2.4.4.1.Phân tích Nguồn nhân lực
2.4.4.4.1 Cơ cấu lao động công ty
Cơcấu lao động trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có vai trò quan trọng, cơ cấu lao động hợp lý sẽ giúp cho quá trình vận hành bộ máy tổ chức được nhịp nhàng liên tục và có hiệu quả. Trong một số doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh, cơcấu lao động hợp lý sẽ tạo điều kiện tốt để quá trình phân công hợp tác lao động đạt hiệu quả cao, giúp doanh nghiệp có thể đạt được các mục tiêu, chiến lược đã đặt ra trong mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh của mình, thấy được tầm quan trọng đó, công ty đã không ngừng thay đổi, bố trí lại nhằm hợp lý hoá quá trình sản xuất. Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện như sau:
Bảng 2.7: Phân theo cơcấu lao động
Nội dung Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
T/Số Nữ % T/Số Nữ % T/Số Nữ %
Tổng số lao động 62 7 63 7 66 8
Trong đó:
Lao động gián tiếp 26 3 25 3 22 4
Lao độngtrựctiếp 36 4 38 4 44 4
Nhìn vào đội ngũ lao động trên đây ta thấy Tỷ lệ nữ là ít, tỷ lệ nam cao lao động trực tiếp công ty khá cao đối với công ty chuyên kinh doanh các sản phẩm dầu khí. Điều đócũng là điểm thuận lợi cho công ty và công nhân.
Bảng 2.8. Cơcấu lao động theo trình độ chuyên môn
Nội dung Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
T/Số % T/Số % T/Số %
Đạihọc + trên Đại học 14 22,5 12 19,0 12 18,2
Cao đẳng 16 25,8 19 30,2 22 33,3
Trung cấp 28 45,1 28 44,4 28 42,4
Công nhân kỹthuật 4 6,6 4 6,4 4 6,1
Cộng 62 100 63 100 66 100
Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp
Tỷ lệ lao động có trình độ đại học giảm qua các năm và tỷ lệ thấp so với tổng số cán bộ, công nhân viên của công ty. Tỷ lệ cao đẳng, trung cấo, công
nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao và 90% đã được đào tạo qua trường chuyên nghiệp hoặc đào tạo tại chỗ. Số lượng nhân viên có trình độ Đại học và trên đại học chủ yếu làm việc ở văn phòng điều hành công ty với các công tác quản lý, lãnh đạo công ty, tìm thị trường. Đây cũng là một vấn đề khó khăn
với công ty trong công tác tuyển dụng và quản lý nguồn lực đôi khi còn nể
nang dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám tại công ty. Điển hình một số
trường hợp con em trong ngành được đào tạo cơ bản và được nhận vào làm việc tại công ty, nhưng sau một quá trình công tác khi đã có một số kinh nghiệp trong công việc thì lại xin chuyển sang đơn vị khác trong ngành Dầu
khí có điều kiện tốt hơn công ty như: thu nhập cao hơn, có điều kiện gần gia
Bảng 2.9: Cơcấu lao động theo độ tuổi Nội dung
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Số
lượng % lượngSố % lượngSố %
Từ 18 đến 30 42 67,8 42 66,7 40 60,6 Từ 31 đến 40 10 16,1 10 15,8 14 21,2 Từ 41 đến 50 4 6,4 5 7,9 5 7,6 Trên 50 6 9,7 6 9,6 7 10,6 Cộng 62 100 63 100 66 100 Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp
Tuổi bình quân toàn công ty hiện nay 35.5 tuổi điều đó thể hiện cơ cấu lao động trẻ dễ dàng thích ứng với các điều kiện mới và môi trường hoạt động mới.
2.4.4.1.2 Chính sách tiền lương.
Tiền lương, chính sách khuyến khích khen thưởng và khả năng thu hút
cán bộ có trình độ.
Công ty trả lương theo hai hình thức:
- Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Trả lương theo sản phẩm
- Đối với lao động gián tiếp: Trả lương theo thời gian có căn cứ vào khối
lượng công việc hoàn thành. được chia làm 02 phầm: một phần theo hệ số thang bảng lương của Nghị định Nhà nước, một phần là lương chức danh công việc tính theo hệ số riêng.
Nhưng nhìn chung chính sách tiền lương của công ty chưa thực sự
khuyến khích được lao động, thể hiện như đội ngũ bảo vệ do làm việc lâu năm và được hưởng lượng theo chế độ lương thời gian lại cao hơn rất nhiều
khoán, hoặc cao hơn lương một chuyên viên mới của bộ máy văn phòng ( đây là sự so sách giữa lao động đơn giản so với lao động nặng nhọc hoặc có trình độ chuyên môn)
Bảng 2.10: Quỹ tiền lương và thu nhập bình quân.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Tổng quỹlương đồng 1.522.538.724 1.701.501.888 1.801.501.201 Thu nhập bình quân đồng 2.046.432 2.250.663 2.274.622
Nguồn: Phòng Hành chinh tổng hợp
Ngoài ra công ty còn áp dụng các hình thức bồi dưỡng thêm trong trường hợp công nhân làm tăng ca, tăng giờ để kịp tiến độ sản xuất hoặc khen thưởng
người lao động hoàn thành vượt mức kế hoạch, có sáng tiến cải tiến kỹ thuật.
Như vậy mức thu nhập của người lao động ở công ty so với mặt bằng chung
khu vưc là tương đối ổn định.
Như vậy ta thấy đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty là những
người có trình độ và có khả năng nghiên cứu phát triển. Công ty cũng đã chú
trọng đến việc phát triển nguồn lực thông qua các biện pháp như đào tạo tại chỗ, gửi đi đào tạo ở các công ty trong ngành tuy nhiên chính sách đào tạo của công ty không liên tục trong thời gian qua. Điều này bị ảnh hưởng chủ yếu do các kế hoạch sản xuất kinh doanh và nguồn lực tài chính của công ty. Mặt khác nhận thức và tư tưởng của nhiều cán bộ công nhân viên trong công
ty về kinh doanh trong cơ chế thị trường còn chưa đạt so với yêu cầu đề ra. Mặc dù việc cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của công ty trong môi
trường kinh doanh có nhiều biến động đã được lãnh đạo nhắc tới nhiều lần
nhưng nhiều người cho rằng đó là công việc mang tầm vĩ mô, là việc của lãnh đạo, không phải việc của người lao động phải lo. Việc chậm đổi mới tư duy
trình hành động và các định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của các cấp
lãnh đạo khó đạt được các mục tiêu đề ra.
2.4.4.2.Phân tích tài chính của công ty
Quá trình phân tích tài chính cho ta thấy trước hết đó là các số liệu đánh
giá về cơ hội tài chính (như việc chuyển từ nguồn vốn này sang sử dụng nguồn vốn khác, cho phép giảm chi phí huy động vốn đầu tư) và các nguy cơ về tài chính (như các dịch chuyển bất lợi trong các hệ số tài chính, mức lãi suất mới bất lợi….) Ngoài ra việc phân tích tài chính còn cho chúng ta thấy được tiềm lực về mặt tài chính đốivới doanh nghiệp.
Bảng 2.7: Bảng cân đối kế toán.
Đơn vị: đồng Tài sản Mã số Sốcuối Năm 2005 Sốcuối Năm 2006 A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắnhạn 100 13.431.600.487 14.283.775.587 I. Tiền 110 3.425.803.126 5.460.101.093
III. Các khoảnphải thu 130 1.715.459.855 2.497.560.876
1. Phải thu của khách hàng 131 1.193.335.980 1.925.048.645 2. Trả trước cho người bán 132 251.870.244 343.626.220 3. Thuế giá trị gia tăng đượckhấutrừ 133
4. Phải thu nộibộ 134
- Vốn kinh doanh củađơn vịtrựcthuộc 135
- Phải thu nộibộ khác 136 270.253.631 228.886.011
5. Phải thu theo tiến độ KH hợpđồng XD 137
6. Các khoản phải thu khác 138
7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi hỏi 139
IV. Hàng tồn kho 140 7.997.022.622 6.149.708.704
V. Tài sản lưu động khác 150 293.314.884 176.404.914
1. Chi sựnghiệp năm trước 161
2. Chi sựnghiệp năm sau 162
B. Tài sảncốđịnh, đầu tư dài hạn 200 11.255.397.239 9.662.671.507
I. Tài sảncốđịnh 210 11.255.397.239 9.662.671.507
1. TSCĐhữu hình 211 11.255.397.239 9.662.671.507
- Nguyên giá 212 17.588.390.887 18.959.465.325
- Giá trị hao mòn luỹkế 213 (6.584.597.189) (9.597.376.478) III. Chi phí xây dựng cơ bảndở dang 230 251.603.541 300.582.660 IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
V. Chi phí trả trước dài hạn 241
Tổngcộng tài sản 250 24.686.997.726 23.946.447.094 Nguồnvốn MS 24.686.997.726 23.946.447.094 A. Nợphải trả 300 24.686.997.726 23.946.447.094 I. Nợngắnhạn 310 24.686.997.726 23.946.447.094 1. Vay ngắn hạn 311 2. Nợ dài hạnđến hạntrả 312 2.332.500.669 2.156.009.509
4. Người mua trảtiền trước 313 21.191.148 196.108
5. Thuế và các khoản phảinộp nhà nước 314
6. Phải trả công nhân viên 315
7. Phải trả cho các đơn vị nộibộ 316 22.120.080.579 21.566.477.960 8. Các khoản phảitrả, phảinộp khác 317 213.225.330 22.1985.258
II. Nợ dài hạn 320
III. Nợ khác 330
B. Nguồnvốnchủ sởhữu. 400 I. Nguồn vốn, quỹ 410 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420
Tổngcộngnguồn vốn 430 24.686.997.726 23.946.447.094
Qua số liệu ở bảng trên ta nhận thấy quy mô tài chính của công ty trong
những năm qua có sự tăng trưởng
Xét về nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu, công nợ phải trả giảm, công nợ khách hàng ít. Điều đó chứng tỏ hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp tôta và ổnđịnh không có sựđột biến trong các năm qua.
