Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - NGÔ THỊ NGỌC HÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NANO BẠC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỚI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON)” Hà Nội – 2021 Ọ Ệ Ệ Ệ KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KH A L ẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ T I “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NANO BẠC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỚI ĐỘNG VẬT NỔI (ZOOPLANKTON)” gười thực : Ngô Thị Ngọc Hân Lớp : K62KHMTA Khóa : 62 Ngành : Khoa họ M iáo viên hướng dẫn t : ThS Hồ Thị Thúy Hằng H Nộ - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân mình, em cịn nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Nhân dịp em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đề tài khóa luận em thực với giúp đỡ tạo điều kiện Bộ môn Công nghệ Môi trường – Khoa ài nguyên ôi trường Khoa Thủy sản, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Hồ Thị Thúy Hằng người n tận tình bảo, truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kỹ làm việc, giúp đỡ em học tập, nghiên cứu theo sát em suốt q trình thực khóa luận đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguyễn Thị Hồng – giảng viên khoa Thủy sản, tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình làm thí nghiệm m xin gửi ời cảm ơn tới bạn làm việc phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơng nghệ trường, đặc biệt anh/chị, bạn sinh viên nghiên cứu Bộ môn Dinh dưỡng thức ăn – Khoa Thủy sản giúp đỡ em suốt q trình làm thí nghiệm Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ mình, tồn thể bạn bè người bên em suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam N Ngô Thị Ngọc Hân i MỤC LỤC LỜI CẢ Ơ i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu ƯƠ ỔNG QUAN CÁC VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hiện trạng vấn đề nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Hiện trạng nuôi trồng thủy sản 1.1.2 Các vấn đề nuôi trồng thủy sản 1.2 Tổng quan thực trạng sử dụng nano bạc NTTS 1.2.1 Tổng quan nano bạc 1.2.2 Ứng dụng nano bạc nuôi trồng thủy sản 11 1.3 Zooplankton vai trị của lồi sinh vật thủy vực 14 1.3.1 Tổng quan chung Zooplankton 14 1.3.2 Vai trò zooplankton hệ sinh thái thủy sinh 18 1.4 Tổng quan nghiên cứu độc tính vật liệu nano 19 ƯƠ ĐỐ ƯỢNG NỘ DU À ƯƠ Á 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 hương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.4.2 Bố trí thí nghiệm 28 2.4.3 hương pháp đánh giá độc tính 29 ƯƠ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 ii 3.1 Đánh giá ảnh hưởng nồng độ nano bạc tới biểu số loài sinh vật thử nghiệm 31 3.2 Ảnh hưởng kích thước nano bạc đến tỉ lệ tử vong sinh vật thử nghiệm 34 3.2.1 Ảnh hưởng kích thước nano bạc đến tỷ lệ tử vong Moina macrocopa 34 3.2.2 Ảnh hưởng nồng độ kích thước tỷ lệ tử vong Moina macrocopa 36 3.2.3 Ảnh hưởng kích thước nano bạc tới tỉ lệ tử vong Brachionus plicatilis 38 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ kích thước tỷ lệ tử vong Brachionus plicatilis 40 3.3 So sánh tỷ lệ tử vong hai loài sinh vật thử nghiệm tiếp xúc với nano bạc 41 ƯƠ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 Kết luận…… 43 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 50 Phần số liệu thơ q trình làm thí nghiệm 50 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh khác biệt hình thức ni .6 Bảng 1.2 Vật liệu nano bạc ứng dụng loại bỏ vi khuẩn nước 12 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu độc tính số loài sinh vật nước 20 Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm độc tính 28 Bảng 2.2 Chuyển dạng số liệu tỷ lệ sang đơn vị xác suất (probit) 30 Bảng 3.1 Nồng độ gây ảnh hưởng nano bạc tới Moina macrocopa 33 Bảng 3.2 Nồng độ gây chết Moina macrocopa kích thước nano bạc khác 36 Bảng 3.3 Nồng độ gây chết Brachionus plicatilis kích thước nanao bạc khác 40 Bảng 3.4 So sánh tỉ lệ tử vong hai sinh vật thử nghiệm kích thước AgNPs 20nm 41 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sản ượng NTTS Việt Nam từ năm 2000 - 2020 Hình 1.2 Hình ảnh hạt nano bạc 10 ình 1.3 chế diệt khuẩn nano Bạc 11 Hình 1.4 Hình ảnh ồi động vật qua kính hiển vi .15 Hình 1.5 Hình ảnh loài Moina.sp .16 Hình 1.6 Mơ chuỗi thức ăn thủy vực 19 Hình 2.1 Hình ảnh nano bạc sử dụng nghiên cứu 26 Hình 2.2 Hình ảnh Moina macrocopa thử nghiệm 26 Hình 2.3 Hình ảnh Brachionus plicatilis thử nghiệm .27 Hình 2.4 Chuẩn bị bố trí thí nghiệm nghiệm độc tính AgNPs 29 Hình 3.1 Sự thay đổi tỉ lệ biểu bất thường loài sinh vật thử nghiệm theo thời gian tiếp xúc với AgNPs 31 Hình 3.2 Moina macrocopa tiếp xúc với nano bạc 0,005ppm hai kích thước khác 34 Hình 3.3 Tỉ lệ tử vong Moina macrocopa tiếp xúc với kích thước khác AgNPs 35 Hình 3.4 Tỉ lệ tử vong Brachionus plicatilis tiếp xúc AgNPs với kích thước khác 38 Hình 3.5 Hình ảnh Brachionus plicatilis sau tiếp xúc với AgNPs nồng độ kích thước khác 42 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AgNPs Nano bạc BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐBS L Đồng sông Cửu Long EC Nồng độ gây ảnh hưởng cho sinh vật thí nghiệm (Effective Concentration) KHKT Khoa học kỹ thuật LC Nồng độ gây tử vong cho sinh vật thí nghiệm (Lethal Concentration) NTTS Nuôi trồng thủy sản OECD Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hiện nay, nano bạc ngày sâu vào ĩnh vực nuôi trồng thủy sản đặc tính diệt khuẩn, tính bền mơi trường, để giải số vấn đề như: khử trùng ao nuôi, phối trộn thức ăn thủy sản, thay thuốc kháng sinh,… hưng số hạn chế hạt phân tử bạc lửng ao ni trồng thủy sản có tác động đến lồi thủy sinh vật áo ni Trong nghiên cứu này, dãy nồng độ thử nghiệm sử dụng 0,001ppm; 0,005ppm; 0,01ppm; 0,05ppm; 0,1ppm; 0,5ppm; 1pmm; ppm ; 5ppm; 10 ppm, nồng độ dựa nồng độ áp dụng cho số mục đích như: khử trùng, thay kháng sinh chữa bệnh cho cá Và sử dụng hai loại kích thước hạt khác AgNPs 20nm 50nm ác động sinh thái g s đánh giá hai oài động vật Moina macrocopa Brachionus plicatilis Cả hai sinh vật thử nghiệm tử vong 100% cá thể sau 15 phút tiếp xúc với AgNPs nồng độ ≥1ppm Giá trị EC50, EC90, EC99 LC50, LC90, LC99 Moina macrocopa với AgNPs 50nm sau 30 phút lần ượt 0,16ppm; 0,62ppm; 1,85ppm 0,17ppm; 0,63ppm; 1,87ppm Đối với Brachionus plicatilis có sức chịu cao so với Moina macrocopa, giá trị nồng độ 0,001 ppm, sau tỉ lệ biểu cá thể 10% tăng ên 26% thời điểm 24 kết thúc thử nghiệm Tại giá trị nồng độ thấp 0,001 ppm 0,005ppm, sau 24 kết thúc thí nghiệm, tỉ lệ Brachionus plicatilis sống sót 74% 58% Nồng độ gây chết 50% cá thể, 90% cá thể 99% cá thể thời điểm 24 tiếp xúc với AgNPs 20nm 50nm xác định cá thể Brachionus plicatilis lần ượt 0,02ppm; 0,22ppm; 1,57ppm 0,006ppm; 0,09ppm; 0,75ppm vii MỞ ĐẦU Lý chọ đề tài Những năm gần đây, ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh tồn cầu, đóng vai trị quan trọng việc cung cấp sản phẩm giàu protein nhu cầu sống người ngày phát triển ăm 2018 sản ượng nuôi trồng thủy sản Trung Quốc đạt 47 triệu tấn, chiếm 58% tổng sản ượng nuôi trồng giới; tổng sản ượng Ấn Độ triệu tấn/năm (F O 2018) Tại Việt Nam, theo báo cáo Tổng cục Thủy sản (Bộ NN – ) năm 2020, tổng sản ượng nuôi trồng thủy sản đạt 4,56 triệu tấn; tăng 1,5% so với kì năm 2019 Tuy nhiên, vấn đề như: dịch bệnh, ô nhiễm môi trường nước, sử dụng hóa chất, dư ượng thuốc kháng sinh… àm ảnh hưởng không nhỏ đến chất ượng sản phẩm, giá thành sản phẩm Trong số phương pháp tiếp cận nay, công nghệ nano – phương pháp sáng tạo – có nhiều ứng dụng tiềm lớn ngành thủy sản Các hạt nano kim loại điều chế rộng rãi bạc ( g), vàng ( u) đồng (Cu) với sinh học, quang học đặc tính từ tính, hạt nano bạc ( g s) ứng dụng rộng rãi ngành nuôi trồng thủy sản khả kháng khuẩn vi khuẩn, virus nấm, có tính chất ổn định kéo dài hiệu kháng khuẩn thời gian dài (Achmad Syafiuddin, 2017) Các nghiên cứu ứng dụng AgNPs ngành nuôi trồng thủy sản như: cải thiện chất ượng nước, khử trùng ao nuôi trước sau ni; ứng dụng kiểm sốt mầm bệnh từ cá, nhuyễn thể giáp xác (Julio Cesar Meneses Márquez, 2018); nghiên cứu phát triển vắc xin hệ để kháng lại vi khuẩn Listonella anguillarum cá chép (Kumar Sr, 2008) hội chứng đốm trắng (WSSV) – loại virus công tôm Trong hệ sinh thái thủy vực, động vật oài động vật phù du, nguồn thức ăn quan trọng cá động vật giáp xác khác húng đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái thủy sinh, bao gồm chất dinh đựng trứng, nơi trứng phơi phát triển, nằm phía ưng Hình Hình ảnh lồi Moina.sp Moina.sp phân bố chủ yếu vùng nước ngọt, phát triển mạnh thủy vực giàu chất hữu phân hủy, nước trung tính kiềm Thức ăn chủ yếu oài thực vật phù du, đặc biệt tảo Các cá thể loài Moina.sp sinh sản vơ tính rong điều kiện tối ưu, oina.sp sinh sản 4–7 ngày tuổi Hầu hết sản xuất từ 2-6 suốt đời chúng Moina.sp có giá trị dinh dưỡng cao thức ăn vô quan trọng cho ấu trùng động vật thủy sản 1.3.3 Vai trò động vật thủy sinh Động vật đóng vai trò quan trọng ưới thức ăn thủy vực tự nhiên góp phần đáng kể vào việc cân sinh thái thủy vực Ngoài ra, nhóm sinh vật cịn sử dụng làm sinh vật thị cho mức độ dinh dưỡng nước (Nguyễn Thị Thu Hà 2016) Trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt giai đoạn phát triển từ ấu trùng/cá bột lên cá giống, động vật thành phần thức ăn khơng thể thiếu nhiều lồi cá, giáp xác thân mềm nước Chuỗi thức ăn thủy vực mơ Hình 68 Hình Mơ chuỗi thứ ă o ủy v c Trong chuỗi thức ăn thủy sản, thực vật phù du (đặc biệt tảo) mắt xích thức ăn đầu tiên, động vật mắt xích thức ăn thứ hai, mắt xích thiết yếu cho lồi tiêu thụ sau nton-Pardo Z Adamek (2015) chứng minh tầm quan trọng động vật phù du vòng đời cá chép ao nuôi tự nhiên Giống oài cá khác, ấu trùng cá chép chủ yếu ăn động vật phù du, sinh vật nhỏ (luân trùng) chúng phát triển chuyển sang sinh vật lớn như: giáp xác chân chèo cladocerans (Adamek 2015) 1.4 Tổng quan nghiên cứu độc tính vật li u nano Mặc dù nano Bạc (AgNPs) vật liệu nano nghiên cứu nhiều nhất, đặc biệt ứng dụng kháng khuẩn Tuy nhiên, nghiên cứu chế độc tính cịn ít; số cho độc tính g s việc giải phóng ion Ag+ vào mơi trường, người khác cho hạt AgNPs nguyên vẹn nguyên nhân gây phản ứng độc hại sinh vật i biết ion Ag+ có xu hướng tích ũy sinh học lớn mô dẫn đến tạo ROS, gây độc gen ức chế hoạt động Na+/K + - ATP cách ngăn chặn hấp thu Na + tế bào 69 (Luoma 2008) Nghiên cứu mở rộng thử độc tính g s động vật phù du nước (Bảng 2) rong nước, động vật phù du hấp thụ vật liệu nano thường xảy mang bề mặt biểu mô khác Bảng Một số nghiên cứu độc tính số lồi sinh vậ d Lồi thử nghi m Daphnia magna Kích ớc AgNPs 35 Nồ độ Kết luận AgNPs – 10 mg/l g ớc Tác giả thường độc hại CeO2 (Gaiser 2012) Sử dụng tốc độ dòng chảy Daphnia magna 20 250;400;50 mg/l cho AgNPs thấp cho AgC; hiệu đồng hóa cao cho g (Zhao 2010) Ag Tỷ lệ hấp thu nhanh Lymnaea Steanalis 17±5 báo cáo cho AgC (Croteau 0,6 – 87; so với AgNPs cho dung M.N.; 1–72 nM dịch nước Misra đường tiếp xúc qua chế độ 2011) ăn uống Daphnia magna 20 Caenorhab ditis 100 elegans Crassostre a virginica 15 – 500 mg/l 0,05;0,1;0, mg / l > 70% g tích ũy qua đường tiêu hóa Giảm đáng kể sinh sản 1,6– Sự phát triển bình thường 0,0016; phơi thai suy giảm 0,16 mg / l đáng kể 70 (Zhao 2010) (Roh 2009) (Ringwoo d 2010) Daphnia magna ăng đứt gãy sợi DNA 100 – 50 mg/l sau tiếp xúc với AgNPs g Daphnia magna 15 0,001 - (Park Sun Young 2010) D Magna ăn vào tích tụ 0,32 mg / l mai; gây tượng bơi (Asghari 2012) bất thường Daphnia magna 7;10;20 2,2 mg/l Mất khả di chuyển (I Romer yếu ớt 2011) Tỷ lệ sống sót chiều dài tăng trưởng ức Chironomu s 50 – 400 – 5000 chế;catalase peroxidase µg/kg hoạt động enzyme cho thấy chất độc hại lớn (Oberhol ster 2011) AgNPs (Chavon R Waltersa 2014) Để đánh giá hấp thu tích ũy sinh học sinh vật sống nước, điều quan trọng phải hiểu đặc điểm (chẳng hạn kích thước hạt độ hòa tan) vật liệu nano Các hạt nano thâm nhập vào chất bán thấm màng số sinh vật sống nước, hình thành tập hợp xung quanh xương quan thủy sinh gây hiệu ứng vật lý khả di chuyển (Scown 2010) Trong số oài động vật phù du nước, Daphnia agna ồi nghiên cứu phổ biến độc tính vị trí dinh dưỡng chúng chuỗi thức ăn, khả kiếm ăn độ nhạy cảm chúng