1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển một số sản phẩm mới cho thị trường trái phiếu việt nam

97 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HẢ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ - 0O0 VŨ TUẤN NAM PHÁT TRIÉN MỘT SÓ SẢN PHẲM MỚI CHO THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kỉnh tê Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ KINH TÉ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ÚNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Nghĩa XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CUA CHU TỊCH HĐ CÁN Bộ HƯỚNG DÂN CHÂM LUẬN VĂN TS Lê Minh Nghĩa PGS.TS Trần Đức Hiệp Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bão vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dần luận văn trích rõ A nguôn gôc r Hà Nội, ngày thảng năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Tuấn Nam LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, nhận hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ quý báu thầy, giáo, bạn bè, đồng nghiệp cũ Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy, cô giáo Khoa Kinh tế trị tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Ban lãnh đạo toàn thể cán Cục Quản lý ngân quỳ, Kho bạc Nhà nước nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tơi q trình thu thập thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Minh Nghĩa, người hướng dẫn khoa học Luận văn, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Do điều kiện thời gian khả thân hạn chế nên luận văn cịn thiếu sót định Rất mong góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Tuấn Nam MỤC LỤC DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỰC BIỂU ĐỔ ii MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu, SỞ LÝ LUÂN VÀ THƯC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TRÊN THI• • • TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.1 Tống quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đen nội dung đề tài 1.1.2 Kết cơng trình nghiên cứu khoảng trống cần nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển sản phấm cho thị trường trái phiếu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Mục tiêu phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu 14 1.2.3 Nội dung phát triến sản phẩm cho thị trường trái phiếu 15 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu 17 1.2.5 Tiêu chí đánh giá cơng tác phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu 19 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc phát triển sản phẩm thị trường trái phiếu Chính phủ học rút cho Việt Nam 20 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế việc phát triển sản phẩm thị trường trái phiếu Chính phủ 20 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam phát triển sản phẩm thị trường trái phiếu 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 27 2.1 Quy trình nghiên cứu .27 2.2 Phương pháp thu thập liệu 28 2.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu 29 2.3.1 Phương pháp xử lý liệu 29 2.3.2 Phương pháp phân tích liệu 29 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 31 3.1 Tổng quan sản phẩm thị trường trái phiếu Việt Nam 31 3.1.1 quy mơ thị trường trái phiếu Chính phủ: 32 3.1.2 Các sản phẩm trái phiếu Chính phủ thị trường 32 3.1.3 chất lượng trái phiếu Chính phủ 35 3.1.4 Cơ sở nhà đầu tư 37 3.1.5 Các phương diện khác 38 3.2 Phân tích thực trạng phát triển sản phẩm thị trường trái phiếu Việt Nam 40 3.2.1 Lập kế hoạch phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu Việt Nam 40 3.2.2 Ban hành văn định hướng phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu Việt Nam 41 3.2.3 Tổ chức phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu Việt Nam 48 3.2.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác phát triển sản phẩm 65 3.3 Các kết đạt tồn tại, hạn chế thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 66 3.3.1 Các kết đạt 66 3.3.2 Các tồn tại, hạn chế nguyên nhân 67 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHÀM MỚI TRÊN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 73 4.1 Bối cảnh định hướng phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu Việt Nam 73 4.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2025 73 4.1.2 Các định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước thị trường trái phiếu đến năm 2030 74 4.2 Mục tiêu, định hướng phát triển sản phẩm 76 4.3 Đề xuất số sản phẩm 77 4.3.1 Trái phiếu có lãi suất thả (Floating rate bond) 77 4.3.2 Trái phiếu phòng trừ lạm phát (treasury inflation protected bond) 79 4.3.3 Trái phiếu có điều khoản mua lại trước hạn 80 4.3.4 Trái phiếu xanh 80 4.4 Các giải pháp để phát triển sán phẩm thị trường trái phiếu Việt Nam 81 4.4.1 Nhóm giải pháp quy trình nghiệp vụ 81 4.4.2 Nhóm giải pháp cơng nghệ thơng tin 82 4.4.3 Nhóm giải pháp vĩ mô 83 4.5 Nhóm giải pháp kiến nghị với quan chức năng: 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ký hiệu chữ viết tắt 1 • Ẳ • BHXH Bảo mem xã hôi KBNN Kho bac Nhà nước NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách Nhà nước Sở GDCK Sở Giao dịch chứng khoán TPCP Trái phiếu Chính phủ TPCPBL Trái phiếu Chính phù bảo lãnh TPCQĐP Trái phiếu Chính quyền địa phương VBMA Hiệp hội thị trường trái phiếu • • DANH MỤC BẢNG TT Băng Nội dung Trang Bảng 1.1 Lịch biểu phát hành TPCP Mỹ 21 Bảng 1.2 Lịch biểu phát hành TPCP Nhật Bản 23 Bảng 2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn 27 DANH MỤC BIỂU ĐÒ TT Biểu đồ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu loại kỳ hạn TPCP Mỹ 22 Biểu đồ 3.1 Quy mô thị trường TPCP qua năm 32 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu phát hành TPCP theo kỳ hạn 34 Biểu đồ 3.3 Khối lượng phát hành TPCP theo kỳ hạn 36 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu nhà đầu tư TPCP (năm 2020) 38 Biểu đồ 3.5 Quy mô thị trường trái phiếu Việt Nam 68 Nội dung Trang nước khu vực theo % GDP Biểu đồ 3.6 Cơ cấu nhà đầu tư thị trường sơ cấp 69 Biểu đồ 4.1 Dự kiến trả nợ gốc qua năm 74 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt luận văn Trong năm qua, thị trường trái phiếu Việt Nam dần trở thành kênh huy động vốn quan trọng hỗ trợ phát triển kinh tế Vốn huy động từ thị trường bước đáp ứng nhu cầu ngân sách nhà nước (NSNN) để để thực chương trình trọng điểm phát triển đất nước, hỗ trợ vốn cho địa phương Trong đó, thị trường trái phiếu Chính phủ (TPCP) nhánh đóng vai trị then chốt tổng thể thị trường trái phiếu Việt Nam, không kênh huy động vốn cho NSNN góp phần đầu tư phát triển đất nước, thị trường TPCP mà thị trường chuẩn với sản phẩm mang tính tham chiếu, thúc đẩy phát triển thị trường khác trái phiếu Chính quyền địa phương hay thị trường trái phiếu doanh nghiệp, Tại Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 việc phê duyệt Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 đặt mục tiêu hoạt động huy động vốn giai đoạn 2011-2020 sau: Tổ chức huy động von vay với chi phí mức độ rủi ro phù hợp, đáp ứng nhu cầu cân đổi NSNN đầu tư phát triển triển kinh tế - xã hội thời kỳ; việc phân hổ, sử dụng von vay phải đủng mục đích, có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ; trì so nợ cơng, nợ Chính phủ nợ nước ngồi quốc gia mức an tồn, đảm bảo an ninh tài quốc gia, phù hợp với điều kiện Việt Nam thơng lệ quốc tế Trên sở đó, tận dụng phát huy hiệu kênh huy động vốn này, Bộ Tài xây dựng Lộ trình phát triến thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 261/QĐ-BTC ngày 1/2/2013, thị trường TPCP giữ vai trò chủ đạo, làm tảng phát triển cho thị trường trái phiếu nói chung thị trường trái phiêu doanh nghiệp nói riêng Lộ trình đưa mục tiêu dài hạn cho phát triển thị trường TPCP, bao gồm: Đa dạng hóa sản phẩm cho thị trường, tăng cường khả huy động vốn cho NSNN cho đầu tư phát triển; Đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư, tiến tới xây dựng sở nhà đầu tư bền vững, giảm phụ thuộc thị trường vào hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM); Góp phần phát triển thị trường TPCP nói riêng thị trường Chứng khốn nói chung theo lộ trình phát triển thị trường trái phiếu phê duyệt; Cơ cấu lại danh mục nợ TPCP theo hướng giảm rủi ro khoản NSNN; tiết kiệm chi phí vay nợ cho NSNN Triển khai lộ trình phát triển thị trường, năm gần thị trường TPCP có bước phát triển mạnh mẽ Đặc biệt giai đoạn 2016-2020, với tăng trưởng bền vững kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa sách tiền tệ có phối họp gắn kết, thị trường TPCP đạt kết tốt thể chế, khuôn khổ pháp lý, công tác tổ chức thị trường, đóng góp tích cực vào việc huy động vốn thị trường nước cho NSNN Giai đoạn 2021-2025, bối cảnh diễn biến phức tạp, khó dự báo đại dịch Covid-19, kinh tế tồn cầu có khả rơi vào suy thoái khủng hoảng kéo dài nhiều năm tới, làm thay đổi cấu trúc, trật tự kinh tế tổ chức đời sống xã hội toàn cầu Với độ mở lớn, kinh tế Việt Nam bị ảnh hường không nhỏ từ thị trường quốc tế Tốc độ tăng trưởng phục hồi Việt Nam thời gian tới thấp nhiều so với giai đoạn trước phụ thuộc vào hồi phục chung kinh tế giới Tăng trưởng kinh tế chậm, khả phục hồi khó khăn dẫn đến kỳ vọng tăng lãi suất, giảm mong muốn đầu tư TPCP dài hạn nhà đầu tư, tác động trực tiếp, gây khó khăn cho cơng tác phát hành TPCP giai đoạn tới Thu NSNN dự kiến gặp nhiều khó khăn; chi NSNN chịu áp lực gia tăng từ khoản chi cho y tế, phòng chống dịch bệnh khoản chi an sinh xã 60% GDP; trân nợ Chính phủ hăng năm không 50% GDP; trân nợ nước ngồi quốc gia năm khơng q 50% GDP - Theo Lộ trình đặt Quyết định số 261/QĐ-BTC Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu đến năm 2020 dự thảo Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài dự thảo, mục tiêu chung đưa phát triển thị trường trái phiếu ổn định, cấu trúc hoàn chỉnh, đồng yếu tố cung - cầu; mỡ rộng sở nhà đầu tư, tăng quy mô chất lượng hoạt động, đa dạng hóa sân phẩm, nghiệp vụ, đảm bảo thị trường hoạt động hiệu trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn quan trọng cho kinh tế; bảo đảm công khai, minh bạch, bảo vệ lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; chủ động hội nhập thị trường quốc tế, bước tiếp cận với chuẩn mực thông lệ quốc tế đó: + Phấn đấu đưa dư nợ thị trường trái phiếu đạt khoảng 45% GDP vào năm 2020 khoảng 65% GDP vào năm 2030, dư nợ thị trường trái phiếu phủ, trái phiếu phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương đạt khoảng 38%GDP vào năm 2020 khoảng 45% năm 2030, dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt khoảng 7% GDP vào năm 2020 khoảng 18% vào năm 2030 + Trong giai đoạn 2021 - 2030, Phát hành đa dạng kỳ hạn trái phiếu (gồm tín phiếu) phù hợp với nhu cầu đầu tư, tạo đầy đủ mức lãi suất tham chiếu cho thị trường, trì kỳ hạn cịn lại bình quân danh mục TPCP khoảng 7,5-9 năm giai đoạn 2021-2025 2026-2030, phù hợp với tình hình kinh tế thị trường giai đoạn + Tăng khối lượng giao dịch TPCP, TPCP bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương bình qn phiên từ mức 1% tổng dư nợ trái phiếu niêm yết lên mức khoảng 2% vào năm 2030 75 + Tăng tỷ trọng TPCP công ty bảo hiêm, bảo hiêm xã hội, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư tổ chức tài phi ngân hàng nắm giữ từ mức 23% năm 2016 lên mức 55% vào năm 2030 4.2 Mục tiêu, định hướng phát triển sản phẩm Với mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam ngày phát triển giàu mạnh văn minh, khối lượng vốn cho ngân sách nhà nước ngày tăng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu đầu tư cho kinh tế xã hội, nguồn vốn huy động thông qua phát hành TPCP ngày đóng vai trị quan trọng tổng thể nguồn vay NSNN Tuy nhiên, bối cảnh diễn biến phức tạp, khó dự báo đại dịch Covid-19, kinh tế tồn cầu có khả rơi vào suy thoái khủng hoảng kéo dài nhiều năm tới, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng không nhỏ từ thị trường quốc tế Tăng trưởng kinh tế chậm, khả phục hồi khó khăn dẫn đến kỳ vọng tăng lãi suất, nhu càu đầu tư TPCP dài hạn nhà đầu tư giảm, tác động trực tiếp, gây khó khăn cho cơng tác phát hành TPCP giai đoạn tới Bên cạnh giải pháp triển khai thời gian qua tiếp tục tập trung phát hành trái phiếu theo phương thức đấu thầu để tăng cường tính minh bạch, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường, cải tiến quy trình cung cấp thơng tin trái phiếu nhằm hướng tới thông lệ chuẩn quốc tế, mở rộng sở nhà đầu tư tới đối tượng nhà đầu tư ngồi nước, hướng tới cơng ty bảo hiểm, quỳ đầu tư thi việc nghiên cứu, phát triền sản phẩm trái phiếu giải pháp quan trọng nhằm thu hút nhà đầu tư mua TPCP, tăng cường khả huy động vốn cho NSNN phát triển thị trường trái phiếu Thời gian qua, Bộ Tài xây dựng đề án nghiên cứu triển khai thí điểm số sản phẩm trái phiếu trái phiếu không tốn lãi định kỳ (zero coupon), trái phiếu có kỳ trả lãi dài/ ngắn kỳ trả lãi 76 chuân (long/short coupon) Các sản phâm nhận quan tâm từ nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư có nhiều lựa chọn Khi quy mô thị trường trái phiếu chiếm 31% GDP; nhà đầu tư chủ yếu ngân hàng thương mại, nhà đầu tư nước tham gia ít, tham gia khối quỳ đầu tư, bảo hiểm, vốn khách hàng tiềm thị trường trái phiếu thấp, nguyên nhân sản phẩm chưa đa dạng, chủ yếu trái phiếu thơng thường trả lãi cố định Ngồi ra, việc triến khai sản phấm trái phiếu giúp cho quan phát hành chủ động việc quản lý điều hành NSNN, tận dụng tốt nhu cầu thị trường thu hút tham gia loại hình nhà đầu tư, từ hướng đến mục tiêu đa dạng hóa sở nhà đầu tư, phát triển thị trường bền vững, kênh huy động vốn hiệu cho NSNN 4.3 Đề xuất sổ sản phẩm Tỷ lệ tiết kiệm thu nhập người Việt Nam mức cao lên đến 40% GDP Chính phủ tạm dừng việc phát hành TPCP trực tiếp cho đối tượng dân cư, chưa có nhiều hình thức để đối tượng tiếp cận trực tiếp với TPCP Qua đánh giá, việc phát hành sản phẩm trái phiếu có tác động tốt đến thị trường, giúp đa dạng hóa sản phẩm thị trường, thu hút quan tâm loại hình nhà đầu tư - đặc biệt nhóm nhà đầu tư cá nhân loại hình quỹ, vừa tận dụng triệt đế nguồn lực tiết kiệm khu vực dân cư, vừa giúp tuyên truyền mang tính chất trị hiệu sử dụng nguồn vốn TPCP Tác giả đề xuất việc triển khai số sản phẩm trái phiếu phù hợp với tình hình thị trường trái phiếu Việt Nam, bao gồm: 4.3.1 Trái phiếu có lãi suất thả (Floating rate bond) Hiện nay, số số Việt Nam sử dụng để xác định thành tố tham chiếu trái phiếu, bao gồm: 77 - Chỉ sơ tăng trưởng GDP Lợi ích việc sử dụng số GDP tăng thể kinh tế lên, NSNN cỏ nguồn thu dồi hem - khả chi trả tốt hom, đáp ứng trả số tiền lãi lớn ngược lại Tuy nhiên, đa số thành viên thị trường không ủng hộ việc sử dụng số số tăng trưởng GDP có độ trễ lâu, thường năm có mức độ liên quan đến lãi suất thị trường thấp nên không phản ánh biến thiên lãi suất thị trường - Chỉ số lạm phát CPI: Giống số tăng trưởng GDP, đa số thành viên thị trường không ủng hộ việc sử dụng số số tăng trưởng GDP có độ trễ lâu, thường năm - Lãi suất tín phiếu Kho bạc: Qua khảo sát thị trường, đa số thành viên lựa chọn số làm số tham chiếu cho trái phiếu lãi suất thả lãi suất tín phiếu Kho bạc có tính tham chiếu, minh bạch khoản cao thị trường Từ năm 2015 2016, KBNN khơng phát hành tín phiếu thường xun vướng Nghị số 78/2014/QH13 Nghị số 99/2015/QH14 Quốc hội Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015, 2016 Việc phát hành tín phiếu thực với khối lượng nhỏ, không thường xuyên để bù đắp thiếu hụt tạm thời NSNN Tuy nhiên, từ năm 2017, KBNN phép phát hành đa dạng tất kỳ hạn, có tín phiếu Nghị số 27/2016/QH14 Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2017 không hạn chế kỳ hạn trái phiếu, lựa chọn lãi suất tín phiếu Kho bạc làm số tham chiếu phát hành trái phiếu lãi suất thả Tuy nhiên, để số tham chiếu đảm bảo minh bạch, đủ tin cậy với nhà đầu tư, việc phát hành tín phiếu cần thực thường xuyên với khối lượng phát hành đủ lớn để tránh bị thao túng hay làm giá việc chọn 78 lãi st làm sơ tham chiêu cho trái phiêu lãi suât thả nôi phản ánh thực tế thị trường, hấp dần nhà đầu tư - Lãi suất liên ngân hàng (VNIBOR): Tại Việt Nam nay, số chưa thức xây dựng cơng bố thường xun Hơn nữa, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn tháng trở lên khơng có tính liên tục chưa đáng tin cậy khơng có có giao dịch ngân hàng thương mại kỳ hạn nên khơng có lãi suất tham chiếu tin cậy thường xuyên - Lãi suất tín phiếu NHNN: Tín phiếu NHNN phát hành để thực sách tiền tệ thời kỳ Do vậy, kỳ hạn, tần suất khối lượng phát hành phụ thuộc lớn vào mục tiêu điều hành NHNN, khơng mang tính ốn định biên độ dao động lớn, không phù hợp làm số tham chiếu trái phiếu có lãi suất thả Căn điều kiện trên, KBNN phát hành loại trái phiếu có lãi suất thả gắn với lãi suất tín phiếu Kho bạc 4.3.2 Trái phiếu phịng trừ lạm phát (treasury inflation protected bond) Từ năm 2015, Tổng cục Thống kê bắt đầu công bố định kỳ hàng tháng số lạm phát bàn phản ánh thay đổi mức giá chung mang tính chất dài hạn ồn định so với số giá tiêu dùng CPI Thời gian gần (từ năm 2015 trờ lại), sách điều hành kinh tế phát huy hiệu quả, tình hình kinh tế vĩ mơ tương đối ổn định, số lạm phát biến động phạm vi khơng lớn dự báo Nếu chi số sử dụng trái phiếu có xu hướng phù họp với nhà đầu tư cá nhân muốn đề phòng giá đồng tiền hon khơng có mối liên hệ chặt chẽ với lãi suất thị trường Trong thời gian tới, Bộ Tài tổ chức đánh giá kết triển khai Nghị định số 95/2018/NĐ-CP quy định phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết giao dịch công cụ nợ Chính phủ thị trường chứng khốn, 79 tác giả luận văn đê xuât bô sung quy định vê điêu chỉnh tiên gơc trái phiêu đê có triển khai phát hành xin đề xuất sử dụng số CPI làm sổ tham chiếu cho trái phiếu Đồng thời, xin khuyến nghị xây dựng hệ thống bán lẻ trái phiếu thực theo mơ hình điện tử hóa Mỹ để thu hút đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư cá nhân 4.3.3 Trái phiếu có điều khoản mua lại trước hạn Việt Nam nước phát triển, nhu cầu đầu tư sở hạ tầng lớn, NSNN thường xuyên căng thẳng, việc bố trí nguồn mua lại lượng lớn trái phiếu khó khăn Trong đó, trái phiếu có điều khoản cho phép Chính phủ mua lại trước hạn, Chính phủ càn phải đảm bão đù nguồn để mua lại trước hạn trái phiếu theo điều kiện, điều khoản công bố cùa trái phiếu Hiện nay, việc mua lại TPCP quy định Thông tư số 107/2020/TT-BTC ngày 21/12/2020, nhiên, việc quy định kỳ hạn lại trái phiếu để giao dịch khiến lượng sản phẩm thị trường khan hiếm, thành viên thị trường khơng có nhu cầu giao dịch loại trái phiếu có kỳ hạn lại ngắn, loại trái phiếu thường giữ lại để làm tài sản đảm bão Do đó, tơi đề xuất Bộ Tài xem xét bở quy định kỳ hạn lại trái phiếu để đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư thị trường 4.3.4 Trái phiếu xanh Trái phiếu xanh trái phiếu đầu tư cho dự án có mục tiêu hướng đến cải thiện, bảo vệ mơi trường, thấy tương tự trái phiếu phát hành để đầu tư cơng trình giao thơng thủy lợi đầu tư cho giáo dục K.BNN phát hành thành công giai đoạn trước Tuy nhiên, với điều khoản sử dụng nguồn vốn trái phiếu chặt chẽ hơn, đề xuất quan quản lý cần xây dựng hệ thống quy định giải ngân, quản lý sử dụng vốn, báo cáo, đảm bảo minh bạch, hiệu 80 để trì niềm tin nhà đầu tư, đảm bảo việc sứ dụng tiền thu từ việc phát hành trái phiếu xanh sử dụng cho dự án xanh cam kết 4.4 Các giải pháp để phát triển sản phẩm thị trường trái phiếu Việt Nam 4.4.1 Nhóm giải pháp quy trình nghiệp vụ - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp lý hướng dẫn quy trình tố chức phát hành TPCP đề đại hóa cơng tác phát hành, tốn theo hướng công khai, minh bạch hiệu quả; cải tiến quy trình phát hành, tốn TPCP, rút ngắn thời gian phát hành, đăng ký, lưu ký đưa trái phiếu vào giao dịch thị trường thử cấp để tăng tính khoản cho TPCP; gắn việc phát hành TPCP với tái cấu danh mục nợ Chính phủ theo hướng bền vững, an toàn giảm thiều rủi ro đảo nợ NSNN - Chủ động điều hành khối lượng TPCP phát hành thị trường phù họp với điều kiện thị trường nhu cầu cân đối ngân sách, đảm bảo mục tiêu đáp ứng đủ nhu cầu NSNN tính ồn định, liên tục thị trường với lãi suất phát hành hợp lý; đồng thời, tranh thủ thời điểm NQNN dồi để điều chỉnh giãn giảm khối lượng huy động vốn phù hợp, tiết kiệm chi phí vay nợ - Duy trì công bố kế hoạch thống nhất, hạn chế điều chỉnh công bố lịch biểu đợt phát hành TPCP bao gồm: khối lượng, kỳ hạn ngày phát hành theo định kỳ hàng năm, quý, tháng tuần làm sở cho nhà đầu tư xem xét bố trí nguồn vốn phù họp; việc định mức lãi suất đấu thầu cần kết hợp hài hòa định hướng lãi suất Nhà nước với mức lãi suất thị trường, tạo lòng tin cho nhà đầu tư - Thực phát hành đầy đủ đa dạng kỳ hạn TPCP từ năm đến 30 năm để cung cấp đủ loại hàng hóa chuẩn cho thị trường, tạo đường cong lãi suất cho công cụ nợ khác tham chiếu, phát hành tín phiếu với khối 81 lượng đủ lớn tạo lãi suât tham chiêu tin cậy cho trái phiêu lãi suât thả nôi đảm bảo tiêu giới hạn quy định Quốc hội hành, đảm bảo mục tiêu cấu nợ cơng quản lý rủi ro danh mục nợ nói chung - Phát triển hệ thống nhà tạo lập thị trường chuyên nghiệp với điều kiện quyền lợi nghĩa vụ để thực chức tạo lập, dẫn dắt phát triến thị trường sơ cấp thứ cấp nhằm tăng tính khoản thị trường, hấp dẫn nhà đầu tư tham gia thị trường; Nghiên cứu xây dựng chế cho vay trái phiếu thành viên để có điều kiện tham gia thị trường tích cực nữa; - Khuyến khích BHXH đa dạng kỳ hạn đầu tư; đồng thời, Bộ Tài hỗ trợ tối đa việc mở kỳ hạn TPCP nâng khối lượng gọi thầu hợp lý để BHXH tham gia mua trái phiếu giữ ổn định cho thị trường TPCP Trong trường hợp thị trường TPCP có dấu hiệu "đóng băng", phối họp với BHXH tổ chức đấu thầu để trì thị trường giữ mức lãi suất tham chiếu cho thị trường - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến quy trình nghiệp vụ đảm bảo hoạt động phát hành giao dịch trái phiếu diễn thơng suốt; xây dựng, hồn thiện hệ thống bán lẻ qua hệ thống KBNN thực phát hành qua hệ thống đại lý táng điện tử hóa đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm chi phí nhằm phân phối TPCP đến khu vực dân cư; rút ngắn thời gian từ khâu phát hành đến niêm yết trái phiếu tạo khoản thị trường; tạo đầu mối thông tin tập trung giúp tuyên truyền, minh bạch hệ thống thông tin thị trường trái phiếu, quảng bá thị trường TPCP, góp phần đa dạng hóa nhà đầu tư, tạo nguồn cầu loại sản phẩm 4.4.2 Nhóm giải pháp cơng nghệ thông tin - Sớ GDCK Hà Nội Trung tâm Lưu ký Chứng khốn Việt Nam cần hồn thiện hệ thống sở hạ tầng đảm bảo đăng ký, lưu ký, niêm yết trái 82 phiêu lãi suât thả nôi trái phiêu điêu chỉnh theo lạm phát Đôi với Trái phiếu xanh trái phiếu có điều khoản mua lại trước hạn, hạ tầng đáp ứng trái phiếu có lãi suất cố định, tương tự cách thức thực trái phiếu thông thường lưu hành - Nâng cấp, xây dựng ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý phát hành, tốn TPCP, tái cấu; đại hóa kết nối đơn vị tác nghiệp liên quan đến hoạt động phát hành, toán TPCP đề tăng hiệu quả, giảm sai sót q trình thực Kết nối với sở liệu quản lý nợ chung Bộ Tài hình thành sở dừ liệu nợ tổng hợp, tăng cường hiệu quà quản lý nợ chung 4.4.3 Nhóm giải pháp vĩ mơ - Ôn định môi trường kinh tế vĩ mô điều kiện cần thiết khách quan để đảm bảo phát triển ốn định thị trường tài nói chung thị trường trái phiếu nói riêng, sở đề tăng cường công tác phát hành TPCP tới nhóm đối tượng nhà đầu tư khác Mơi trường kinh tế ổn định bao gồm điều hành hợp lý sách lãi suất, tiền tệ, tỷ giá, kiềm chế lạm phát đảm bảo ổn định tâm lý nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư yên tâm với khoản tiền đầu tư trái phiếu Bộ Tài NHNN cần xây dựng sách tài khóa sách tiền tệ đồng bộ, có phối hợp nhịp nhàng điều hành sách này, tránh tạo bất định thị trường, gây tâm lý không tốt cho nhà đầu tư - Phát triển đồng thị trường tiền tệ chứng khoán, đặc biệt hồn thiện cơng cụ chế phịng ngừa rũi ro cho nhà đầu tư; Sự phát triển thị trường hồ trợ dòng vốn lưu chuyển mạnh, hỗ trợ phát triển thị trường TPCP - Cải thiện công tác phối kết hợp Bộ, ngành liên quan trình xây dựng chế sách điều hành, đảm bảo đồng bộ, 83 quán, tạo điêu kiện khai thác dịng vơn nước ngồi vào Việt Nam nói chung khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia mua TPCP Việt Nam nói riêng 4.5 Nhóm giải pháp kiến nghị với quan chức năng: - Quốc hội cần cho phép Bộ Tài chủ động việc xác định kỳ hạn trái phiếu phát hành năm đảm bảo mục tiêu đề kỳ hạn bình qn tồn trái phiếu phát hành năm kỳ hạn lại danh mục trái phiếu cuối năm, không hạn chế phát hành kỳ hạn ngắn tín phiếu Như vậy, tín phiếu tính tốn để phát hành thường xun, hình thành cơng cụ tạo lãi suất tham chiếu cho thị trường, khơng tính vào số bù đắp bội chi cho đầu tư phát triển tính vào số phát hành, số bội chi dư nợ vào thời điểm ngày 31/12 hàng năm để phát hành khối lượng lớn, đảm bảo mức lãi suất tham chiếu minh bạch, tin tưởng để nhà đầu tư thị trường đầu tư vào trái phiếu có lãi suất thả - Sửa đổi Thơng tư hướng dẫn phát hành tốn trái phiếu bổ sung quy định điều khoản cho phép mua/bán trái phiếu trước hạn (thanh toán gốc trước hạn) quy định cụ thể nguồn để mua lại loại trái phiếu trái phiếu lưu hành để thực phát hành trái phiếu có điều khoản mua lại trước hạn - Xây dựng văn pháp lý làm sở thực việc điều chỉnh tiền gốc trái phiếu vòng đời trái phiếu; Phối hợp với Tổng cục Thống kê tổ chức hoạt động thống kê Bộ Tài để cơng bố số CPI đảm bảo đáng tin cậy, minh bạch nhanh chóng, làm tham chiếu dễ dàng cho nhà đầu tư để tin tưởng đầu tư trái phiếu phòng ngừa lạm phát - Phối hợp với bộ, ngành liên quan (Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ kế hoạch đầu tư ) để xây dựng quy định việc quản lý, sử dụng nguồn vốn trái phiếu xanh xây dựng chế báo cáo định kỳ, phân định trách 84 nhiệm quan, đơn vị đảm bảo công khai, minh bạch, tạo lịng tin đơi với nhà đầu tư vào dự án xanh, Chính phủ huy động nguồn vốn đầu tư dự án thông qua phát hành trái phiếu xanh - Xây dựng, hoàn thiện khn khồ sách thị trường TPCP theo chuẩn quốc tế với đầy đủ giao dịch thực thị trường, quyền lợi nghĩa vụ quan, tổ chức tham gia thị trường hướng đến liên thông với thị trường giới - Khuyến khích doanh nghiệp bão hiểm nghiên cứu để đối tượng dân cư tham gia gián tiếp vào thị trường TPCP với nhiều lựa chọn đầu tư, vừa giúp đa dạng hóa sở nhà đầu tư tăng huy động vốn cho NSNN + Đối với nhà đầu tư khối ngân hàng thương mại có tỷ lệ nắm giữ trái phiếu lớn tiếp tục tích cực tham gia mua trái phiếu thị trường sơ cấp, đồng thời cung cấp thông tin liên quan đến tình hình thị trường nhu cầu đầu tư cho quan quản lý để hài hòa cung cầu trái phiếu, nâng cao hiệu phát hành TPCP; + Đối với đối tượng nhà đầu tư công ty bảo hiểm, quỳ đầu tư ngồi nước cần tham gia tích cực vào thị trường trái phiếu, đồng thời đề xuất chế hỗ trợ với quan quản lý để tham gia thị trường cách hiệu ; + Các nhà đầu tư càn tích cực trao đổi với quan quản lý nhằm đưa khó khăn, vướng mắc q trình tham gia thị trường đề xuất giải pháp phát triền thị trường trái phiếu thông qua hội nghị thành viên thị trường trái phiếu, diễn đàn trao đối kinh tế xã hội định kỳ, thông qua hiệp hội thị trường trái phiếu Chính phủ liên hệ trực tiếp với quan quản lý có thẩm quyền Trên sở khó khăn vướng mắc thành viên thị trường, nhà hoạch định sách đưa giải pháp khắc phục phù hợp 85 KÉT LUẬN Nhu câu vôn cho phát triên kinh tê giai đoạn 2021-2030 ngày tăng cao nguồn vốn vay hồ trợ nước ngồi ODA có xu hướng giảm, áp lực vay vốn thị trường nước tăng cao, phát hành TPCP trở thành kênh huy động vốn chủ lực, quan trọng Cùng với giải pháp tổng thể đưa lộ trình phát triển thị trường TPCP đến năm 2030, Luận văn đưa mặt đạt công tác phát triển sản phẩm mới, công tác tổ chức thực việc phát triển sản phẩm công tác kiểm tra, giám sát việc phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu Việt Nam Đặc biệt tác giá tồn tại, hạn chế việc phát triển sản phẩm (i) khung khổ sách thị trường trái phiếu phù hợp với tình hình thị trường giai đoạn nay, số chế sách chưa ban hành theo chuẩn quốc tế; (ii) quy mô thị trường nhỏ so với nước khác khu vực chịu nhiều tác động tình hình kinh tế ngồi nước; (iii) cấu nhà đầu tư chưa đa dạng, chưa tương xứng với quy mô thị trường; (iv) Sản phấm thị trường đơn điệu Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất số nhóm giải pháp nhằm phát triển sản phấm cho thị trường trái phiếu Chính phủ sau: (i) đề xuất triển khai số sản phẩm trái phiếu cho thị trưòng trái phiếu Việt Nam trái phiếu có lãi suất thả nồi, trái phiếu phòng trừ lạm phát, trái phiếu có điều khoản mua lại trước hạn trái phiếu xanh; (ii) đề xuất nhóm giải pháp quy trình, nghiệp vụ đế triển khai đồng thị trường; (iii) đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực hoạt động thị trường thông qua việc mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác tổ chức phát hành, quàn lý nhà đầu tư ; (iv) đề xuất nhóm giải pháp vĩ mơ nhằm thúc 86 đẩy phát triển thị trường trái phiếu gắn liền với phát triển thị trường tiền kệ phát triển kinh tế; (v) đề xuất kiến nghị với quan chức nhằm nâng cao hiệu quà phát triển thị trường phát triển sản phẩm cho thị trường Thị trường trái phiếu Chính phú Việt Nam đà phát triển; cơng tác quản lý nợ nói chung phát hành TPCP nói riêng nghiên cứu hoàn thiện để hướng tới mục tiêu xây dựng thị trường trái phiếu Việt Nam phát triển tương ứng với tiềm đất nước đáp ứng nhu cầu vốn phát triển kinh tế xã hội ngày gia tăng, thị trường TPCP đóng vai trị then chốt, định hướng cho thị trường khác Với nội dung phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu sâu, rộng nhiều vấn đề, chắn luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng để tiếp tục hoàn thiện luận văn nghiên cứu sâu tương lai./ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính, 2013 Quyêt định sô 261/QĐ-BTC ngày 01 tháng 02 năm 2013 phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 Bộ Tài chính, 2015 Quyết định số 2Ỉ83/QĐ-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2015 kế hoạch hành động ngành tài chỉnh thực chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh đến năm 2020 Bộ Tài chính, Thơng tư sổ 17/2012/TT-BTC ngày tháng năm 2012 hướng dẫn phảt hành trải phiếu Chỉnh phủ thị trường nước Bộ Tài chính, 2015 Thơng tư sổ 111/2015/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2015 hướng dẫn phát hành trái phiếu Chỉnh phủ thị trường nước Bộ Tài chính, 2018 Thông tư số ỉ 1/2018/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn phát hành tốn cơng cụ nợ Chính phủ thị trường nước Thủ tướng Chính phủ, 2017 Quyết định số 1191/QĐ-TTg ngày 14/8/2017 phê duyệt lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 ngày Bộ Tài chính, 2006 Quyết định số 2276/QĐ-BTC ngày 20 tháng 06 năm 2006 việc tập trung đấu thầu trải phiếu Chính Phù Trung tăm giao dịch chứng khoản Hà Nội Bộ Tài Chính, 2006 Quyết định số 46/2006/QĐ - BTC ngày 06 tháng 09 năm 2006 việc ban hành Quy chế việc phát hành trái phiếu Chính Phủ theo lơ lớn Bộ Tài chính, 2008 Quyết định số 46/2008/QĐ-BTC ngày 01 thảng 07 năm 2008 việc ban hành Quy chế Quản lỷ giao dịch trái phiếu Chỉnh Phủ Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội 10 Bộ Tài Chính, 2008 Quyết định số 86/QĐ-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2008 “Phê duyệt ớề án xây dựng thị trường giao dịch Trái phiếu Chỉnh Phủ (TPCP) chuyên biệt” 11 Bộ Tài Chính, 2008 Quyết định số 46/2008/QĐ-BTC ngày 01 tháng 07 năm 88 2008 vê việc ban hành quy chê quản lỷ giao dịch Trải phiêu Chỉnh Phủ Trung tâm giao dịch chứng khoản Hà Nội 12 Chính phù, 2011 Nghị định số 01/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chỉnh phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 13 Chính phủ, 2018 Nghị định só 95/2018/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2018 quy định phát hành, đăng kỷ, lưu ký, niêm yết giao dịch cơng cụ nợ Chính phủ thị trường chứng khoán 14 Trần Thị Thu Hương, 2019, Luận án tiến sĩ “Phát triển thị trường trái phiếu Chỉnh phủ Việt Nam bối cảnh hội nhập tài chỉnh 15 Bùi Kim Yến tập thể tác giả, 2008, Giáo trình: Thị trường tài thị trường chứng khốn 16 Lê Thị Ngọc Loan, 2004 Một so giải pháp nhằm thúc hoạt động giao dịch TPCP thị trường thứ cấp điều kiện 17 Lê Thị Ngọc, 2019 Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam Luận án tiến sĩ 18 Lê Anh Tuấn, 2011 Phát triển thị trường trái phiếu Chinh phủ Việt Nam T f r rT’ • Ạ _ _ Luận án Tiên sĩ 19 Thủ tướng Chính Phủ, 2012, Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 việc phê duyệt đề án phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020 20 Thủ tướng Chính phủ, 2012, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 21 Thủ tướng Chính phủ, 2014, Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2014 Kế hoạch hành động quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 20ỉ4-2020.ủy ban Chứng khoán Nhà nước, 2013, Quyết định số 160/QĐ-UBCK ngày 15 tháng năm 2013 quy định chào mua, chào thị trường trải phiếu Chính phủ 22 Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, 2016-2020 Báo cáo thường niên Thị trường trái phiếu Chỉnh phủ 89 ... luận phát triển sản phấm cho thị trường trái phiếu 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Mục tiêu phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu 14 1.2.3 Nội dung phát triến sản phẩm cho thị trường. .. kế hoạch phát triển sản phẩm mới; (ii) Ban hành văn định hướng phát triến sản phấm cho thị trường trái phiếu Việt Nam; (iii) Tổ chức phát triển sản phẩm cho thị trường trái phiếu Việt Nam; (iv)... trái phiếu Việt Nam - Phân tích thực trạng phát triền trạng phát triển số sản phẩm cho thị trường trái phiếu Việt Nam giai đoạn 2016-2020 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm cho thị

Ngày đăng: 02/06/2022, 16:05

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w