Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

26 4 0
Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày /2018/TT-BNNPTNT tháng năm 2018 Dự thảo THÔNG TƯ Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Căn Luật Thủy sản ngày 21 tháng 11 năm 2017; Căn Nghị định số 15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định /2018/NĐ-CP ngày tháng năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thủy sản; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định số nội dung Khoản Điều 23 Khoản Điều 31 Luật Thuỷ sản, gồm: a) Kiểm tra điều kiện sản xuất, ương dưỡng chất lượng giống thủy sản; b) Kiểm tra điều kiện sản xuất, mua bán, nhập chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; c) Thời hạn sử dụng giống thủy sản bố mẹ; d) Đặt tên, sai số cho phép phân tích chất lượng, tiêu kỹ thuật phải công bố tiêu chuẩn công bố áp dụng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; đ) Ban hành danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật cấm sử dụng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; Ban hành danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn phép sử dụng nuôi trồng thủy sản Việt Nam; e) Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý vi phạm chất lượng giống thủy sản, thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; g) Cập nhật sở liệu giống thủy sản cập nhật thông tin thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kinh doanh giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản lãnh thổ Việt Nam Chương II HƯỚNG DẪN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ SẢN XUẤT, ƯƠNG DƯỠNG GIỐNG THỦYSẢN, SẢN XUẤT, MUA BÁN, NHẬP KHẨU THỨC ĂN THỦY SẢN, SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Điều Căn kiểm tra Đối với sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản theo quy định Điều 25Nghị định /2018/NĐ-CP ngày tháng năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thủy sản Điều 24 Luật Thủy sản Đối với sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định Điều 32 Nghị định /2018/NĐ-CP ngày tháng năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thủy sản Điều 32 Luật Thủy sản Đối với sở mua bán, nhập thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định Điều 33 Luật Thủy sản Các quy phạm pháp luật có liên quan khác điều kiện kinh doanh giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Điều Cơ quan kiểm tra Tổng cục Thủy sản thực kiểm tra điều kiện sở sản xuất giống thủy sản có sản xuất giống thủy sản bố mẹ điều kiện sở sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước Cơ quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh thực kiểm tra điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, sản xuất thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sở không quy định Khoản Điều Điều Hình thức kiểm tra Kiểm tra theo đề nghị sở theo kế hoạch quan kiểm tra: a) Kiểm tra cấp Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện áp dụng trường hợp: Cơ sở chưa cấp Giấy chứng nhận; sở cấp Giấy chứng nhận mở rộng quy mô, đối tượng sản xuất theo quy định theo Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; b) Kiểm tra trì sở kiểm tra, cấp Giấy chứng nhận theo khoản Điều đến thời hạn kiểm tra theo Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Kiểm tra đột xuất sở có dấu hiệu vi phạm điều kiện sản xuất vi phạm chất lượng sản phẩm Kiểm tra điều kiện sở mua bán, nhập thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản thực đồng thời với hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm lưu thông thị trường theo quy định Điều 12 Thông tư Điều Phương pháp kiểm tra Phương pháp kiểm tra điều kiện sở gồm: Kiểm tra trường: Kiểm tra trạng điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân viên kỹ thuật; Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra hồ sơ, tài liệu vấn đối tượng có liên quan; Lấy mẫu thử nghiệm: Trong trình kiểm tra điều kiện sở, phát sở có dấu hiệu khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm, đoàn kiểm tra thực lấy mẫu để thử nghiệm Điều Quy định đoàn kiểm tra Thành lập đoàn kiểm tra a) Cơ quan kiểm tra ban hành định thành lập đoàn kiểm tra; b) Thành viên đoàn kiểm tra gồm: Trưởng đoàn kiểm tra, thành viên đoàn kiểm tra; chuyên gia tư vấn, hỗ trợ chuyên môntrong trường hợp cần thiết