Đầu kỷ XX, Ernest Warren nhận định giống Daphnia, đặc biệt loài D Magna Straus ồi điển hình cho nghiên cứu độc tính sodium choride, đặt móng cho độc học sinh thái (Warren 1990) Và 71 năm sau, Daphnia sử dụng nghiên cứu rộng rãi, đặc biệt nghiên cứu độc tính AgNPs Gaiser cộng ( 2012) điều tra tác động sinh học AgNPs CeO2 D magna Kết cho thấy g s thường độc eO2, gia tăng độc tính NPs có iên quan đến kích thước dạng hạt Một nghiên cứu khác Saba Asghari cộng (2012), nghiên cứu điều tra độc tính ba loại hạt nano bạc AgNO3 Daphnia magna Kết thử nghiệm cho thấy khác biệt loại hạt nano ion bạc tạo khác tử vong phụ thuộc vào liều ượng Đặc biệt, độc tính bột bạc nano phân tán sonication thấp so với hạt nano bạc dạng keo Do đó, kết cho thấy phản ứng độc hại liên quan nhiều đến đặc tính hóa học kết hợp hạt nano khác Nghiên cứu tương điều tra độc mãn tính loại bạc khác hạt nano sử dụng D Magna (Saba Asghari and Min Chaul Moon 2012) Một số nghiên cứu độc sinh thái khảo sát đến gây độc gen vật liệu nano quan thủy sản Park Choi (2010), sử dụng thử nghiệm chổi để xác định xem AgNPs có gây độc tính di truyền D Magna Kết chứng minh sợi DNA bị đứt tăng ên sau tiếp xúc với nồng độ 1,5 µg/L AgNPs Ag+ Đúng dự đốn, mức độ sợi DNA phá vỡ có ý nghĩa g s Ag+, mức độ phá vỡ DNA g s có ý nghĩa g+ (Park Sun Young 2010) Cro-teau cộng (2011), nghiên cứu tích ũy sinh học ốc Lymnaea Steanalis cách xâm nhập qua nước qua chế độ ăn uống sau tiếp xúc với AgNPs Ag+ Tỷ lệ hấp thụ ion Ag+ nhanh so với AgNPs với hai lần tiếp xúc tuyến đường, hấp thụ qua đường nước, tăng cường tập hợp hạt giảm hấp thụ chế độ ăn uống (Croteau M.N.; Misra 2011) Tuy nhiên, nghiên cứu trước đó, Zhao Wang cộng (2010), sử dụng phương pháp đo cảm biến xạ để định ượng động học AgNP loài 72 Daphnia magna nước , bao gồm hấp thụ từ nước, đồng hóa chế độ ăn uống loại bỏ AgNP Ông cộng sự hấp thụ AgNP phụ thuộc vào nồng độ bị chi phối hai giai đoạn Hằng số tốc độ hấp thụ (ku) 0,060 L/g/ h nồng độ AgNP thấp (2;10 40 μg / L), thấp 4,3 ần so với nồng độ AgNP tự Ở nồng độ 500 μg / L), tốc độ hấp thụ tăng ên không tương xứng thấy 70% g g cao (160 hình động học cho tích ũy đường tiêu hóa D.magna, cho thấy tầm quan trọng việc vận chuyển AgNP dọc theo chuỗi thức ăn (Zhao 2010) SA Johari cộng (2013) nghiên cứu độc cấp tính hạt nano bạc dạng keo thử nghiệm treen cá hồ vân với giai đoạn: ấu trùng, cá con, cá trưởng thành dải nồng độ: 0,032; 0,1; 0,32; 1; 3,2; 10; 32; 100 mg/l Kết cho thấy liều ượng gây chết trung bình (LC50) 96 ước tính 0,25; 0,71; 2,16 mg/ giai đoạn phát triển cá hồi vân 73 C 2.1 Đố Đố ợng, nộ du v p p áp ê ứu ợng nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng nano bạc thủy sản tới động vật loài Moina macrocopa 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: 1/2021 – 6/2021 - Phạm vi khơng gian: Phịng thí nghiệm mơn Cơng nghệ Môi trường – Khoa ôi trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng kích thước nano bạc tới mật độ lồi Moina macrocopa ni trồng thủy sản - Đánh giá ảnh hưởng nồng độ nano bạc tới mật độ lồi Moina macrocopa ni trồng thủy sản 2.4 P p áp ê ứu 2.4.1 Vật li u - Dung dịch nano bạc có kích thước 20 nm 50 nm điều chế theo phương pháp khử hóa học tại Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 74 Hình Hình ảnh nano bạc sử dụng nghiên cứu - Moina macrocopa sử dụng cho thí nghiệm có nguồn gốc từ viện Thủy sản – Học viện Nông nghiệp Việt am, nuôi điều kiện chu kì sáng:tối 12:12 thức ăn bổ sung hàng ngày với vi tảo lục Chlorella vulgaris (105 tế bào/ ) tươi, cung cấp từ phịng thí nghiệm khoa Thủy sản Sau ngày ấp từ trứng nghỉ, chọn khỏe, kích thước đồng đều, khơng dị hình, khơng có dấu hiệu bệnh để làm thí nghiệm 2.4.2 P p áp bố trí thí nghi m Dãy nồng độ thí nghiệm cho lồi sinh vật thử nghiệm trình bày bảng 2.1 Bảng 2.1 Bố trí thí nghi m độc tính Nồ độ AgNPs 0,001 0,005 0,01 0,05 0,1 0,5 10 (ppm) Kích thước 20nm AgNPs 50nm CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 CT CT CT CT CT CT CT CT CT CT 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 75 Thí nghiệm tiến hành với điều kiện: tỷ lệ sáng:tối 12:6; nhiệt độ 240C – 25OC, thể tích mơi trường nước thí nghiệm: 30m nước/đĩa petri; số lần lặp lại: lần Quan sát phản ứng cá thể thí nghiệm sau khoảng thời gian định:15 phút, 30 phút, giờ, 30 phút, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, 12 giờ, 24 Mẫu trắng tiến hành tương tự mẫu thí nghiệm khơng có bổ sung AgNPs Biểu Moina macrocopa thí nghiệm quan sát kính hiển vi xác định biểu bất thường theo hướng dẫn OECD,1984 (Oecd, 1984) Biểu bình thường: Moina macrocopa bơi inh hoạt nước, chuyển động râu linh hoạt Biểu bất thường: Moina macrocopa bơi yếu, khơng thể bơi vịng 15 giây kích động nhẹ Khi chiếu đèn iên tục 3-5 giây mà sinh vật thử nghiệm không đơng đậy tính tử vong Các biểu bình thường bất thường bao gồm tử vong quan sát ghi nhận lại tất thời điểm theo dõi Các biểu Brachionus plicatilis quan sát tương tự Moina macrocopa kính hiển vi Xác định biểu bất thường việc quan sát cá thể tử vong nằm bất động đáy cốc thí nghiệm .4.3 P ươ pháp đ đ c tính Tồn kết biểu sinh vật thử nghiệm biểu diễn dạng tỷ lệ phần trăm biểu tổng số cá thể thử nghiệm Sau đó, tiêu đánh giá kết thí nghiệm cần tính toán bao gồm: - Nồng độ gây chết (LC): giá trị LC50, LC90, LC99 - Nồng độ gây ảnh hưởng (EC): giá trị EC50, EC90, EC99 rong đó, với Moina macrocopa độc tính nano bạc đánh giá thông qua giá trị LC EC Tuy nhiên, Brachionus plicatilis kích thước 76 nhỏ, biểu bất thường khó quan sát, nên tỷ lệ tử vong đánh giá thông qua giá trị LC Để xác định giá trị , L , hương pháp probit (Finney,1952) sử dụng để hồi quy mối quan hệ liều ượng phản ứng sinh vật hương pháp tiến hành qua bước: + Bước 1: Xác định đơn vị xác suất cách chuyển đổi trực tiếp giá trị % phản ứng bảng tra Finney (Finney 1952 – Bảng 2.2) + Bước 2: Chuyển giá trị nồng độ chất độc thành logarit + Bước 3: Xác định mối quan hệ logarit nồng độ với probit phương pháp hồi quy tuyến tính Xác định EC, LC phương trình hồi quy tuyến tính Bảng 2.2 Chuyển dạng số li u tỷ l sa vị xác suất (probit) Số liệu tổng hợp xử lý phần mềm Microsoft Excel 2013 Kết sau xử ý trình bày bảng biểu đồ 77 C 3.1 Đá ả D kiến kết nghiên cứu ởng kí ớc nano bạc tới mậ độ lồi Moina.sp ao nuôi thủy sản 3.2 Đá áả ởng nồ độ nano bạc tới s sinh sản loài Moina.sp ao nuôi thủy sản 78 PHẦN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung công vi c Th i gian th c hi n Chuẩn bị đề cương khóa uận Báo cáo đề cương Bố trí thí nghiệm Theo dõi thí nghiệm Xử lý, phân tích số liệu, viết báo cáo Hồn thiện khóa luận Nộp bảo vệ khóa luận 79 Tài li u tham khảo Achmad Syafiuddin, S., Mohd Razman Salim, Ahmad Beng Hong Kueh, Tony Hadibaratad and Hadi Nur (2017) "A Review of Silver Nanoparticles: Research Trends, Global Consumption, Synthesis, Properties, and Future Challenges." JOURNAL OF THE CHINESE CHEMICAL SOCIETY 10.1002/jccs.201700067 Adamek, M A.-P a Z (2015) "The role of zooplankton as food in carp pond farming: a review." Journal of Applied Ichthyology doi: 10.1111/jai.12852 Asghari, S J., S.A.; Lee, J.H.; Kim, Y.S.; Jeon, Y.B.; Choi, H.J.; Moon, M.C.; Yu, I.J (2012) "Toxicity of various silver nanoparticles compared to silver ions on Daphnia magna." J Nanobiotech 10, 14–34 Chavon R Waltersa, E J P V S S (2014) "Ecotoxicity of silver nanomaterials in the aquatic environment: A review of literature and gaps in nanotoxicological research." Journal of Environmental Science and Health, Part A: Toxic/Hazardous Substances and Environmental Engineering 49:13, 1588-1601, DOI:10.1080/10934529.2014.938536 Croteau M.N.; Misra, S K L., S.N.; Valzami-Jones, E (2011) "Silver bioaccumulation dynamics in a freshwater invertebrate after aqueous and dietary exposures to nanosized and ionic Ag." Environ.Sci Technol 45, 6600–6607 Gaiser, B K F., T.F.; Jepson, M.A.; Lead, J.R.; Tyler, C.R.; Baalousha, M.; Biswas, A.; Britton, G.J.; Cole, P.A.; Johnston, B.D.; Ju-Nam, Y.; Rosenkranz, P.; Scown, T.M.; Stone, B.D (2012) "Interspecies comparisons on the uptake and toxicity of silver and cerium dioxide nanoparticles." Environ Toxicol Chem 31 (1), 144–154 I Romer, T A W., M Baalousha,K Chipman, M.R Viant, J.R Lead (2011) Aggregation and dispersion of silver nanoparticles in exposure media for aquatic toxicity tests J Chromatogr 1218(27), 4226–4233 Julio Cesar Meneses Márquez, A H P., María del Carmen Monroy Dosta, Jorge Castro Mejía and Jaime Amadeo Bustos Martínez (2018) "Silver nanoparticles applications (AgNPS) in aquaculture." International Journal of Fisheries and Aquatic Studies 6(2): 05-11 Kumar SR, A V., Parameswaran V, Sudhakaran R, Babu VS, Hameed AS (2008) Potential use of chitosan nanoparticles for oral delivery of DNA vaccine in Asian sea bass (Lates calcarifer) to protect from Vibrio (Listonella) anguillarum Fish & Shellfish Immunology 25(1):47-56 80 Luoma, S N (2008) Silver Nanotechnologies and the Environment: Old Problems or New Chalenges? Woodrow Wilson international center for scholars or the PEW charitable trusts, Washington DC Nguyễn Thị hu à, Y., Đinh iến Dũng, Đỗ Thuỷ Nguyên, Trịnh Quang Huy (2016) "Sử dụng động vật thị cho mức độ dinh dưỡng kênh mương thủy lợi địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội." Vietnam J Agri Sci 2016 Vol 14, No 11: 1753-1763 Oberholster, P J M., N.; Botha, A-M.; Chelulu, P.K.; Fock, W.W.; Ashton, P.J (2011) "Assessment of the effect of nanomaterials on sedimentdwelling invertebrate Chironmus tentans larvae." Ecotoxicol Environ Saf 74, 416–423 OECD (1984) Daphnia sp., Acute Immobilisation Test and Reproduction Test Park Sun Young, C J H (2010) "Geno- and ecotoxicity evaluation of silver nanoparticles in freshwater crustacean Daphnia magna." Environmental Engineering Reseach 15(1), 23–27 R Behra, L S., MJD Clift, F Herzog,M Minghetti, B Johnston, et al (2013) "Bioavailability of silver nanoparticles and ions: From a chemical and biochemical perspective." J.R.Soc Interface 2013;10 Ringwood, A H M., M.; Bates, T.C.; Carroll, D.L (2010) "The effects of silver nanoparticles on oyster embryos ." Mar Environ.Res 36, S49–S51 Roh, J.-Y S., S.J.; Yi, J.; Park, K.; Chung, K.H.; Ryu, D-Y.; Choi, J (2009) "Ecotoxicity of silver nanoparticles on the soil nematode Caenorhabditis elegans using functional ecotoxicogenomics." Environ Sci.Technol 43, 3933–3940 Saba Asghari, S A J., Ji Hyun Lee, Yong Seok Kim, Yong Bae Jeon, Hyun Jung Choi, and I J Y Min Chaul Moon (2012) "Toxicity of various silver nanoparticles compared to silver ions in Daphnia magna." Journal of Nanobiotechnology Scown, T M S., E.; Johnston, B.D.; Gaiser, B.; Baalousha, M.; Mitov, S.; Lead, J.R.; Stone, V.; Fernandes, T.F.; Jepson, M.; Aerle, R.; Tyler, C.R (2010) "Effects of Aqueous exposure to silver nanoparticles of different sizes in rainbow trout." Toxicol Sci 115(2), 521–534, doi:10.1093/toxsci/kfq076 Trịnh Đăng ậu, L V K T., Nguyễn Nhung Thuỳ Trinh, Trần Ngọc Sơn, õ ăn inh (2019) " ghiên cứu ảnh hưởng Potassium dichromate đến Moina micrura Kurz 1875 (Cladocera: Moinidae) ." TAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 101–107 10.15625/0866-7160/v41n1.12568 81 Warren., E (1990) "Memoirs: On the Reaction of Daphnia magna ( Straus) to certain Changes in its Environment." Journal of Cell Science 2(170): 199-224 Zhao, C.-M W., W-E (2010) "Biokinetic uptake and efflux of silver nanoparticles in Daphnia magna." Environ Sci Technol 44,7699–7704 Lukhele LP, Mamba BB, Momba MN, Krause RW (2010) Water disinfection using novel cyclodextrin polyurethanes containing silver nanoparticles supported on carbon nanotubes Journal of Applied Sciences.10(1):65-70 Gong P, Li H, He X, Wang K, Hu J, Tan W et al Preparation and antibacterial activity of Fe and Ag nanoparticles Nanotechnology 2007; 18:604-611 Raissy Mehdi, Mahsa Ansari (2011) In vitro antimicrobial effect of silver nanoparticles on Lactococcus garvieae and Streptococcus iniae, African Journal of Microbiology Research 5(25):4442-4445 Saleh M, Abdel-Baki AA, Dkhil MA, El-Matbouli MA, NSOUR, AlQuraishy SALEH Antiprotozoal effects of metal nanoparticles against Ichthyophthirius multifiliis Parasitology, 2017, 1-9 82