1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nuôi tảo xoắn arthrospira platensis trong hệ thống bể bạt hdpe (khóa luận tốt nghiệp)

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NUÔI TẢO XOẮN ARTHROSPIRA PLATENSIS TRONG HỆ THỐNG BỂ BẠT HDPE Hà Nội, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NUÔI TẢO XOẮN ARTHROSPIRA PLATENSIS TRONG HỆ THỐNG BỂ BẠT HDPE Người thực : Hoàng Xuân Chung Mã sinh viên : 637113 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Đức Bách Địa điểm thực : Viện nghiên cứu Vi tảo Dược Mỹ phẩm Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, hình ảnh, số liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, chưa sử dụng báo cáo Tất thơng tin khóa luận trích dẫn Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước Học viện Hội đồng Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên Hoàng Xuân Chung i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, động viên tích cực từ cá nhân, tập thể Trong thời gian thực tập Viện Nghiên cứu Vi tảo Dược mỹ phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận quan tâm, bảo tận tình Thầy, Cơ Cùng với cố gắng, nỗ lực thân học kinh nghiệm tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học tồn thể Thầy, Cơ truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành, kỹ làm việc học quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Đức Bách tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn tất anh, chị, bạn bè làm việc mơn tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ ích tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thiện luận văn nhiệt tình, lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn để tơi hồn thành khóa luận tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Sinh viên Hoàng Xuân Chung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT .ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu vi tảo Arthrospira platensis .2 2.1.1 Lịch sử phát triển vi tảo Arthrospira platensis .2 2.1.2 Đặc điểm sinh học vi tảo Arthrospira platensis .3 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển vi tảo Arthrospira platensis 11 2.2 Hệ thống nuôi vi tảo 14 2.2.1 Các hệ thống nuôi vi tảo .14 2.2.2 So sánh hệ thống ni kín ni hở 18 2.3 Tình hình nghiên cứu tảo Arthrospira platensis Việt Nam giới .19 2.3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .19 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ni vi tảo A.platensis bể bạt giới .20 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Địa điểm thời gian thực .23 3.2 Vật liệu nghiên cứu .23 iii 3.2.1 Chủng giống 23 3.2.2 Hóa chất .23 3.2.3 Máy móc thiết bị nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Phương pháp nhân giống .26 3.3.2 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng vi tảo Arthrospira platensis .27 3.3.3 Xác định tốc độ sinh trưởng riêng .28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.4.1 Xây dựng mơ hình bể bạt HDPE 28 3.4.2 Xác định điều kiện phù hợp cho vi tảo Arthrospira platensis nuôi bể bạt HDPE 30 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Xây dựng đồ thị tương quan OD750 khối lượng khô 35 4.2 Ảnh hưởng chế độ sục khí .36 4.3 Ảnh hưởng mật độ tiếp giống 37 4.4 Ảnh hưởng độ sâu nuôi 38 4.5 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng 40 4.6 Sản lượng chất lượng tảo thu 41 PHẦN V KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh hệ thống ni tảo Arthrospira platensis hệ kín ni hệ hở 18 Bảng 3.1 Môi trường Zarrouk (Zarrouk, 1966) 24 Bảng 3.2.Thông số kĩ thuật bạt HDPE sử dụng phổ biến nơng nghiệp25 Bảng 3.3 Các loại máy móc thiết bị nghiên cứu 26 Bảng 3.4 Thống kê thông số bể bạt HDPE sử dụng làm thí nghiệm 29 Bảng 4.2 Kết đo OD750 thí nghiệm tốc độ sục khí ngày thứ 14 36 Bảng 4.3 Kết thu sinh khối từ bể bạt HDPE .41 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tương quan khối lượng khô mật độ quang 36 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng chế độ sục khí 37 Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng mật độ tiếp giống 38 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng độ sâu nuôi 39 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng 40 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tảo Arthrospira platensis Hình 2.2 Hình thái chủng Arthrospira phân lập hồ Kailala (Avigad Vonshak) Hình 2.3 Lát cắt tế bào Arthrospira platensis Hình 2.4 Mơ hình xếp vách tế bào Arthrospira platensis Hình 2.5 Vịng đời tảo Arthrospira platensis .7 Hình 2.6 Ni tảo Arthrospira platensis bể raceway 15 Hình 2.7 Hệ thống photo bioreactor nuôi tảo xoắn (Arthrospira platensis) 17 Hình 2.8 Mơ hình ni trồng tảo bể bạt Ấn Độ .20 Hình 3.1 Chủng tảo Arthrospira platensis 23 Hình 3.2 Bạt HDPE 25 Hình 3.3 Buồng đếm hồng cầu Neubauer 27 Hình 3.4 Xây dựng bể bạt HDPE nuôi tảo Arthrospira platensis 30 Hình 3.5 Máy thổi khí sò .31 Hình 3.6 Thơng số máy thổi khí sị 31 Hình 3.7 Các dây dẫn nối từ dàn ống dẫn khí .32 Hình 3.8 Thí nghiệm xác định mật độ tiếp giống ban đầu 33 Hình 3.9 Thí nghiệm xác định độ sâu ni tảo A.platensis bể bạt HDPE 33 Hình 3.10 Thí nghiệm xác định cường độ ánh sáng nuôi tảo A.platensis bể bạt HDPE 34 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chl Chlorophyll Chlb Chlorophyll b Chla Chlorophyll a PC phycocyanin APC allophycocyanin GLA axid γ-linolenic FM mơi trường phân bón SM mơi trường nước biển OD phương pháp đo mật độ quang học viii PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xây dựng đồ thị tương quan OD750 khối lượng khô Do tảo xoắn A platensis có cấu trúc sợi với kích thước khác gồm nhiều tế bào liên kết với nên việc xác định mật độ tế bào cách đếm kính hiển vi khơng phù hợp Nghiên cứu gần cho thấy độ hấp thụ quang bước sóng 750nm có tương quan chặt với sinh khối (Melinda et al , 2011) Trên sở pha loãng mức khác nhau, mối tương quan tuyến tính giá trị OD 750 khối lượng khô tảo xác lập Kết trình bày qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Tương quan trọng lượng khô mật độ quang TT Mật độ quang (OD750) Trọng lượng khô (g/l) 0,09±0,005 0,10±0,001 0,11±0,002 0,12±0,004 0,28±0,017 0,32±0,015 0,43±0,012 0,47±0,030 0,60±0,001 0,60±0,009 0,82±0,003 0,83±0,013 0,87±0,037 0,927±0,026 0,96±,0004 1,012±0,024 0,98±0,003 1,118±0,017 Từ kết tương quan khối lượng khô mật độ quang đo Bảng 4.1 Sử dụng phần mềm excel vẽ đồ thị xác định mối tương quan độ hấp thụ quang học (OD) khối lượng khô tảo thể biểu đồ 4.1: 35 Biểu đồ 4.1 Tương quan khối lượng khô mật độ quang Kết Biểu đồ 4.1 xác định mối tương quan độ hấp thụ quang học (OD) khối lượng khơ tảo thể qua phương trình tuyền tính y = 1.07x + 0.0001 với hệ số tương quan R2 = 0.9924 Từ xác định khối lượng khô tảo cách đo quang phổ theo cơng thức: Khối lượng khơ = 1.07 × OD750 + 0.0001 4.2 Ảnh hưởng chế độ sục khí Chế độ sục khí yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng tảo Sục khí giúp tất tế bào môi trường nuôi trộn tiếp xúc với nguồn ánh sáng chất dinh dưỡng Sục khí giúp tránh phân tầng nhiệt bể ni HDPE, giúp tăng cường trao đổi khí mơi trường ni cấy khơng khí, ngăn chặn lắng đọng tảo Thí nghiệm bố trí với vận tốc sục khí khác nhau, kết thu thể chi tiết bảng Bảng 4.2 Kết đo OD750 thí nghiệm tốc độ sục khí ngày thứ 14 Thứ tự Tốc độ sục (L/phút) OD750 1,12±0,14 3,5 1,2 ±0,04 1,18±0,01 4,5 1,11±0,13 36 Khi đo OD750 ngày thứ 14 kết cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê mức vận tốc khác Theo dõi trình sinh trưởng tảo q trình ni cấy có khác biệt thể (biểu đồ 4.2) Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng chế độ sục khí Kết cho thấy, tốc độ sục m3/phút cho tảo sinh trưởng tốt giai đoạn cấy giống giai đoạn OD750 đạt 0,5 ngày thứ Tuy nhiên, sau ngày thứ mật độ tảo cao tốc độ dịng m3/phút khơng phù hợp khơng đủ tảo tiếp xúc với ánh sáng trao đổi khí Ở mật độ cao này, tốc độ sục 3,5 m3/phút m3/phút có hiệu ứng tốt, tảo sinh trưởng nhanh hơn, đạt mật độ cao (OD750 đạt 1,2) Ở tốc độ sục 4,5 m3/phút hiệu ứng không tốt so với 3,5 m3/phút Từ kết thực nghiệm tài liệu tham khảo, xác định tốc độ dòng chảy đạt 3,5 m3/phút phù hợp Kết sử dụng cho thí nghiệm 4.3 Ảnh hưởng mật độ tiếp giống Mật độ giống ban đầu đóng vai trị lớn đến phát triển tảo Nếu mật độ thấp ảnh hưởng đến mức độ đồng giống đợt nuôi Mật độ giống ban đầu yếu tố quan trọng liên quan đến suất sinh khối Giống tảo A.platensis nuôi hệ thống bể bạt HDPE với thí nghiệm mật độ giống ban đầu khác nhau, phát triển sinh khối tảo thể (biểu đồ 4.3) 37 Mật độ (OD750) 1.20 1.00 0.80 0.012 0.60 0.12 0.40 0.25 0.20 0.4 0.00 10 11 12 13 14 Thời gian (ngày) Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng mật độ tiếp giống Kết tăng trưởng (biểu đồ ) cho thấy tốc độ sinh trưởng mật độ tảo cao (OD750 = 1,11) cấy giống tỉ lệ pha loãng mật độ tế bào bắt đầu mức OD750 = 0,25 g/l Khi sử dụng giống mật độ cao OD750 = 0,4 g/l tảo nhanh chóng vào pha tăng trưởng logarit nhiên mật độ tế bào đạt OD750 = 1,03 khối lượng tảo khô quy đổi tương đương 1,12 g/l vào ngày thứ 14 Khơng có khác biệt mật độ tảo vào ngày nuôi thứ 14 cấy giống mật độ OD 750 = 0.012; 0,12 0,25 g/l Tuy nhiên, cấy giống mật độ từ 0,12 đến 0,25 g/l tảo bị stress ổn định Xét khía cạnh sản xuất, mật độ OD khởi đầu 0,12 g/l cho hiệu kinh tế khơng cần tốn nhiều giống khởi động so với mật độ 0,25 g/l 4.4 Ảnh hưởng độ sâu nuôi Kết nghiên cứu độ sâu nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng tảo thử nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy, độ sâu nuôi phụ thuộc nhiều vào mật độ tảo cường độ ánh sáng Trên sở tính tốn độ sâu ni (liên quan đến thể tích ni tảo hiệu thu hoạch), mức độ nuôi thử nghiệm từ 10, 15, 20 25 cm bể bạt HDPE Kết thử nghiệm nuôi cường độ ánh sáng 30 klux trình bày hình (biểu đồ 4.4) 38 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng độ sâu nuôi Kết cho thấy tốc độ sinh trưởng chậm dần mật độ tảo giảm tăng độ sâu nuôi Trong thí nghiệm ni độ sâu 10 cm (vẫn đảm bảo sợi khí sục chạm đáy sục đều) tốc độ sinh trưởng tảo diễn nhanh đạt mật độ tối đa (OD 750 = 1.3, tương đương với 1,41 g/lít) vào ngày thứ Ở độ sâu 15 cm, giai đoạn từ ngày thứ có khác biệt rõ so với độ sâu 10 cm, tốc độ sinh trưởng chậm đạt cực đại vào ngày thứ 11 với mật độ tương đương 1,42 g/lít Mật độ đạt thấp thời gian sinh trưởng kéo dài tới ngày thứ 13 trường hợp nuôi 25 cm Như vậy, xét tương quan thông số độ sâu nuôi mức 15 cm cho hiệu tốt vừa đảm bảo ánh sáng đủ cho tảo sinh trưởng đồng thời thể tích lớn nên đảm bảo hiệu thu hoạch cao (Vonshak., 1988) Tuy nhiên, vào điều kiện thuận lợi hè,(cường độ chiếu sáng từ 20-30 klux) việc nâng thể tích lên 25 cm đem lại hiệu kinh tế cao thể tích nuôi cao đáng kể So với bể nuôi Raceway ni độ cao 30cm bể có hệ thống đảo trộn cánh guồng, tế bào cung cấp đầy đủ lượng dưỡng chất ánh sáng theo dịng chảy hệ thống bể ni HDPE ni độ cao 25cm Do lưu 39 lượng khí chia cho ống sục bể nên nuôi sâu tế bào đáy không cung cấp đủ ánh sáng ( tốc độ sục không cung cấp đủ) 4.5 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng Khi ni tảo ngồi trời, che phủ ánh sáng bề mặt bể nuôi ảnh hưởng đến lượng ánh sáng có đến với tế bào, điều kiện phần định tảo môi trường nuôi không nhận đủ ánh sáng để đáp ứng nhu cầu quang hợp Trong thí nghiệm này, mức cường độ chiếu sáng từ 10, 20, 30, 40 50 klux thử nghiệm để đánh giá tốc độ sinh trưởng, mật độ tối đa theo thời gian vòng tuần (14 ngày) Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng cường độ ánh sáng Khi nuôi bạt HDPE (ở độ sâu 15 cm), mức cường độ ánh sáng thử nghiệm cách sử dụng lưới đen che sáng bao gồm 10, 20, 30, 40 50 klux Kết cho thấy, tốc độ sinh trưởng đạt hiệu cao cường độ chiếu sáng 20 30 klux Cường độ 10 klux khơng có khác biệt giai đoạn đầu mật độ tảo bể ni cịn thấp Tuy nhiên, mật độ cao từ OD750 ngưỡng 0,4 g/l, cường độ khơng đủ tượng che khuất mật độ tảo Khơng có khác biệt đáng kể cường độ 20 30 klux từ ngày thứ đến 12, nhiên sau đó, cường độ ánh sáng 40 cao hiệu sinh trưởng tảo cao hơn, đạt OD750 mức 1,25 g/l Như vậy, nuôi bể HDPE, cường độ ánh sáng mức 30 klux phù hợp cho tảo sinh trưởng 4.6 Sản lượng chất lượng tảo thu Để đánh giá độ hiệu khả nhân sinh khối tảo bể bạt HDPE suất sinh khối tảo thu so sánh với sinh khối tảo bể Raceway yếu tố dễ nhận biết Kết sản lượng sinh khối nuôi thử nghiệm tổng hợp từ bể bạt HDPE ni thí nghiệm khoảng thời gian từ tháng 3/2022 đến tháng 8/2022 bảng Bảng 4.3 Kết thu sinh khối từ bể bạt HDPE Thời gian nuôi Tổng Tổng Thời Năng suất Số mẻ Diện tích lượng lượng gian trung bình thu (m2/bể) tảo tươi tảo ni (g (kg) khơ(kg) (ngày) khô/m2/ngày) Tháng 32 51,6 10,32 14 11,51 Tháng 32 58,2 11,64 14 12,99 Tháng 32 61,5 12,30 14 13,72 Tháng 32 72,3 14,46 14 16,10 Tháng 32 78,4 15,68 14 17,50 Tháng 8 32 96,3 19,26 14 21,49 Tổng 46 192 418,3 83,66 84 93,31 41 PHẦN V KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm tiến hành để đánh giá khả sinh trưởng Arthrospira platensis Chế độ sục khí thích hợp cho Arthrospira platensis sinh trưởng phát triển bể bạt HDPE 3,5 m3/phút, đạt mật độ cực