Yêu cầu Trưởng đồn a) Cơng chức phân công quản lý lĩnh vực kiểm tra: Nuôi trồng thủy sản; giống thủy sản; thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản b) Có nghiệp vụ tra, kiểm tra; có khả phân tích, đánh giá, tổng hợp vấn đề liên quan đến nội dung, lĩnh vực kiểm tra u cầu thành viên đồn: a) Có thành viên đào tạo tương ứng lĩnh vực kiểm tra: Nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy sản, sinh học, hóa học cơng nghệ thực phẩm; b) Có chứng nhận hồn thành lớp tập huấn về nghiệp vụ kiểm tra điều kiện sở Tổng cục Thủy sản cấp theo quy định Điều 15 Thông tư Yêu cầu người lấy mẫu thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường ni trồng thủy sản: Là thành viên đồn kiểm tra có Giấy chứng nhận hồn thành lớp tập huấn lấy mẫu Tổng cục Thủy sản cấp theo quy định Điều 15 Thông tư Chương III KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỐNG THỦY SẢN, THỨC ĂN THỦY SẢN, SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mục GIỐNG THỦY SẢN Điều Quy định thời hạn sử dụng giống thủy sản bố mẹ Tôm thẻ chân trắng a) Tôm thẻ chân trắng bố mẹ nhập khẩu: Thời gian sử dụng tối đa 04 tháng kể từ ngày thông quan b) Tôm thẻ chân trắng bố mẹ chọn tạo nước: Thời gian sử dụng tối đa 04 tháng từ ngày cho vào nuôi vỗ sinh sản lần đầu tôm đạt khối lượng tối thiểu 40 g/con tôm đực 45 g/con tôm Tôm sú a) Tôm sú bố mẹ nhập khẩu: Thời gian sử dụng tối đa 03 tháng kể từ ngày thông quan b) Tôm sú bố mẹ khai thác từ tự nhiên: Thời gian sử dụng tối đa 02 tháng kể từ ngày nhập sở đạt khối lượng tối thiểu 120 g/con tôm đực 150 g/con tôm c) Tôm sú bố mẹ chọn tạo nước: Thời gian cho sinh sản tối đa 03 tháng kể từ ngày cho vào nuôi vỗ sinh sản lần đầu đạt khối lượng tối thiểu 100 g/con tôm đực 120 g/con tôm Cá tra bố mẹ: Thời gian sử dụng tối đa 05 năm kể từ sinh sản lần đầu sử dụng không 02 lần/năm Cá rô phi bố mẹ: Thời gian sử dụng tối đa 03 năm kể từ sinh sản lần đầu Đối tượng khác theo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng Trong trường hợp chưa có quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng sở sản xuất giống thuỷ sản phải công bố thời gian sử dụng thuỷ sản bố mẹ Điều Kiểm tra chất lượng giống thủy sản sản xuất Cơ quan kiểm tra a) Tổng cục Thuỷ sản: Kiểm tra chất lượng giống thủy sản bố mẹ kiểm tra đột xuất chất lượng giống thuỷ sản sản xuất kinh doanh phạm vi toàn quốc; b) Cơ quan quản lý thuỷ sản tỉnh: Kiểm tra chất lượng giống thuỷ sản sản xuất, ương dưỡng địa bàn quản lý Căn kiểm tra: a) Thông tin, cảnh báo sản phẩm xuất không phù hợp nước nhập với điều kiện quy định Điều 32 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; b) Kết kiểm tra, khảo sát chất lượng sản phẩm có khiếu nại chất lượng sản phẩm lưu thông thị trường không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng đăng ký lưu hành; c) Kế hoạch kiểm tra hàng năm quan có thẩm quyền phê duyệt Nội dung kiểm tra: a) Kiểm tra việc thực quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng,tiêu chuẩn công bố áp dụng biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm sản xuất Đối với giống thuỷ sản bố mẹ, nội dung kiểm tra gồm: Kích cỡ, khối lượng, độ thành thục, tỷ lệ đực cái, trạng thái hoạt động, cấu tạo hình thái, tiêu khác chất lượng giống thủy sản theo quy định hành Đối với giống thủy sản để nuôi thương phẩm, nội dung kiểm tra gồm: Kích cỡ, giai đoạn phát triển, trạng thái hoạt động, cấu tạo hình thái, tiêu khác chất lượng giống thủy sản theo quy định hành; b) Kiểm tra kết đánh giá phù hợp, ghi nhãn, dấu hợp chuẩn hồ sơ trình sản xuất giống thủy sản Trong trường hợp cần thiết, quan kiểm tra sử dụng chuyên gia thực việc đánh giá theo yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Chuyên gia đánh giá phải độc lập, khách quan chịu trách nhiệm trước pháp luật kết đánh giá mình; c) Lấy mẫu kiểm tra phù hợp giống thủy sản với quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng, tiêu chuẩn công bố áp dụngkhi phát có dấu hiệu khơng bảo đảm chất lượng sau thực nội dung quy định điểm a, điểm b Khoản Điều có điểm a, điểm b Khoản Điều 5 Hình thức kiểm tra: a) Theo chương trình, kế hoạch phê duyệt: Là hình thức kiểm tra thơng báo trước văn bản; b) Kiểm tra đột xuất: Là hình thức kiểm tra khơng báo trước Trình tự thủ tục kiểm tra thực theo quy định khoản Điều 29 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Xử lý kết kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất nước thực theo quy định Điều 30 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ hướng dẫn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nghị định số 74/2018/NĐCP ngày 15 tháng năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Điều 10 Kiểm tra chất lượng xuất giống thủy sản Cơ quan kiểm tra: Tổng cục Thủy sản quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh Tổng cục Thủy sản ủy quyền Đối tượng kiểm tra: Giống thuỷ sản xuất vào thị trường có yêu cầu kiểm tra, xác nhận chứng nhận chất lượng quan có thẩm quyền Việt Nam Căn kiểm tra: Tiêu chuẩn công bố áp dụng; quy định nước nhập khẩu, hợp đồng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với nước, vùng lãnh thổ có liên quan Nội dung kiểm tra: Theo yêu cầu sở kiểm tra phù hợp với quy định nước nhập khẩu, hợp đồng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với nước, vùng lãnh thổ có liên quan Điều 11 Kiểm tra chất lượng giống thủy sản sản lưu thông thị trường Cơ quan kiểm tra: a) Tổng cục Thủy sản thực kiểm tra chất lượng giống thủy sản tồn quốc; b) Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thực kiểm tra chất lượng sở địa bàn quản lý Nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành kiểm tra chất lượng giống thủy sản lưu thông thị trường thực theo quy định Thông tư số 26/2012/TTBKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường Mục THỨC ĂN THỦY SẢN VÀ SẢN PHẨM XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Điều 12 Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sản xuất nước Cơ quan kiểm tra: a) Tổng cục Thủy sản thực kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản phạm vi nước; b) Cơ quan quản lý thuỷ sản cấp tỉnh thực kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn quản lý Căn để tiến hành kiểm tra: a) Thông tin, cảnh báo sản phẩm xuất không phù hợp với điều kiện quy định Điều 32 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; b) Kết tra, kiểm tra, khảo sát chất lượng sản phẩm có khiếu nại chất lượng sản phẩm lưu thông thị trường không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng đăng ký lưu hành; c) Kế hoạch kiểm tra hàng năm quan có thẩm quyền phê duyệt Hình thức kiểm tra: a) Theo chương trình, kế hoạch phê duyệt: hình thức kiểm tra thông báo trước văn b) Kiểm tra đột xuất: Là hình thức kiểm tra khơng báo trước Nội dung kiểm tra: a) Kiểm tra việc thực yêu cầu, quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng biện pháp quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm sản xuất; b) Kiểm tra việc thực kết đánh giá phù hợp, ghi nhãn, thể dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy tài liệu kèm sản phẩm; Trong trường hợp cần thiết, quan kiểm tra sử dụng chuyên gia thực việc đánh giá theo yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Chuyên gia đánh giá phải độc lập, khách quan chịu trách nhiệm trước pháp luật kết đánh giá mình; c) Trong trình kiểm tra sở sản xuất, phát sản phẩm có dấu hiệu khơng đảm bảo chất lượng có theo quy định điểm a b khoản Điều lấy mẫu sản phẩm để thử nghiệm chất lượng sản phẩm Sai số phân tích chất lượng so với cơng bố theo hướng dẫn Phụ lục I ban hành kèm theo Thơng tư Trình tự thủ tục kiểm tra thực theo quy định khoản Điều 29 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Xử lý kết kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất nước thực theo quy định Điều 30 Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 Chính phủ hướng dẫn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều 13 Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản lưu thông thị trường Cơ quan kiểm tra: a) Tổng cục Thủy sản thực kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản tồn quốc; b) Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn thực kiểm tra chất lượng chất lượng thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sở địa bàn quản lý Nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành kiểm tra chất lượng sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường nuôi trồng thủy sản lưu thông thị trường thực theo quy định Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2012 Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa lưu thông thị trường Điều 14 Kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản xuất Cơ quan kiểm tra: Tổng cục Thủy sản quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh Tổng cục Thủy sản ủy quyền Đối tượng kiểm tra: Sản phẩm xuất vào thị trường có yêu cầu kiểm tra, xác nhận chứng nhận chất lượng quan có thẩm quyền Việt Nam Căn kiểm tra: Tiêu chuẩn công bố áp dụng; quy định nước nhập khẩu, hợp đồng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với nước, vùng lãnh thổ có liên quan Nội dung kiểm tra: Theo yêu cầu sở kiểm tra phù hợp với quy định nước nhập khẩu, hợp đồng điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với nước, vùng lãnh thổ có liên quan Điều 15 Tập huấn nghiệp vụ kiểm tra điều kiện sở, lấy mẫu thử nghiệm mẫu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trồng thủy sản Thành viên tham gia thực kiểm tra điều kiện sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản, kiểm tra điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trồng thủy sản phải tập huấn, cấp giấy chứng nhận hoàn thành lớp tập huấn nghiệp vụ kiểm tra điều kiện sở, cụ thể sau: a) Nội dung tập huấn gồm: Quy đinh pháp luật điều kiện sản xuất; quy chuẩn, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động liên quan; tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng b) Thời hạn Giấy chứng nhận hoàn thành lớp tập huấn nghiệp vụ kiểm tra điều kiện sở: không thời hạn Việc lấy mẫu kiểm tra chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trồng thủy sản theo phương pháp quy định Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lấy theo phương pháp ngẫu nhiên, theo tiêu chuẩn nhà sản xuất công bố áp dụng chưa có Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định lấy mẫu, cụ thể sau: a) Nội dung tập huấn lấy mẫu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trồng thủy sản: quy định hành đến lĩnh vực kiểm tra, đối tượng kiểm tra; quy chuẩn, tiêu chuẩn đảm bảo an toàn cho người lấy mẫu; phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu, xử lý đánh gia kết thử nghiệm; thực hành lấy mẫu sở kinh doanh; kiểm tra, đánh giá công nhận kết tập huấn b) Thời hạn Giấy chứng nhận hoàn thành lớp tập huấn lấy mẫu 05 năm Việc thử nghiệm chất lượng thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trồng thủy sản phục vụ công tác quản lý Nhà nước thừa nhận theo phương pháp thử phòng thử nghiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định Việc thử nghiệm mẫu thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý mơi trồng thủy sản, khơng có u cầu cụ thể phương pháp thử áp dụng phương pháp thử có chất tương ứng áp dụng quản lý thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật Trường hợp phương pháp thử chưa định chưa thống nhất, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định phương pháp thử áp dụng Điều 16 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý vi phạm chất lượng thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản Trình tự thu hồi thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản: a) Khi quan kiểm tra phát lô thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản (sau gọi lô sản phẩm) thuộc diện phải thu hồi theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành phải tiến hành niêm phong kiến nghị quan có thẩm quyền định thu hồi b) Việc thu hồi đối lô thức ăn thuỷ sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thuỷ sản qua kiểm tra không bảo đảm chất lượng thực sau: Trong thời hạn 10 ngày làm việc, quan kiểm tra thông báo cho sở biết kết kiểm tra chất lượng yêu cầu sở tự thu hồi lô sản phẩm không đạt chất lượng Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo, sở có quyền khiếu nại với quan kiểm tra kết kiểm tra chất lượng Hết thời hạn sở khơng có khiếu nại, quan kiểm tra địa phương định thu hồi lô sản phẩm không đạt chất lượng địa bàn quản lý đề nghị Tổng cục Thủy sản định thu hồi lô sản phẩm khơng đạt chất lượng tồn quốc Trong trường hợp có khiếu nại, Cơ quan kiểm tra lấy mẫu kiểm tra lại kết kiểm tra lại không đạt chất lượng, Cơ quan kiểm tra định thu hồi lô sản phẩm không đạt chất lượng địa bàn quản lý đề nghị Tổng cục Thủy sản định thu hồi lô sản phẩm khơng đạt chất lượng tồn quốc; kết kiểm tra lại kết luận đạt chất lượng lơ sản phẩm tiếp tục lưu thơng thị trường; c) Cơ sở sản xuất, nhập khẩu, buôn bán có lơ sản phẩm bị thu hồi có trách nhiệm tự thu hồi theo định thu hồi quan có thẩm quyền Sau thực xong việc thu hồi, sở phải báo cáo quan định thu hồi kết việc thu hồi d) Đối với lô sản phẩm phải thu hồi toàn quốc, Tổng cục Thủy sản định thu hồi vịng 24 phải thơng báo trang tin điện tử đơn vị Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh có trách nhiệm giám sát việc thu hồi địa bàn quản lý đ) Đối với lô sản phẩm phải thu hồi địa bàn tỉnh, thành phố, Cơ quan quản lý thủy sản cấp tỉnh định thu hồi vòng 24 phải thông báo trang tin điện tử đơn vị đồng thời có trách nhiệm giám sát việc thu hồi địa bàn quản lý Xử lý thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản bị thu hồi: a) Thu hồi, tiêu hủy lô sản phẩm vi phạm chất lượng, bao gồm: thành phần, hoạt chất không theo cơng bố; khơng có thiếu thành phần, hoạt chất ghi nhãn; có chưa thành phần cấm sử dụng; bị thu hồi khẩn cấp theo định quan quản lý nước sản phẩm nhập khẩu; b) Thu hồi, tái chế, tái xuất sản phẩm vi phạm chất lượng, bao gồm: không đạt tiêu tiêu chuẩn chất lượng công bố (về cảm quan; lý hóa; độ nhiễm khuẩn; hàm lượng thành phần, hoạt chất ngồi mức giới hạn cho phép so với hàm lượng ghi nhãn; khối lượng tịnh thể tích thực ngồi mức giới hạn cho phép Trường hợp khơng thể tái chế, tái xuất phải tiêu hủy; 10 Cơ sở sở sản xuất, ương dưỡng giống thuỷ sản, sở sản xuất thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản trước đưa sản phẩm lưu thông thị trường phải cập nhật thông tin giống thuỷ sản, thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản qua tài khoản lập Khoản Điều Nội dung cập nhật thông tin giống thuỷ sản theo quy định Điều 17 Thông tư Nội dung cập nhật thông tin thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản theo quy định Điều18 Thông tư Điều 19 Cập nhật liệu giống thủy sản Nội dung cập nhật thông tin giống thuỷ sản trước lưu thông thị trường gồm: a) Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, ương dưỡng; b) Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng, công bố hợp quy; c) Nhãn sản phẩm (nếu có) Sau tổ chức, cá nhân cập nhật đầy đủ nội dung theo Khoản Điều này, Tổng cục Thuỷ sản thời hạn 03 ngày làm việc có trách nhiệm xem xét cấpmã số tiếp nhận công bố Tổ chức, cá nhân phép kinh doanh sản phẩm cấp mã số tiếp nhận chịu trách nhiệm nội dung công bố Điều 20 Cập nhật thông tin thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Cơ sở sản xuất, nhập nhập sản xuất thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường ni trồng thủy sản từ hóa chất, vi sinh vật, chế phẩm sinh học, nguyên liệu sản xuất thức ăn có tên Danh muc Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Nội dung cập nhật thông tin thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản sản xuất nước trước lưu thông thị trường gồm: a) Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất; b) Tiêu chuẩn công bố áp dụng, công bố hợp quy; c) Phiếu kết thử nghiệm chất lượng sản phẩm; d) Nhãn sản phẩm Nội dung cập nhật thông tin thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhập trước lưu thông thị trường gồm: a) Giấy chứng nhận lưu hành tự (Certificate of free sale) văn có giá trị tương đương; 12 b) Bản giấy chứng nhận ISO 9001, ISO 2200, GMP, HACCP; c) Bản thông tin sản phẩm nhà sản xuất cung cấp bao gồm: Tên loại nguyên liệu, tiêu chất lượng, tiêu an tồn, cơng dụng, hướng dẫn sử dụng; d) Tiêu chuẩn công bố áp dụng, công bố hợp quy; đ) Phiếu kết thử nghiệm chất lượng sản phẩm; e) Mẫu nhãn sản phẩm Nội dung bắt buộc phải có tiêu chuẩn cơng bố áp dụng theo quy định Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư Danh mục tiêu kỹ thuật tối thiểu phải công bố theo quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư Đặt tên sản phẩm theo quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Sau tổ chức, cá nhân cập nhật đầy đủ nội dung theo Khoản 2, Khoản Điều này, Tổng cục Thuỷ sản thời hạn 03 ngày làm việc có trách nhiệm xem xét cấp mã số tiếp nhận công bố Tổ chức, cá nhân phép kinh doanh sản phẩm cấp mã số tiếp nhận chịu trách nhiệm nội dung công bố Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21 Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Thông tư thay Thông tư sau: a) Thay nội dung quản lý thức ăn thủy sản Thông tư số 20/2017/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 11 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực Nghị định số 39/2017/NĐCP ngày 04 tháng năm 2017 Chính phủ quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản; b) Thay Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý giống thủy sản c) Thay Thông tư số 11/2014/TT-BNNPTNT ngày 01 tháng 04 năm 2014 Thông tư sửa đổi, bổ sung Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 26/2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng năm 2013 quản lý giống thủy sản d) Thay khoản Điều 3, Điều 31, Điều 32 Thông tư số 04/2015/TTBNNPTNTngày 12 tháng 02 năm 2015 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 Chính phủ quy định 13 chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý, mua, bán, gia công cảnh hàng hố với nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Điều 22 Điều khoản chuyển tiếp Thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Tổng cục Thủy sản xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng trước ngày Thơng tư có hiệu lực phải cập nhật thông tin sản phẩm qua hệ thống sở liệu quốc gia thủy sản trước ngày 30 tháng năm 2019 theo quy định Điều 18 Thông tư Điều 23 Trách nhiệm thi hành Trong q trình thực có khó khăn vướng mắc phát vấn đề phát sinh, kịp thời báo cáo Tổng cục Thủy sản để tổng hợp, báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để xem xét, sửa đổi bổ sung cho phù hợp./ Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp PTNT; - Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ; - Cơng báo Chính phủ, Website Chính phủ; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT; - Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh, TP trực thuộc TƯ; -Website Bộ Nông nghiệp PTNT; - Lưu: VT, TCTS BỘ TRƯỞNG Nguyễn Xuân Cường 14 Phụ lục I HƯỚNG DẪN ĐẶT TÊN SẢN PHẨM (Ban hành kèm theo Thông tư số /2018/TT-BNNPTNT ngày tháng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) năm 2018 Việc đặt tên sản phẩm thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản thực theo quy định Điều 11 Nghị định 43/2017/NĐ-CP 14/04/2017 Chính phủ tên hàng hóa Cùng với tên sản phẩm thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản phải ghi nhóm sản phẩm, cụ thể: - Thức ăn hỗn hợp cho (ghi cụ thể thông tin đối tượng nuôi, giai đoạn phát triển); - Chế phẩm sinh học (chế phẩm sinh học vi sinh vật, enzyme, dùng để xử lý môi trường bổ sung thức ăn thủy sản); - Thức ăn bổ sung (premix vitamin, axit amin, khoáng,…); - Sản phẩm khử trùng, diệt khuẩn (các sản phẩm có chứa hóa chất khử trùng, diệt khuẩn, diệt rong, tảo, diệt ốc, ) - Nguyên liệu (sử dụng để sản xuất thức ăn, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản) 15 Phụ lục II SAI SỐ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG SO VỚI CƠNG BỐ (Ban hành kèm theo Thơng tư số /2018/TT-BNNPTNT ngày tháng năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Hàm lượng công bố Đơn vị tính 10 11 12 90,0 - 100,0 50,0 - < 90,0 30,0 - < 50,0 10,0 - < 30,0 1,0 -

Ngày đăng: 12/10/2022, 14:08

Hình ảnh liên quan

- Đối với các chỉ tiêu chưa được quy định hàm lượng và đơn vị tính tại bảng trên thì độ dao động cho phép là ± 15 % - Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

i.

với các chỉ tiêu chưa được quy định hàm lượng và đơn vị tính tại bảng trên thì độ dao động cho phép là ± 15 % Xem tại trang 16 của tài liệu.
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Hình thức cơng bố - Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

h.

ỉ tiêu Đơn vị tính Hình thức cơng bố Xem tại trang 24 của tài liệu.
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Hình thức cơng bố - Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

h.

ỉ tiêu Đơn vị tính Hình thức cơng bố Xem tại trang 25 của tài liệu.
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Hình thức cơng bố - Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

h.

ỉ tiêu Đơn vị tính Hình thức cơng bố Xem tại trang 25 của tài liệu.
* Tuỳ theo từng chỉ tiêu để lựa chọn hình thức công bố phù hợp - Quy định quản lý giống thủy sản, thức ăn thủy sản sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản

u.

ỳ theo từng chỉ tiêu để lựa chọn hình thức công bố phù hợp Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan