Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU NI TẢO NANNOCHLOROPSIS OCULATA TRONG BỂ RACEWAY VÀ XỬ LÝ SINH KHỐI LÀM THỨC ĂN TƯƠI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN” Sinh viên thực : LÊ THỊ THU HƯƠNG MSV : 620584 Lớp : K62CNSHC Ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Đức Bách HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, hình ảnh, số liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, chưa sử dụng báo cáo Tất thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2021 Sinh viên Lê Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tồn thể Thầy, Cơ cơng tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt Thầy, Cô khoa Công nghệ sinh học tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho xuất năm học tập rèn luyện trường Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đức Bách tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân trọng cảm ơn tất anh, chị, bạn bè làm việc môn sinh học phân tử CNSH ứng dụng tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ ích tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hoàn thiện luận văn nhiệt tình, lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Thu Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x TÓM TẮT xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung tảo 2.1.1 Đặc điểm, phân loại tảo 2.1.2 Vai trò tảo 2.1.3 Các loại tảo sử dụng nuôi trồng thủy sản 2.2 Giới thiệu vi tảo N oculata 2.2.1 Vị trí, phân loại vi tảo N oculata 2.2.2 Đặc điểm hình thái sinh học vi tảo N oculata 2.2.3 Giá trị dinh dưỡng vi tảo N oculata 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng q trình ni vi tảo N.oculata 2.3 Các hình thức ni tảo N oculata 12 2.3.1 Hệ thống quang sinh dạng ống 12 2.3.2 Hệ thống quang sinh dạng phẳng 13 2.3.3 Hệ thống ao nông 13 2.3.4 Hệ thống nghiêng 14 iv 2.4 Hệ thống bể raceway 14 2.4.1 Cấu tạo bể raceway 15 2.4.2 Thành tựu nuôi tảo N oculata 16 2.4.3 So sánh hệ thống bể raceway hệ thống photobioreactor 17 2.5 Thu hoạch vi tảo 17 2.5.1 Phương pháp loại nước 17 2.5.2 Phương pháp keo tụ 19 2.6 Xử lý sinh khối tảo 22 2.6.1 Bảo quản sinh khối tảo phương pháp giữ lạnh 22 2.6.2 Bản quản sinh khối tảo phương pháp đông lạnh 22 2.6.3 Bảo quản sinh khối tảo phương pháp sấy khô 22 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Máy móc, trang thiết bị nghiên cứu 23 3.1.3 Hóa chất 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Khảo sát hình thái N oculata 24 3.3.2 Khảo sát điều khiện nuôi phù hợp để vi tảo N oculata để sinh trưởng, 24 3.3.3 Xử lí sinh khối tảo 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp lưu giữ giống tảo 27 3.4.2 Phương pháp nhân giống 27 3.4.3 Phương pháp xác định mối tương quan mật độ tế bào độ hấp thụ quang học 27 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 v PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Đặc điểm hình thái N oculata 31 4.2 Mối tương quan mật độ độ hấp thụ quang học 31 4.3 Ảnh hưởng mật độ ban đầu đến khả sinh trưởng vi tảo N oculata 32 4.4 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng vi tảo N oculata 35 4.5 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến khả sinh trưởng vi tảo N oculata 37 4.6 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả sinh trưởng vi tảo N oculata 39 4.7 Thử nghiệm nuôi vi tảo lục N oculata hệ thống bể raceway 42 4.8 Xử lý sinh khối vi tảo phương pháp hóa học 43 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 59 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số lớp giống tảo nuôi dùng làm thức ăn cho đối tượng thủy sản (Pauw Person, 1991) Bảng 2.2 Hệ thống phân loại sinh học N oculata Bảng 2.3 Thành phần chất dinh dưỡng có vi tảo N oculata Bảng 2.4 So sánh hệ thống bể raceway hệ thống photobioreactor (PBR) 17 Bảng 2.5 Ứng dụng vi sinh vật keo tụ sinh học để thu sinh khối tảo 20 Bảng 2.6 Một số chất sử dụng phương pháp keo tụ hóa học để thu sinh khối tảo (Vandamme cs., 2011) 21 Bảng 3.1 Thành phần môi trường Walne nuôi N oculata 23 Bảng 4.1 Mối tương quan mật độ tế bào độ hấp thụ quang học (OD) 32 Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ tế bào đến khả sinh trưởng N oculata 59 Bảng 4.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng N oculata 60 Bảng 4.4 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến khả sinh trưởng N oculata 61 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả sinh trưởng N oculata 62 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Hệ thống photobioreactor Trung tâm nghiên cứu phát triển vi tảo .13 Hình 2.2 Khu ni trồng tảo Spirulina quy mô công nghiệp Trung tâm nghiên cứu phát triển vi tảo 15 Hình 2.3 Khu ni trồng tảo Spirulina quy mơ cơng nghiệp Hịa Lạc 15 Hình 2.4 Cấu tạo bể raceway (bể đơn) 16 Hình 3.1 Cấu tạo hệ thống bể raceway 26 Hình 4.1 Chủng tảo N oculata 31 Hình 4.2 Ảnh hưởng mật độ ban đầu đến khả sinh trưởng N oculata 34 Hình 4.3 Ảnh hưởng pH mơi trường đến khả sinh trưởng N oculata 36 Hình 4.4 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến khả sinh trưởng N oculata 39 Hình 4.5 Ảnh hưởng nồng độ muối đến khả sinh trưởng N oculata 41 Hình 4.6 Vi tảo N oculata nuôi bể raceway 43 Hình 4.7 Keo tụ vi tảo N oculata keo tụ muối FeCl 44 Hình 4.8 Phần tủa mẫu tảo sau keo tụ FeCl 44 Hình 4.9 Keo tụ vi tảo N oculata keo tụ muối ZnCl 45 Hình 4.10 Phần tủa mẫu tảo sau keo tụ ZnCl 46 Hình 4.11 Keo tụ tảo N oculata cách thay đổi pH sử dụng NaOH 47 Hình 4.12 Phần tủa mẫu tảo sau keo tụ NaOH 48 Hình 4.13 Keo tụ tảo N oculata cách thay đổi pH sử dụng HCl 48 Hình 4.14 Các mẫu tảo sau keo tụ HCl 49 Hình 4.15 Sinh khối tảo thu phương pháp kết hợp keo tụ màng lọc inox 49 Hình 4.16 Thu sinh khối tảo sử dụng phương pháp kết hợp keo tụ ly tâm 50 Hình 4.17 Sinh khối tảo thu kết hợp giữ phương pháp keo tụ ly tâm 51 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 4.1 Mối tương quan mật độ tế bào độ hấp thụ quang học (OD) 32 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng mật độ ban đầu đến sinh trưởng N oculata 33 Biểu đồ 4.3 Tốc độ sinh trưởng riêng N oculata mật độ ban đầu khác 34 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng N oculata 35 Biểu đồ 4.5 Tốc độ sinh trưởng riêng N oculata pH môi trường khác 36 Biểu đồ 4.6 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến sinh trưởng N oculata 37 Biểu đồ 4.7 Tốc độ sinh trưởng riêng N oculata cường độ ánh sáng khác 38 Biểu đồ 4.8 Ảnh hưởng nồng độ NaCl môi trường đến sinh trưởng N oculata 40 Biểu đồ 4.9 Tốc độ sinh trưởng riêng N oculata nồng độ NaCl khác 41 Biểu đồ 4.10 Đường cong sinh trưởng N oculata hệ thống bể raceway theo thời gian 42 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT OD : Optical Density DHA : Docosahexaenoic acid EPA : Eicosapentaenoic acid PUFA : Polyunsaturated fatty acid x Hình 4.12 Phần tủa mẫu tảo sau keo tụ NaOH Chú thích: ĐC, A, B, C, D mẫu có pH 8, 9, 10, 12, 14 Kết soi cho ta thấy với pH = 10 tảo keo tụ tối ưu so với pH lại, pH = 14 keo tụ lâu nhất, khơng phải pH cao khả keo tụ tốt Màu xanh tảo xanh không đậm tảo sử dụng chất keo tụ FeCl ZnCl , sử dụng NaOH để keo tụ tảo cho thấy tảo xốp thu sử dụng muối sắt kẽm Trong thí nghiệm này, pH = 10 tốt để thu sinh khối tảo Đối với keo tụ cách giảm pH sử dụng HCl cho thấy tảo khơng có hiên tượng gì, chứng tỏ axit khơng có tác dụng keo tụ Hình 4.13 Keo tụ tảo N oculata cách thay đổi pH sử dụng HCl Chú thích: 1, 2, 3, hình ảnh mẫu tảo sau cho muối HCl với pH khác 0, 1, 3, Với ĐC, A, B, C, D có pH 8, 7, 5, 3, Quan sát thấy trước sau thời gian quan sát vi tảo khơng có thay đổi Sau keo tụ, lấy tảo quan sát kính hiển vi có độ khuếch đại 400 lần đối chứng với 48 tế bào bình thưởng Dưới hình ảnh quan sát kính hiển vi tế bào tảo keo tụ HCl tế bào tảo bình thường Phần tủa Phần Tảo bình thường Hình 4.14 Các mẫu tảo sau keo tụ HCl Ta thấy pH thấp khơng có khả keo tụ tảo, đẫn đến tảo chết Tảo keo tụ HCl với pH thấp cho thấy tế tảo nhỏ tế bào bình thường, quan sát phần tủa mẫu tảo ta thấy tế bào tương đối khơng dính với nhau, thay đổi pH thấp làm tảo chết dẫn đến khơng keo tụ, thay đổi ion Trong thí nghiệm thấy HCl khơng có khả thu sinh khối tảo Vậy qua thử nghiệm cho thấy sử dụng NaOH để thay đổi pH = 10 để thu sinh khối tảo hợp lí Xử lý sinh khối tảo N oculata sử dụng keo tụ lọc màng lọc inox Tảo keo tụ cách điều chỉnh pH từ NaOH lấy từ kết thí nghiệm trước Sau sử dụng màng vi lọc inox có kích thước lỗ 0,2 µm để thu sinh khối Thu sinh khối tảo từ lượng tảo nuôi bể raceway với thể tích 100 lít Dưới sinh khối tảo thu phương pháp keo tụ kết hợp với sư dụng màng lọc inox Hình 4.15 Sinh khối tảo thu phương pháp kết hợp keo tụ màng lọc inox 49 Sinh khối tảo có màu xanh lục, tanh, sinh khối tảo không đặc Khối lượng tảo thu sử dụng phương pháp 0,9kg tương ứng 9g/l Sau thu xong sinh khối lưu giữ hộp bảo quản tủ lạnh sâu -20oC vòng 1-2 tháng Chỉ tiêu đánh giá tảo sau bảo quản màu tảo xanh, mùa tanh, khơng có mùi thối, hịa mơi trường thành thể đồng Xử lý sinh khối tảo N oculata sử dụng keo tụ ly tâm Tảo keo tụ cách điều chỉnh pH từ NaOH kết hợp với phương pháp li tâm Tảo chất keo tụ cho vào phễu lê tích 250ml, sau lấy phần tủa tảo đem li tâm với tốc độ quay 1000 vòng/phút, 15 phút Sau li tâm loại bỏ nước thu sinh khối tảo Thí nghiệm làm với thể tích lít tảo ni bể raceway Q trình thu sinh khối tảo phương pháp kết hợp keo tụ li tâm bố trí hình Hình 4.16 Thu sinh khối tảo sử dụng phương pháp kết hợp keo tụ ly tâm Trước keo tụ Sau keo tụ 3A Mẫu keo tụ sau ly tâm 3B Mẫu không keo tụ ly tâm Kết sau li tâm cho thấy tảo đặc sánh, màu xanh đậm, cịn tảo khơng sử dụng chất keo tụ xanh nhạt, tảo, sinh khối không đặc Sử dụng li tâm sau keo thu sinh khối tốt, đặc sử dụng màng lọc inox Khối lượng sinh khối phuơng pháp kết hợp keo tụ li tâm so với phương pháp kết hợp keo tụ màng lọc inox Dưới hình ảnh sinh khối tảo sử dụng kết hợp phương pháp keo tụ li tâm 50 Hình 4.17 Sinh khối tảo thu kết hợp giữ phương pháp keo tụ ly tâm Chú thích: Sinh khối tảo cho vào khay nhựa có 10 giếng kích thước x 2,5cm Sau thu sinh khối tảo, tảo cho vào khay nhựa có chia giếng kích thước khay (15 x 7cm) Lượng sinh khối tảo tươi thu sử dụng kết hợp giữu keo tụ li tâm khoảng 0,5 - 0,7 (g) tương ứng với lít tảo Sinh khối bảo quản tủ lạnh nhiệt độ từ 3-5oC từ 1-2 tuần Thời gian bảo quản đánh giá qua tiêu chí màu tảo (xanh lục), mùi khơng có mùi thối 51 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm tiến hành để đánh giá khả sinh trưởng phát triển vi tảo Nannochloropsis oculata, rút số kết luận sau: Điều kiện thích hợp cho vi tảo Nannochloropsis oculata sinh trưởng phát triển nghiên cứu môi trường Walne, mật độ ban đầu 106 tế bào/ml, pH môi trường từ – 8,5, cường độ ánh sáng 3500 lux nồng độ muối 28g/l Khi nuôi tảo hệ thống bể raceway tảo đạt mật độ cực đại sau 11 ngày nuôi 45,22 x 106 tế bào/ml thời gian suy tàn chậm Sinh khối tảo thu kết hợp phương pháp keo tụ NaOH màng lọc inox Lượng sinh khối tươi thu 9g/l Sinh khối bảo quản tủ lạnh với nhiệt độ 3-5oC từ 1-2 tháng Với phương pháp keo tụ NaOH ly tâm Lượng sinh khối tươi thu 0,5 - 0,7g/l Bảo quản sinh khối tủ lạnh sâu 20oC từ 1-2 tuần 5.2 Kiến nghị Trong nghiên cứu thời gian có hạn nên bảo quản sinh khối tảo chưa tối ưu điều kiện vật chất khơng cho phép thí nghiệm bố trí quy mơ nhỏ Về việc chất sử dụng để thu sinh khối chưa tối ưu nên cần tìm chất để thu sinh khối tảo Nannochloropsis oculata tối ưu rút ngắn thời gian để phục vụ sản xuất quy mô lớn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Đình Kim cộng sự., (2018) Công nghệ sản xuất ứng dụng vi tảo Nhà suất khoa học tự nhiên Công nghệ tr 151 – 200 Đặng Đình Kim (2002) Kỹ thuật nhân giống ni sinh khối sinh vật phù du Giáo trình Nxb Nơng nghiệp tr 100 Đặng Tố Vân Cầm cộng sự., (2013), Ảnh hưởng mật độ ban đầu lên sinh trưởng vi tảo Nanochloropsis Isochrysis galbana nuôi hệ thống tấm, Tạp chí nghề cá sơng Cửu Long Nguyễn Hữu Lộc (2012) Bài giảng Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên Trường đại học Tây Đô Nguyễn Thị Lệ Thủy cộng sự., (2018) Mơ hình sản xuất vi tảo Nannochloropsis oculata Dulaliella salina tạo tài nguyên liệu phục vụ sản xuất giống thủy sản thực phẩm chức Nghệ An Tạp KH-CN Nghệ An 11 tr Nguyễn Thị Thu Liên cộng sự., (2018) Phân lập tuyển chọn số chủng tảo silic Skeletonema costatum từ vùng biển Thừa Thiên Huế để làm thức ăn nuôi trồng thủy sản Tạp chí Khoa học Đại học Huế 3B tr Trương Quốc Phú (2003&2004) Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi Khoa Thủy Sản-ĐHCT Tr 5-12 Tiếng Anh Amouzad Khalili, M., Abedian Kenari, A., Rezaei, M., & Mirzakhani, M.K (2019) Antioxidant and antibacterial effects of vitamins C and E alone or a combination on microalgae (Nannochloropsis oculata) paste quality during cold storage Journal of Aquatic Food Product Technology, 20, 1-12 53 Borges, L., Caldas, S., Montes D’Oca, M.G., & Abreu, P.C (2016) Effect of harvesting processes on the lipid yield and fatty acid profile of the marine microalga Nannochloropsis oculata Aquaculture Reports, 4, 164-168 10 Brennan, L., & Owende, P (2010) Biofuels from microalgae - A review of technologies for production, processing, and extractions of biofuels and coproducts Renewable and Sustainable Energy Reviews, 14(2), 557-577 11 Brown, M., Robert, R (2002) Preparation and assessment of microalgal concentrates as feeds for larval and juvenile pacific oyster (Crassostrea gigas) Aquaculture, 207, 289-309 12 Camacho, J., Cerón, M.C., Macías, M.D., Fernández, J.M., López, L., & MolinaGrima, E (2015) Long-term preservation of concentrated Nannochloropsis gaditana cultures for use in aquaculture Journal of Applied Phycology, 28(1), 299-312 13 Cavonius, L.R., Albers, E., & Undeland, I (2015) pH-shift processing of Nannochloropsis oculata microalgal biomass to obtain a protein-enriched food or feed ingredient Algal Research, 11, 95-102 14 Coutteau, P., Hadley, N., Manzi, J., & Sorgeloos, P (1994) Effect of algal ration and substitution of algae by manipulated yeast diets on growth of juvenile Mercenaria mercenaria Aquaculture, 120, 135-150 15 Charles U., Ugwu & Hideki A (2012) Microalgal culture systems: an insight into their designs, operation and applications Biotechnology, 11: 127-132 16 Chellappan, A., Thangamani, P., Markose, S., Thavasimuthu, C., Thangaswamy, S., & Mariavincent, M (2020) Long-term preservation of micro-algal stock for fish hatcheries Aquaculture Reports, 17, 1-6 17 Chojnacka, K., Chojnacki, A., & Górecka, H (2005) Biosorption of Cr3+, Cd2+ and Cu2+ ions by blue–green algae Spirulina sp.: kinetics, equilibrium and the mechanism of the process Chemosphere, 59(1), 75-84 18 Chua, E.T., Shekh, A.Y., Eltanahy, E., Thomas-Hall, S.R., & Schenk, P.M (2020) Effective harvesting of Nannochloropsis microalgae using mushroom 54 chitosan: a pilot-scale study Frontiers in Bioengineering and Biotechnology, 8, 18 19 Dassey, A.J., & Theegala, C.S (2013) Harvesting economics and strategies using centrifugation for cost effective separation of microalgae cells for biodiesel applications Bioresource Technology, 128, 241-245 20 Dilov Kh., (1985) Mass cultivation and use of microalgae bulgarian academy of sciences, 1, 184-194 21 Frank, A.B., Bauer, A., & Black, A.L (1987) Effects of air temperature and water stress on apex development in spring wheat1 Crop Science, 27(1), 1-4 22 Garzon, A.J., Davis, R.T., Nikolov Z.L (2012) Harvesting Nannochloropsis oculata by inorganic electrolyte flocculation: effect of initial cell density, ionic strength, coagulant dosage, and media pH Bioresour Technol 118, 418-424 23 González, C., & Ballesteros, M (2012) Microalgae autoflocculation: an alternative to high-energy consuming harvesting methods Journal of Applied Phycology, 25(4), 991-999 24 Green, A.M., Butler, C.J., & Chaffee, A.L (2008) MTE water remediation using loy yang brown coal as a filter bed adsorbent Fuel, 87(6), 894-904 25 Grube, M., & Hawksworth, D.L (2007) Trouble with lichen: the re - evaluation and re-interpretation of thallus form and fruit body types in the molecular era Mycological Research, 111(9), 1116-1132 26 Gwo, J.C., Chiu, J.Y., Chou, C.C., & Cheng, H.Y (2005) Cryopreservation of a marine microalga, Nannochloropsis oculata (Eustigmatophyceae) Cryobiology, 50(3), 338-343 27 Heasman, M., Diemar, J., O’connor, W., Sushames, T., & Foulkes, L (2000) Development of extended shelf-life microalgae concentrate diets harvested by centrifugation for bivalve molluscs - a summary Aquaculture Research, 31(89), 637-659 55 28 Hu H., Gao K (2006), Response of growth and fatty acid compositions of Nanochloropsis sp to environmental factors under elevated CO concentration Biotechnology Letter, 28(13), 987-992 29 Huang, G., Chen, F., Wei, D., Zhang, X., & Chen, G (2010) Biodiesel production by microalgal biotechnology Applied Energy, 87(1), 38-46 30 Li, T., Chen, Z., Wu, J., Wu, H., Yang, B., Dai, L., … Xiang, W (2020) The potential productivity of the microalga, Nannochloropsis oceanica SCS-1981, in a solar powered outdoor open pond as an aquaculture feed Algal Research, 46, 101793 31 Low, C., & Toledo, M.I (2015) Assessment of the shelf life of Nannochloropsis oculata flocculates stored at different temperatures Latin American Journal of Aquatic Research, 43(2), 315-321 32 Manisali, A.Y., Sunol, A.K., & Philippidis, G.P (2019) Effect of macronutrients on phospholipid production by the microalga Nannochloropsis oculata in a photobioreactor Algal Research, 41, 1-7 33 Millán-Oropeza, A., & Fernández-Linares, L (2016) Biomass and lipid production from Nannochloropsis oculata growth in raceway ponds operated in sequential batch mode under greenhouse conditions Environmental Science and Pollution Research, 24(33), 25618–25626 34 Milledge, J.J., & Heaven, S (2012) A review of the harvesting of micro-algae for biofuel production Reviews in Environmental Science and Bio/Technology, 12(2), 165-178 35 Miyamoto, K., Wable, O., Benemann, J.R., (1988) Vertical tubular reactor for microalgae cultivation Biotech Lett 10, 703-708 36 Molina Grima, E., Belarbi, E.H., Acién Fernández, F., Robles Medina, A., & Chisti, Y (2003) Recovery of microalgal biomass and metabolites: process options and economics Biotechnology Advances, 20(7-8), 491-515 37 Murayama, T., Miyazawa, Y., Ooya, N., Wang, L F., Tung, Y C., & Yamaguchi, N (1988) Immunomodulation by a unicellular green algae (Chlorella 56 pyrenoidosa) in tumor-bearing mice Journal of Ethnopharmacology, 24(2-3), 135146 38 Mourelle, M., Gómez, C., & Legido, J (2017) The potential use of marine microalgae and cyanobacteria in cosmetics and thalassotherapy Cosmetics, 4(4), 1-11 39 Mubarak, M., Shaija, A., & Suchithra, T (2019) Flocculation: An effective way to harvest microalgae for biodiesel production Journal of Environmental Chemical Engineering, 7, 1-5 40 Ndikubwimana, T., Zeng, X., Liu, Y., Chang, J.-S., & Lu, Y (2014) Harvesting of microalgae Desmodesmus sp F51 by bioflocculation with bacterial bioflocculant Algal Research, 6, 186-193 41 Oh-Hama, T & Miyachi, S (1988) Chlorella In microalgal biotechnology, ed M A Borowitzka & J Borowitzka Cambridge University Press, Cambridge, 3, 16 42 Palabiyik, I., Durmaz, Y., Öner, B., Toker, O.S., Coksari, G., Konar, N., & Tamtürk, F (2017) Using spray-dried microalgae as a natural coloring agent in chewing gum: effects on color, sensory, and textural properties Journal of Applied Phycology, 30(2), 1031-1039 43 Petrusevski B., Bolier G., van Breemen A.N., Alaerts G.J (1995) Tangential flow filtration: a method to concentrate freshwater algae Wat Res, 29(5), 14-24 44 PoM., & Véron, B (2003) Cryopreservation of the unicellular marine alga, Nannochloropsis oculata Biotechnology Letters, 25(23), 2017-2022 45 Rees, T.F., Leenheer, J.A., & Ranville, J.F (1991) Use of a single-bowl continuous-flow centrifuge for dewatering suspended sediments: Effect on sediment physical and chemical characteristics Hydrological Processes, 5(2), 201214 46 Rizwan, M., Mujtaba, G., Memon, S.A., Lee, K., & Rashid, N (2018) Exploring the potential of microalgae for new biotechnology applications and beyond: A review Renewable and Sustainable Energy Reviews, 92, 394-404 57 47 Roessler, S., Harikrishnan, S., Naveen Kumar, C.M., Bhat, H.L., Elizabeth, S., Roessler, U.K., Wirth, S (2008) Phase transition and anomalous low temperature ferromagnetic phase in Pr0.6Sr0.4MnO Single Crystals Journal of Superconductivity and Novel Magnetism, 22(2), 205-208 48 Sanet Janse Van Vuuren, Jonathan T., Carin V.G, Annelise G (2006) Freahwater Algae, North -West University, 220-222 49 Uduman, N., Qi, Y., Danquah, M.K., Forde, G.M., Hoadley, A., (2010) Dewatering of microalgal cultures: a major bottleneck to algae-based fuels J Renew Sustain Energy 2, 1-14 50 Vandamme, D., Foubert, I., & Muylaert, K (2013) Flocculation as a low-cost method for harvesting microalgae for bulk biomass production Trends in Biotechnology, 31(4), 233-239 51 Vandamme, D., Foubert, I., Fraeye, I., Meesschaert, B., & Muylaert, K (2012) Flocculation of Chlorella vulgaris induced by high pH: Role of magnesium and calcium and practical implications Bioresource Technology, 105, 114-119 52 Zapata, M & J.L Garrido (1997) Occurrence of phytylated chlorophyll c in Isochrysis galbana and Isochrysis sp (clone T ISO) (Prymnesiophyceae) J Phycol 33, 209-214 53 Zhang, L., Happe, T & Melis, A (2001) Biochemical and morphological characterization of sulfur-deprived and H2-producing Chlamydomonas reinhardtii (green alga) Planta 214, 552-561 54 Zheng, H., Gao, Z., Yin, J., Tang, X., Ji, X., & Huang, H (2012) Harvesting of microalgae by flocculation with poly (γ-glutamic acid) Bioresource Technology, 112, 212-220 55 Zittelli, G.C., Rodolfi, L., & Tredici, M.R (2003) Mass cultivation of Nannochloropsis sp in annular reactors Journal of Applied Phycology, 15(2-3), 107-114 58 PHỤ LỤC Bảng 4.2 Ảnh hưởng mật độ tế bào đến khả sinh trưởng N oculata Thời gian (ngày) Mật độ ban đầu (triệu tế bào/ml) 0,1 0,5 0,11 0,53 1,14 3,23 0,76 1,14 3,99 6,43 3,38 3,38 6,81 13,33 6,62 6,36 9,90 17,02 9,06 10,28 15,42 20,26 11,92 16,72 21,82 21,37 16,64 19,46 25,56 22,74 18,78 22,47 28,45 24,87 20,83 24,64 30,44 25,44 10 21,10 25,79 31,24 26,02 11 21,14 26,89 31,12 25,25 12 20,83 26,09 30,85 24,76 13 20,19 25,63 29,60 24,57 14 19,35 25,14 29,45 23,88 15 18,89 24,64 28,07 23,27 59 Bảng 4.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả sinh trưởng N oculata Thời gian (ngày) pH 7,5 8,5 9,5 1,14 1,25 1,14 1,02 4,26 4,76 4,37 3,88 6,28 7,54 7,12 6,51 9,90 10,17 10,28 9,71 14,59 15,50 15,80 14,13 17,79 20,99 21,75 16,41 21,82 23,88 25,41 18,32 24,76 27,43 28,53 19,69 27,01 29,60 30,82 20,91 10 27,81 31,12 31,62 21,10 11 27,69 30,97 31,50 20,99 12 27,54 30,85 31,35 20,91 13 27,20 30,63 31,01 19,73 14 26,05 29,45 29,86 19,39 15 24,26 27,31 28,07 19,04 60 Bảng 4.4 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng đến khả sinh trưởng N oculata Thời gian (ngày) Cường độ ánh sáng (lux) 2000 2500 3500 5000 1,25 1,25 1,14 1,06 3,88 3,99 4,37 4,07 6,51 7,54 7,12 6,81 9,71 9,90 10,28 9,06 14,13 15,50 15,80 15,42 16,64 20,91 21,75 19,46 18,32 24,26 26,17 21,75 19,69 28,45 30,05 22,74 20,83 31,24 33,52 24,87 10 21,14 31,12 33,79 26,89 11 20,99 30,85 33,64 26,74 12 20,83 29,86 33,03 25,79 13 19,73 29,45 31,62 25,63 14 19,35 28,07 30,85 25,14 15 18,89 27,31 29,60 24,26 61 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả sinh trưởng N oculata Thời gian (ngày) Nồng độ NaCl (g/l) 20 25 28 36 1,14 1,17 1,02 1,17 3,88 4,26 4,76 4,64 7,12 8,30 9,06 7,50 9,71 10,66 11,92 9,33 13,75 15,50 16,64 14,51 16,72 21,82 22,74 18,62 19,31 25,79 26,93 22,74 22,47 29,86 30,85 24,87 24,80 31,35 33,90 27,43 10 26,28 31,62 34,17 28,57 11 25,79 31,50 34,09 28,45 12 26,09 31,01 33,79 28,07 13 25,79 30,85 33,26 27,04 14 24,76 30,05 32,49 26,51 15 23,88 29,86 30,85 25,44 62