1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy đến khả năng sinh trưởng và đối kháng của chủng xạ khuẩn 6 với nấm fusarium oxysprum f sp cubense (foc)

47 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC   KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NUÔI CÂY ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐỐI KHÁNG CỦA CHỦNG XẠ KHUẨN VỚI NẤM FUSARIUM OXYSPRUM F.SP CUBENSE (FOC) Giáo viên hướng dẫn : TRẦN THỊ HỒNG HẠNH Người thực : VŨ ĐỨC DƯƠNG MSV : 620668 Lớp : K62CNSHC HÀ NỘI, 9/2021 LỜI CAM ĐOAN   Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2021 Sinh viên Vũ Đức Dương   i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám đốc Học viện, khoa Công nghệ sinh học thầy, cô khoa tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam, giúp trưởng thành nhân cách trình độ chun mơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến cô ThS Trần Thị Hồng Hạnh – Bộ môn Công nghệ vi sinh, khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình triển khai đề tài, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới khoa Công nghệ Sinh học, Phòng, Ban Học viện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn anh KS Dương Văn Hoàn, Th.S Trần Thị Đào tận tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực Vũ Đức Dương   ii MỤC LỤC   LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v TÓM TẮT vi I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Yêu cầu II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chuối 2.1.1 Sơ lược chuối 2.1.2 Vai trò ý nghĩa kinh tế chuối 2.1.3 Một số loại bệnh chuối 2.2 Tổng quan nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 2.2.1 Phân bố nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 2.2.2 Cơ chế gây bệnh Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 2.2.3 Phân loại Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 2.3 Tổng quan actinobacteria 10 2.3.1 Giới thiệu chung phân bố Actinobacteria 10 2.3.2 Phân loại Actinobacteria dựa vào đặc điểm hình thái 12 2.3.3 Phân loại Actinobacteria dựa vào phương pháp sinh học phân tử 14 2.3.4 Tình hình nghiên cứu nước quốc tế 15 III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 18 3.1.3   Môi trường nuôi cấy 19 iii 3.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu khả đói kháng nấm 20 3.5 Phương pháp xác định sinh khối khô 20 3.5.1 Phương pháp xác định mật độ xạ khuẩn 20 3.5.2 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy 21 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Ảnh hưởng môi trường lên men 23 4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 24 4.3 Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy 25 44 Ảnh hưởng nồng độ tiếp giống 26 4.5 Ảnh hưởng pH 28 4.6 Ảnh hưởng độ thơng khí 29 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết luận 31 5.2 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 35    iv DANH MỤC HÌNH   Hình 2.1: Bệnh sigatoka chuối Hình 2.2: Bệnh thán thư hại chuối Hình 2.3: Bệnh héo rũ Panama Hình 2.4: Bào tử nhỏ,bào tử lớn bào tử nhỏ giả Hình 4.1: Ảnh hưởng mơi trường lên men đến khả sinh trưởng xạ khuẩn 23 Hình 4.2: Ảnh hưởng môi trưởng lên men đến khả đối kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 24 Hình 4.3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng xạ khuẩn 25 Hình 4.4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả đối kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 25 Hình 4.5: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sinh trưởng xạ khuẩn 26 Hình 4.6: Ảnh hưởng tỉ lệ tiếp giống đến khả sinh trưởng xạ khuẩn 27 Hình 4.7: Ảnh hưởng tỉ lệ tiếp giống đến khả đối kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 27 Hình 4.8: Ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng xạ khuẩn 28 Hình 4.9: Ảnh hưởng pH đến khả dối kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 29 Hình 4.10: Ảnh hưởng độ thơng khí đến khả sinh trưởng xạ khuẩn 30   v TÓM TẮT   Đối tượng đề tài nghiên cứu lần nghiên cứu khả sinh trưởng đối kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh panama chuối Sử dụng phương pháp khuếch tán đĩa thạch, xác định sinh khối mật độ bào tử để tuyển chọn môi trường cho khả sinh trưởng đối kháng nấm tiềm Môi trường cho sinh khối khả đối kháng tốt (môi trường 3) với sinh khối 4.46mg/ml đường kính vịng vơ nấm 13.33mm tuyển chọn để nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến khả sinh trưởng đối kháng xạ khuẩn Các điều kiện lựa chọn để nghiên cứu gồm: Ảnh hưởng môi trường lên men, nhiệt độ,thời gian nuôi cấy, nồng độ tiếp giống, độ thơng khí Chủng xạ khuẩn có khả sinh trưởng giải pH từ 3-10 hoạt tính kháng khuẩn thể khoảng pH 6-9 Ở pH 7, 300C chủng xạ khuẩn có khả sinh trưởng sinh chất kháng sinh mạnh Trong điều kiện lắc 200 vịng/phút, ni chủng XK6 bình tích 250ml, để XK6 sinh trưởng tốt thể tích ni cấy ban đầu 25%, tương ứng với 25% thể tích bình ni nồng độ tiếp giống 7% thể tích, giống ni khởi động trước ngày   vi I.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chuối nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng khắp giới coi ăn trái hàng đầu giới, với giá trị sản xuất đạt 100 triệu năm ( FAO, 2019 ) Là loại lương thực chính, chuối mặt hàng xuất quan trọng châu Phi châu Á, đảm bảo an ninh lương thực cho hàng triệu người ( Aurore et al., 2009 ) Đây lồi có giá trị dinh dưỡng, mùi vị hấp dẫn trồng quy mơ cơng nghiệp nên có giá trị kinh tế cao Một hạn chế lớn sản xuất chuối toàn cầu bệnh héo panama nấm fusarium oxyposrum f.sp cubense (Foc) Đây bênh gây hại nặng nề chuối Các biện pháp phòng trừ hiệu bệnh héo chuối hạn chế Biện pháp chủ yếu để kiểm soát nhiễm nấm chuối sử dụng thuốc diệt nấm hóa học Đây phương pháp nhanh chóng hiệu kiểm soát mầm bệnh thực vật Nhưng việc sử dụng thuốc trừ sâu thiếu hiểu biết yếu quản lý dẫn đến nhiều tác hại người môi trường sinh vấn đề phát triển nấm phytopathogenic chống lại thuốc trừ sâu hóa học Kiểm sốt sinh học bệnh thực vật biết đến hiệu an tồn với mơi trường so với việc sử dụng thuốc diệt nấm tổng hợp (Law et al., 2017) Xạ khuẩn vi sinh vật đáng giá mặt kinh tế công nghệ sinh học Xạ khuẩn tiếng với việc chuyển hóa tạo chất có giá trị y tế khác kháng sinh, kháng nấm, chống động vật nguyên sinh, kháng vi rút, chống cholesterol, chống giun sán, chống ung thư thuốc ức chế miễn dịch Xạ khuẩn có khả ức chế phát triển số loài sinh vật gây bệnh Cho đến nay, nhiều chất chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính sinh học báo cáo Các hợp chất thu từ vi khuẩn 22500 hoạt động sinh học, 45% sản xuất xạ khuẩn, với khoảng 75% chất chuyển hóa tạo lồi chi Streptomyces Các chất chuyển hóa   đặc trưng cấu trúc hóa học đa dạng phù hợp phạm vi hoạt động rộng rãi chúng nơng nghiệp để kiểm sốt nấm bệnh trồng Việc sản xuất chất chuyển hóa thứ cấp vi sinh vật khác mặt định tính định lượng tùy thuộc vào chủng loài vi sinh vật sử dụng vào điều kiện dinh dưỡng nuôi cấy chúng (̣ Lam, 1989) Mức độ lên men liên quan đến thời gian lên men, thơng gió, nhiệt độ, pH ban đầu, v.v Những thay đổi nhỏ thành phần mơi trường ảnh hưởng đáng kể đến số lượng chất lượng chất chuyển hóa thứ cấp với cấu trúc trao đổi chất chung vi sinh vật Việc tối ưu hóa mơi trường ni cấy phức tạp vật liệu hỗ trợ phát triển vi sinh vật giá thể tiềm (Navarrete-Bolos JL, 2017) Do đó, việc thiết kế mơi trường thích hợp xác định điều kiện canh tác điều quan trọng hàng đầu để nâng cao suất kháng sinh Do tối tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi đến khả sinh trưởng đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Fusarium oxysprum f.sp cubense (Foc) 1.2 Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện môi trường đến khả sinh trưởng xạ khuẩn Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố đến khả đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc)   II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan chuối 2.1.1 Sơ lược chuối Chuối loài thực vật mầm thuộc họ Musaceae Nó thân thảo lớn Thân giả số loài cao từ đến mét với kéo dài tới 3.5 mét Chuối có nguồn gốc Đơng Nam Á, nơi có đa dạng lớn với nhiều loại khác Từ Đông Nam Á, chuối vận chuyển đến Đông Tây Phi di cư ban đầu người sau đến Châu Mỹ qua trình thuộc địa, nơi cuối bắt đầu hoạt động trồng chuối thương mại Ngày chuối trồng khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới toàn giới 2.1.2 Vai trò ý nghĩa kinh tế chuối Với sản lượng 116 triệu toàn giới, chuối (Musa spp.) lương thực quan trọng giới cho loại trái phổ biến giới mặt thương mại quốc tế (FAO 2019) nhiều khu vực giới phát triển xem xét nấu chuối mặt hàng thiết yếu góp phần đáng kể vào lượng calo người có thu nhập thấp Mặc dù độ nhạy quang chu kỳ ghi nhận số giống trồng (Fortescue et al 2011), chuối loại trồng gần trái mùa mà đáng tin cậy cung cấp nguồn carbohydrate quanh năm, điều làm cho quan trọng hai dinh dưỡng an ninh lương thực Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, xứ sở chuối, từ Bắc xuống Nam, đồng trung du, miền núi đâu có chuối với nhiều loại giống khác Diện tích chuối chiếm 19% tổng diện tích ăn trái, sản lượng 1,4 triệu Ở miền Trung miền Nam có nhiều địa phương có diện tích chuối lớn Đồng Nai, Sóc Trăng, Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Trị, Khánh Hịa… có diện tích chuối từ 3.000 đến 8.000ha; phía Bắc có Hà Nội, Phú Thọ, Hưng Yên…   sinh chất kháng nấm khối lượng sinh khối khơ có sai khác rõ rệt điều kiện nuôi cấy khác Chúng có khả sinh trưởng sinh chất kháng nấm mạnh môi trường lỏng trạng thái ni lắc với tốc độ lắc 200 vịng/phút Chủng có khả sinh hoạt tính kháng nấm từ ngày thứ 96 giảm dần đến ngày thứ Kết nghiên cứu R Yi cộng năm 2012, thời gian nuôi cấy cho hết lớn 96 4.5 3.5E+10 3E+10 2E+10 2.5 1.5E+10 Sinh khối Mật độ xạ khuẩn 3.5 2.5E+10 1.5 1E+10 5E+09 0.5 0 72h 84h 96h 108h 120h 132h 144h 156h 168h Thời gian ni cấy Sinh khối(mg/ml) cfu/ml Hình 4.5: Ảnh hưởng thời gian nuôi cấy đến sinh trưởng xạ khuẩn 44 Ảnh hưởng nồng độ tiếp giống Qua thực nghiệm cho thấy sinh tổng hợp chất kháng sinh không phụ thuộc vào điều kiện lên men mà phụ thuộc vào chất lượng bào tử giống sinh dưỡng Lượng chất kháng sinh tổng hợp từ xạ khuẩn phụ thuộc nhiều vào hàm lượng giống tiếp vào môi trường Khi mật độ giống q thấp làm giảm tốc độ hình thành chất kháng sinh, mật độ giống cao dẫn tới việc tích tụ chất độc hại môi trường (Song et al, 2012) Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ tiếp giống tới khả sinh chất kháng khuẩn kháng nấm F oxysporum chủng   26 Ở nồng độ tiếp giống khác khả sinh chất kháng nấm chủng HT1 khác Chúng có khả sinh chất kháng nấm tiếp giống với nồng từ – 10% (v / v) đạt hoạt tính cao tiếp giống với nồng độ 7% thể tích giống Từ nhận thấy chủng xạ khuẩn khác mật độ giống ni để hình thành chất kháng nấm khác Đối với chủng nồng độ tiếp giống thích hợp cho khả sinh chất kháng sinh 7% thể tích giống 3.5E+10 3E+10 2.5E+10 2E+10 1.5E+10 1E+10 Sinh khối Mật độ bào tử ni trước 5E+09 0 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% Tỉ lệ tiếp giống Sinh khối(mg/ml) Cfu 10*‐7 Hình 4.6: Ảnh hưởng tỉ lệ tiếp giống đến khả sinh trưởng xạ khuẩn 18 Vịng vơ khuẩn 16 14 12 10 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% 8% 9% 10% Tỉ lệ tiếp giống Vịng vơ nấm (mm) Hình 4.7: Ảnh hưởng tỉ lệ tiếp giống đến khả đối kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc)   27 4.5 Ảnh hưởng pH Guimaraes (2004) cho pH yếu tố mơi trường quan trọng nhất, tác động đáng kể tới hoạt động số enzyme xúc tác phản ứng trao đổi chất, gây ảnh hưởng đến tượng sinh lý phức tạp tính thấm màng tế bào hình thái học tế bào Những thay đổi pH môi trường ban đầu gây ảnh hưởng đến nhiều trình tế bào chẳng hạn quy định sinh tổng hợp chất chuyển hóa thứ cấp Do đó, việc xác định ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh chất kháng nấm cần thiết Ở pH môi trường ban đầu khác gây ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng sinh chất kháng nấm xạ khuẩn Từ kết cho thấy, chủng có khả sinh trưởng dải pH rộng từ – 10 sinh trưởng mạnh pH – (tương đương kết nghiên cứu R Yi công sự)với khối lượng sinh khối khô đạt từ 2,26 – 3,3mg/ml Tuy có khả sinh trưởng dải pH ban đầu rộng chủng có khả sinh hoạt tính kháng nấm pH trung tính kiềm từ – Tại pH chủng vừa có khả sinh trưởng tốt với khối lượng sinh khối khô lên tới 3.3 mg/ml vừa có cho hiệu ức chế vi sinh vật tốt với đường kính vịng vơ nấm 22mm 4E+10 3E+10 2.5E+10 2E+10 1.5E+10 Sinh khối Mật độ xạ khuẩn 3.5E+10 1E+10 5E+09 0 pH3 pH4 pH5 pH6 pH7 pH8 pH9 pH10 pH Sinh khối(mg/ml) Cfu 10*‐7 Hình 4.8: Ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng xạ khuẩn   28 16 14 Vịng vơ nấm 12 10 pH3 pH4 pH5 pH6 pH7 pH8 pH9 pH10 pH Vịng vơ nấm (mm) Hình 4.9: Ảnh hưởng pH đến khả dối kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) 4.6.Ảnh hưởng độ thơng khí Việc sản xuất chất kháng sinh xạ khuẩn cho q trình hiếu khí Vì lượng oxy hòa tan (DO) yếu tố quan trọng trình lên men xạ khuẩn Khi ni cấy trạng thái lắc lượng oxy cung cấp liên tục liên quan tới dung tích bình lượng mơi trường có bình (Song et al, 2012) Khi thay đổi thể tích mơi trường lên men có thay đổi khuếch tán oxy khơng khí vào môi trường nuôi chủng xạ khuẩn 6, ảnh hưởng tới phát triển chủng Trên sở so sánh đường kính vịng vơ khuẩn, kết thí nghiệm cho thấy với lượng mơi trường lên men chiếm 25% thể tích bình cho hiệu sinh trưởng lớn   29 4E+10 4.5 3E+10 3.5 2.5E+10 2E+10 2.5 1.5E+10 Sinh khối Mật độ xạ khuẩn 3.5E+10 1.5 1E+10 5E+09 0.5 0 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% Độ thơng khí Sinh khối(mg/ml) Cfu 10*‐7 Hình 4.10: Ảnh hưởng độ thơng khí đến khả sinh trưởng xạ khuẩn   30 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã tuyển chọn mơi trường có thích hợp cho sinh trưởng khả sinh chất kháng nấm Fusarium oxysporum f.sp cubense (Foc) chủng xạ Hoạt tính kháng nấm sinh khối xạ khuẩn đạt cực đại vào sau ngày ni với tốc độ lắc 200 vịng/phút Khi nuôi cấy môi trường nhiệt độ 30°C, pH=7, điều kiện ni lắc 200 vịng/phút chủng xạ khuẩn cho khả sinh trưởng đối kháng nấm tốt Trong điều kiện nuôi lắc 200 vịng/phút, ni chủng xạ khuẩn bình có dung tích 250ml để lượng chất kháng sinh đạt cực đại nồng độ tiếp giống 7% thể tích mơi trường ni cấy 62.5ml,tương đương 5.2 Kiến nghị  Tiếp tục nghiên cứu khả chủng xạ khuẩn  Tiếp tục nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến sinh trưởng khả sinh kháng nấm xạ khuẩn  Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sinh kháng nấm chủng xạ khuẩn khác   31 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo nước Bùi Thu Hà (2008) Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh chè Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thành Trung, Trần Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Thanh Huyền, cs (2019) Tuyển chọn số chủng xạ khuẩn kháng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh panama chuối Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 10 (107): 106-110 II Tài liệu tham khảo quốc tế FAO (2018) Banana Market Review: Preliminary Results 2019 Arasu M V , Rejiniemon T S , Al - Dhabi N A , Duraipandiyan S , Ignacimuthu S , Agastian P , Kim J S , Huxley V A J , Lee D K , Choi K C ( 2014 ) Nutritional requirements for the production of antimicrobial metabolites from Streptomyces African Journa of Microbiology Research , Vol ( ) , pp 750-758 Fravel, D., Olivain, C., & Alabouvette, C (2003) Fusarium oxysporum and its biocontrol New phytologist, 157(3), 493-502 Jodi Woan-Fei Law, Hooi-Leng Ser, Tahir M Khan, Lay-Hong Chuah, Priyia Pusparajah, Kok-Gan Chan, Bey-Hing Goh and Learn-Han Lee (2017) Lam, Kin Sing, Jacqueline Mattei, and Salvatore Forenza "Carbon catabolite regulation of rebeccamycin production in Saccharothrix aerocolonigenes." Journal of industrial microbiology 4, no (1989): 105-108 Navarrete-Bolos JL, Téllez-Martínez GP, Miranda-López R, Jiménez-Islas H (2017) An Experimental Strategy Validated to Design Cost-Effective Culture Media Based on Response Surface Methodology Prep Biochem Biotechnol 19:1–11 Fortescue, J A., Turner, D W., & Romero, R (2011) Evidence that banana (Musa spp.), a tropical monocotyledon, has a facultative long-day response to photoperiod Functional Plant Biology, 38(11), 867-878 O’Donnell, K., Kistler, H C., Cigelnik, E., & Ploetz, R C (1998) Multiple evolutionary origins of the fungus causing Panama disease of banana: concordant evidence from nuclear and mitochondrial gene genealogies Proceedings of the National Academy of Sciences, 95(5), 2044-2049 Sakinah, M I., Suzianti, I V., & Latiffah, Z (2014) Phenotypic and molecular characterization of Colletotrichum species associated with anthracnose of banana (Musa spp.) in Malaysia Genetics and Molecular Research, 13(2), 3627-3637 10 Chen, A., Sun, J., Matthews, A., Armas-Egas, L., Chen, N., Hamill, S., & Aitken, E A (2019) Assessing variations in host resistance to Fusarium oxysporum f sp cubense race in Musa species, with a focus on the subtropical race Frontiers in microbiology, 10, 1062 11 Udompongsuk, M., & Soytong, K (2016) Isolation, identification, and pathogenicity test from Fusarium oxysporum f sp cubense causing banana wilt International Journal of Agricultural Technology, 12(7.2), 2181-2185 12 Ploetz, R C (2015) Fusarium wilt of banana Phytopathology, 105(12), 1512-1521   32 13 Burgess L W Summerll Bullock Gott and Bakchouse, 1994 Laboratory Manual for fusarium bred Edition University of Sydney, 1994 14 Stover, R H (1990) Fusarium wilt of Banana: Some history and current Status of the Disease Fusarium wilt of banana., 1-7 15 Ploetz, R C (2015) Fusarium wilt of banana Phytopathology, 105(12), 1512-1521 16 Ventura, M., Canchaya, C., Tauch, A., Chandra, G., Fitzgerald, G F., Chater, K F., & van Sinderen, D (2007) Genomics of Actinobacteria: tracing the evolutionary history of an ancient phylum Microbiology and molecular biology reviews, 71(3), 495-548 17 Bhatti, A A., Haq, S., & Bhat, R A (2017) Actinomycetes benefaction role in soil and plant health Microbial pathogenesis, 111, 458-467 18 Van Dissel D., Claessen D., & van Wezel, G P (2014) Morphogenesis of Streptomyces in Submerged Cultures Advances in Applied Microbiology Vol 89 pp 1–45 19 Panchanathan Manivasagan, Jayachandran Venkatesan, Kannan Sivakumar, Se-Kwon Kim (2013) Marine actinobacterial metabolites: Current status and future perspectives Microbiological Research Vol 168 (6) pp 311–332 20 Steinberger, E M., & Beer, S V (1988) Creation and complementation of pathogenicity mutants of Erwinia amylovora Mol Plant-Microbe Interact, 1, 135-144 21 Kim, Y S., Kim, H M., Chang, C., Hwang, I C., Oh, H., Ahn, J S., & Kim, B S (2007) Biological evaluation of neopeptins isolated from a Streptomyces strain Pest Management Science: formerly Pesticide Science, 63(12), 1208-1214 22 Panthee, S., Takahashi, S., Takagi, H., Nogawa, T., Oowada, E., Uramoto, M., & Osada, H (2011) Furaquinocins I and J: novel polyketide isoprenoid hybrid compounds from Streptomyces reveromyceticus SN-593 The Journal of antibiotics, 64(7), 509-513 23 Zhang, D J., Wei, G., Wang, Y., Si, C C., Tian, L., Tao, L M., & Li, Y G (2011) Bafilomycin K, a new antifungal macrolide from Streptomyces flavotricini Y12-26 The Journal of antibiotics, 64(5), 391-393 24 Kim, B Y., Willbold, S., Kulik, A., Helaly, S E., Zinecker, H., Wiese, J., & Fiedler, H P (2011) Elaiomycins B and C, novel alkylhydrazides produced by Streptomyces sp BK 190 The Journal of antibiotics, 64(8), 595-597 25 YI, R H., ZHANG, Y J., YUE, L N., HUANG, H F., & QI, X M (2012) Optimization of Fermentation Conditions of Marine-derived Antagonistic Bacterium Strain TC-1 against Fusarium oxysporum f sp cubense Race Causing Banana Vascular Wilt Hubei Agricultural Sciences, 03 26 Dhanasekaran D., Thajuddin N., Panneerselvam A (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine Fungicides for Plant and Animal Diseases, pp 1-27 27 Gupta, Riti "How to Calculate CFU From Dilution" sciencing.com, https://sciencing.com/calculate-cfu-dilution-7806269.html 18 September 2021 28 Zheng, S J., García-Bastidas, F A., Li, X., Zeng, L., Bai, T., Xu, S., & Kema, G H (2018) New geographical insights of the latest expansion of Fusarium oxysporum f sp cubense tropical race into the greater Mekong subregion Frontiers in plant science, 9, 457   33 29 Bhatti, A A., Haq, S., & Bhat, R A (2017) Actinomycetes benefaction role in soil and plant health Microbial pathogenesis, 111, 458-467 30 Ploetz, R C (2015) Management of Fusarium wilt of banana: A review with special reference to tropical race Crop Protection, 73, 7-15 31 M Veiga, A Esparis, J Fabregas, Isolation of cellulolytic actinomycetes from marine sediments, Appl Environ Microbio l46 (1983) 286e287 32 Guo, L., Han, L., Yang, L., Zeng, H., Fan, D., Zhu, Y., & Huang, J (2014) Genome and transcriptome analysis of the fungal pathogen Fusarium oxysporum f sp cubense causing banana vascular wilt disease PLoS One, 9(4), e95543 33 Dhanasekaran D., Thajuddin N., Panneerselvam A (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine Fungicides for Plant and Animal Diseases, pp 1-27 34 Song Q Yun Huan ( 2012 ) Optimization of Fermentation Conditions for Antibiotic Production by Actinomycetes YJI Strain against Sclerotinia sclerotioru Journal of Agricultural Science ; Vol , No ; ISSN 1916-9752 E - ISSN 1916-9760 35 Pudi N , Varikuti G D , Badana A K , Gavara M M , Kumari S , Malla R ( 2016 ) Studies on Optimization of Growth Parameters for Enhanced Production of Antibiotic Alkaloids by Isolated Marine actinomycetes Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol ( 10 ) , pp 181-188 36 Guimaraes L.M , Furlan R.L , Garrido L.M , Ventura A , Padilla G and Facciotti M.C ( 2004 ) Effect of pH on the Production of the Antitumor Antibiotic Retamycin by Streptomyces olindensis Biotechnology and Applied Biochemistry , 40 , 107-111   34 PHỤ LỤC   Phụ lục 1: Khả sinh trưởng đối kháng điều kiện môi trường lên men xạ khuẩn               35     Phụ lục 2: Khả sinh trưởng đối kháng điều kiện pH xạ khuẩn                                 36 Phụ lục 3: Khả sinh trưởng đối kháng điều kiện nhiệt độ xạ khuẩn                               37   Phụ lục 4: Khả sinh trưởng phát triển tỉ lệ tiếp giống xạ khuẩn                           38           Phụ lục 5: Khả sinh trưởng theo ngày xạ khuẩn                   39 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Vũ Đức Dương Lớp: K62CNSHC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Tên đề tài Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi đến khả sinh trưởng đối kháng chủng xạ khuẩn với nấm Fusarium oxysprum f.sp cubense (Foc) Thời gian địa điểm thực tập: Thời gian thực tập: Từ tháng đến tháng năm 2021 Địa điểm thực tập: Tại môn Công nghệ vi sinh khoa Công nghệ sinh học Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần, thái độ học tập thực Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên có thái độ làm việc nghiêm túc, có cố gắng hồn thành nội dung nghiên cứu, ln chấp hành nội quy, quy định sở thực tập Mức độ hồn thành Khóa luận tốt nghiệp giao:  Hồn thành tốt: x  Hoàn thành:  Chưa hoàn thành: Năng lực sáng tạo nghiên cứu viết Khóa luận tốt nghiệp:  Sinh viên trung thực nghiên cứu khoa học  Sinh viên cố gắng viết thành cơng khóa luận tốt nghiệp Kết luận:   Sinh viên đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: Sinh viên khơng đủ điều kiện nộp Khóa luận tốt nghiệp: x Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Giáo viên hướng dẫn     40

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN