội dung biện pháp

Qua quá trình tìm hiểu thực tiễn hoạt động của công ty dệt 19/5 Hà Nội, em thấy rằng chất lợng sản phẩm không ổn định, giá thành sản phẩm còn cao so với đối thủ cạnh tranh. Nh vậy, đây là điều rất bất lợi với công ty. Để giải quyết đợc điều này, công ty cần thực hiện các biện pháp sau:

Thứ nhất, Nên kết hợp giữa cải tiến máy móc thiết bị với đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới. Qua phân tích đánh giá năng lực thiết bị của công ty, ta thấy rằng hầu hết máy móc chính của công ty đã cũ kĩ, lạc hậu, phần lớn đợc sản xuất vào những năm 60, 80 mà chủ yếu là do Trung Quốc sản xuất. chính vì vậy công ty cần tiến hành phân loại máy móc thiết bị, kiểm tra đánh giá lại số l- ợng, chất lợng theo yêu cầu thực tế sử dụng. Từ việc phan loại đánh giá, kiểm tra đó công ty xác định đợc máy móc thiết bị nào còn tiếp tục sử dụng đợc, thiết bị nào cần phải thanh lý và thiết bị nào muốn sử dụng thì phải cải tiến. Bên cạnh đó công ty nên phát động phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và có chế độ đãi ngộ thích hợp. Cuối cùng công ty phải đầu t mua sắm máy móc thiết bị mới. Việc đầu t mua sắm này cần căn cứ vào việc nghiên cứu và dự báo thị tr- ờng trên cơ sở chính sách sản phẩm mà công ty hoạch định. Máy móc thiết bị mua về không nhất thiết phải là hiện đại nhất mà cơ bản phải phù hợp về mặt kĩ thuật, kinh tế và khả năng tài chính của công ty.

Thứ hai, Thực hiện triệt để tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh. Việc giá thành sản phẩm của công ty còn cao không chỉ do máy móc, thiết bị lạc hậu mà còn do công ty sử dụng lãng phí nguyên vật liệu. Muốn vậy công ty cần phải nâng cao ý thức tiết kiệm của ngời lao động, cách tốt nhất là sử dụng khoán chi phí sản xuất hay thởng trong sản xuất do tiết kiệm vật t. Tuy nhiên mức thởng này không đợc vợt quá mức nguyên vật liệu tiết kiệm đợc.

Thứ ba, Nâng cao tay nghề của ngời lao động. Ngời lao động có tay nghề cao sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lợng tốt với mức tiêu hao nguyên vật

liệu thấp nhất. Công ty nên tổ chức các lớp tập huấn kĩ thuật để nâng cao tay nghề cho ngời lao động. Có thể thuê chuyên gia giỏi từ bên ngoài hớng dẫn cho một số ngời chủ chốt, sau đó những ngời này sẽ hớng dẫn lại cho những ngời khác. Các lớp tập huấn này nên diễn ra vào lúc tình hình công ty không bận rộn để duy trì sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng. Bên cạnh đó công ty nên có chế độ đãi ngộ thích hợp với ngời lao động có tay nghề cao và tổ chức thờng xuyên hội thi thợ giỏi nhằm phát động phong trào nâng cao tay nghề trong toàn doanh nghiệp.

Thứ t, Tăng cờng công tác quản lý chất lợng. Quản lý chất lợng ở đây không chỉ đơn thuần là kiểm tra sản phẩm cuối cùng mà nó diễn ra trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Xu hớng ngày nay là không cần đến kiểm tra chất lợng sản phẩm nữa mà biến dần quản lý chất lợng thành tự quản lý. Rõ ràng trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, thực hiện quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO không chỉ giúp doanh nghiệp đảm bảo chất lợng cho sản phẩm mà nó còn là tấm giấy thông hành giúp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng khu vực và thế giới.

1.2. Lợi ích do thực hiện biện pháp đa lại

Hiện nay sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh đang có lợi thế về chất lợng, giá cả so với sản phẩm cảu công ty. Việc nâng cao chất lợng, hạ giá thành sẽ giúp công ty tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm, giành lại thị phần đã mất từ đó đẩy nhanh khối lọng sản phẩm tiêu thụ của công ty.

1.3. Điều kiện thực hiện

- Phải có một số vốn nhất định để đổi mới cải tiến máy móc thiết bị, thực hiện quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO

- Phải có kinh phí thờng xuyên cho việc đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân, đồng thời nâng cao ý thức của ngời lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm công ty dệt 195 Hà Nội (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w