Bảng 2.8: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Mã số Năm 2005 Năm 2006
Tổng doanh thu 001 154.762.368.447 135.618.757.291
1. DT thuần bán hàng và cung cấpdịchvụ 010 135.618.757.291
2. Giá vốn 011 127.220.530.901
3. Lợinhuận gộp bán hàng và cung cấp
dịch vụ 020 8.398.226.390
4. Thu nhậphoạt động tài chính 021 144.316.248
5. Chi phí hoạtđộng tài chính 022 - Trong đó: lãi vay phảitrả 023
6. Chi phí bán hàng 024 5.671.108.795
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 025 1.568.659.175
8. Lợinhuận thuầntừ HĐKD 030 2.462.339.838 1.302.774.668
9. Thu nhập khác 031
10. Chi phí khác 032
11. Lợinhuận khác 033
12. Tổnglợinhuận trướcthuế 040 2.462.339.838 1.302.774.668 13. Thuế thu nhập doanh nghiệpphảinộp 041 689.455.154 364.776.907 14. Lợinhuận sau thuế 050 1.772.884.684 937.997.761
Lợi nhuận sau thuế của Công ty thấp một phần do điều kiện kinh doanh xăng dầu hiện nay của nước ta khó khăn do giá xăng dầu thế giới biến động
liên tục. Mặt khác công ty áp dụng mức khấu hao nhanh tài sản do đó chi phí hàng năm lớn. Năm 2005 doanh thu và lợi nhuận cao hơn năm 2006 do nhà nước có nhiều chính sách tăng giá xăng dầu, giảm bù lỗ.
Bảng 2.9. Tình hình tăng, giảm TSCĐ Năm Chỉ tiêu Nhà cửa vật KT Máy móc thiết bị Phương tiện vận chuyển T.bị dụng cụ quản lý Tài sản CĐ khác Tổng cộng Năm 2006 Số dưđầu kỳ 14.562.913.507 245.643.058 2.603.542.322 176.292.000 17.588.390.887 Số tăng trong kỳ 932.579.884 421.942.173 16.552.381 1.371.074.438 Số giảm trong kỳ Số dưcuối kỳ 15.495.493.391 667.585.231 2.603.542.322 192.844.381 18.959.465.325 quý II năm 2007 Số dưđầu kỳ 15.616.309.665 727.292.231 2.603.542.322 192.844.381 19.139.988.599 Số tăng trong kỳ Số giảm trong kỳ Số dưcuối kỳ 15.616.309.665 727.292.231 2.603.542.322 192.844.381 19.139.988.599
* Đánh giá khái quát các chỉ tiêu và hệ số tài chính chủ yếu:
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu và hệ số tài chính chủ yếu
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006
1. Cơ cấu TS và cơ cấu NV %
1.1. Cơ cấu TS % - TSCĐ/∑TS % 45,6 40,35 - TSLĐ /∑TS % 54,4 59,65 1.2. Cơ cấu NV % - Nợ phải trả/∑NV % 9,45 9,00 - NV chủ sở hữu/∑NV % 100 100
2. Khả năng thanh toán
2.1. Khả năng thanh toán hiện hành Lần 0,544 0,596 2.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 0,22 0,34 2.3. Khả năng thanh toán nhanh Lần 1,47 2,53
3. Tỷ suất sinh lời %
3.1. TSLN trên doanh thu %
- TSLN trước thuế trên doanh thu % 1,6 0,96 - TSLN sau thuế trên doanh thu % 1,14 0,69
3.2 TSLN trên tổng TS % 7,18 3,92 - TSLN trước thuế trên tổng TS % 9,97 5,44 - TSLN sau thuế trên tổng TS % 7,18 3,92
3.3. TSLN sau thuế trên NV chủ sở hữu % 7,18 3,92
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty
Nếu xem xét về tỷ suất sinh lời thì trong những năm gần đây có chiều
đối thủ cạnh tranh, Công ty chưa tận dụng được lợi thế về quy mô.
Do đặc thù ngành nghề kinh doanh nên có nhiều khả năng tăng doanh thu năm sau cao hơn năm trước nhưng lợi nhuận lại có sự khác nhau, một phần cũng là do biến giá giá bán lẻ xăng dầu trong những năm gần đây.
Như vậy nếu xem xét về nguồn lực tài chính của Công ty ta thấy thế mạnh nổi bật đó là tình hình tài chính lành mạnh, khả năng thanh toán tương
đối tốt. Tuy nhiên điểm yếu cơ bản của Công ty nói chung và doanh nghiệp kinh doanh nhiên liệu là có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh gây nhiều khó
khăn cho Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh.