1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015

124 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Công Ty TNHH Một Thành Viên Dịch Vụ Dầu Khí Nam Định Giai Đoạn 2008-2015
Tác giả Hoàng Nguyên Thanh
Người hướng dẫn TS. Lê Hiếu Học
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành: Quản trị kinh doanh xây dựng chiến lược kinh doanh công ty tnhh thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008-2015 hoàng nguyên Hà nội - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học xây dựng chiến lược kinh doanh công ty tnhh thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008-2015 Ngành: Quản trị kinh doanh mã số: hoàng nguyên Người hướng dẫn khoa học: TS lê hiếu học Hà nội - 2007 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Một số khái niệm chiến lược kinh doanh vai trò chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 10 1.1.1 Một số khái niệm chiến lược kinh doanh 10 1.1.1.1 Các quan điểm tiếp cận chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 10 1.1.1.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh 12 1.1.1.3 Đặc trưng chiến lược kinh doanh 12 1.1.1.4 Các loại chiến lược kinh doanh 14 1.1.2.Vai trò chiến lược kinh doanh 16 1.1.2.1 Tầm quan trọng chiến lược kinh doanh 16 1.1.2.2 Lợi ích chiến lược kinh doanh 16 1.2 Phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 17 1.2.1 Xác định hệ thống mục tiêu doanh nghiệp 18 1.2.1.1 Bản chất mục tiêu chiến lược 18 1.2.1.2 Hệ thống mục tiêu chiến lược yêu cầu mục tiêu chiến lược 18 1.2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh 20 1.2.2.1.Phân tích mơi trường ngồi 21 1.2.2.2.Phân tích mơi trường ngành 22 Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 1.2.3 Phân tích nội doanh nghiệp 27 1.2.3.1 Phân tích nguồn lực doanh nghiệp 27 1.2.3.2 Phân tích khả tổ chức doanh nghiệp 28 1.2.3.3 Khả cạnh tranh doanh nghiệp 28 1.2.4 Xây dựng mơ hình chiến lược lựa chọn chiến lược 29 1.2.4.1 Xây dựng mơ hình chiến lược 29 1.2.4.2 Lựa chọn phương án chiến lược 30 TÓM TẮT CHƯƠNG I 38 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỊCH VỤ DẦU KHÍ NAM ĐỊNH 39 2.1 Khái quát công ty TNHH thành viên dịch vụ dầu khí Nam Đinh 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy công ty 40 2.1.3 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật công ty 45 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty 46 2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh Cơng ty TNHH thành viên dịch vụ dầu khí Nam Định 47 2.2.1 Môi trường vĩ mô 47 2.2.2 Đánh giá chung tác động điều kiện tự nhiên, xã hội kinh tế Tỉnh Nam Định đến phát triển hệ thống xăng dầu địa bàn tỉnh 50 2.2.3 Môi trường ngành 52 2.2.3.1 Khách hàng 52 2.2.3.2 Đối thủ cạnh tranh 53 2.2.3.3 Nhà cung cấp 56 Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.4.4 Môi trường nội (bên trong) 57 2.4.4.1.Phân tích Nguồn nhân lực 57 2.4.4.2.Phân tích tài công ty 61 2.4.4.3 Phân tích hoạt động Marketing 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 74 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CƠNG TY DỊCH VỤ DẦU KHÍ NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2008-2015 75 3.1 Các mục tiêu chiến lược tổng quát công ty từ năm 2008 2015 75 3.1.1 Định hướng phát triển 75 3.1.2 Cơ sở xây dựng mục tiêu tổng quát 77 3.1.3 Mục tiêu phát triển Công ty 78 3.2 Vận dụng mơ hình phân tích, lựa chọn chiến lược xác định mơ hình chiến lược cho Cơng ty 80 3.2.1 Ma trận BCG 80 3.2.2 Ma trận lựa chọn chiến lược 80 3.3 Chiến lược kinh doanh phát triển thị trường sản phẩm hữu 82 3.3.1 Chiến lược 1: Phát triển mạng lưới bán lẻ xăng dầu tỉnh Nam Định, trì mở rộng thị trường bán buôn 82 3.3.1.1 Phát triển mạng lưới bán lẻ xăng dầu 82 3.3.1.2 Duy trì mở rộng thị trường bán buôn 87 3.3.2 Chiến lược 2: Phát triển thị trường khu vực (mở rộng địa lý) 87 3.3.3 Dự kiến kết thực chiến lược 88 Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 3.4 Đề xuất số hoạt động thực chiến lược cơng ty 89 3.4.1 Hoạt động tài 89 3.4.2 Hoạt động tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực 90 3.4.3 Hoạt động Marketing 92 3.4.4 Kế hoạch khách hàng 93 3.5 Các kiến nghị với nhà nước cấp quản lý 93 3.5.1.1 Cơ chế sách 93 3.5.1.2 Công tác nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương 94 3.5.1.3 Cơng tác tài 94 3.5.1.4 Công tác đầu tư 94 3.5.1.5 Các công tác phát triển dịch vụ 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 2.3 Mức tiêu thụ sản phẩm 46 Bảng 2.4 Doanh số tiêu thụ sản phẩm Công ty 47 Bảng 2.5: Sản lượng thị phần đổi thủ cạnh tranh trực tiếp 54 Bảng 2.6 Hệ thống cửa hàng bán lẻ Nam Định 55 Bảng 2.7: Bảng cân đối kế toán 61 Bảng 2.8: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 63 Bảng 2.9 Tình hình tăng, giảm TSCĐ 64 Bảng 2.10 Các tiêu hệ số tài chủ yếu 65 Bảng 3.1 Doanh thu, lợi nhuận, lao động kế hoạch năm 2007-2015 78 Bảng: 3.3 Ma trận SWOT áp dụng cho Công ty Dịch vụ Dầu khí Nam Định 81 Bảng 3.4 Thống kê khối lượng xăng dầu tiêu thụ địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2005 84 Bảng 3.5 Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu địa bàn tỉnh Nam Định 85 đến năm 2010 85 Bảng 3.6 Quy hoạch hàng bán lẻ xăng dầu địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2015 85 Bảng 3.7 Tiến độ triển khai xây dựng Trạm kinh doanh nhiên liệu quy hoạch Công ty 86 Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Hình vẽ Hình 1.1: Sơ đồ mơ hình bốn bước 17 Hình 1.2: Mối quan hệ cấp độ môi trường 20 Hình 1.3: Mơ hình yếu tố cạnh tranh Michael Porter 23 Hình 1.4 : Ma trận BCG 32 Hình 1.5 : Áp dụng ma trận BCG 32 Hình 1.6 : Lưới chiến lược kinh doanh 33 Hình 1.7 : Ma trận SWOT 34 Hình 3.2 : Ma trận thị phần tăng trưởng BCG công ty 80 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Công ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định 41 Sơ đồ 2.2 Hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty 46 Phụ lục Phụ lục 01: Báo cáo đầu tư Trạm Kinh doanh nhiên liệu PTSC 98 Phụ lục 02: Nghị định số 55/2007/NĐ-CP Kinh doanh xăng dầu 98 Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, với việc thực đường lối sách kinh tế Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta bước khỏi khủng hoảng mà đạt nhiều thành tựu quan trọng, kết khả quan tăng trưởng kinh tế, đặt sở cho đất nước bước sang giai đoạn mới, thực việc chuyển đổi cấu kinh tế tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong bối cảnh nay, Việt Nam thành viên tổ chức quốc tế với xu hội nhập nên kinh tế khu vực giới, môi trường kinh doanh doanh nghiệp mở rộng với nhân tố mới, hội nhiều thách thức lớn hơn, cạnh tranh gay gắt Để đương đầu với môi trường kinh doanh thay đổi, doanh nghiệp muốn thành cơng cần phải có khả ứng phó tình huống, phải dự báo xu thay đổi, biết khai thác lợi thế, hiểu điểm mạnh, điểm yếu công ty đối thủ cạnh tranh Để làm điều này, doanh nghiệp phải vạch rõ chiến lược sản xuất kinh doanh cho Chiến lược kinh doanh có vai trị quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Trong quản lý kinh doanh đại người ta đặc biệt coi trọng quản lý hoạt động kinh doanh theo chiến lược Trong thời gian học tập trường công tác Công ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định thuộc Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí – Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam em nhận thấy vai trò to lớn việc xây dựng chiến lược kinh doanh, nhân tố dẫn đến thành cơng doanh nghiệp Vì em chọn đề tài: "Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định giai đoạn 2008-2015" Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm đánh giá thực trạng thị trường kinh doanh sản phẩm dầu khí thị trường Nam Định, vùng lân cận định hướng phát triển Công ty Dịch vụ Dầu khí Nam Định Phân tích mơi trường vĩ mơ, phân tích mơi trường ngành, phân tích nội bộ, tổng hợp hội nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu để từ xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2015 tầm nhìn 2025 cho Cơng ty Dịch vụ Dầu khí Nam Định Đề xuất giải pháp thực chiến lược Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Trên sở lý thuyết xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, luận văn tập trung vào nghiên cứu phân tích thực trạng thị trường kinh doanh Cơng ty, phân tích yếu tố môi trường vĩ mô vi mô tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu mơ hình chiến lược kinh doanh áp dụng cho Cơng ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định lĩnh vực kinh danh sản phẩm Dầu khí, phát triển loại hình dịch vụ khác đến năm 2015 giải pháp thực chiến lược Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Luận văn thực với mong muốn hệ thống hoá phát triển số vấn đề lý luận xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, nghiên cứu đặc điểm cạnh tranh mang tính đặc thù ngành kinh doanh sản phẩm dầu khí Trên sở đó, luận văn phân tích đánh giá thực trạng, nêu ưu, nhược điểm, hội, thách thức công ty môi trường cạnh tranh tương lai nước ta Luận van cơng trình nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 108 Trường ĐHBK Hà Nội Phụ lục 02: Nghị định số 55/2007/NĐ-CP Kinh doanh xăng dầu CHÍNH PHỦ –––– Số: 55/2007/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2007 NGHỊ ĐỊNH Về kinh doanh xăng dầu CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Thương mại ngày 14 tháng năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Thương mại, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định kinh doanh xăng dầu điều kiện kinh doanh xăng dầu thị trường Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Nghị định áp dụng thương nhân Việt Nam theo quy định Luật Thương mại, kinh doanh xăng dầu thị trường nước Thương nhân nhập khẩu, sản xuất, chế biến loại xăng dầu chuyên dùng cho nhu cầu riêng mình, khơng lưu thơng thị trường, thực theo định Bộ trưởng Bộ Thương mại Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Xăng dầu tên chung để sản phẩm trình lọc dầu mỏ, dùng làm nhiên liệu, bao gồm: xăng động cơ, dầu diesel, dầu hoả, dầu mazut, nhiên liệu máy bay; sản phẩm khác dùng làm nhiên liệu động cơ, không bao gồm loại khí hố lỏng Kinh doanh xăng dầu, bao gồm hoạt động kinh doanh: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất xăng dầu; nhập nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng dầu; sản xuất, chế biến xăng dầu; phân phối xăng dầu thị trường nước; dịch vụ cho thuê cảng, kho, tiếp nhận xăng dầu nhập dịch vụ vận tải xăng dầu Sản xuất, chế biến xăng dầu q trình lọc dầu, chuyển hố dầu thơ nguyên liệu khác thành sản phẩm xăng dầu Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 109 Trường ĐHBK Hà Nội Cơ sở kinh doanh xăng dầu nơi thực việc sản xuất, chế biến, giao nhận, tồn trữ, bán lẻ xăng dầu, bao gồm: cảng chuyên dụng xuất nhập xăng dầu; nhà máy sản xuất, chế biến xăng dầu; kho xăng dầu; phương tiện vận tải xăng dầu; cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu Nguyên liệu để sản xuất, chế biến xăng dầu, bao gồm: dầu thơ, condensate, xăng có số octan cao, reformate, naphta chế phẩm, phụ gia khác Điều Áp dụng Điều ước quốc tế pháp luật có liên quan Thương nhân nước kinh doanh xăng dầu thị trường Việt Nam theo Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, kinh doanh phải tuân thủ quy định Nghị định này; trường hợp Điều ước quốc tế có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng quy định Điều ước quốc tế Thương nhân kinh doanh xăng dầu, việc tuân thủ quy định Nghị định phải tuân thủ quy định pháp luật có liên quan Điều Phát triển sở kinh doanh xăng dầu Cơ sở kinh doanh xăng dầu phải phát triển theo quy hoạch Bộ Thương mại có trách nhiệm lập quy hoạch phát triển sở kinh doanh xăng dầu; phối hợp với Bộ, quang ngang Bộ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình lập quy hoạch kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch phê duyệt Bộ Giao thông vận tải lập dự án xây dựng dự án cải tạo nâng cấp đường quốc lộ có trách nhiệm phối hợp với Bộ Thương mại Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xác định vị trí sở kinh doanh xăng dầu theo tiêu chuẩn quy định dọc tuyến đường vào dự án; đạo kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch dự án phê duyệt Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm lập quy hoạch phát triển sở kinh doanh xăng dầu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch phê duyệt Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phép đầu tư phát triển sở kinh doanh xăng dầu phải tuân thủ quy định pháp luật đầu tư xây dựng xây dựng quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều Phịng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường Cơ sở kinh doanh xăng dầu phải thường xuyên bảo đảm quy định pháp luật phịng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường trình hoạt động kinh doanh xăng dầu Thương nhân kinh doanh xăng dầu phải tổ chức kiểm tra định kỳ sở kinh doanh xăng dầu để thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật phịng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 110 Trường ĐHBK Hà Nội Chương II KINH DOANH XĂNG DẦU Mục KINH DOANH XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU XĂNG DẦU Điều Điều kiện kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu Thương nhân có đủ điều kiện quy định cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu: Doanh nghiệp nhà nước thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh xăng dầu Có cầu cảng chuyên dụng nằm hệ thống cảng quốc tế Việt Nam, bảo đảm tiếp nhận tàu chở xăng dầu nhập phương tiện vận tải xăng dầu khác trọng tải tối thiểu 7.000 (bảy nghìn) tấn, thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn xây dựng thuê sử dụng dài hạn từ (năm) năm trở lên Có kho tiếp nhận xăng dầu nhập dung tích tối thiểu 15.000 (mười lăm nghìn) mét khối để trực tiếp nhận xăng dầu từ tầu chở dầu phương tiện vận tải xăng dầu khác, thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh liên kết, góp vốn xây dựng thuê sử dụng dài hạn từ (năm) năm trở lên Có phương tiện vận chuyển xăng dầu chuyên dụng thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp phần xây dựng thuê sử dụng dài hạn từ (năm) năm trở lên để bảo đảm cung ứng xăng dầu cho hệ thống phân phối Có hệ thống phân phối xăng dầu: tối thiểu 10 (mười) cửa hàng, trạm bán lẻ thuộc sở hữu đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh liên kết, góp vốn xây dựng hệ thống đại lý tối thiểu 40 (bốn mươi) đại lý bán lẻ xăng dầu Điều Cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu Bộ Thương mại có trách nhiệm cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu cho thương nhân có đủ điều kiện quy định Điều Nghị định Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu, theo Mẫu số kèm theo Nghị định này; b) Quyết định thành lập doanh nghiệp; c) Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; d) Bản kê sở vật chất kỹ thuật phục vụ xuất khẩu, nhập xăng dầu theo quy định khoản 2, khoản khoản Điều Nghị định này, kèm theo tài liệu chứng minh; đ) Danh sách cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh liên kết, góp vốn xây dựng danh sách tổng đại lý, đại lý thuộc hệ thống phân phối xăng dầu doanh nghiệp theo quy định khoản Điều Nghị định này, kèm theo tài liệu chứng minh Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 111 Trường ĐHBK Hà Nội Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, Bộ Thương mại có trách nhiệm xem xét, thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu theo Mẫu số kèm theo Nghị định cho thương nhân (có giá trị thời hạn năm); trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Thương nhân cấp Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu phải nộp lệ phí theo quy định Bộ Tài Điều Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu Nhập xăng dầu theo mức tối thiểu giao hàng năm quy định Điều 23 Nghị định này; trì mức dự trữ lưu thơng xăng dầu tối thiểu theo quy định Điều 22 Nghị định bảo đảm chất lượng xăng dầu nhập theo tiêu chuẩn quy định hành Xuất xăng dầu, kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu theo quy định Điều 24 Nghị định Được mua, bán xăng dầu với thương nhân có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu khác với thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu Chấp hành quy định chịu trách nhiệm giá, số lượng, chất lượng xăng dầu bán thị trường Chỉ ký hợp đồng với doanh nghiệp đủ điều kiện làm tổng đại lý, đại lý quy định Điều 13, Điều 14 doanh nghiệp không vi phạm quy định khoản khoản Điều 17 Nghị định này; phải đăng ký hệ thống phân phối theo quy định Bộ Thương mại Phải quy định thống việc ghi tên biểu tượng (lô gô) doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập xăng dầu cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối tổ chức kiểm tra, giám sát doanh nghiệp thuộc hệ thống phân phối Chỉ chuyển tải, sang mạn xăng dầu vùng nước sông, biển Bộ Giao thông vận tải quy định chuyển tải, sang mạn xăng dầu từ tầu lớn phương tiện vận tải khác mà cảng Việt Nam khơng có khả tiếp nhận trực tiếp quan cảng vụ quy định Tuân thủ quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường trình hoạt động kinh doanh Mục SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN XĂNG DẦU Điều 10 Điều kiện sản xuất, chế biến xăng dầu Thương nhân có đủ điều kiện quy định phép sản xuất, chế biến xăng dầu: Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký sản xuất, chế biến xăng dầu Có sở sản xuất, chế biến xăng dầu theo quy hoạch phê duyệt cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư xây dựng Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 112 Trường ĐHBK Hà Nội Có phịng thử nghiệm, đo lường đạt tiêu chuẩn quốc gia để kiểm tra chất lượng xăng dầu sản xuất, chế biến theo tiêu chuẩn hành Điều 11 Quyền nghĩa vụ thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu Phải đăng ký kế hoạch sản xuất, nhập nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm (bao gồm xuất tiêu thụ nước) hàng năm theo hướng dẫn Bộ Thương mại để có cân đối tổng cung, tổng cầu năm Được trực tiếp nhập nguyên liệu uỷ thác cho doanh nghiệp có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thực nhập nguyên liệu theo kế hoạch đăng ký sau Bộ Thương mại xác nhận, thông báo cho quan hải quan làm thủ tục kiểm soát việc nhập nguyên liệu doanh nghiệp Sản phẩm xăng dầu sở sản xuất, chế biến xăng dầu trước đưa vào lưu thông lần đầu phải Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ, ngành liên quan kiểm tra, xác nhận đạt Tiêu chuẩn Việt Nam hành phải thường xuyên bảo đảm tiêu chuẩn quy định suốt trình hoạt động Được tiêu thụ thị trường nước sản phẩm xăng dầu đạt tiêu chuẩn hành doanh nghiệp sản xuất, chế biến hệ thống phân phối tổ chức theo quy định Nghị định bán bán cho doanh nghiệp có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu để doanh nghiệp thực phân phối Khi tổ chức hệ thống phân phối xăng dầu nước doanh nghiệp phải tuân thủ quy định áp dụng doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu khoản 4, khoản Điều 7; khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản Điều Nghị định Mục KINH DOANH PHÂN PHỐI XĂNG DẦU Điều 12 Quyền phân phối xăng dầu Thương nhân có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu thực phân phối xăng dầu thương nhân sản xuất thị trường nước thông qua đơn vị trực thuộc, bao gồm doanh nghiệp thành viên, chi nhánh, kho, cửa hàng, trạm bán lẻ doanh nghiệp thông qua hệ thống đại lý, bao gồm tổng đại lý, đại lý bán lẻ xăng dầu theo quy định Mục Điều 13 Điều kiện tổng đại lý kinh doanh xăng dầu Thương nhân có đủ điều kiện làm tổng đại lý kinh doanh xăng dầu (sau gọi tắt tổng đại lý): Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh xăng dầu Có kho, bể dung tích tối thiểu 5.000 (năm nghìn) mét khối, thuộc sở hữu doanh nghiệp, đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn, Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 113 Trường ĐHBK Hà Nội thuê sử dụng dài hạn từ (năm) năm trở lên để bảo đảm cung ứng ổn định xăng dầu cho hệ thống phân phối Có hệ thống phân phối xăng dầu, bao gồm tối thiểu (năm) cửa hàng, trạm bán lẻ thuộc sở hữu đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn tối thiểu 20 (hai mươi) đại lý bán lẻ xăng dầu Hệ thống phân phối phải nằm hệ thống phân phối doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu doanh nghiệp sản xuất, chế biến xăng dầu chịu kiểm sốt doanh nghiệp Có phương tiện vận tải xăng dầu chuyên dụng thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo quy định hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn thuê sử dụng dài hạn từ (năm) năm trở lên Cán bộ, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải học nghiệp vụ bảo quản, đo lường, chất lượng xăng dầu, kỹ thuật an tồn phịng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường, thời gian học tối thiếu (ba) tháng Điều 14 Điều kiện đại lý bán lẻ xăng dầu Thương nhân có đủ điều kiện làm đại lý bán lẻ xăng dầu (sau gọi tắt đại lý): Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh xăng dầu Có cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn Cán bộ, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải học nghiệp vụ bảo quản, đo lường, chất lượng xăng dầu, kỹ thuật an tồn phịng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường; thời gian học tối thiểu (ba) tháng Điều 15 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu Cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu phải có đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu: Địa điểm cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu phải phù hợp với quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Được xây dựng trang thiết bị cửa hàng phải theo quy định hành tiêu chuẩn cửa hàng, trạm kinh doanh xăng dầu Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Cán bộ, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải học nghiệp vụ bảo quản, đo lường, chất lượng xăng dầu, kỹ thuật an tồn phịng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường, thời gian học tối thiểu (ba) tháng Điều 16 Cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu Sở Thương mại Sở Thương mại Du lịch thực việc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu cho cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu đủ điều kiện theo quy định Điều 15 Nghị định Hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu, bao gồm: Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 114 Trường ĐHBK Hà Nội a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu, theo Mẫu số kèm theo Nghị định này; b) Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp chủ sở hữu cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu; c) Bản kê trang thiết bị cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu theo quy định khoản Điều 15 Nghị định tài liệu chứng minh tính hợp pháp đầu tư xây dựng cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu; d) Bản hợp lệ chứng qua lớp học nghiệp vụ xăng dầu cán nhân viên cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu theo quy định khoản Điều 15 Nghị định Trong thời hạn (bảy) ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Thương mại Sở Thương mại Du lịch có trách nhiệm xem xét, thẩm định để cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu theo Mẫu số kèm theo Nghị định cho cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu (có giá trị thời hạn năm); trường hợp không cấp phải trả lời văn nêu rõ lý Cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu phải nộp lệ phí theo quy định Bộ Tài Điều 17 Quyền nghĩa vụ tổng đại lý, đại lý cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu Tổng đại lý ký hợp đồng làm tổng đại lý cho (một) thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu (một) thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu Đại lý ký hợp đồng làm đại lý bán lẻ xăng dầu cho (một) tổng đại lý (một) thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu (một) thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu Cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu doanh nghiệp sản xuất, chế biến xăng dầu phải chịu kiểm sốt doanh nghiệp đó; phải niêm yết giá bán loại xăng dầu theo hợp đồng đại lý bán giá niêm yết; biển hiệu phải ghi đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật tên, biểu tượng (lô gô) doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu doanh nghiệp sản xuất, chế biến xăng dầu theo hướng dẫn doanh nghiệp Chỉ mua, bán xăng dầu với thương nhân hệ thống (trừ việc bán cho người tiêu dùng) chịu trách nhiệm chất lượng, số lượng, giá xăng dầu bán Nghiêm cấm hành vi đầu găm hàng để trục lợi, bán thiếu số lượng hành vi gian dối khác Thực chế độ ghi chép chứng từ khâu kinh doanh xăng dầu theo quy định Bộ Tài Tuân thủ quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường q trình hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp thành viên, chi nhánh, kho, cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thuộc Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 115 Trường ĐHBK Hà Nội doanh nghiệp sản xuất, chế biến xăng dầu phải chấp hành quy định Điều 15, Điều 16 quy định liên quan Điều Mục KINH DOANH DỊCH VỤ XĂNG DẦU Điều 18 Điều kiện kinh doanh dịch vụ cho thuê cảng, kho, tiếp nhận xăng dầu nhập Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh dịch vụ xăng dầu Có cầu cảng chuyên dụng nằm hệ thống cảng quốc tế Việt Nam, bảo đảm tiếp nhận tàu chở xăng dầu nhập phương tiện vận tải xăng dầu khác trọng tải tối thiểu 7.000 (bảy nghìn) tấn, thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn, xây dựng theo tiêu chuẩn quy định theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Có kho chứa dung tích tối thiểu 15.000 (mười lăm nghìn) mét khối thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn, xây dựng theo tiêu chuẩn quy định theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Cán bộ, nhân viên trực tiếp kinh doanh phải học nghiệp vụ bảo quản, đo lường, chất lượng xăng dầu, kỹ thuật an toàn phịng cháy, chữa cháy bảo vệ mơi trường, thời gian học tối thiểu (ba) tháng Điều 19 Điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải xăng dầu Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký kinh doanh vận tải xăng dầu Có phương tiện vận tải xăng dầu chuyên dụng thuộc sở hữu doanh nghiệp đồng sở hữu theo hợp đồng liên doanh, liên kết, góp vốn; trường hợp thuê phương tiện vận tải xăng dầu chun dụng phải có hợp đồng thuê từ (một) năm trở lên Các phương tiện phải bảo đảm tiêu chuẩn quy định để vận chuyển xăng dầu, quan có thẩm quyền kiểm tra, cho phép lưu hành theo quy định pháp luật Cán bộ, nhân viên trực tiếp sử dụng phương tiện vận tải phải học nghiệp vụ bảo quản, đo lường, chất lượng xăng dầu, kỹ thuật an tồn phịng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường, thời gian học tối thiểu (ba) tháng Điều 20 Quyền nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu Chịu trách nhiệm số lượng, chất lượng xăng dầu trình tiếp nhận, bảo quản vận chuyển theo hợp đồng ký kết với doanh nghiệp thuê tiếp nhận, bảo quản vận chuyển xăng dầu Nếu có hoạt động kinh doanh khác xăng dầu (tổng đại lý, đại lý) phải thực quy định Nghị định hoạt động kinh doanh Tuân thủ quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy bảo vệ môi trường trình hoạt động kinh doanh Học viên: Hồng Ngun Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 116 Trường ĐHBK Hà Nội Mục DỰ TRỮ LƯU THÔNG XĂNG DẦU Điều 21 Đối tượng thực dự trữ lưu thông xăng dầu Đối tượng thực dự trữ lưu thông xăng dầu thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu Dự trữ Quốc gia xăng dầu theo quy định riêng Chính phủ Điều 22 Mức dự trữ lưu thông xăng dầu Thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu phải bảo đảm mức dự trữ lưu thông xăng dầu tối thiểu 20 (hai mươi) ngày cung ứng cấu chủng loại, theo hạn mức nhập tối thiểu xác định hàng năm Doanh nghiệp sản xuất, chế biến xăng dầu có tổ chức hệ thống phân phối thị trường nước phải bảo đảm mức dự trữ lưu thông xăng dầu tối thiểu 20 (hai mươi) ngày cung ứng cấu chủng loại, theo kế hoạch tiêu thụ xăng dầu nước đăng ký với Bộ Thương mại hàng năm Thương nhân quy định khoản 1, khoản Điều có trách nhiệm tăng mức dự trữ lưu thông xăng dầu để đến năm 2010 đạt mức tối thiểu 30 (ba mươi) ngày Chương III QUẢN LÝ KINH DOANH XĂNG DẦU Điều 23 Quản lý nhập xăng dầu Hàng năm, cân đối cung - cầu kinh tế quốc dân, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại, Bộ Cơng nghiệp xác định tổng nhu cầu định hướng xăng dầu nhập năm Nhu cầu xăng dầu phục vụ cho quốc phòng xác định riêng Trên sở tổng nhu cầu định hướng xăng dầu nhập khẩu, Bộ Thương mại giao mức nhập tối thiểu năm theo cấu chủng loại cho thương nhân có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu để làm thủ tục nhập Chỉ thương nhân có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập Bộ Thương mại giao mức nhập tối thiểu phép nhập xăng dầu Căn nhu cầu thị trường, thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu định khối lượng xăng dầu nhập loại để tiêu thụ thị trường nước không thấp mức tối thiểu giao chịu trách nhiệm cung cấp đủ nguồn cho hệ thống phân phối, bảo đảm ổn định thị trường xăng dầu Bộ Thương mại chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan kiểm tra, giám sát việc nhập xăng dầu thương nhân, bảo đảm đáp ứng nhu cầu kinh tế tiêu dùng xã hội Trong trường hợp cần thiết, Bộ Thương mại điều chỉnh mức nhập tối thiểu giao cho thương nhân Điều 24 Quản lý xuất kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu Chỉ thương nhân có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu xuất kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu Việc kinh doanh tạm Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 117 Trường ĐHBK Hà Nội nhập tái xuất xăng dầu xin phép Bộ Thương mại Xăng dầu xuất tạm nhập tái xuất phải toán ngoại tệ tự chuyển đổi qua ngân hàng Thương nhân xuất kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu phải thực nghĩa vụ thuế theo quy định Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập hành Giao Bộ Thương mại quy định hướng dẫn điều kiện xuất khẩu, kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu phù hợp với quy định Điều quy định quản lý xuất nhập hành, bảo đảm không ảnh hưởng đến cung cầu thị trường nước chống gian lận thương mại Điều 25 Thuế nhập xăng dầu Căn khung thuế suất Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành, tiêu cân đối vĩ mô dự báo giá xăng dầu giới, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Thương mại quy định mức thuế suất thuế nhập chủng loại xăng dầu, bảo đảm ổn định, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ cam kết quốc tế Điều 26 Giá bán xăng dầu Áp dụng nguyên tắc giá bán xăng dầu theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu định sau nộp loại thuế, phí theo quy định pháp luật hành Lộ trình thực cụ thể sau: a) Thực giá bán xăng theo chế thị trường doanh nghiệp định sở giá nhập khẩu, loại thuế, phí theo quy định lợi nhuận hợp lý để tái đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; b) Giảm bù giá loại dầu (diesel, dầu hoả, mazut); thực giá bán theo chế thị trường dầu mazut năm 2007, dầu diesel dầu hoả vào năm 2008 Giá bán cụ thể thời gian chưa thực giá bán theo chế thị trường thời điểm thực giá bán theo chế thị trường Thủ tướng Chính phủ định Nghiêm cấm hành vi đầu trục lợi, liên kết tăng giá bán hành vi khác làm ổn định thị trường Điều 27 Quản lý đo lường chất lượng xăng dầu Chỉ phép lưu thông, tiêu thụ sản phẩm xăng dầu thị trường Việt Nam có chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam quy định hành Nghiêm cấm nhập khẩu, lưu thông tiêu thụ sản phẩm xăng dầu không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Thương nhân kinh doanh xăng dầu phải thực quy định hành quản lý chất lượng xăng dầu trình nhập khẩu, sản xuất, chế biến, tồn trữ, vận chuyển bán cho người tiêu dùng; chịu trách nhiệm chất lượng xăng dầu hệ thống phân phối thuộc quản lý Phải bảo đảm độ xác dụng cụ đo lường xăng dầu bán cho đối tượng sử dụng; bán đủ số lượng với số tiền thu người mua Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 118 Trường ĐHBK Hà Nội Bé Khoa học Công nghệ cú trỏch nhim ch o thng xuyên kiểm tra độ xác dụng cụ đo lường việc bảo đảm chất lượng theo quy định Tiêu chuẩn Việt Nam; phối hợp với Bộ, quan liên quan rà soát Tiêu chuẩn Việt Nam xăng dầu để điều chỉnh, bổ sung tiêu chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn nước khu vực quốc tế, bảo đảm an tồn mơi trường quyền lợi người tiêu dùng, trình Thủ tướng Chính phủ định áp dụng; củng cố, hoàn thiện hệ thống tổ chức lực lượng kiểm tra đo lường chất lượng xăng dầu khu vực, địa phương; có kế hoạch trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị kiểm tra chất lượng, đo lường bảo đảm đáp ứng yêu cầu nhanh chóng, kịp thời, xác, thuận tiện cơng tác kiểm tra Ủy ban nhân dân tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ mình, đạo tổ chức kiểm tra đo lường chất lượng xăng dầu lưu thông tiêu thụ địa bàn tỉnh Điều 28 Trách nhiệm Bộ Ngoài trách nhiệm cụ thể quy định điều khoản nêu trên, Bộ phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm: Bộ Thương mại: a) Kiểm tra, giám sát thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu tuân thủ điều kiện quy định Điều Điều Nghị định này; b) Ban hành Quy chế đại lý kinh doanh xăng dầu; kiểm tra, giám sát thương nhân tuân thủ điều kiện quy định Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 16 Điều 17 Nghị định Bộ Tài chính: Kiểm tra, giám sát thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu thực quy định Điều 26 Nghị định Bộ Khoa học Công nghệ: a) Kiểm tra, giám sát thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu tuân thủ điều kiện quy định Điều 10 Điều 11 Nghị định này; b) Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện tiêu chuẩn cửa hàng, trạm xăng bán lẻ xăng dầu quy định thực thống nước Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xăng dầu tuân thủ điều kiện quy định Điều 18, Điều 19 Điều 20 Nghị định Chương IV THANH TRA, KIỂM TRA, XỬ LÝ VI PHẠM Điều 29 Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu Thương nhân kinh doanh xăng dầu phải chịu tra, kiểm tra quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật hoạt động kinh doanh xăng dầu Việc tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh xăng dầu phải thực chức năng, thẩm quyền quy định pháp luật tranh tra, kiểm tra Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 119 Trường ĐHBK Hà Nội Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm đạo, tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành quy định Nghị định văn liên quan khác, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm, bảo đảm ổn định thị trường xăng dầu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều 30 Hành vi vi phạm thương nhân kinh doanh xăng dầu Hành vi vi phạm thương nhân kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu: a) Xuất khẩu, nhập xăng dầu khơng có Giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nhập xăng dầu; b) Quá trình kinh doanh xăng dầu không bảo đảm điều kiện quy định Điều Nghị định này; c) Không bảo đảm chất lượng xăng dầu bán thị trường theo quy định pháp luật; d) Nhập xăng dầu mức tối thiểu giao hàng năm quy định Điều 23 Nghị định trì dự trữ lưu thơng xăng dầu mức tối thiểu theo quy định Điều 22 Nghị định này; đ) Chuyển tải, sang mạn xăng dầu không vùng nước Bộ Giao thông vận tải quy định; e) Ký hợp đồng đại lý với doanh nghiệp không đủ điều kiện làm tổng đại lý quy định Điều 13 Nghị định ký hợp đồng đại lý với doanh nghiệp không đủ điều kiện làm đại lý quy định Điều 14 Nghị định này; g) Ký hợp đồng với tổng đại lý đại lý có vi phạm quy định khoản khoản Điều 17 Nghị định này; h) Mua, bán xăng dầu với đối tượng trái quy định khoản Điều bán xăng dầu cho đối tượng ngồi hệ thống phân phối theo quy định Nghị định này; i) Không quy định việc ghi tên biểu tượng (lô gô) doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập xăng dầu cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối theo quy định khoản Điều Nghị định Hành vi vi phạm thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu : a) Sản xuất, chế biến xăng dầu không đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Điều 10 Nghị định này; b) Nhập nguyên liệu trái với quy định khoản 1, khoản Điều 11 Nghị định này; c) Đưa vào lưu thông sản phẩm xăng dầu chưa có chứng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng khơng bảo đảm chất lượng xăng dầu bán thị trường theo quy định khoản Điều 11 Nghị định này; d) Xuất bán sản phẩm xăng dầu doanh nghiệp sản xuất chế biến không quy định sai đối tượng quy định khoản 4, khoản Điều 11 Nghị định này; đ) Chuyển tải, sang mạn xăng dầu không vùng nước Bộ Giao thông vận tải quy định; Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 120 Trường ĐHBK Hà Nội e) Ký hợp đồng đại lý với doanh nghiệp không đủ điều kiện làm tổng đại lý quy định Điều 13 Nghị định ký hợp đồng đại lý với doanh nghiệp không đủ điều kiện làm đại lý quy định Điều 14 Nghị định g) Ký hợp đồng với tổng đại lý đại lý vi phạm quy định khoản khoản Điều 17 Nghị định này; h) Không quy định việc ghi tên biểu tượng (lô gô) doanh nghiệp cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu thuộc hệ thống phân phối theo quy định khoản Điều Nghị định Hành vi vi phạm thương nhân làm tổng đại lý, đại lý bán lẻ xăng dầu: a) Kinh doanh xăng dầu không đủ điều kiện quy định Điều 13 Điều 14 Nghị định này; b) Ký hợp đồng làm tổng đại lý làm đại lý trái với quy định khoản khoản Điều 17 Nghị định này; c) Mua, bán xăng dầu trái với quy định khoản Điều 17 Nghị định này; d) Không bảo đảm chất lượng xăng dầu bán thị trường theo quy định pháp luật; đ) Có hành vi đầu găm hàng, bán sai giá niêm yết, thiếu số lượng hành vi gian dối khác theo quy định khoản Điều 17 Nghị định này; e) Chuyển tải, sang mạn xăng dầu không vùng nước Bộ Giao thông vận tải quy định Hành vi vi phạm cửa hàng, trạm bán lẻ xăng dầu: a) Kinh doanh xăng dầu khơng có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xăng dầu; b) Quá trình kinh doanh xăng dầu không bảo đảm điều kiện quy định Điều 15 Nghị định này; c) Khơng có biển hiệu ghi biển hiệu không quy định khoản Điều 17 Nghị định này; d) Không niêm yết giá niêm yết sai giá theo hợp đồng đại lý bán sai giá niêm yết quy định khoản Điều 17 Nghị định này; đ) Mua, bán xăng dầu trái với quy định khoản Điều 17 Nghị định này; e) Không bảo đảm số lượng, chất lượng xăng dầu bán thị trường theo quy định pháp luật; g) Có hành vi đầu găm hàng, bán thiếu số lượng, hành vi gian dối khác theo quy định khoản Điều 17 Nghị định Hành vi vi phạm thương nhân kinh doanh dịch vụ xăng dầu: a) Kinh doanh dịch vụ xăng dầu không đủ điều kiện quy định Điều 18 Điều 19 Nghị định này; b) Làm thay đổi chất lượng xăng dầu có hành vi gian lận số lượng, chất lượng xăng dầu trình thực dịch vụ; c) Thực hoạt động kinh doanh xăng dầu khác trái với quy định khoản Điều 20 Nghị định Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 121 Trường ĐHBK Hà Nội Điều 31 Xử lý vi phạm Thương nhân kinh doanh xăng dầu vi phạm quy định Nghị định này, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý hành vi truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Cán bộ, nhân viên doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu; cán bộ, công chức thi hành công vụ vi phạm quy định Nghị định này, tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật, xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 32 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu Những quy định trước quản lý kinh doanh xăng dầu trái với quy định Nghị định bị bãi bỏ Điều 33 Quy định chuyển tiếp Các doanh nghiệp, sở kinh doanh xăng dầu hoạt động theo Quyết định số 187/2003/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ, khơng đáp ứng điều kiện quy định Điều 7, Điều 10, Điều 13, Điều 14, Điều 18, Điều 19 Nghị định này, phép tiếp tục hoạt động đến hết năm 2007 Sau thời điểm phải tuân thủ điều kiện quy định Nghị định Các Bộ, quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm đạo kiểm tra, giám sát đôn đốc doanh nghiệp, sở kinh doanh xăng dầu thuộc diện thực thời hạn quy định Điều 34 Tổ chức thực Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Học viên: Hoàng Nguyên Thanh Luận văn Thạc sỹ QTKD 122 Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Huân, Quản trị chiến lược tồn cầu hố kinh tế, NXB Thống kê, 2006 [2] TS.Nguyễn Văn Nghiến, Bài giảng chiến lược doanh nghiệp, 2005 [3] Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm, Giáo trình chiến lược kinh doanh, NXB Thống kê , 1999 [4] TS.Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng Cơ sở quản lý tài doanh nghiệp, 2000 [5] Garry D Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell, Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê , 2003 [6] PGS, TS Phan Thị Ngọc Thuận “Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội bộ” Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2006 [7] Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê , 2003 [8]“Luật doanh nghiệp năm 2005” – Nhà xuất thống kê 2005 [9] Thế Văn “Giành lấy khách hàng lớn” - Nhà xuất từ điển bách khoa 2005 [10] PGS,TS Đỗ Văn Phức “Quản lý nhân lực doanh nghiệp” Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2005 [11]Thái Dương “Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp, chặng đường khó khăn” tạp chí thuế Nhà nước số (tháng8/2007) [12] David A.AAker “Triển khai chiến lược kinh doanh” biên dịch Đào Cơng Bình – Minh Đức Nhà xuất trẻ năm 2003 [13] Nghị định 55/2007/NĐ-CP việc kinh doanh xăng dầu [13] Quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Tài liệu Sở Thương mại Du lịch tỉnh Nam Định năm 2007 Học viên: Hoàng Nguyên Thanh ... xuất kinh doanh Cơng ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu mơ hình chiến lược kinh doanh áp dụng cho Cơng ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định. .. hoạt động kinh doanh theo chiến lược Trong thời gian học tập trường công tác Công ty TNHH thành viên Dịch vụ Dầu khí Nam Định thuộc Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí – Tập đồn Dầu khí Quốc... ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY DỊCH VỤ DẦU KHÍ NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát công ty TNHH thành viên dịch vụ dầu khí Nam Đinh 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Năm 2001 Công ty thành lập mang

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Huân, Quản trị chiến lược trong toàn cầu hoá kinh tế, NXB Thống kê, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược trong toàn cầu hoá kinh tế
Nhà XB: NXB Thống kê
[2] TS. Nguyễn Văn Nghiến, Bài giảng chiến lược doanh nghiệp , 2005. [ 3] Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm, Giáo trình chiến lược kinh doanh, NXB Thống kê , 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chiến lược doanh nghiệp", 2005. [3] Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm, "Giáo trình chiến lược kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
[4] TS.Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp , 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cơ sở của quản lý tài chính doanh nghiệp
[5] Garry D. Smith, Danny R..Arnold, Boby R..Bizzell, Chiến lược và sách lược kinh doanh, NXB Thống kê , 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và sách lược kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê
[6] PGS, TS Phan Thị Ngọc Thuận “Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ” N hà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 2006
[7] Philip Kotler, Quản trị Marketing, NXB Thống kê , 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Nhà XB: NXB Thống kê
[8]“ Luật doanh nghiệp năm 2005 ” – Nhà xuất bản thống kê 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanh nghiệp năm 2005
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê 2005
[9] Thế Văn “Giành lấy khách hàng lớn” - Nhà xuất bản từ điển bách khoa 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giành lấy khách hàng lớn”
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa 2005
[10] PGS,TS Đỗ Văn Phức “Quản lý nhân lực của doanh nghiệp” Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiệp”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 2005
[11] Thái Dương “Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp, chặng đường khó khăn” tạp chí thuế Nhà nước số 3 (tháng8/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp, chặng đường khó khăn”
[12] David A.AAker “Triển khai chiến lược kinh doanh” biên dịch Đ ào Công Bình – Minh Đức. Nhà xuất bản trẻ năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai chiến lược kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ năm 2003
[13] Nghị định 55/2007/NĐ - CP về việc kinh doanh xăng dầu Khác
[13] Quy hoạch mạng lưới kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Tài liệu của Sở Thương mại và Du lịch tỉnh Nam Định nă m 2007 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:Sơ đồ mô hình bốn bước - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Hình 1.1 Sơ đồ mô hình bốn bước (Trang 19)
trường được khái quát hoá qua hình 1.2. - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
tr ường được khái quát hoá qua hình 1.2 (Trang 22)
hình 1.3 như sau: - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
hình 1.3 như sau: (Trang 25)
Hình 1. 4: Matr ận BCG - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Hình 1. 4: Matr ận BCG (Trang 34)
Hình 1. 5: Áp dụng matr ận BCG - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Hình 1. 5: Áp dụng matr ận BCG (Trang 34)
phạm vi áp dụng hẹp với loại mô hình chiến lược chi phí. - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
ph ạm vi áp dụng hẹp với loại mô hình chiến lược chi phí (Trang 35)
Hình 1. 7: Matr ận SWOT - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Hình 1. 7: Matr ận SWOT (Trang 36)
Bảng 2.3 Mức tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.3 Mức tiêu thụ sản phẩm (Trang 48)
2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 48)
Bảng 2.5: Sản lượng và thị phần của các đổi thủ cạnh tranh trực tiếp - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.5 Sản lượng và thị phần của các đổi thủ cạnh tranh trực tiếp (Trang 56)
Bảng 2.6. Hệ thống cửa hàng bán lẻ tại Nam Định - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.6. Hệ thống cửa hàng bán lẻ tại Nam Định (Trang 57)
Bảng 2.7: Phân theo cơ cấu lao động - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.7 Phân theo cơ cấu lao động (Trang 59)
Bảng 2.8. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.8. Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn (Trang 60)
Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo độ tuổi Nội dung  - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.9 Cơ cấu lao động theo độ tuổi Nội dung (Trang 61)
Bảng 2.7: Bảng cân đối kế toán. - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.7 Bảng cân đối kế toán (Trang 63)
1. TSCĐ hữu hình 211 11.255.397.239 9.662.671.507 - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
1. TSCĐ hữu hình 211 11.255.397.239 9.662.671.507 (Trang 64)
Qua số liệu ở bảng trên ta nhận thấy quy mô tài chính của công ty trong - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
ua số liệu ở bảng trên ta nhận thấy quy mô tài chính của công ty trong (Trang 65)
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu và hệ số tài chính chủ yếu - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu và hệ số tài chính chủ yếu (Trang 67)
Bảng 3.1 Doanh thu, lợi nhuận, lao động kế hoạch năm 2007-2015 - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 3.1 Doanh thu, lợi nhuận, lao động kế hoạch năm 2007-2015 (Trang 80)
3.2. Vận dụng mô hình phân tích, lựa chọn chiến lược và xác định mô hình chiến lược cho Công ty. - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
3.2. Vận dụng mô hình phân tích, lựa chọn chiến lược và xác định mô hình chiến lược cho Công ty (Trang 82)
Bảng: 3.3 Ma trận SWOT áp dụng cho Công ty Dịch vụ Dầu khí Nam Định - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
ng 3.3 Ma trận SWOT áp dụng cho Công ty Dịch vụ Dầu khí Nam Định (Trang 83)
Bảng 3.4 Thống kê khối lượng xăng dầu tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2005  - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 3.4 Thống kê khối lượng xăng dầu tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2005 (Trang 86)
Bảng 3.5 Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2010  - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 3.5 Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2010 (Trang 87)
Bảng 3.6 Quy hoạch của hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2015  - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
Bảng 3.6 Quy hoạch của hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2015 (Trang 87)
doanh nhiên liệu như bảng 3.7. Bên cạnh việc xây dựng trạm mới công ty cần nghiên cứu các cửa hàng của tưnhân thuộc diện nâng cấp cải tạo để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cho họ với mục đích họ sẽ mua sản phẩm của công ty - Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH một thành viên dịch vụ dầu khí nam định giai đoạn 2008 1015
doanh nhiên liệu như bảng 3.7. Bên cạnh việc xây dựng trạm mới công ty cần nghiên cứu các cửa hàng của tưnhân thuộc diện nâng cấp cải tạo để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng cho họ với mục đích họ sẽ mua sản phẩm của công ty (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN