Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến mức độ cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên tại công ty cổ phần du lịch xanh huế VNECO
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
6,08 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Thị Diệu Thúy PHẦN I- ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong môi trường hội nhập WTO, vấn đề đáng lo ngại chảy máu chất xám, doanh nghiệp Việt Nam phải trả lời câu hỏi: “ Điều khiến người gắn bó với doanh nghiệp, điều làm cho doanh nghiệp trường t ồn vượt xa đời người sáng lập: Đó văn hóa doanh nghiệp Ở mức độ thấp, đồng lương khiến người lung lay, mức độ cao, giác ngộ nhu cầu lý tưởng mục đích định hành động” (Ts Phan Quốc Việt, Ths Nguyễn Huy Hồng) Văn hóa tổ chức tảng cho việc tạo giá trị, tài sản vơ hình doanh nghiệp Nhưng thực chất vấn đề làm để hiểu giải tốt chúng điề u kiện cụ thể khơng dễ? Trên giới vấn đề xây dựng văn hóa doanh nghiệp cơng ty quan tâm đến từ lâu đặc biệt thành công công t y lớn Coca Cola, Ford, Sony có phần đóng góp quan trọng yếu tố văn hóa Chính cơng ty xây dựng văn hóa tốt đẹp, tạo nên sáng tạo nhân viên gắn bó, trung thành nhân viên công ty Với xu hướng hội nhập, “mở cửa” cho doanh nghiệp nước ngồi vào đầu tư nước ta vấn đề xây dựng văn hóa cơng ty doanh nghiệp quan tâm Tuy nhiên, điều đặt ngành du lịch đứng trước cạnh tranh gay gắt chịu sức ép lớn từ nhiều phía thị trường bao gồm nước Theo báo cáo du lịch quốc gia giới Hội đồng lữ hành du lịch giới (WTTC) năm 2011, vốn đầu tư nước lĩnh vực du lịch nước ta đạt khoảng 90.879 tỉ đồng, chiếm 11,9% tổng vốn đầu tư năm 2011 Như vậy, muốn tồn phát triển trước sức ép bên ngoài, thân doanh nghiệp kinh doanh du lịch nước nói chung nhà quản lý nói riêng phải tìm giải pháp tích cực để đảm bảo đồng thời việc phát triển kinh doanh thu hút, trì nguồn nhân lực giỏi Ngồi sách lương thưởng, phúc lợi, việc tạo dựng môi trường làm việc lý tưởng yếu tố gắn kết nhân viên với tổ chức, từ tạo nên thành cơng cho doanh n ghiệp Tuy nhiên, để nhận thức tạo dựng văn hóa doanh nghiệp riêng cho cơng ty điều Sinh viên: Nguyễn Uyên Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Thị Diệu Thúy khơng đơn giản mà doanh nghiệp thực Đ ặc biệt ngành kinh doanh dịch vụ - du lịch sản phẩm vơ hình tính chất, nội dung cơng việc khác ngành khác Cùng với cạnh tr anh gay gắt ngành du lịch nước, Công ty cổ phần du lịch (CPDL) Xanh Huế - VNECO khơng thể tránh khỏi vịng xốy cạnh tranh khốc liệt Do đó, song song với việc tăng cường quảng bá, giới thiệu để thu hút khách hàng doanh nghiệp cần quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt, tạo dựng mơi trường làm việc lý tưởng thu hút nguồn lao động chất lượng Xuất phát từ tình hình trên, kết hợp với trình nghiên cứu thực tiễn thời gian thực tập Công ty CPDL Xanh Huế, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa doanh nghiệp đến mức độ cam kết gắn bó với tổ chức nhân viên Công ty cổ phần du lịch Xanh Huế-VNECO” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xác định yếu tố cấu thành văn hóa yếu tố cấu thành cam kết gắn bó với tổ chức Cơng ty CPDL Xanh Huế Kiểm định mối liên hệ văn hóa cơng ty đến cam kết gắn bó nhân viên với tổ chức xác định khía cạnh văn hóa có ảnh hưởng lớn Xác đinh yếu tố mạnh khía cạnh văn hóa doanh nghiệp tác động đến cam kết gắn bó nhân viên Phân tích đánh giá nhân viên khía cạnh văn hóa cơng ty có ảnh hưởng đến cam kết gắn bó Đề xuất giải pháp nhằm gia tăng cam kết gắn bó nhân viên Cơng ty CPDL Xanh Huế Câu hỏi nghiên cứu Những khía cạnh cấu thành văn hóa cơng ty? Các