Trang 1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRƢƠNG VĂN HÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHÍ HẬU, THỔ NHƢỠNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN CÓ GIÁ TRỊ TẠI HUYỆN
Trang 1Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Vân Hương
THÁI NGUYÊN – 2023
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy định Kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được công bố trước đó
Trang 3Tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác qu áu của UBND huyện Đầm Hà, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đầm Hà để có những tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu và làm luận văn
Xin cảm ơn sự giúp đỡ và động viên của gia đình, anh chị em và bạn bè trong suốt quá trình học tập và công tác cũng như trong quá trình thực hiện luận văn
Tác giả
Trương Văn Hà
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 L o chọn đ tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa của luận văn 3
5 Cơ sở tài liệu 4
6 Cấu trúc luận văn 4
CH NG 1: T NG QU N T I LI U 5
1.1 Cơ sở lý luận 5
1.2 Cơ sở thực tiễn 9
1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 9
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất và tình hình phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 5
1.2.3 Tình hình phát triển một số sản phẩm có giá trị tại huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 8
CH NG 2 ĐỐI T ỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ 13
PH NG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 13
2.2 Nội dung nghiên cứu 13
2.3 Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 14
2.3.1 Quan điểm nghiên cứu 14
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 15
CH NG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V THẢO LU N 20
3.1 Đặc điểm tài nguyên SKH, Thổ nhưỡng huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 20
3.1.1 Đặc điểm tài nguyên sinh khí hậu huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 20
3.1.2 Đặc điểm thổ nhưỡng huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 26
3.1.3 Thành lập bản đồ sinh khí hậu - thổ nhưỡng 3
3.2 Đặc điểm sinh thái đối tượng nông, lâm nghiệp và thủy sản có giá trị kinh tế 11
Trang 53.2.1 Đặc điểm sinh thái cây Quế 11
3.2.2 Đặc điểm sinh thái cây Củ cải trắng 13
3.2.3 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 14
3.3 Đánh giá mức độ thích nghi của đi u kiện sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản 15
3.3.1 Đánh giá thích nghi sinh khí hậu, thổ nhưỡng huyện Đầm Hà cho phát triển cây Củ cải 17
3.3.2 Đánh giá thích nghi sinh khí hậu, thổ nhưỡng huyện Đầm Hà cho phát triển cây Quế 20
3.3.3 Đánh giá thích nghi sinh khí hậu huyện Đầm Hà cho phát triển và nuôi trồng thuỷ sản 23
3.4 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho bố trí hợp lý không gian phát sản xuất NLN và NTTS huyện Đầm Hà 26
3.4.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho phát triển sản xuất NLN và NTTS huyện Đầm Hà 26
3.4.2 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng cho bố trí không gian phát triển sản xuất NLN và NTTS huyện Đầm Hà 27
KẾT LU N 29
T I LI U TH M KHẢO 30
PHỤ LỤC 32
Trang 6DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 Sinh khí hậu – thổ nhưỡng SKH - TN
4 Tài nguyên thiên nhiên TNTN
Trang 7ANH MỤC ẢNG IỂU
ảng 1 1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Đầm Hà năm 2022 5
ảng 2 1: Phân cấp mức độ thích nghi 19
ảng 3 1: Phân ố các loại đất tại huyện Đầm Hà 3
ảng 3 2: Chỉ tiêu tổng lượng mưa năm của bản đồ SKH – TN huyện Đầm Hà 6
ảng 3 3: Chỉ tiêu số tháng khô trong năm cấp loại sinh khí hậu 6
ảng 3 4: Hệ thống chỉ tiêu sinh khí hậu huyện Đầm Hà 7
ảng 3 5: Các chỉ tiêu đánh giá SKH, TN huyện Đầm Hà cho phát triển 17
cây Củ Cải 17
ảng 3 6: ảng tổng hợp mức độ thích nghi th o từng đơn vị SKH – TN đối với cây củ cải trắng 18
ảng 3 7: Các chỉ tiêu đánh giá SKH, TN huyện Đầm Hà cho phát triển cây Quế 20
ảng 3 8: ảng tổng hợp mức độ thích nghi th o từng đơn vị SKH – TN đối với cây quế 21
ảng 3 9: Các chỉ tiêu đánh giá SKH, TN huyện Đầm Hà phục vụ phát triển 23
tôm thẻ chân trắng 23
Trang 8DANH MỤC H NH ẢNH
Hình 1 1: Sơ đồ vị trí huyện Đầm Hà 10
Hình 1.2: ản đồ địa hình huyện Đầm Hà 12
Hình 1 3: Nông ân huyện Đầm Hà thu hoạch Củ cải trắng 9
Hình 1 4 : Xưởng sản xuất/chế biến quế hữu cơ xã Quảng An 11
Hình 1 5: Sản phẩm quế thanh sau khi chế biến 11
Hình 1.6: Thu hoạch tôm thẻ chân trắng tại xã Tân Bình 12
Hình 3 1: Lượng mưa trung ình các tháng huyện Đầm Hà (giai đoạn 1981 - 2020) 25
Hình 3 2: Phân hóa thổ nhưỡng Đầm Hà 1
Hình 3 3: ản đồ sinh khí hậu huyện Đầm Hà 8
Hình 3 4: ản đồ sinh khí hậu – thổ nhưỡng huyện Đầm Hà 10
Hình 3 5: ản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu – thổ nhưỡng huyện Đầm Hà phục vụ phát triển cây củ cải trắng 19
Hình 3 6: ản đồ đánh giá thích nghi sinh khí hậu – thổ nhưỡng huyện Đầm Hà phục phát triển cây Quế 22
Hình 3 7: ản đồ đánh giá thích nghi SKH – TN huyện Đầm Hà cho sự phát triển của tôm thẻ chân trắng 25
Trang 9MỞ ĐẦU
1 O CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đ khai thác và sử dụng hợp l các đi u kiện tự nhiên (ĐKTN), tài nguyên thiên nhiên (TNTN) đang là vấn đ cấp thiết, có tầm quan trọng to lớn Trong đó, nhu cầu nảy sinh là cần có sự đánh giá tổng hợp các ĐKTN lãnh thổ, xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên Nghiên cứu đi u kiện khí hậu – thổ nhưỡng chính là
n n tảng quan trọng và không thể thiếu cho mọi hoạch định và công tác tổ chức
Đầm Hà là một huyện mi n núi giáp biển, nằm ở phía đông của tỉnh Quảng Ninh, phía tây nam giáp huyện Tiên Yên; phía tây bắc giáp huyện Bình Liêu; phía đông bắc giáp huyện Hải Hà; phía đông nam giáp iển Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, bị chia cắt bởi hai hệ thống sông lớn đó là sông Đầm Hà và sông Đồng Lốc, mặc dù địa hình có sự chia cắt bởi hệ thống sông ngòi nhưng đó cũng là đi u kiện thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế đa ạng với đầy đủ nông – lâm – ngư nghiệp
Năm 2019, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 32.691,1 ha, bao gồm: Đất sản xuất nông nghiệp (4.356,7 ha, chiếm 13,33%), đất lâm nghiệp (20.423,3 ha, chiếm 62,47%), đất nuôi trồng thủy sản (1932,3 ha chiếm 5,91%), đất chuyên dùng (1019 ha, chiếm 3,12%), đất ở (305,6 ha, chiếm 0,93%), nhóm đất khác chiếm 5654,2 ha tương ứng
với 14,24% <niên giám thống kê năm 2019> Khí hậu Đầm Hà chịu đồng thời ảnh hưởng
của núi cao và mang tính chất biển Độ ẩm trên 80% với lượng mưa trung ình năm lớn (2400mm/năm) Ngoài ra huyện Đầm Hà còn có diện tích mặt biển lớn, đường bờ biển dài tạo nên thế mạnh trong nuôi trồng thủy sản mà điển hình là tôm thẻ chân trắng có giá trị kinh tế cao
Với đi u kiện tự nhiên như trên, Đầm Hà có được nhi u lợi thế cho việc phát triển nông – lâm – ngư nghiệp
Những năm gần đây, huyện Đầm Hà đang đẩu mạnh thu hút các ự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, triển khai áp ụng các k thuật công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, với mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Năm 2017 công ty cổ phần thương mại và xây ựng Đầm Hà đầu tư hơn 15 tỷ đồng để thuê đất nông nghiệp trên địa àn xã Quảng Tân để xây ựng trang trại trồng rau thủy canh, ưa lưới
th o hướng nông nghiệp sạch với iện tích 6000m2 Một vụ ưa trồng sau 75 ngày s cho thu hoạch với sản lượng khoảng 10 tấn ưa, giá trị hàng hóa tương ứng đạt trên 500 triệu đồng Chất lượng sản phẩm được thị trường đánh giá cao vì vậy công ty đã nghiên cứu và
Trang 10triển khai mở rộng iện tích nhà màng thêm 1,5ha để trồng ưa lưới và các loại rau thủy canh Có thể thấy giá trị hàng hóa mà ưa lưới mang lại là lớn, song trên thực tế iện tích canh tác này v n còn nh so với tổng iện tích đất nông nghiệp mà địa phương có Vì vậy nên phát triển sản phẩm hàng hóa khác nhằm tận ụng được nhi u qu đất nông nghiệp hiện có mà giá trị hàng hóa v n cao, cây củ cải trắng là một đối tượng nên quan tâm
Đối với ngành lâm nghiệp, trong sản xuất lâm nghiệp ở địa phương, cho đến nay
v n uy trì một số loại cây như ạch đàn, xoan, lim, giổi, lát nhưng cây k o v n được trồng nhi u nhất Th o giá thị trường, t y vào tuổi gỗ mà ao động từ 800.000VNĐ cho đến 2.300.000VNĐ/tấn Tổng kết năm 2022, iện tích đất trồng k o là 474ha Tuy cây
k o ễ trồng, ễ chăm sóc, thời gian thu hoạch ngắn (ngắn hơn 1 số cây lâm nghiệp khác, chỉ từ 4-5 năm là có thể thu hoạch) song giá án lại có sự iến động lớn Trong khi đối với cây quế, thời gian thu hoạch thân cây (nhằm lấy gỗ) tuy lâu nhưng lại có thể tận thu các thành phần khác của cây, ví ụ như v quế (được chế iến làm quế thanh, quế ột) có giá trị cao, thân cây quế được tận ụng sử ụng trong xây ựng hoặc nội thất
Năm 2022, trên địa àn huyện Đầm Hà có tổng iện tích nuôi trồng thủy sản đạt 810ha với tổng sản lượng nuôi trồng đạt 8.645 tấn tương ứng với giá trị sản xuất đạt được
là 2.060 tỷ đồng, chiếm 72,9% tổng giá trị ngành nông nghiệp Trong tổng số này, có nhuyễn thể (ngao, sò, hến, ốc ) và nuôi cá lồng mang lại nhi u giá trị, song có thể thấy các đối tượng này chỉ có thể án trực tiếp tại địa phương, thay vào đó nếu là tôm thì ngoài phục vụ nhu cầu tại địa phương, tôm có thể được sơ chế, đóng gói (nâng cao giá trị hàng hóa) và ảo quản
Nhằm phát huy hơn nữa thế mạnh của huyện trong phát triển cây nông – lâm nghiệp và thủy sản, cần thiết quan tâm đến việc nghiên cứu và đánh giá tài nguyên thiên nhiên và trong đó có tài nguyên sinh khí hậu (SKH), thổ nhưỡng (TN) Việc nghiên cứu, đánh giá tài nguyên sinh khí hậu – thổ nhưỡng (SKH – TN) mang nghĩa quan trọng, làm cơ sở lý luận và khoa học trong việc quy hoạch sản xuất, góp phần vào định hướng phát triển kinh tế của địa phương Từ việc nghiên cứu ti m năng SKH – TN góp phần xác định những vùng có khả năng mở rộng sản xuất cây quế, củ cải hay nuôi tôm thẻ chân trắng th o hướng b n vững và đi u đó là cấp thiết trong bối cảnh địa phương có nhi u chính sách ưu đãi cho việc phát triển kinh tế của huyện nói chung và cho lĩnh vực nông – lâm nghiệp, thủy sản nói riêng Nghiên cứu SKH - TN và đánh giá chúng giúp ổ sung lý luận cho công tác đánh giá ĐKTN – TNTN đối với các mục đích thực tiễn nói chung và đồng thời kết quả của việc đánh giá tài nguyên SKH còn giúp cho những người làm công
Trang 11tác quản lý và nghiên cứu nhận thức rõ đặc điểm sinh khí hậu khu vực/vùng/mi n/lãnh thổ, mức độ thích nghi của khí hậu, từ đó hoạch định chiến lược phát triển khu vực/vùng/mi n/lãnh thổ một cách hợp lý mang lại hiệu quả cao nhất
Vì vậy, tác giả lựa chọn đ tài: “Đánh giá tiềm năng sinh khí hậu, thổ nhưỡng
phục vụ phát triển một số sản phẩm nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản có giá trị tại huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.”
2 MỤC TI U NGHI N CỨU
Trên cơ sở đặc điểm và phân loại SKH, thổ nhưỡng huyện Đầm Hà, tác giả tiến hành:
- Đặc điểm sinh thái, sinh học của đối tượng nông, lâm và thủy sản có giá trị cao
- Đánh giá mức độ thích nghi với đi u kiện SKH-TN của một số sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản có giá trị
- Đ xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên SKH-TN cho phát triển b n vững cây Quế, cây Củ cải trắng, Tôm thẻ chân trắng trên địa bàn huyện
3 NHIỆM VỤ NGHI N CỨU
Với mục đích hoàn thành các mục tiêu trên, đ tài tập trung nghiên cứu, giải quyết những nhiệm vụ cơ ản sau đây:
- Tổng quan tài liệu v SKH, thổ nhưỡng, nghiên cứu đánh giá SKH, và các tài liệu liên quan đến vùng nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý luận vận dụng cho đ tài
- Phân tích các nhân tố hình thành sinh khí hậu, thổ nhưỡng; thành lập bản đồ SKH thảm thực vật tự nhiên, bản đồ SKH – thổ nhưỡng huyện Đầm Hà ở tỷ lệ 1:50.000; phân tích đặc điểm sinh khí hậu, thổ nhưỡng làm sáng t quy luật phân hóa tài nguyên SKH, thổ nhưỡng
- Xây dựng nên hệ thống chỉ tiêu và phương pháp để đánh giá mức độ thích nghi của cây quế, cây cải củ trắng, tôm thẻ chân trắng với đi u kiện SKH, thổ nhưỡng
- Đ xuất các giải pháp, định hướng phát triển diện tích một số cây trồng nông – lâm nghiệp, loài thuỷ sản có hiệu quả kinh tế cao, góp phần phát triển địa phương
4 NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
- Ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ đặc điểm, sự phân hóa tài nguyên SKH, TN của
khu vực nghiên cứu Từ đó xây ựng các ước để tiến hành sử dụng hợp lý tài nguyên SKH,
TN huyện Đầm Hà nhằm hướng tới mục tiêu phát triển KT-XH th o quan điểm PTBV Qua
đó, luận văn củng cố thêm cơ sở lý luận, hoàn thiện việc đánh giá tài nguyên SKH đối với lãnh thổ trên phương iện sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ môi trường
Kết quả của luận văn cũng làm nguồn tư liệu tham khảo cho việc nghiên và xây dựng các loại bản đồ, ví dụ như ản đồ cảnh quan, bản đồ TTV, bản đồ quy hoạch
Trang 12- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của nghiên cứu s làm giàu hơn hệ cơ sở dữ liệu v ĐKTN
và TNTN Là tài liệu trong việc đánh giá, thực hiện quy hoạch hợp lý sử dụng tài nguyên của địa phương, tiến tới sự phát triển KT-XH th o hướng b n vững
5 CƠ SỞ TÀI LIỆU
Các nguồn tài liệu được sử dụng trong luận văn:
- Các số liệu khí hậu v số giờ nắng, lượng bức xạ, gió, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa
của huyện Đầm Hà được lấy từ trạm khí tượng và được bổ sung bởi “Báo cáo thuyết minh
Quy hoạch Tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” và
kế hoạch hành động ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ninh
- Các số liệu tình hình phát triển kinh tế, giá trị sản xuất của cây củ cải, cây quế và tôm thẻ chân trắng được trích d n từ: “ áo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà năm 2018 Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp năm 2019”, “ áo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà năm 2021 Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp năm 2022”
và “Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp k thuật canh tác và bảo quản, chế biến quy mô nông hộ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cải củ đặc sản Đầm Hà, tỉnh
Quảng Ninh” của tác giả Phạm Trung Dũng (chủ nhiệm) với cơ quan chủ trì là trạm
Khuyến nông Đầm Hà
- Kết quả từ khảo sát thực địa, tiến hành phân tích đặc điểm, các yếu tố hình thành và
sự phân hóa khí hậu, thổ nhưỡng, đồng thời tác giả cũng thu thập số liệu thực trạng v
KT-XH, thực trạng quy hoạch và phát triển của địa phương
- Phần m m chuyên dụng trong xây dựng bản đồ là MapInfo
- Bên cạnh đó tác giả sử dụng các dự án, đ tài, báo cáo khoa học, luận án khác bổ sung v đi u kiện tự nhiên, KT-XH, tài nguyên khí hậu, thổ nhưỡng của huyện Đầm Hà
6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu, đánh giá thích nghi tài nguyên sinh khí hậu – thổ nhưỡng
Chương 2: Đối tượng, phạm vi, nội ung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI IỆU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Một số khái niệm
- Khí hậu: Theo tác giả W.Koppen thì “khí hậu là trạng thái thời tiết trung bình và
quá trình thời tiết nói chung ở một nơi” Th o nhà khí hậu học I.Hann: “Khí hậu là toàn
bộ các hiện tượng khí tượng đặc trưng cho trạng thái trung bình của khí quyển ở một địa điểm nào đó trên Trái Đất” Còn theo của tổ chức khí tượng thế giới WMO (World
M t orological Organization) định nghĩa rằng: khí hậu là “Tổng hợp các đi u kiện thời tiết ở một khu vực nhất định đặc trưng ởi các thống kê dài hạn các biến số của trạng thái khí quyển ở khu vực đó” [13]
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhi u yếu tố thời tiết khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng,
mi n xác định Đi u này trái ngược với khái niệm Thời tiết v mặt thời gian, do Thời tiết chỉ để cập đến các diễn biến hiện tại hoặc tương lai gần Khí hậu của một khu vực ảnh hưởng bởi tọa độ lý, địa hình, độ cao, độ ổn định của ăng tuyết bao phủ cũng như các òng nước lưu ở các Đại ương lân cận Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác v nhiệt độ và lượng mưa
Vậy, có thể nói gọn lại rằng khí hậu là định nghĩa tổng hợp của thời tiết, được đặc trưng bởi các trị số thống kê dài hạn của các yếu tố khí tượng có sự biến động trong một khu vực địa lý và diễn ra trong thời gian ài, thường là vài thập kỉ
- Sinh khí hậu: Theo PGS.TS Nguyễn Khanh Vân: “SKH chính là những đi u kiện
khí hậu, thời tiết - các yếu tố sinh thái cảnh tác động lên sinh vật cảnh (tất cả giới sinh vật) bao gồm từ các quần xã thực vật, động vật tới các quần xã vi sinh vật và cả con người” [7] Định nghĩa của từ điển Bách khoa Nông nghiệp: SKH học là bộ môn khoa học liên ngành giữa Khí hậu học và Sinh thái học, nghiên cứu ảnh hưởng của khí hậu tới
cơ thể sống “SKH học chú trọng nghiên cứu tác động của các yếu tố khí hậu (bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm ) trong thời gian ài và th o õi tác động của thời tiết trong từng ngày, từng tháng Nghiên cứu khí hậu trong phạm vi vùng và trong từng khu vực nh (vi khí hậu), trong cảnh quan và thiết bị chuồng trại o con người tạo nên cho cây trồng vật nuôi Nghiên cứu SKH là cơ sở cho việc nghiên cứu tính thích nghi của sinh vật để nâng cao sức sản xuất của một môi trường nhất định” [8]
Trang 14- Thổ nhưỡng(đất): Theo nhà thổ nhưỡng học người Nga V.V Đocutssa p “đất là
một vật thể tự nhiên hoàn toàn độc lập, là sản phẩm của hoạt động tổng hợp đá mẹ, khí hậu, sinh vật, tuổi và địa hình địa phương” [1] Sau V.V Đocutssa p đã có nhi u nhà thổ nhưỡng học đưa thêm nhi u định nghĩa v thổ nhưỡng một cách đầy đủ hơn, nhưng định nghĩa của V.R Viliam đã cho ta nhận thức đầy đủ hơn cả, ông cho rằng “đất là lớp tơi xốp
ở b mặt lục địa, có khả năng cho thu hoạch thực vật Độ phì là một tính chất hết sức quan trọng của đất, là đặc trưng cơ ản của đất” và định nghĩa độ phì (phi u nhiêu của đất) được ông đưa ra như sau “Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp cho thực vật nước, các chất inh ưỡng và các yếu tố khác (như nhiệt, khí ) để chúng sinh trưởng
và phát triển”
- Phát triển bền vững: Theo Uỷ an Môi trường và Phát triển thế giới (World
Commission an Environm nt an D v lopm nt, WCED) thông qua năm 1987: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không làm tổn hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ”
1.1.2 Tổng quan các công trình nghiên cứu sinh khí hậu, thổ nhưỡng trên thế giới và Việt Nam
Năm 1936, W.Kopp n đã cải tiến cách phân loại của mình Ông v n dùng chỉ tiêu nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất và lượng mưa năm để phân chia thế giới thành 5 đới khí hậu chính phù hợp với 5 lớp phủ thực vật chính trên Trái Đất Trong các đới khí hậu ông lại dùng chỉ tiêu mùa khô, mùa rét lạnh cũng như thời gian xuất hiện để chia thành 11 loại khí hậu khác nhau từ đới khí hậu nhiệt đới mưa nhi u đến đới khí hậu ăng tuyết
Năm 1945, H Gauss n (một trong những học giả có công lớn trong quá trình hình thành hướng nghiên cứu SKH) đã tiếp thu những thành tựu của các nhà khoa học đi trước, tiến hành khái quát hoá những mối quan hệ nhiệt ẩm và xây dựng được phương
Trang 15trình cân bằng nước cho thực vật trên cơ sở của nhiệt ẩm là nhân tố quan trọng nhất: r = 2t (r là tổng lượng mưa tháng tính ằng mm, t là nhiệt độ trung bình tháng tính bằng ºC) Theo ông, chỉ số khô sinh khí hậu (K) được xác định như sau: Tháng khô là tháng có lượng mưa nh hơn hoặc ằng hai lần nhiệt độ trung ình tháng (r ≤ 2t); Tháng hạn là tháng có lượng mưa nh hơn hoặc ằng nhiệt độ trung ình tháng (r ≤ t); Tháng kiệt là tháng hầu như không có mưa (r 0) Chỉ số khô (K) của Gauss n được nhi u nhà thực vật công nhận
Thực tế để tính mức độ khô ẩm của khí hậu đối với thực vật, nhi u tác giả sau này cũng đưa ra một số công thức khác: chỉ số khô hạn của Ivanov (K = r/E0), hoặc công thức hệ
số thủy nhiệt của X lanhinop (Г.Τ.Селянинов): K = r/0,1.∑t Trong đó: r – lượng mưa năm;
t – tổng nhiệt độ những ngày có nhiệt độ >10 C Th o công thức này thì: K ≤ 1,21: tháng ít mưa; K: 1,21 0,61: tháng khô; K: 0,61 0,31: tháng hạn; K 0,06: tháng kiệt
Năm 1945, các nhà khí hậu G.N Vuxotski (Высоцкий), N.N Ivanov (иванов), Docutsa v (Докучайев) đã ng hệ số ẩm ướt K= r/Eo (r là lượng mưa năm, Eo là lượng bốc hơi năm) để phân chia 6 loại khí hậu cơ ản
Nhà khoa học rman đưa ra chỉ số P/LE (trong đó P là trao đổi loạn lưu, LE là
ti m nhiệt bốc hơi) là thông số đặc trưng cho tỉ số giữa cân bằng nhiệt và ẩm Tuy nhiên, chỉ số này nhạy én hơn với các đi u kiện địa phương, các đại lượng P và LE phụ thuộc nhi u hơn vào các tính chất của b mặt đệm so với mưa và nhiệt bức xạ Khi dùng thông số này có thể phát hiện ra vai trò của các đi u kiện địa lý tự nhiên địa phương trong sự hình thành cảnh quan
Năm 1961, Walt r và Li th đã giải thích, mô tả sự hình thành tự nhiên của thực vật trên thế giới Kết quả được thể hiện bằng biểu đồ khí hậu với hai yếu tố chính được thể hiện
là nhiệt độ và lượng mưa Năm 1962, ông đã tiến hành nghiên cứu sinh thái TTV rừng nhiệt đới và cận nhiệt đới Ông cho rằng, ở khu vực này lượng bức xạ dồi dào, n n nhiệt lượng cao Sự phân hoá quần thể hệ thực vật ở đây phụ thuộc vào chế độ khô, ẩm hơn là chế độ nhiệt (trừ các v ng cao là nơi độ cao địa hình có tính quyết định quy luật này mới ít rõ rệt) Ông đã đưa ra cách phân loại v mối quan hệ giữa kiểu TTV với số tháng khô hạn
Trong cuốn sách Biogeography and climate change – mô hình phân bố của các sinh
vật sống trong biến đổi khí hậu toàn cầu năm 2011 của Wondimagegnehu Tekalign và
Abebe Getahun nói v vấn nạn biến đổi khí hậu toàn cầu, tác giả đã đánh giá khí hậu có vai trò quan trọng đối với sự sống và sự phân bố của các loài sinh vật, sự thay đổi v khí hậu và địa chất buộc các sinh vật phải tiến hóa để thích nghi
Trang 16Năm 2022, tác giả Dr Qing P i đã chỉ ra tác động của biến đổi khí hậu đến n n kinh
tế nông nghiệp ở Châu Âu và Trung Quốc trong cuốn sách Climate Change Economics
between Europe and China Nó chỉ ra rằng, khí hậu tác động khủng khiếp đến con người như
thế nào và đồng thời nó cũng là nguồn tài liệu, kiến thức tham khảo tốt dành cho không chỉ những người nghiên cứu mà còn có ích cho những nhà hoạch định chính sách, những người đang quan tâm và muốn giải quyết đến vấn đ khí hậu và biến đổi khí hậu
b Ở Việt Nam
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên nói chung và SKH –
TN nói riêng đã được nhà nước quan tâm từ khi mi n Bắc hoàn toàn giải phóng Trước hết, phải kể đến chương trình tiến bộ khoa học kĩ thuật trọng điểm cấp Nhà nước mang mã số
42A: “Đánh giá tài nguyên và điều kiện thiên nhiên về khí tượng thuỷ văn phục vụ sản xuất
và quốc phòng, trọng tâm là phục vụ nông nghiệp”
Trong giai đoạn 1948 - 1963, Thái Văn Trừng đã đưa ra kết quả nghiên cứu v
“Đặc điểm, sự hình thành rừng ngập mặn ở Cà Mau”; “Đi u kiện thiên nhiên và thảm thực vật trên những đồi cát i động ven biển Quảng ình”; “Thảm thực vật trên những đồi trọc v ng trung u Mi n Bắc”
Năm 1970, Trần Ngũ Phương đã đưa ra một bảng phân loại rừng mi n Bắc Việt
Nam gồm 3 đai lớn th o độ cao: đai rừng nhiệt đới mưa mùa, đai rừng á nhiệt đới mưa
mùa, và đai rừng á nhiệt đới mưa mùa núi cao Thái Văn Trừng, năm 1978 tiến hành phân
loại TTV rừng Việt Nam bao gồm 2 nhóm lớn: Nhóm 1: những kiểu trên vành đai ngang
th o vĩ độ ở các vùng thấp và v ng núi có độ cao trung bình (<1.000m ở mi n Nam và
<700m ở mi n Bắc) bao gồm: Các kiểu rừng, rú kín vùng thấp; Các kiểu rừng thưa; Các
kiểu trảng, truông Nhóm 2: những kiểu trên vành đai đứng th o độ cao ở trên các vùng
núi: Các kiểu rừng kín vùng cao; Các kiểu quần hệ khô, lạnh vùng cao Nhìn chung, trong
các nghiên cứu này, nhân tố SKH được vận dụng đến khi mô tả, lý giải sự hình thành, phân hoá của các kiểu TTV ở những v ng khác nhau trên đất nước ta
ên cạnh đó v n luôn có những công trình tổng hợp khác, khai thác sâu hơn v mặt sinh thái học để hiểu iết quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật ưới tác động của những nhóm nhân tố sinh thái
Các công trình tiêu biểu phải kể đến là: Khí hậu nông nghiệp của Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1967); Khí hậu và phát triển kinh tế của D.H.K Lee (1973); Đánh giá và sử
dụng tài nguyên khí hậu trong việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của Nguyễn Đức
Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1985); Sinh khí hậu ứng dụng trong nông nghiệp ở Việt Nam của
Trang 17Lâm Công Định (1992); Khí hậu và TNKH Việt Nam của Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004); Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam của Nguyễn Đức Ngữ (2013); Tài
nguyên sinh khí hậu cho phát triển nông, lâm nghiệp bền vững vùng đông bắc Việt Nam do
Đỗ Thị Vân Hương (chủ biên), Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Đăng Tiến (2019);
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
- Vị trí địa lý: Huyện Đầm Hà là một huyện mi n núi ven biển ở phía Đông của tỉnh Quảng Ninh, phía tây bắc giáp huyện Bình Liêu; Phía đông ắc giáp huyện Hải Hà; Phía tây nam giáp huyện Tiên Yên; Phía đông nam giáp iển, ngoài bi n là quần đảo Vạn Mặc
Nằm trên trục đường cao tốc Hạ Long – Vân Đồn – Móng Cái và quốc lộ 18A, huyện Đầm Hà cách thành phố Hạ Long 120 km v phía tây nam, cách cửa khẩu quốc tế Móng cái 70 km v phía đông ắc Vị trí này tương đối thuận lợi cho phát triển kinh tế cũng như giao lưu văn hóa, chính trị Vị trí nằm cạnh sân ay Vân Đồn và bên cạnh tổ hợp công nghiệp - đô thị - cảng biển Hải Hà đã được phê duyệt xây dựng là những nhân
tố quan trọng s góp phần đưa kinh tế Đầm Hà tăng trưởng mạnh, thu hút nguồn vốn đầu
tư từ nội địa cũng như ngoài nước trong tương lai gần
Những đi u kiện trên là cơ sở đầu tiên để huyện Đầm Hà phát triển thành một khu vực kinh tế quan trọng (bao gồm cả kinh tế biển, đảo) phía đông của tỉnh Quảng Ninh nói riêng, đồng thời là căn cứ chiến lược trong phát triển vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ của
cả nước Tuy nhiên, với vị trí giáp biển như vậy, huyện Đầm Hà cũng như các địa phương khác, luôn mang trong mình tâm thế vừa phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường lại vừa phải quan tâm tới các vấn đ nhạy cảm liên quan đến an ninh biển đảo, giữ vững chủ quy n trên biển Đông
Trang 18- Trầm tích tuổi Ordovic là đá cổ nhất thuộc hệ tầng Tấn Mài, phân bố thành dải ở
trung tâm hai xã Quảng Lâm và Quảng An Thành phần chính bao gồm cát kết thạch anh, cát kết chuyển lên bột kết phân dải, xen k dạng nhịp đá phiến sét, phylit, đá phiến sericit, cát kết tufogen, có độ dày khoảng 700m Phần ưới hạt lớn, phần trên hạt nh bị biến chất không đ u th o đường phương, đá ị vò nhàu, uốn nếp và bị ép láng bóng
- Trầm tích tuổi Triat thuộc hệ tầng Bình Liêu, phân bố phía bắc của 2 xã Quảng
Lâm, Quảng An (giáp ranh với huyện Bình Liêu) Trên mặt cắt phổ biến các trầm tích núi lửa với thành phần là các thành tạo phun trào ryolit porphyr, đacit porphyr đôi chỗ x n đá phiến sét, cát kết, dày khoảng 600-700m
- Trầm tích tuổi Jura thuộc hệ tầng Hà Cối, phân bố chủ yếu ở xã Tân Bình, phía
nam xã Quảng Lâm, Quảng An và một phần xã Dực Yên và một ít nằm ở trung tâm xã Đầm Hà Thành phần chủ yếu gồm cát kết, bột kết, đá phiến sét, cát kết dạng quarzit màu nâu vàng, xám sang phân lớp xiên xen lớp m ng hoặc thấu kính đá vôi Ngoài ra còn xuất hiện đá phiến sét kẹp lớp m ng hoặc thấu kính sét than, đá vội, sét vôi, dày từ 300-750m
Trang 19- Trầm tích tuổi Neogen: ở trầm tích này, đặc trưng ởi hệ tầng tiêu giao với thành
phần chủ yếu là cát kết, sạn kết và sét kết với độ dày của tầng từ 20 - 200 m được phân
bố tại khu vực xã Quảng An và Dực Yên
- Các thành tạo bở rời tuổi Đệ tứ:
+ Các thành tạo Pl istoc n thượng nguồn gốc biển (mQ13) phân bố khu vực đồng bằng trung tâm huyện, ngay phía bắc đường quốc lộ 18A, thành phần chủ yếu là cát, cuội, s i hạt nh , bột, sét, cát màu loang lổ, dày 6-8m
+ Các trầm tích tuổi Holocen hạ - trung có nguồn gốc sông – biển (amQ21-2) bao gồm cát, bột sét màu xám đ n; các thành tạo Holoc n thượng (bmQ23bao gồm cát, bột, sét chứa di tích thực vật Các thành tạo này phân bố phía nam đường quốc lộ 18A, kéo
ài ra đến tận bờ biển, b dày chỉ từ 1-4m
Đặc điểm địa mạo
Đầm Hà là một huyện có địa hình đa ạng, bao gồm cả núi, đồi, đồng bằng, vũng vịnh, bãi tri u và các đảo ven bờ, với địa hình đồi núi chiếm trên 80% diện tích tự nhiên của huyện cùng 2 đỉnh núi cao trên 1000m là núi Đại Hoàng Mô (1.105m) và núi Tế Hoàng Mô (l.025m)
Trang 20n 1.2: Bản đồ địa hình huyện Đầm Hà [12]
Trang 21- Nhóm địa hình núi bóc mòn: phân bố ở phía bắc - tây bắc huyện, cấu tạo chủ yếu
bởi đá trầm tích phun trào hệ tầng Bình Liêu Các dạng địa hình chính gồm các b mặt đỉnh tương đối thoải; các b mặt sườn núi thường dốc trên 25o
với quá trình bóc mòn xảy
ra mạnh Nhóm địa hình này bao gồm các dạng địa hình sau:
B mặt đỉnh trên 1000 m
B mặt đỉnh trên 750 m
Sườn óc mòn có độ dốc trung bình >25o
- Địa hình đồi bóc mòn: phân bố chủ yếu ở phần trung tâm của huyện, có độ cao
trung bình từ 50 – 200m, thấp dần ra biển, bị chia cắt mạnh Địa hình đồi bị chi phối bởi quá trình bào mòn, rửa trôi và quá trình tích tụ vật liệu tại các chân sườn Trên cơ sở hình thái và nguồn gốc, nhóm địa hình này được chia thành các đồi bóc mòn cao (100-200m)
và đồi bóc mòn thấp (20-100m) Các đồi bóc mòn do phân cắt th m sông, biển có độ cao 20-30m, sườn thoải Các dạng địa hình đồi tại khu vực nghiên cứu bao gồm:
Đồi óc mòn trên các đá khác nhau có độ cao 100 - 200 m
Đồi óc mòn trên các đá khác nhau có độ cao 20 - 100 m
Đồi thấp móc mòn trên th m sông cổ
Đồi thấp bóc mòn trên th m biển cổ
B mặt tích tụ deluvi - proluvi
- Địa hình thung lũng và dòng chảy xâm thực: do dòng chảy xâm thực có hướng
chung là tây bắc – đông nam với các bộ phận khá rõ: Phía tây bắc là phần thượng nguồn các thung lũng với địa hình phân cắt mạnh, đáy thung lũng hẹp; phần trung lưu là đoạn đáy thung lũng rộng, phân bố nhi u cuội đá phun trào mài tròn tốt; phần hạ lưu thung lũng, trong phạm vi đồng bằng, các thung lũng mở rộng với các th m sông và bãi bồi, bao gồm: Dạng địa hình dòng chảy xâm thực - tích tụ
- Địa hình đồng bằng: phần đồng bằng của huyện Đầm Hà phân bố dọc ven biển,
có độ cao đến 25m, nghiêng thoải v phía đông nam, được hình thành chủ yếu do quá trình tích tụ sông, biển, được chia thành các loại:
Đồng bằng th m sông lũ cao
Đồng bằng th m tích tụ sông biển cao 10 - 20 m
Đồng bằng th m sông biển cao 4 - 10 m
Đồng bằng th m tích tụ biển cao 4 - 6 m
Bãi bồi sông
Trang 22Đồng bằng tích tụ biển sinh vật hiện đại
Đồng bằng bãi bồi cửa sông
- Địa hình đảo ven bờ: bao gồm đảo với địa hình óc mòn như đảo Vạn Vược, đảo
Đá Dựng có độ cao trên ưới 100m Đảo Đá Dựng có cảnh quan đa ạng, lớp phủ thực vật được bảo tồn tốt, là tài nguyên du lịch quý Hầu hết các đảo có địa hình đồng bằng tích tụ biển – sinh vật, địa hình đồi, với rừng ngập mặn phát triển tốt, cần được bảo tồn
Đặc điểm khí hậu
- Khí hậu Đầm Hà được đặc trưng ởi khí hậu nhiệt đới duyên hải và được chia thành 2 mùa: mùa hè nóng ẩm, mưa nhi u từ tháng 5 đến tháng 10; m a đông lạnh khô (vào nửa cuối m a đông thời tiết lạnh ẩm), chịu ảnh hưởng của gió m a đông ắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
- Nhiệt độ trung ình năm 21,8oC -22oC nhiệt độ thấp nhất là 11,9oC - 13,1oC (Tháng 1), nhiệt độ cao nhất có thể đến 29oC (Tháng 6/tháng 7) Vào m a đông, nhiệt độ
có lúc xuống tới 6-8oC và sương muối kéo dài từ 2-4 ngày ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống sinh hoạt ân cư Nhiệt độ giảm dần từ phía nam lên phía bắc, từ vùng biển thấp lên v ng đồi núi
- Lượng mưa trung ình năm 2400mm/năm, phân thành một m a mưa nhi u và một m a ít mưa Trong đó m a h là m a mưa nhi u có lượng mưa chiếm hơn 80% tổng lượng mưa cả năm
- Độ ẩm không khí trung ình năm đạt 81% và có sự thay đổi giữa các tháng trong năm Tháng 2, 3, 4 có độ ẩm lên tới hơn 90%, các tháng khác độ ẩm đạt mức 70 – 75%
- Gió, ão: Đầm Hà chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chính với hướng chủ đạo đó là Nam và Đông Nam thổi từ biển vào (m a h ) gây mưa nhi u và m a đông, gió thổi theo hướng Đông ắc từ lục địa Á – Âu xuống gây nên kiểu thời tiết lạnh khô, tuy nhiên cuối
m a đông thời tiết trở nên lạnh ẩm, có mưa o khối khí lạnh di chuyển lệch đông đi qua biển rồi tràn vào nước ta
Đầm Hà là địa phương v n iển nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của các cơn ão khi chúng đi qua, k m th o ão là mưa to và gió lớn gây nhi u thiệt hại v người và tài sản Điển hình là cơn ão có tên quốc tế Haiyan (2013), Đầm Hà cùng với nhi u địa phương khác đã phải hứng chịu sự tàn phá khủng khiếp từ siêu bão này Thời kì trước năm 2012, trung bình mỗi năm có 3-5 cơn ão ảnh hưởng đến địa phận huyện Đầm Hà, tuy vậy những năm trở lại đây o ảnh hưởng một phần nào đó của biến đổi khí hậu, các cơn ão
Trang 23nhiệt đới ít ghé thăm mi n bắc nước ta hơn, nhưng hoàn lưu ão v n gây ảnh hưởng đến các địa phương mi n bắc trong đó có huyện Đầm Hà
- Thủy văn: Sông ngòi Đầm Hà mang đặc trưng của hệ thống sông suối ở Quảng Ninh, bắt nguồn từ phía nam cánh cung Đông Tri u – Móng Cái ở độ cao hơn 500m so với mực nước biển, chảy th o hướng Tây Bắc – Đông Nam rồi đổ ra biển Sông ở Đầm
Hà có độ dốc lớn, ngắn và gấp khúc ở thượng lưu, vùng hạ lưu cửa sông thì rộng đột ngột, đi u này ảnh hưởng đến chế độ lũ của sông, nước lũ âng lên nhanh và rút kiệt nhanh, vào m a khô nước sông xuống thấp gây khó khăn trong canh tác, sản xuất nông nghiệp
Một số sông lớn ở Đầm Hà là sông Đầm Hà, sông Đồng Lốc, sông Bình Hồ, giữ vai trò quan trọng nhất đối với sản xuất nông nghiệp cũng như sinh hoạt Ngoài ra huyện cũng có một số hồ, đập chứa nước tiêu biểu kể đến là hồ chứa nước Đầm Hà Động (3485ha), một số hồ chứa nước khác có diện tích nh hơn như hồ Tân Bình với 6ha
- Hải văn: Đầm Hà chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ nhật tri u khu vực Bắc
Bộ, iên độ ao động thủy tri u trung bình là 0,6m Chế độ thủy tri u ở Đầm Hà là chế
độ nhật tri u đ u, từ tháng 6-8 dòng tri u chủ yếu song song với bờ biển với tốc độ cực đại có thể lên tới 100cm/s
Độ mặn nước biển khu vực Đầm Hà thay đổi th o m a, m a mưa ao động từ
15-18 o/oo, m a khô ao động từ 22-25 o/oo
- Thổ nhưỡng: Huyện Đầm Hà có sự phân hóa v địa chất, địa hình cùng với đó là tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng của biển đã tạo nên sự đa ạng v các loại đất, một số loại đất ở Đầm Hà: Đất cát, đất mặn, đất ph n, đất ph sa, đất feralit
đ vàng, đất xám bạc màu, đất m n đ vàng trên núi cao
- Thảm thực vật (TTV): Với sự phân hóa v các loại đất khác nhau đã tạo đi u kiện phát triển các loại thảm thực vật khác nhau Khu vực núi cao thuộc phía bắc xã Quảng Lâm phát triển kiểu thảm thực vật lá rộng thường xanh, ở địa hình đồi núi thấp phát triển mạnh TTV rừng trồng mà điển hình có Quế, keo lai, bạch đàn, v ng uyên hải
và ven sông phát triển cây trồng nông nghiệp, hoa màu
- Tài nguyên rừng: Đầm Hà là huyện mi n núi có diện tích đất lâm nghiệp chiếm
tỷ lệ lớn Tổng diện tích đất lâm nghiệp năm 2018 là 20.423,3 ha, chiếm 62,47% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện bao gồm:
Trang 24Diện tích rừng theo mục đích sử dụng bao gồm (Niên giám thống kê huyện Đầm
Hà năm 2018):
- Rừng phòng hộ có tổng diện tích là 6.910,4 ha
- Rừng sản xuất có tổng diện tích là 13.512,9 ha
Diện tích rừng của huyện vào năm 2022 tỉ lệ che phủ rừng đạt 57,5% Năm 2023, toàn huyện phấn đấu trồng mới rừng tập trung 765 ha; trong đó rừng phòng hộ, đặc dụng
100 ha; trồng rừng sản xuất đạt trên 665 ha (Lim, Lát: 150 ha; trồng Quế: 148 ha; Keo:
367 ha) và phấn đấu trồng trên 120.000 cây phân tán (Trong đó ịp tết Quý Mão trồng 29.200 cây); khai thác trên 39.000 m3 gỗ rừng trồng Tiếp tục triển khai đồng bộ các biện pháp quản lý rừng b n vững, trồng rừng thâm canh gỗ lớn, trồng rừng sản xuất gắn với bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên, rừng phòng hộ hiện có; tạo đi u kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình tham gia trồng rừng, phát triển sản xuất kinh doanh các sản phẩm lâm nghiệp; tăng cường công tác phòng chống cháy rừng; tăng tỷ lệ che phủ rừng đạt trên 58% và từng ước đạt kế hoạch nâng cao độ che phủ rừng lên >60% góp phần cùng với các ngành, các lĩnh vực hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội của huyện năm 2023
b Đặc điểm kinh tế - xã hội
- V kinh tế: Năm 2022, ân số toàn huyện là 43.711 người, mật độ dân số trung ình là 133 người/km2 Thu nhập ình quân đầu người đạt 83 triệu đồng/năm (2022), giá trị sản xuất trên địa àn đạt gần 7000 tỷ đồng Các phúc lợi xã hội khác như: số người
và tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế, thất nghiệp đ u tăng
- V ân tộc: Huyện Đầm Hà có 11 dân tộc đang sinh sống: Kinh, Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ, Tày, Hoa, N ng, Mường, Thái, Thổ, Cao Lan Trong đó, ân tộc Kinh chiếm 69,89% ân số, ân tộc Dao chiếm 17,94%, còn lại là các dân tộc khác Mỗi dân tộc có truy n thống văn hóa khác nhau tạo đi u kiện thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch cộng đồng
- V xã hội: số hộ ngh o giảm còn 55 hộ, giải quyết việc làm cho hơn 1200 lao động, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 84%; Tỷ lệ tham gia ảo hiểm y tế đạt 96,5%; thu hút hơn 35.000 lượt khách đến tham quan u lịch
- V môi trường: Duy trì tỷ lệ ch phủ rừng đạt 57,7%; tỷ lệ ân số nông thôn sử ụng nước sạch đạt 95% trong khi đó con số này đối với ân số thành thị là 90%; tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và xử l đạt 91%
Trang 251.2.2 Hiện trạng sử dụng đất và tình hình phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
a Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích các loại đất huyện Đầm Hà thống kê cuối năm 2022 là 32.691 ha Trong đó, nhóm đất nông nghiệp là 26.717 ha, chiếm 81,73% tổng diện tích đi u tra; nhóm đất phi nông nghiệp 2.553 ha, chiếm 7,81%; còn lại 3.421 ha là diện tích đất chưa
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 252,7
Trang 26nghiệp
2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 829,5
2.3 Đất tôn iáo, tín n ưỡn TTN 2,9
2.4 Đất n ĩa tran , n ĩa địa NTD 61,5
2.5 Đất sôn suối và mặt nước c uyên
dùng
SMN 1.164,0
2.6 Đất p i nôn n iệp k ác PNK
- Nhóm đất nông nghiệp: Đất lâm nghiệp có diện tích lớn nhất với 20.423,3 ha
chiếm 76,4%, đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản lần lượt chiếm tỉ lệ là 16,3% và 7,2% với diện tích lần lượt là 4.356,7 ha và 1.932,4 ha
- Nhóm đất phi nông nghiệp: Đất ở có 305,6 ha; đất chuyên dùng có diện tích là
1.109,0 ha; đất tôn giáo chỉ chiếm 2,9 ha; đất nghĩa trang có 61,5 ha; đất mặt nước chuyên dùng có 1.164,0 ha
- Nhóm đất chưa sử dụng: Hiện nay đất chưa sử dụng ở địa phương là 3.421,0 ha
tương đương 10,46% diện tích đất tự nhiên Phần diện tích đất chưa sử dụng phân bố rải rác, lẻ tẻ nên việc lên kế hoạch tận dụng sử dụng hay cải tạo chất lượng đất để sử dụng được s không dễ dàng
b Tình hình phát triển nông, lâm, thủy sản
Th o số liệu Chi cục thống kê, đàn gia súc, gia cầm tại thời điểm 01/10/20122 đạt 296.992 con; ước tính cả năm số lượng gia súc, gia cầm xuất chuồng 654.995 con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng 6.670,25 tấn
Trang 27- Lâm nghiệp
Huyện Đầm Hà thực hiện chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, các xã, thị trấn, các chủ rừng tăng cường các biện pháp quản l giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn huyện; công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; phòng trừ dịch hại trên cây lâm nghiệp; công tác quản lý chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác không phải lâm nghiệp Các loại cây trồng chủ yếu là k o, quế, giổi, lát,
Diện tích trồng rừng toàn huyện năm 2022 đạt 679,5 ha rừng sản xuất tập trung đạt 102,5%KH bằng 102,5%CK; trồng 21.000 cây phân tán các loại đạt 59,2%KH bằng 83,3%CK
Khai thác: diện tích khai thác ước đạt 643 ha đạt 107%KH bằng 92,62%CK; sản lượng khai thác gỗ ước đạt 43.0595 m3
; sản lượng khai thác lâm sản ngoài gỗ (v Quế) 1.300 tấn đạt 86,67% KH bằng 160,2 % CK
Phát triển kinh tế rừng: chú trọng phát triển th o hướng nâng cao giá trị sản phẩm lâm nghiệp, ứng dụng khoa học k thuật vào chuyển đổi trồng rừng kinh doanh gỗ nh sang kinh doanh gỗ lớn Trong năm 2022 đã có 05 hộ dân ở xã Quảng Lâm đăng k trồng rừng kinh doanh gỗ lớn với diện tích đăng k 15,0 ha (đến nay diện tích trồng rừng kinh doanh gỗ lớn trên địa bàn 85 ha) Tiếp tục triển khai chăm sóc năm thứ 2 mô hình chè hoa vàng ở Bản Tầm Làng, xã Quảng An quy mô 02 ha
- Thủy sản
Huyện Đầm Hà có 21km đường bờ biển kéo dài, nhi u vùng cửa sông và bãi tri u với diện tích lên đến hơn 5500ha, ên cạnh đó có tới 12000ha diện tích mặt biển Biển Đầm Hà có nhi u nguồn lợi hải sản quý có giá trị kinh tế cao như: tôm, sò huyết, sá sùng,
cá song, cá ngừ, Chính những đi u này là lợi thế không thể tốt hơn để phát triển thủy sản Để phát triển kinh tế biển b n vững, huyện Đầm Hà đã ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng nuôi, thực hiện triển khai các quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản huyện Đầm Hà đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch chi tiết khu nuôi trồng thủy sản bãi tri u xã Tân Bình, diện tích 268ha; Quy hoạch chi tiết phát triển vùng nuôi tôm tập trung thôn Phúc Tiến, xã Tân Lập đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, diện tích 28,36ha; Quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm tập trung thôn Tân Việt, thôn Tân Lương, xã Tân ình đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, iện tích 45ha
Trang 28Năm 2022, tổng iện tích nuôi trồng thủy sản trên địa àn huyện là 767,8ha Trong đó nuôi tôm là 374ha nuôi nhuyễn thể 281ha, nuôi hải sản khác là 30,4ha, nuôi cá nước ngọt đạt 82,4ha
Diện tích nuôi tôm 374 ha đạt 68% KH bằng 92,3%CK3
Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 8.957 tấn đạt 96,31% KH bằng 105,3%CK Trong đó: sản lượng khai thác 3.368 tấn đạt 140,33%KH bằng 100,3%CK; sản lượng nuôi trồng 5.589 tấn đạt 81%KH bằng 108,7%CK (sản lượng tôm nuôi đạt 2.990 tấn đạt 77,46%KH bằng 112% CK, tăng 320 tấn)
1.2.3 Tình hình phát triển một số sản phẩm có giá trị tại huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
Với lợi thế giáp biển, nhi u v ng có địa hình bằng phẳng, diện tích đất rừng lớn, huyện Đầm Hà hội tụ nhi u yếu tố để phát triển nông, lâm, thủy sản Những năm gần đây, huyện Đầm Hà đang đẩy mạnh thu hút các dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, triển khai áp dụng các k thuật công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, với mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh Quảng Ninh và khu vực phía bắc
Xác định nhiệm vụ chiến lực là phát triển nông nghiệp công nghệ cao, huyện Đầm
Hà đã có những ước đi ph hợp và đổi mới trong thực nhiện nhiệm vụ phát triển kinh tế
- xã hội, nhờ đó mà rất nhi u tập đoàn, công ty lớn đã tìm đến Đầm Hà tiến hành nghiên cứu và đầu tư vào địa phương như Tập đoàn Việt – Úc, Tập đoàn Mavin, Tập đoàn TH, Công ty Cổ phần thực phẩm BIM, Công ty Khoa học công nghệ Lucaci, Công ty Cổ phần Funny Group JSC
Tính đến nay đã có một số doanh nghiệp đang từng ước phát triển từ việc sản xuất kinh doanh các sản phẩm có giá trị kinh tế tại huyện Đầm Hà, đáng chú kể đến như HTX Nông nghiệp tổng hợp Trường Sơn và HTX Dịch vụ Đông ắc đang c ng với
bà con nông dân sản xuất củ cải trắng và chế biến các sản phẩm từ cây củ cải (hiện nay sản phẩm chế biến từ cây củ cải chủ yếu là củ cải khô, Củ cải khô Đầm Hà đang được bày bán trong gian hàng OCOP ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, và một số địa phương khác cũng đang iết đến Củ cải khô Đầm Hà)
Từ lâu cây quế đã được người dân bản địa ở Đầm Hà tin trồng với nhi u mục đích khác nhau, nhưng nhờ sự phát triển v mọi mặt nên những năm gần đây quế đã trở thành mặt hàng sản xuất mang lại lợi nhuận kinh tế cao Vào năm 2020 công ty cổ phần quế hồi
Trang 29Quảng Ninh thành lập có trụ sở tại xã Quảng An, huyện Đầm Hà, cùng với đó có công ty TNHH Hương gia vị Sơn Trà đã đầu tư vào địa phương để xây dựng nên gần 250ha diện tích quế hữu cơ Điểm mạnh ở đây là mô hình quế hữu cơ ngoài việc được công nhận theo chuẩn Châu Âu hay những lô v quế được xuất khẩu sang M , Nhật (kể từ tháng 4 năm 2021) còn chính là sự thay đổi tư uy và hành động của người dân trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm từ quế
Hiện nay có nhi u công ty, tập đoàn đang nghiên cứu và đầu tư vào huyện Đầm
Hà, ên cạnh đó thì cũng có những công ty đã và đang đầu tư mạnh vào mảnh đất này ví
ụ như tập đoàn Việt c hay công ty thực phẩm IM đang nhìn thấy cơ hội phát triển từ việc sản xuất tôm giống và tôm thương phẩm, mà đối tượng chính là tôm thẻ chân trắng Tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Đầm Hà nói riêng có lợi thế rất rõ ràng v nuôi trồng thủy sản, qua nghiên cứu thấy rằng tôm thẻ chân trắng là đối tượng đáp ứng khả năng thích nghi nuôi trồng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi
a Cây củ cải trắng
Củ cải trắng vốn là một loại cây trồng truy n thống lâu năm của người nông dân Đầm Hà Từ lâu, ngoài việc sử dụng củ cải như một món rau bổ ưỡng trong bữa cơm hàng ngày, người dân huyện Đầm Hà còn chế biến chúng thành nhi u sản phẩm khác như: củ cải khô, củ cải phên, củ cải muối các sản phẩm chế biến từ củ cải đ m lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc bán sản phẩm thô là cây củ cải, đ m lại cho người nông dân nguồn lợi kinh tế cao hơn Ngoài ra việc chế biến thành các sản phẩm khác còn giúp bảo quản củ cải lâu hơn
n 1 3: Nông dân huyện Đầm Hà thu hoạch Củ cải trắng
Trang 30Hiện nay các sản phẩm chế biến từ củ cải đã được OCOP giới thiệu tại các hội chợ nông sản, nhằm lan t a sản phẩm đến rộng rãi thị trường trong nước Giống cải củ Đầm
Hà là giống đặc sản địa phương, được trồng lâu đời ở xã Đầm Hà, Đại Bình, Quảng Lợi, Tân Lập, Tân Bình Tính đến cuối năm 2022 trên địa bàn huyện có 120ha trồng củ cải, chủ yếu
ở xã Quảng Tân, năng suất đạt 600 tấn/năm; có 2 HTX (HTX Nông nghiệp tổng hợp Trường Sơn, HTX Dịch vụ Đông ắc) sản xuất sản phẩm củ cải khô Trung bình mỗi năm, 2 HTX này sản xuất khoảng 20 tấn củ cải khô Thời vụ chính trong năm là vụ Đông và
vụ Xuân, giống củ cải Đầm Hà màu trắng ngà, củ ngắn, lá có màu xanh vàng, xẻ thùy nông, thời gian sinh trưởng từ 70 - 90 ngày Do sự phù hợp của giống với đi u kiện tiểu sinh thái của vùng nên cải củ Đầm Hà sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất cao (25 - 30 tấn/ha) và
có hương vị đặc biệt, vì vậy cải củ Đầm Hà đã trở thành đặc sản của Quảng Ninh
Củ cải Đầm Hà được sử dụng như một loại rau tươi, bên cạnh đó người dân còn chế biến ra nhi u dạng nhằm bảo quản được lâu và nâng cao giá trị hàng hóa Nếu một cân củ cải tươi án được từ 5.000 – 8.000 đ/kg, thì một cân củ cải qua chế biến (muối mặn, phơi khô) có thể bán được từ 30.000 – 50.000 đ/kg, riêng chế biến thái sợi phơi khô có giá bán từ 100.000 – 150.000 đ/kg Chính vì vậy, một ha cải củ cho thu nhập từ 72 – 90 triệu đồng (bán dạng củ tươi); từ 110 – 130 triệu đồng (nếu đã chế biến)
Trên thực tế, một số gia đình canh tác củ cải trắng lâu năm khi được h i v giá án uôn cho 1kg củ cải tươi, thương lái s trả cho người ân từ 8000đ – 10.000đ/kg (t y m a vụ), như vậy khi đến tay người tiêu ng thì giá của 1kg củ cải trắng (tươi) s có giá khoảng
>15.000đ/kg Tham khảo giá của 1kg củ cải trắng ở một số tỉnh/thành khác ở nước ta, nhận thấy giá cho 1kg không ưới 20.000đ Trong khi đó, với sản phẩm củ cải trắng sau khi chế iến đã nâng giá trị lên gấp nhi u lần, với 1kg củ cải thái sợi khô có giá >100.000đ
Trước nhu cầu rất lớn của thị trường, trong những năm qua, iện tích củ cải của huyện không ngừng tăng lên, đồng thời giá trị sản xuất hàng hóa cũng được tăng lên
b Cây quế
Quế là một loại cây khá quen thuộc với đời sống, vừa làm gia vị trong nấu ăn vừa
có thể dùng làm thuốc chữa bệnh Đầm Hà có diện tích đất lâm nghiệp lớn thêm vào đó là người ân các xã v ng núi xưa nay đã có kinh nghiệm canh tác cây lâm nghiệp, tuy nhiên ngày trước người ân cũng như địa phương chưa có hoạch định đối với cây Quế, vì thế sản xuất Quế mang tính manh mún, chủ yếu lấy gỗ phục vụ dân dụng và diện tích trồng cũng ít, phân ố lẻ tẻ Những năm gần đây, thấy được giá trị to lớn của cây Quế đ m lại,
Trang 31chính quy n địa phương đã và đang quan tâm, tạo đi u kiện để biến Quế trở thành cây lâm nghiệp chủ lực góp phần vào phát triển kinh tế cho nhân ân, cho địa phương
Nắm bắt thế mạnh hiện hữu, cùng với việc đẩy mạnh vùng diện tích trồng Quế lên gần 4500ha, chính quy n địa phương đã phối hợp với công ty TNHH Hương gia vị Sơn Trà và công ty CP Quế hồi Quảng Ninh xây dựng vùng quế hữu cơ với diện tích gần 250ha tại hai xã Quảng An và Quảng Lâm Đi u này có nghĩa to lớn đặc biệt là đối với người dân trồng Quế, bởi nó không chỉ đảm bảo đầu ra cho người dân mà còn là việc nâng cao chất lượng và sản lượng Quế, từ đó giá trị cây Quế được nâng cao Từ sự vào cuộc của 3 nhà (nhà nông, nhà đầu tư và nhà quản lý) cây quế nói chung, diện tích trồng quế hữu cơ nói riêng trên địa bàn huyện Đầm Hà ngày càng được phát triển, mang lại giá trị cao Theo báo cáo của địa phương, trung ình mỗi năm sản lượng v quế tươi sau khai khác trên địa bàn là khoảng 600 tấn, năm cao điểm đạt 1.000 tấn, 1/3 trong đó được lựa chọn, thu mua, chế biến và xuất bán ra thị trường nước ngoài Riêng các sản phẩm quế hữu cơ được xuất bán sang thị trường châu Âu, mức giá do doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thô ngay tại vườn đồi luôn cao hơn 10-20% so với sản phẩm thông thường Bên cạnh việc xuất khẩu Quế ra thị trường ngoài nước, hiện nay Quế cũng được chế biến, bao gói, xuất bán sản phẩm quế thanh và quế bột
ình 1 4 Xưởng sản xuất/chế biến quế hữu cơ
Tính đến cuối năm 2020, toàn huyện có hơn 600ha nuôi tôm, trong đó có 2 đơn
vị là tập đoàn Việt – Úc và tập đoàn IM đã đầu tư nhi u vào địa phương,
Trang 32Có thể thấy rằng thủy sản nói chung và tôm nói riêng có vai trò quan trọng trong quy hoạch phát triển kinh tế Hiện nay trên địa bàn huyện đang có sự hiện diện của tập đoàn Việt – Úc, chuyên sản xuất tôm giống và tôm thương phẩm (tôm thẻ chân trắng)
Dự án khu phức hợp sản xuất giống, nuôi tôm công nghệ cao siêu thâm canh trong nhà kính của Việt – Úc tọa lạc tại thôn Phúc Tiến, xã Tân Lập với quy mô gần 170ha Công
ty TNHH Việt - Úc Quảng Ninh đã sản xuất ổn định với sản lượng khoảng 1,5 tỷ con giống/năm Năm 2022 sản lượng đạt 2 tỷ con tôm giống/năm C ng với đó, Trung tâm Sản xuất giống công nghệ cao và nuôi thực nghiệm giống hải sản Quảng Ninh do Công
ty TNHH Đầu tư và Phát triển sản xuất Hạ Long ( IM) đầu tư, tại xã Đại Bình, diện tích 125ha, tổng mức đầu tư ự án khoảng 200 tỷ đồng Hiện hoạt động của Trung tâm chủ yếu là nuôi tôm thương phẩm
Qua khảo sát thực tế tại một số hộ nuôi tôm thẻ chân trắng tại thôn Sơn Hải của xã Đầm Hà cho biết, cứ mỗi 1000m2 diện tích mặt nước nuôi tôm (mật độ 120con/mét vuông), người dân thu v 6 – 8 tấn tôm thương phẩm
ình 1.6: Thu hoạch tôm thẻ chân trắng tại xã Tân Bình
Trang 33CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Các đối tượng nghiên cứu, đánh giá ao gồm: Đặc điểm khí hậu, tài nguyên SKH; đặc điểm thổ nhưỡng, tài nguyên thổ nhưỡng huyện Đầm Hà; Đặc điểm sinh thái cây Quế, cây Củ cải và Tôm thẻ chân trắng
Đối với cây trồng nông, lâm nghiệp và thủy sản thì đánh giá đặc điểm sinh thái Đây
là cơ sở khoa học để tiến hành đánh giá mức độ thích hợp của cây trồng nông, lâm nghiệp và thủy sản
- Phạm vi thời gian: Đ tài nghiên cứu chuỗi số liệu khí hậu từ năm 1980 cho đến nay, riêng số liệu v sản phẩm nông – lâm – thủy sản đ tài nghiên cứu từ năm 2010 đến
2022
2.2 Nội dung nghiên cứu
Đ tài tập trung nghiên cứu các nội dung chính sau:
- Đặc điểm tài nguyên sinh khí hậu, thổ nhưỡng tại huyện Đầm Hà
- Đặc điểm sinh thái, sinh học của cây trồng nông, lâm nghiệp và thủy sản có giá trị kinh tế cao
- Đánh giá mức độ thích nghi với đi u kiện SKH-TN của một số sản phẩm nông, lâm nghiệp và thủy sản có giá trị
- Đ xuất định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên SKH-TN cho phát triển b n vững cây Quế, cây Củ cải trắng, Tôm thẻ chân trắng trên địa bàn huyện
Trang 342.3 Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Quan điểm nghiên cứu
a Quan điểm hệ thống
Đây là một quan điểm hiện đại trong nghiên cứu khoa học, là quan điểm chủ đạo xuyên suốt trong cách nhìn nhận và đánh giá các ĐKTN, TNTN, KT-XH Quan điểm này được vận dụng để nghiên cứu sự phân hóa SKH, thổ nhưỡng một cách chính xác hơn Tác giả trong quá trình nghiên cứu cần coi SKH, thổ nhưỡng huyện Đầm Hà là một hệ thống gồm nhi u yếu tố cấu tạo nên, đồng thời đất đai cũng là một bộ phận của những địa tổng thể cấp cao hơn Trong đó sự thay đổi của một yếu tố s kéo theo sự thay đổi theo của các yếu tố thành tạo khác trong hệ thống Tất cả sự vật, hiện tượng đ u có mối quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành một hệ thống nhất và hoàn chỉnh Các thành phần bên trong hệ thống có mối quan hệ tương hỗ l n nhau, khi một yếu tố hay thành phần nào đó thay đổi nó s kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác, rồi dần dần là sự thay đổi của cả hệ thống Trong khoa học Địa l , đối tượng nghiên cứu chính là các địa tổng thể, nên việc nhìn nhận đối tượng theo quan điểm hệ thống là cần thiết và quan trọng, đi u này giúp ích cho mục đích SDHL TNTN của lãnh thổ
c Quan điểm phát triển b n vững
Phát triển b n vững là sự phát triển trong đó đảm bảo sự hài hoà giữa các mục tiêu tăng trưởng kinh tế với các mục tiêu ổn định xã hội và bảo vệ môi trường Theo Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới (WCED, 1987) thì phát triển b n vững là: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho không làm tổn hại đến khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của họ”
Trong tuyên bố Rio v môi trường và phát triển tại Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất vào tháng 6/2007 tại Rio Jan iro, raxin đã nêu ra 27 nguyên tắc cơ ản liên quan đến môi
Trang 35trường và PTBV Dựa trên tinh thần của những tuyên bố này và theo Chiến lược Phát triển
b n vững quốc gia Việt Nam 2011 - 2020, PTBV v n tiếp tục tập trung th o đuổi 3 mục tiêu quan trọng nhất, đó là “hiệu quả kinh tế; công bằng xã hội; bảo vệ tài nguyên, môi trường” Một trong những vấn đ được chú trọng trong PTBV ở Việt Nam là “cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa ạng sinh học”, “từng ước thực hiện tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế các on” Như vậy, Việt Nam nói chung và mỗi địa phương cấp ưới nói riêng cùng thực hiện mục tiêu này Vì vậy trong bài luận, tác giả sử dụng quan điểm PT V để x m xét, đánh giá đặc điểm và bản chất của tài nguyên SKH – TN Từ đó có
cơ sở đ xuất các biện pháo, giải pháp SDHL tài nguyên đảm bảo cho sự PTBV và BVMT
2.3.2 P ươn p áp n iên cứu
a Phương pháp thu thập – xử lý số liệu
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tiến hành thu thập có chọn lọc nhi u tài liệu từ nhi u nguồn khác nhau bao gồm: sách, đ tài, các dự án, các bài luận án/luận văn, các báo cáo liên quan đến đi u kiện tự nhiên, KT – XH, TNTN huyện Đầm Hà
Các tài liệu là luận văn, sách, đ tài, ự án đ u được công nhận và công ố ên cạnh
đó các tài liệu v đi u kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện Đầm Hà được tác giả liên hệ các ộ phận, cơ quan chuyên trách của ủy an Huyện cung cấp hỗ trợ nghiên cứu
Việc thu thập những tài liệu này mang tính tiên phong nhằm tạo nên một hệ cơ sở dữ liệu tin cậy và phù hợp trên cơ sở tiếp thu chọn lọc tài liệu trước đó Nguồn tài liệu, dữ liệu sau thu thập được xử lý và sắp xếp có hệ thống và cập nhật theo nội dung nghiên cứu của luận văn
b Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa là phương pháp quan trọng không thể thiếu được trong khi nghiên cứu Tác giả dự kiến tuyến khảo sát các xã Quảng Lợi - Quảng n – Quảng Lâm nhằm thu
Trang 36thập thông tin liên quan đến đối tượng cây trồng và các thông tin khác Tuyến khảo sát các
xã Tân ình – Đầm Hà – Tân Lập – Đại ình được thực hiện nhằm ổ sung thông tin v đối tượng nuôi trồng thủy sản và các thông tin cần thiết khác Qua khảo sát thực tế, tác giả thu thập được thông tin v giá trị hàng hóa của sản phẩm được án th o từng thời điểm khác nhau có sự chênh lệch Chất lượng sản phẩm ảnh hưởng ởi m a vụ o đó tỷ lệ thuận với sự iến thiên của giá trị sản phẩm Việc thực hiện phương pháp này ngoài việc giúp thu thập kiến thức cho bài luận còn là phương pháp kiểm chứng các số liệu đã thu thập, chỉnh lý và
bổ sung cho những lý luận trong luận văn
c Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp
Phương pháp này được sử dụng trong việc hệ thống lại số liệu, dữ liệu đã thu thập, xử
lý, phân tích, thống kê v huyện Đầm Hà, các nguồn số liệu thu thập, cập nhật và xử l thành chuỗi ữ liệu Phân tích chuỗi ữ liệu để đánh giá hiện trạng, iễn iến một số yếu tố tự nhiên, khí hậu Trong quá trình phân tích đặc điểm SKH, nguồn số liệu thống kê khí hậu được sử ụng từ chuỗi số liệu có độ ài >40 năm và đi u này đảm ảo độ tin cây của yếu tố khí hậu Sử dụng phương pháp này còn để tìm hiểu mối liên hệ v mặt không gian, thời gian giữa các sự vật, hiện tượng, giữa số liệu thu thập được và thực tế địa phương Từ đó, rút ra được những đặc trưng v khí hậu, thổ nhưỡng của huyện Đầm Hà làm cơ sở cho việc phân loại SKH, tài nguyên đất
d Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin
Đây là phương pháp mang lại năng suất cao, hiệu quả cao Các ảng iểu, iểu đồ được v bằng phần m m Microsoft office Ngoài ra, những thông tin từ mạng Internet thường xuyên được cập nhập, sát với nội dung nghiên cứu của đ tài là những nguồn tư liệu tham khảo rất có giá trị giúp tác giả củng cố luận điểm
Phương pháp ản đồ
Đây là phương pháp quan trọng trong nghiên cứu địa l Xuyên suốt quá trình làm luận văn, tác giả đã sử ụng nhi u ản đồ, ằng cách sử ụng các phần m m: Mapin o pro15.0; Microstation SE; rcGis10.8 để iên tập, thành lập các ản đồ chuyên đ
f Phương pháp đánh giá thích nghi
Phương pháp đánh giá thích nghi được áp dụng vào việc đánh giá đặc điểm sinh thái cây trồng và thủy sản với các yếu tố của đi u kiện sinh khí hậu, thổ nhưỡng Các ước đánh
giá bao gồm: xác định đối tượng, mục đích, nhiệm vụ đánh giá; nguyên tắc đánh giá,
phương pháp đánh giá, chỉ tiêu đánh giá và các bước tiến hành đánh giá
Trang 37* Xác định đối tượng đánh giá Đối tượng đánh giá là các đơn vị SKH Đánh giá
SKH cho loại cây trồng, vật nuôi cụ thể ở ản đồ tỉ lệ 1: 50.000, đối tượng đánh giá là đơn vị SKH – TN
Tác giả chọn cây Củ cải trắng, cây Quế và Tôm thẻ chân trắng làm 3 đối tượng đánh giá Vì 3 đối tượng này đang được địa phương quan tâm phát triển, đ m lại hiểu quả kinh tế cao hơn các đối tượng khác
* Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc đánh giá
Mục đích đánh giá tài nguyên SKH - TN là nhằm xác định mức độ thuận lợi của các đơn vị SKH huyện Đầm Hà, làm cơ sở cho việc đ xuất kiến nghị sử dụng tài nguyên SKH hợp lý, đ m lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo môi trường sinh thái, hướng đến PTBV
Nhiệm vụ đánh giá tài nguyên SKH – TN nhằm tìm ra vị trí phân bố cây trồng, vật nuôi: cây củ cải trắng, cây quế, tôm thẻ chân trắng sao cho thích hợp, đ m lại hiệu quả
Nguyên tắc đánh giá tài nguyên SKH – TN ựa trên nguyên tắc tổng hợp, nguyên tắc khách quan, nguyên tắc thích nghi tương đối
* Phương pháp đánh giá Đánh giá tài nguyên SKH – TN cho mục đích phát triển
cây trồng và vật nuôi, tác giả sử ụng cách tính trung ình cộng để tính điểm thành phần:
Điểm trung ình cộng được đánh giá th o công thức sau:
D K n
Để đơn giản cho quá trình đánh giá, các đơn vị SKH-TN chứa đựng yếu tố giới
hạn được xác định đối với loại cây trồng, vật nuôi đánh giá và xếp chúng vào nhóm không thích nghi Sau đó, tiếp tục đánh giá các đơn vị SKH-TN còn lại và phân chia
chúng theo các cấp độ thích nghi khác nhau cho từng đối tượng
* Phân cấp thang điểm
Đơn vị SKH-TN có điểm đánh giá chung càng cao càng thích nghi đối với loại cây
trồng được đánh giá Từ kết quả đánh giá thích nghi SKH-TN cho phát triển từng loại cây trồng, các mức độ thích nghi được chia thành 3 cấp Khoảng cách điểm ΔD của các cấp thích nghi được lấy đ u nhau và được tính theo công thức sau:
Trang 38D D
Khi đánh giá SKH – TN cho phát triển các đối tượng nông – lâm – thủy sản, luận văn căn cứ vào đặc trưng sinh học, sinh thái của đối tượng cụ thể để lựa chọn hệ thống chỉ tiêu chi tiết nhằm mục đích đánh giá một cách phù hợp và đúng đắn Các yếu tố SKH được lựa
chọn để đánh giá như: Nhiệt độ trung bình năm, tổng lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh và độ
dài mùa khô và yếu tố sinh khí hậu khác: nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ tối cao trung bình… là các yếu tố giới hạn khả năng sinh trưởng hoặc ảnh hưởng tới năng suất cây trồng
Đối với đối tượng vật nuôi, các yếu tố SKH được chọn là Nhiệt độ trung bình năm,
tổng lượng mưa năm, độ dài mùa lạnh
Một số hiện tượng thời tiết hạn chế cho phát triển cây trồng và vật nuôi (hiện tượng khô nóng, sương muối, rét đậm, ) không được lựa chọn trong tiêu chí đánh giá thích nghi SKH, SKH-TN cho phát triển cây trồng, vật nuôi o trong phạm vi lãnh thổ nghiên cứu, các yếu tố thời tiết này ít xảy ra hoặc nếu có xảy ra thì cũng có đủ cơ sở ữ liệu để phục vụ công tác đánh giá
* Các bước tiến hành đánh giá
Đánh giá SKH – TN là công đoạn tiếp theo và kế thừa kết quả nghiên cứu tài nguyên SKH
- Đánh giá thích nghi K - TN cho đối tượng là c y trồng
Quy trình đánh giá thích nghi SKH cho phát triển k o lai được thực hiện qua các ước:
Bước 1: Nghiên cứu các yêu cầu sinh lí, sinh thái của cây củ cải trắng, cây quế đối
với các yếu tố SKH - TN, sau đó lựa chọn những yếu tố ảnh hưởng có tính chất quyết định đối với từng loại cây, đưa ra các ngưỡng sinh thái
Bước 2: Tiến hành phân chia các yếu tố khí hậu tham gia đánh giá th o các ngưỡng
phù hợp với 3 mức độ thích nghi của cây trồng: Rất thích nghi: 3 điểm; Thích nghi: 2 điểm;
Trang 39Ít thích nghi:1 điểm Để phân ra được 3 mức độ trên, tác giả đã ựa vào: đặc điểm sinh lí, sinh thái của từng loại cây (Giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu, giới hạn trên, giới hạn ưới Càng lệch kh i khoảng thuận lợi, mức độ thích nghi sinh thái của cây trồng càng giảm)
Bước 3: Lập bảng ma trận với các cột thể hiện các loại SKH còn các hàng thể hiện
các yếu tố tham gia đánh giá đã được phân cấp Giá trị thích nghi được thể hiện bằng các điểm số tỉ lệ tương ứng
Bước 4: Tổng hợp kết quả đánh giá Để đánh giá tổng hợp mức độ thích nghi đối với
từng loại sinh khí hậu, tác giả tiến hành xây dựng các công thức đánh giá như sau:
+ Tổng tỉ lệ điểm thích nghi (Sc): Sc = S1 + S2 + + Sn
Trong đó S1, S2, , Sn: Các mức độ thích nghi; c: Đối với từng loại cây
Kết quả đánh giả được thể hiện bằng bảng ma trận tỉ lệ điểm số thích nghi và phân hạng thích nghi
Trên cơ sở đánh giá thành phần, tác giả tiến hành đánh giá tổng hợp mức độ thích nghi của cây trồng đối với đi u kiện khí hậu v ng Đông ắc Đây là ước đánh giá
tổng hợp các yếu tố của từng đơn vị SKH
g Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Trong suốt quá trình làm luận văn, tác giả liên tục nhận được những góp , những ý kiến đóng góp từ TS Đỗ Thị Vân Hương – là giảng viên đang công tác tại trường Đại học Khoa Học ên cạnh đó tác giả còn nhận được sự giúp đỡ qu áu từ cô Hoàng Lưu Thu Thủy – Viện Địa L và thầy giáo, TS Nguyễn Đăng Tiến đã cung cấp thêm một số tài liệu v khí hậu và ản đồ giúp tác giả tham khảo, ổ sung thêm lượng kiến thức cho luận văn
Trang 40CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO UẬN
3.1 Đặc điểm tài nguyên SKH, Thổ nhưỡng huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
3.1.1 Đặc điểm tài nguyên sinh khí hậu huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh
Với vị trí trên huyện Đầm Hà trở thành cầu nối giữa khu vực phát triển kinh tế cụm công nghiệp hải cảng, cửa khẩu ở phía Đông với phần còn lại của n n kinh tế Quảng Ninh ở phía Tây và đồng thời với Đầm Hà cũng phát triển kinh tế biển đảo với đảo Đá Dựng đã và đang chuyển mình trong phát triển du lịch biển đảo, góp phần trong công cuộc xây dựng vững chắc hệ thống các đảo ti n tiêu ở vịnh Bắc Bộ, góp vai trò trong vấn
đ an ninh quốc phòng
- Chế độ bức xạ:
Vị trí địa l đã quyết định huyện Đầm Hà nằm trọn vẹn trong vùng nội chí tuyến bán cầu bắc, có chế độ bức xạ kiểu chí tuyến Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt Mặt Trời lớn (>200kcal/cm2/năm), thời gian chiếu sáng trung bình kéo dài từ 12-14 giờ/ngày vào mùa hè và từ 9-11 giờ/ngày vào m a đông Tuy nhiên trên thực tế những năm gần đây o sự biến đổi khí hậu nên số giờ nắng m a h có xu hướng nhi u hơn (14-
16 giờ/ngày), m a đông có nhi u đợt rét lạnh kéo ài hơn Đi u này tác động đáng kể đến sinh vật, chúng phải thích nghi với thời tiết nắng nóng hơn vào m a h , lạnh hơn lâu vào
m a đông Và đi u này phần nào tác động tới cơ cấu cây trồng, mùa hè chú trọng phát triển đối với cây trồng ưa nhiệt, m a đông chọn giống cây và vật nuôi có khả năng chịu lạnh tốt và khô hạn
- Gió mùa:
Vị trí địa l thuộc v ng đông ắc nước ta nên Đầm Hà cũng chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa nội chí tuyến, mùa hè có gió tín phong bán cầu bắc thổi th o hướng nam