đại 1,2 g/l vào ngày nuôi thứ 14 Mật độ tế bào tiếp giống thích hợp để ni Arthrospira platensis OD750= 0,12 triệu, đạt cực đại 1,12 g/l ngày nuôi thứ 14 Ở điều kiện nhà lưới, độ sâu nuôi tốt 15cm đạt mật độ cực đại 1,42g/l ngày nuôi thứ 11 Ở điều kiện trời, cường độ chiếu sáng tốt cho vi tả Arthospira platensis nuôi hệ thống bể bạt HDPE 30 klux, đạt mật độ cực đại 1,25 g/l vào ngày nuôi thứ 13 5.2 Đề nghị Có thể lưu động di chuyển bể bạt dễ dàng, tận dụng mùa vụ tận dụng hồ bể bạt HDPE ni tơm, tiết kiệm chi phí để nuôi tảo 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anagnostidis, K and Komarek, J (1985) Modern approach to the classification system of cyanophytes Introduction, Arch Hydrobiol., Suppl 71, Algol Stud., 38/39, 291 Becker, E.W (1994) Microalgae: Biotechnology and Microbiology, Cambridge: Cambridge University Press Ben-yaakov, S., Guterman, H., Vonshak, A and Richmond, a (1985) An automatic method for on-line estimation of the photosynthetic rate in open algal ponds, Biotechnol Bioeng., 27, 1136 Buttarelli, F.R., Calogero, R.A., Tiboni, O., Gualerzi, C.O and Pon, C.L (1989) Characterization of the str operon genes from Spirulina platensis and their evolutionary relationship to those of other prokaryotes, Mol Gen Genet., 217, 97 Chiu, R.J., Liu, H.I., Chen, C.C., Chi, Y.C., Shao, H., Soong, P and Hao, P.L.C (1980) The cultivation of Spirulina platensis on fermented swine manure In Chang Po (ed.) Animal Wastes Treatment and Utilization, Proc Int Symp on biogas, Microalgae and Livestock, Taiwan, p 435 Chung, P., Pond, W.G., Kingsburg, J.M., Walker, E.F., JR and Krook, L (1978) production and nutritive value of arthrospira platensis, a spiral blue-green alga grown on swine wastes, j Animal sci., 47, 319 Chung, P., Pond, W.G., Kingsbury, J.M., Walker, E.F and Krook, L (1978) Production of nutritive value of Arthrospira platensis, a spiral blue-green algae grown on swine wastes, J Animal sciences, 47, 319 Ciferri, O (1983) Spirulina, the edible microorganism, Microbiol Rev., 47, 551 Ciferri, O., Spirulina, the Edible Organism, Microbiological Reviews (1983) 572 10 Cohen, Z and Heimer, Y.M (1992) Production of polyunsaturated fatty acids (EPA, ARA and GLA) by the microalgae Porphyridium and Spirulina In KYLE, D.J and RATLEDGE, C (Eds) Industrial Applications of Single Cell Oils, pp 243–273 43 11 Cohen, Z and Vonshak, A (1991) Fatty acid composition of Spirulina and Spirulina like cyanobacteria in relation to their chemotaxonomy, Phytochem., 30, 205 12 Cohen, Z., Didi, S and Heimer, Y.M (1992) Overproduction of ?-linolenic and eicosapentaenoic acids by algae, Plant Physiol., 98, 569 13 Cohen, Z., Vonshak, A and Richmond, A (1987) Fatty acid composition in different Spirulina strains under various environmental conditions, Phytochemistry, 26, 2255 14 Durand-Chastel, H (1980) Production and use of Spirulina in Mexico In SHELEF, G and SOEDER, C.J (Eds), Algae Biomass, p 39 15 Faucher, O., Coupal, B and Leduy, A (1979) Utilization of seawater-urea as a culturemedium for Spirulina Maxima, Can J Microbiol., 25, 752 16 Faucher, O., Coupal, B and Leduy, a (1979) Utilization of seawater-urea as a culturemedium for Spirulina maxima, Can J Microbiol., 25, 752 17 Gadd, G.M and WHITE, C (1993) Microbial treatment of metal pollution—a working biotechnology Tibtech , 11, 353 18 Guterman, H., Vonshak, A and Ben-Yaakov, S (1989) Automatic on-line growth estimation method for outdoor algal biomass production, Biotechnol Bioeng., 34, 143 19 Guterman, H., Vonshak, A and Ben-Yaakov, S (1989) Automatic on-line growth estimation method for outdoor algal biomass production, biotechnol Bioeng., 132, 143 20 Herrera, A., Boussiba, S., Napoleone V and Holhberg, A (1989) Recovery of Cphycocyanin and linolenic acid rich lipids from the cyanobacterium Spirulina platensis, J Appl Phycol., 4, 325 21 Iehana, M (1983) Kinetic analysis of the growth of Spirulina sp on continuous culture J Ferment Technol., 61, 475 22 Jassby, A (1988) Spirulina: a model for microalgae as human food In Lembi, C.A and Waaland, J.R (eds) Algae and Human Affairs, p 149 44 23 Jensen, S and Knutsen, G (1993) Influence of light and temperature on photoinactivation of photosynthesis in Spirulina platensis, J Appl Phycology, 5, 495 24 Jensen, S and Knutsen, G (1993) Influence of light and temperature on photoinhibition of photosynthesis in Spirulina platensis J Appl Phycol., 5, 495 25 Jensen, T.E (1984) Cyanobacterial cell inclusions of irregular occurrence: systematic and evolutionary implications, Cytobios, 39, 35 26 Komarek, J and Lund, J.W.G (1990) What is ‘Spirulina platensis’ in fact?, Arch Hydrobiol., Suppl 85, Algol Stud., 58, 27 Liao, W., Takeuchi, T., Watanabe, T and Yamaguchi, K (1990) Effect of dietarySpirulina supplementation on extractive nitrogenous constituents and sensory test of cultured striped jack flesh, J Tokyo Univ Fish., 77, 241 28 Marquez, F.J., Sasaki, K., Kakizono, T., Nishio, N and Nagai, S (1993) Growth characteristics of Spirulina platensis in mixotrophic and heterotrophic conditions, J Ferment Bioengin., 76, 408 29 Martinez Nadal, N.G (1971) Sterols Of Spirulina Maxima, Phytochem., 10, 2537 Miki, W., Yamaguchi, S And Konosu, S (1986) Carotenoid composition of Spirulina maxima, Bull Jpn Soc Sci Fish., 7, 1225 30 Melinda J.G., Rob Van H C.G & Susan T.L.H (2011) Interference by pigment in the estimation of microalgal biomass concentration by optical density Journal of Microbiological Methods 85(2): 119-123 31 MELIS, A (1991) Dynamics of photosynthetic membrane composition and function, Biochim Biophys Acta, 1058, 87 32 Ogawa, T and Aiba, S (1978) CO2 assimilation and growth of a blue-green alga, Spirulina platensis, in continuous culture J Appl Chem Biotechnol., 28, 5151 33 Paoletti, C., Materassi, R and Pelosi, E (1971) Variazione della composizione lipidica di alcuni ceppi mutanti di Spirulina platensis, Ann Microbiol., 21, 65 34 Pelosi, E., Margheri, M.C and Tomaselli, L (1982) Characteristics and Significance of spirulina morphology, Caryologia, 35, 157 45 35 Richmond, A (1986b) Microalgal Culture, CRC Critical Reviews in Biotechnology, 4, 369 36 Richmond, A (1987) The challenge confronting industrial microalgal culture; high photosynthetic efficiency in large-scale reactors, Hydrobiologia, 151, 117 37 Richmond, A (1992b) Open systems for the mass production of photoautotrophic microalgae outdoors: physiological principles, J Appl Phycol., 4, 281 38 Richmond, A and Grobbelaar, J.U (1986) Factors affecting the output rate of Spirulina platensis with reference to mass cultivation Biomass, 10, 253–264 39 Rippka, R., Deruelles, J., Waterbury, j.b., Herdman, M And Stanier, R.Y (1979) generic assignments, strain histories and properties of pure culture of cyanobacteria, J Gen Microbiol., 111, 40 Ross, E and Dominy, W (1990) The nutritional value of dehydrated, blue-green algae (Spirulina platensis) for poultry, poultry sci., 69, 794 41 Ross, E., Puapong, D.P., Cepeda, F.P and Patterson, P.H (1994) comparison of freeze-dried and extruded Spirulina platensis as yolk pigmenting agents, poultry sci., 73, 1282 42 Seshadri, C.V and Thomas, s (1979) mass culture of Spirulina using low-cost nutrients, Biotechnol Lett., 1, 287 43 Seshadri, C.V., Umesh, B.V and Manoharan, R (1991) Beta-carotene studies in spirulina, biores Technol, 38, 111 44 Singh, D.P., Singh, N and Verma, K (1995) Photooxidative damage to the cyanobacterium spirulina platensis mediated by singlet oxygen, Current Microbiol., 31, 44 45 Sivak, M.N and Vonshak, A (1988) Photosynthetic characteristics of Spirulina platensis on solid support Chlorophyll fluorescence kinetics, New Phytol., 110, 241 46 Stizenberger, E (1854) Spirulina und Arthrospira (nov gen.), Hedwigia, 1, 32 47 Tanticharoen, M., Bunnag, B and Vonshak, A (1993) Cultivation of Spirulina using secondary treated starch wastewater, Austr Biotechnol., 3, 223 46 48 Tanticharoen, M., Reungjitchachawali, M., Bunnag, B., Vonktaveesuk, P., Vonshak, A and Cohen, Z (1994) Optimization of linolenic acid (GLA) production in Spirulina platensis, J Appl Phycol., 6, 295 49 Tomaselli Feroci, L and Balloni, W (1976) Spirulina labyrinthiformis Gomont: prima segnalazione nelle Terme di Segesta (Sicilia), Gior Bot It., 110, 241 50 Tomaselli Feroci, L., Margheri, M.C and Pelosi, E (1976) Die Ultrastruktur von Spirulina im Vergleich zu Oscillatoria, Zbl Bakt Abt II, 131, 592 51 Tomaselli, L., Giovannetti, L and Margheri, M.C (1981) On the mechanism of trichome breakage in Spirulina platensis and S maxima, Ann Microbiol., 31, 27 52 Tomaselli, L., Palandri, M.R and Tani, G (1993) Advances in preparative techniques for observation of the fine structure of Arthrospira maxima Setch et Gardner (syn Spirulina maxima Geitler), Arch Hydrobiol., Suppl 100, Algol Stud., 71, 43 53 Tomaselli, L., Torzillo, G., Giovanneti, L., Pushparaj, B., Bocci, F., Tredici, M., Papuzzo, T., Balloni, W and Materassi, R (1987) recent research on Spirulina in Italy, Hydrobiologia, 151, 79 54 Tornabene, T.G., Bourne, T.F., Raziuddin, S and Ben-Amotz, A (1985) Lipid and lipopolysaccharide constituents of cyanobacterium Spirulina platensis (Cyanophyceae, Nostocales), Mar Ecol Prog Ser., 22, 121 55 Torzillo, G and Vonshak, A (1994) effect of light and temperature on the photosynthetic activity of the cyanobacterium spirulina platensis Biomass and Bioenergy, 6, 399 56 Tredici, M.R and Materassi, R (1992) From open ponds to vertical alveolar panels: the Italian experience in the development of reactors for the mass cultivation of phototrophic microorganisms, J Appl Phycol., 4, 221 57 Tredici, M.R., Carlozzi, P., Chini Zittelli, G and Materassi, R (1991) A vertical alveolar panel (VAP) for outdoor mass cultivation of microalgae and cyanobacteria, bioresource Technol., 38, 153 47 58 Tredici, M.R., Chini Zittelli, G., Biagiolini, S and Materassi, R (1993) Novel photobioreactors for the mass cultivation of Spirulina spp., bulletin de l’institut Oceanographique de Monaco, 12, 89 59 Tredici, M.R., Chini Zittelli, G., Biagiolini, S and Materassi, R (1993) Novel photobioreactors for the mass cultivation of Spirulina spp., Bulletin de l’Institut Oceanographique de Monaco, 12, 89 60 Tredici, M.R., Mannelli, D and Materassi, R (1988) Impianto perfezionato per la coltura in strato laminare sottile dei microrganismi fotosintetici, Italian Patent, ref No cnr 9357 61 Tredici, M.R., Margheri, M.C., De Philippis, R., Bocci, F and Materassi, R (1988) Marine cyanobacteria as a potential source of biomass and chemicals, Int J Solar Energy, 6, 235 62 Tredici, M.R., Papuzzo, T and Tomaselli, L (1986), outdoor mass culture of Spirulina maxima in sea-water, appl Microbiol., 24, 47 63 Tredici, M.R., Zittelli, G.C and Biagiolini, s (1992) influence of turbulence and areal density on the productivity of spirulina platensis grown outdoors in a vertical alveolar panel In proc 1st european workshop on microalgal biotechnology, algology, p 58, potsdam-rehbrücke: institut für getreideverarbeitung 64 Valderrama, A., Cardenas, A and Markovits, A (1987) on the economics of Spirulina production in chile with details on dragboard mixing in shallow ponds, Hydrobiologia, 151, 71 65 Van Eykelenburg, c (1977) On the morphology and ultrastructure of the cell wall of Spirulina platensis, A.Leeuwenhoek, 43, 89 66 Van Eykelenburg, C (1979) The ultrastructure of Spirulina platensis in relation to temperature and light intensity, A.Leeuwenhoek, 45, 369 67 Van Eykelenburg, C and Fuchs, A (1980) Rapid reversible macromorphological changes in Spirulina platensis, Naturwissenschaften, 67, 200 68 Venkataraman, L.V and Kanya, T.C.S (1981) Insect contamination (Ephydra californica) in the mass outdoor cultures of blue green, Spirulina platensis, Proc Indian Acad Sci Sect., B, 90, 665 48 69 Vonshak, A (1986) Laboratory techniques for the culturing of microalgae In Richmond, A (ed.) Handbook for Algal Mass Culture, pp 117–145, Boca Raton, Fl.: CRC Press 70 Vonshak, A (1987a) Biological limitations in developing the biotechnology for algal mass cultivation, science de l’Eau., 6, 99 71 Vonshak, A and Richmond, A (1981) Photosynthetic and respiratory Activity in anacystis nidulans adapted to osmotic stress, Plant Physiol., 68, 504 72 Vonshak, A and Richmond, A (1988) mass production of spirulina—an overview Biomass, 15, 233 73 Vonshak, A., Guy, R and Guy M (1988b) The response of the filamentous cyanobacterium Spirulina platensis to salt stress Arch Microbiol., 150, 417 74 Vonshak, A., Guy, R., Poplawsky, R and Ohad, I (1988) Photoinhibition and its recovery in two different strains of Spirulina, Plant cell physiol., 29, 721 75 Vonshak, A., Guy, R., Poplawsky, R and Ohad, I (1988a) Photoinhibition and its recovery in two different strains of spirulina Plant and Cell physiology, 29, 721 49

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:43

w