khía cạnh văn hóa ảnh hưởng đến mức độ cam kết gắn bó tổ chức? Những giải pháp nâng cao gắn bó nhân viê n công ty? Sinh viên: Nguyễn Uyên Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Diệu Thúy Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Văn hóa doanh nghiệp Công ty CPDL Xanh Huế Các nhân viên cán làm việc Công ty CPDL Xanh Huế Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Công ty CPDL Xanh Huế - VNECO, số Lê Lợi, thành phố Huế Phạm vi thời gian: - Thu thập liệu thứ cấp Công ty CPDL Xanh Huế từ năm 2009-2012 - Thông tin sơ cấp thu thập việc vấn trực tiếp bảng hỏi với người lao động Công ty CPDL Xanh Huế, bao gồm 120 người lấy từ tổng thể từ tháng 02 đến tháng 05 năm 2012 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu định tính Mục đích nghiên cứu định tính tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Cơng ty CPDL Xanh Huế, xem xét khía cạnh văn hóa có tác động đến nhân viên yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó nhân viên cơng ty Dữ liệu phương pháp đinh tính thu thập thông qua phương pháp vấn trực tiếp số nhân viên công ty Cụ thể, đối tượng vấn nhân viên có thời gian công tác dài hiểu rõ công ty Nội dung vấn gồm câu hỏi mở nhằm thu thập đánh giá, nhận xét nhân viên khía cạnh văn hóa cơng ty, hoạt động đặc trưng thường niên công ty 4.2 Nghiên cứu định lượng 4.2.1 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Thu thập thông tin, số liệu liên quan đến Cơng ty CPDL Xanh Huế từ phịng Tổ chức Lao động – Hành (q trình hình thành phát triển, quy mô cấu lao động giai đoạn năm 2009-2011, máy quản lý), phịng Tài Kế tốn ( tình hình tài sản nguồn vốn thời gian từ 2009 -2011) qua Website Công ty CPDL Xanh Huế: www.greenhotel-hue.com, vneco.com.vn Sinh viên: Nguyễn Uyên Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Thị Diệu Thúy Phương pháp thu thập liệu sơ cấ p Kích thước mẫu: Theo kinh nghiệm, nhà nghiên cứu cho phân tích nhân tố EFA kích thước mẫu nên theo tỷ lệ với số biến quan sát, tối thiểu 1:5 , tức biến quan sát tương ứng với mẫu Mơ hình đo lường gồm 24 biến quan sát, theo tỷ lệ 1:5 ta có kích thước mẫu là: 24 x = 12 mẫu Phương pháp chọn mẫu Sử dụng phương ph áp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng tỷ lệ Mặc dù Biệt thự Cẩm Tú trực thuộc quản lý công ty s ố nhân viên không đáng kể ( 01 người) nằm cách xa thành phố nên bỏ qua đơn vị để thuận tiện cho việc nghiên cứu Như v ậy, tổng thể chia thành nhóm: phận văn phịng , khách sạn Xanh, trung tâm lữ hành Xanh nhà hàng Xanh (Xem Bảng 1) Bảng 1: Cơ cấu lao động đơn vị trực thuộc c ông ty Đơn vị Số lượng Tỷ lệ Số phiếu tương ứng Bộ phận văn phòng 46 0,134 16 Khách sạn Xanh 249 0,724 87 Nhà hàng Xanh 33 0,096 12 Trung tâm lữ hành 15 0,044 344 120 Xanh Tổng (Nguồn: Phòng Tổ chức Lao động – Hành Cơng ty CP Du Lịch Xanh Huế) Bảng cho thấy tỷ lệ nhóm so với tổng số nhân viên cơng ty là: phận văn phòng 0,134, khách sạn Xanh 0,724, nhà hàng Xanh 0,096 trung tâm lữ hành Xanh 0,044 Tỷ lệ mẫu chọn theo tỷ lệ nhóm tổng thể Do đó, phận văn phịng số phiếu điều tra phát là: 0,134*120=16 phiếu, số phiếu phát khách sạn 0,724*120=87 phiếu, số phiếu phát nhà hàng Xanh 0,094*120=12 phiếu, số phiếu phát trung tâm lữ hành Xanh 0,044*150=5 phiếu Sinh viên: Nguyễn Uyên Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Diệu Thúy Trong nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống cách sử dụng bước nhảy k với k= 344/150=2 Như vậy, với nhóm, sử dụng danh sách nhân viên đơn vị cung cấp xếp theo thứ tự tên nhân viên theo phận để chọn ngẫu nhi ên 01 nhân viên vấn, sau cách 02 nhân viên lại chọn 01 nhân viên để vấn , chọn đủ số đơn vị mẫu Thiết kế bảng hỏi: Số liệu sơ cấp thu thập thông qua vấn trực tiếp Phương pháp vấn trực tiếp thực thông qua bảng hỏi Các đối tượng vấn nhân viên làm việc phịng, ban cơng ty, nhân viên lao động trực tiếp khách sạn Xanh, nhà hàng Xanh, trung tâm lữ hành Xanh Bảng hỏi sử dụng tồn câu hỏi đóng Nội dung bảng hỏi tập trung vào thu thập ý kiến nhân viên khía cạnh văn hóa tổ chức công ty thu thập thông tin cam kết gắn bó nhân viên tổ chức Bảng hỏi sử dụng thang đo Likert mức độ (1-rất không đồng ý, 2- không đồng ý, 3- trung lập, 4- đồng ý, 5- đồng ý) Bảng câu hỏi điều chỉnh thông qua vấn thử 10 nhân viên xem họ có hiểu từ ngữ, ý nghĩa mục đích câu hỏi khơng, họ có đồng ý cung cấp thơng tin hỏi không Sau điều chỉnh bước này, bảng hỏi sử dụng cho vấn thức 4.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Sau thu thập đầy đủ liệu, tiến hành kiểm tra, mã hóa, nhập làm liệu để chuẩn bị cho trình xử lý Dữ liệu thu thập xử lý thủ tục phân tích thống kê phần mềm SPSS 15.0 AMOS 16.0 Nghiên cứu thực với phương pháp phân tích nhân tố EFA để nhận diện khía cạnh văn hóa doanh nghiệp Tiếp theo, kết hợp với phần mềm AMOS 16.0 để tiến hành phân tích nhân tố khẳng định - CFA Qua đó, kiểm tra thang đo khái niệm, kiểm định phù hợp mô hình lý thuyết Cuối cùng, đánh giá phù hợp mơ hình mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM Cụ thể: Sinh viên: Nguyễn Uyên Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hoàng Thị Diệu Thúy 4.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả (Frequencies) Mô tả thuộc tính mẫu khảo sát như: giới tính , độ tuổi, trình độ học vấn, thâm niên làm việ c vị trí làm việc 4.2.2.2 Phân tích nhân tố EFA Phân tích nhân tố EFA phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc l ẫn thành tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998) Điều kiện dùng để phân tích nhân tố: KMO ≥ 0,5 Kiểm định Bartl ett có ý nghĩa thống kê (S ig ≤ 0,05) Tổng phương sai trích ≥ 50% (Gerbing & Anderson, 1988) Factor Loading lớn Item phải ≥ 0,5 (Hair & ctg, 1998) Phương pháp trích Principal Component, phép quay Varimax Eigenvalues ≥ (Garson, 2003) Chênh lệch Factor Loading lớn Factor Loading phải ≥ 0,3 (Jabnoun & Al-Timimi, 2003) 4.2.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Độ tin cậy thang đo kiểm định thông qua hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation), biến không đảm bảo độ tin cậy bị loại khỏi tập liệu Khoảng cronbach chấp nhận: 0,8 < α 0,3 4.2.2.4 Kiểm định One-Sample T-Test Sử dụng kiểm định One-samples-t-test để đánh giá trung bình mức độ cam kết gắn bó với tổ chức nhân viên cơng ty kiểm định đánh giá trung bình nhân viên khía cạnh văn hóa doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Uyên Thương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Hồng Thị Diệu Thúy 4.2.2.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Phân tích CFA thực sau phân tích EFA để kiểm định phù hợp mơ hình đo lường c ác thang đo có đạt yêu cầu thang đo tốt khơng? Một số tiêu phân tích CFA: Kiểm định Chi -square (CMIN): biểu thị mức độ phù hợp tổng qt tồn mơ hình mức ý nghĩa P-value = 0,05 (Joserkog&Sorborn, 1989) Điều thực tế khó xảy Chi -square nhạy cảm với k ích thước mẫu lớn độ mạnh kiểm định nên thực tế người ta dùng số Chi -square/df để đánh giá Chi-square/df (CMIN/df): dùng để đo mức độ phù hợp cách chi tiết mơ hình Điều kiện thỏa mãn CMIN/df ≤ 2, số trường hợp CMIN/df ≤ (Carmines & McIver, 1981) Ngoài ra, số nghiên cứu thực tế, người ta phân biệt trường hợp: CMIN/df200); hay CMIN/df