Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thủy Vy HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA HỒ NGỌC CẨN TRÊN NAM KÌ ĐỊA PHẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thủy Vy HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA HỒ NGỌC CẨN TRÊN NAM KÌ ĐỊA PHẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH VĂN HỌC Chương trình đào tạo Cử nhân tài Khóa học: 2016 - 2020 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS Võ Văn Nhơn TP HỒ CHÍ MINH, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp cá nhân tôi, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tất giúp đỡ cho việc xây dựng sở lý luận đề tài trích dẫn đầy đủ, ghi rõ nguồn gốc phép công bố Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 08 năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thủy Vy BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT /v Vị trí gieo vần câu thơ b Thanh t Thanh trắc v Vần DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng qui tắc hòa vận (tr.35-36) Bảng qui tắc câu đối (tr.38-39) Bảng qui tắc nói lối (tr.40-41) Bảng qui tắc vãn lục bát phá cách (song thất lục bát) (tr.45) Bảng qui tắc vãn thất ngôn (tr.45) Bảng qui tắc thơ thất ngôn bát cú mở (tr.48) Bảng qui tắc thơ thất ngôn bát cú mở trắc (tr.48) Bảng phương thức tìm lí lẽ văn nghị luận (tr.57) MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: HỒ NGỌC CẨN – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 10 1.1 Tiểu sử 10 1.1.1 Quê hương dòng tộc 10 1.1.2 Gia cảnh 11 1.1.3 Những dấu ấn quan trọng 12 1.2 Vai trò tầm vóc 15 1.2.1 Nhà tu đức tận tâm 16 1.2.2 Nhà sư phạm lỗi lạc 20 1.2.3 Nhà văn hóa nhà hoạt động xã hội 24 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CHUYÊN MỤC NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU CỦA HỒ NGỌC CẨN 29 2.1 Vài nét tuần báo Nam Kì Địa Phận 29 2.2 Chuyên mục Thi phú 33 2.2.1 Thi phú nhập môn 34 2.2.2 Thi phú qui pháp 41 2.3 Chuyên mục Giáo tập hành văn 55 2.3.1 Thể văn nghị luận Quốc ngữ 55 2.3.2 Phương thức nghị lối viết văn hoa 57 2.4 Chuyên mục Văn chương giáo thức 59 2.4.1 Quan niệm văn chương 60 2.4.2 Tầm quan trọng việc dạy học văn Quốc ngữ 61 2.4.3 Tiêu chí văn hay 62 2.4.4 Ít điều dạy gửi thư, viết thiệp 64 CHƯƠNG 3: PHONG CÁCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA HỒ NGỌC CẨN 66 3.1 Vài nét bối cảnh văn học nửa đầu kỉ XX 66 3.2 Phong cách nghiên cứu 69 3.2.1 Chọn phương pháp làm văn đối tượng nghiên cứu 69 3.2.2 Yếu tố Công giáo ví dụ 73 3.2.3 Cách diễn đạt trình bày giao thoa Đông Tây 76 3.2.4 Thái độ khơng can dự trị 83 3.3 Phương pháp nghiên cứu 86 3.3.1 Phương pháp phê bình truyền thống 87 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu văn hóa – lịch sử 90 3.3.3 Phương pháp tu từ học 92 3.4 Hạn chế nhà nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong đời sống văn học nói riêng văn hóa xã hội nói chung, bên cạnh thời kì có nhiều thành tựu rực rỡ giai đoạn lề, mang tính chất chuyển giao từ cũ sang mới, từ hệ tư tưởng sang hệ tư tưởng khác Cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX xem buổi giao thời trọng đại lịch sử Việt Nam Cuộc gặp gỡ với phương Tây cự li gần rộng, bình diện trị lẫn văn hóa, có tác động mạnh mẽ, đưa văn học Việt Nam nhanh chóng bước đường đại hóa Thật vậy, đại hóa hiểu theo nghĩa rộng làm Do đó, nhu cầu tự thân văn học tổng thể đời sống Không cần tiếp xúc với phương Tây, văn học Việt Nam có bước tiệm tiến để đại quy luật Nhưng khơng thể phủ nhận luồng gió thổi từ chân trời phương Tây có tác động sâu sắc đến văn hóa, tơn giáo, văn học chữ viết Việt Nam lúc Sự xuất báo chí, in ấn phát triển chữ Quốc Ngữ làm cho việc sáng tác nghiên cứu, phê bình văn chương trở nên sơi Chính giai đoạn sản sinh trí thức thụ hưởng giáo dục phương Tây bên cạnh nhà Nho theo lề lối cựu học Đặc biệt, đội ngũ trí thức xã hội cịn có tham gia tu sĩ Cơng giáo, đặc biệt cha đạo, giám mục người Việt Trên hành trình truyền bá đạo Cơng giáo, vị có nhiều đóng góp cho phát triển đời sống tinh thần người Việt Nam, không đơn giảng dạy giáo lí, mà cịn giảng dạy khoa học, văn chương nhằm nâng cao dân trí Hồ Ngọc Cẩn nhân vật lỗi lạc, thơng thái thời đại giờ, có nhiều đóng góp cho phát triển tiếng Việt nói riêng văn học, văn hóa Việt Nam nói chung Ông vị giám mục thứ hai giáo hội Công giáo Việt Nam giám mục tiên khởi giáo phận Bùi Chu Trên hết, Hồ Ngọc Cẩn nhà nghiên cứu văn học với nhiều tác phẩm bàn luận văn chương viết đăng tờ báo Nam Kì Địa Phận Các cơng trình Hồ Ngọc Cẩn cung cấp lượng lớn tri thức dạy cách viết, cách hành văn ngữ pháp, điệu tiếng Việt Tuy nhiên, đến tài liệu nghiên cứu ông giới hạn hầu hết người Việt Nam cảm thấy xa lạ với tên Hồ Ngọc Cẩn Ít người biết đọc tác phẩm Đức Cha Hồ, có cộng đồng Cơng giáo biết ơng với vai trị Đức cố giám mục Hồ Ngọc Cẩn viết nhiều sách tu đức, sách giáo dục, văn hóa biên khảo Riêng cống hiến ông phương diện giáo dục, ngôn ngữ văn học chưa thực quan tâm, khai thác Lại nói tuần báo Nam Kì Địa Phận, viết “Báo chí tơn giáo Việt Nam trước 1945”, tác giả Đỗ Quang Hưng (1998) đánh giá Nam Kì Địa Phận “tờ báo Công giáo thành công nội dung hình thức, khơng có giá trị thơng tin, giáo dục Cơng giáo mà cịn có đóng góp độc đáo báo chí, phát triển chữ Quốc ngữ” (tr.56) Ngoài tác phẩm truyện ngắn, thơ tiểu thuyết, tờ báo cịn có nhiều chun mục dạy cách viết văn làm thơ, luận ý nghĩa chữ Có thể nói, đời sống văn học diễn cách sôi suốt 30 năm tồn Nam Kì Địa Phận, mà Hồ Ngọc Cẩn bút trung thành Tìm hiểu hoạt động nghiên cứu văn học ông, ta bỏ qua địa hạt phong phú Từ thực tiễn nêu trên, thực đề tài Hoạt động nghiên cứu văn học Hồ Ngọc Cẩn Nam Kì Địa Phận, trước để giới thiệu nhân vật tên tuổi giai đoạn giao thời, người cống hiến đời cho việc phát triển giáo dục, giữ gìn văn hóa bảo tồn, phát huy giá trị văn chương Thứ nữa, tìm hiểu Hồ Ngọc Cẩn với tư cách nhà nghiên cứu văn học, mong muốn giới thiệu giá trị quan trọng nơi cơng trình nghiên cứu văn chương ông Đồng thời, muốn tìm hiểu đánh giá phương pháp, phong cách nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn, điều làm nên sức hấp dẫn đầy tính khoa học trang viết ông Đây hướng nghiên cứu đầy triển vọng, ta ngược dòng thời gian để tìm gặp nhân vật sống viết thời đại giao thoa nhiều luồng tư tưởng, văn hóa khác nhau, mà tác phẩm đặc sắc bị xếp vào miền vãng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Theo Hội đồng giám mục Việt Nam (2010), lúc sinh thời, Hồ Ngọc Cẩn bút trung thành Tuần báo Nam Kì Địa Phận với 250 viết (tr.66) Ngoài ra, ông tác giả nhiều sách xuất nhà in Trường An, Huế Với tình trạng lưu giữ nhiều bất cập nay, tác phẩm Hồ Ngọc Cẩn khơng có hội đến với đông đảo công chúng, bên cạnh sách nghiên cứu văn học, ông viết nhiều sách giáo dục dạy trẻ Mặt khác, tên Hồ Ngọc Cẩn trở nên xa lạ với công chúng ông sử dụng nhiều bút hiệu Ngô Ký Ân, Ngô Tri Dược, Ngô Ký Vãng, Ngơ Tri Lễ, v.v viết cho Nam Kì Địa Phận Việc tiếp xúc với trang viết Hồ Ngọc Cẩn đưa đến thực tế khan cơng trình nghiên cứu tài liệu viết ông cách chuyên sâu, cụ thể Đặc biệt, mảng hoạt động nghiên cứu văn chương, thơ phú ơng đề cập, khai thác Dưới số tư liệu có liên quan đến nội dung đề tài mà tìm hiểu lấy làm sở để triển khai chương tiếp theo: 93 Tây Bởi lẽ, tu từ học chi phối cơng trình nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn tu từ học cổ điển, xuất Trung Hoa Hy Lạp La Mã thời kì cổ đại Trong Đề cương giảng Phong cách học, Nguyễn Nguyên Trứ “tu từ” hai tiếng thông dụng phương Đông, chẳng hạn câu “Tu từ lập kì thành” Kinh Dịch hay câu: “Thuyết lí chi từ bất khả bất tu” trở thành câu nói quen thuộc Nho sĩ (Nguyễn Thế Truyền, 2013, tr.11) Lại nói phương Tây, cơng trình Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Cù Đình Tú (2001) khẳng định: Vào khoảng năm từ 400 đến 300 trước Công nguyên, số triết gia Hy Lạp Platon (428 – 347), Democrite (460 – 370), Aristote (384 – 322) hình thành nên mơn học đặt tên “Rhêtorikê” – Mĩ từ pháp (tiếng chữ Latin “Rhetorica”) (tr.11) Cũng theo Cù Đình Tú (2001), nội dung tu từ học cổ điển gồm có: a) Các phép mĩ từ diễn đạt; b) Ba phong cách diễn đạt; c) Kết cấu theo trình tự nhập đề, phân tích, khẳng định, phản bác kết luận văn (tr.1112) Xem xét khái niệm “kiểu nói” xuất chuyên mục Giáo tập hành văn số 423, sau lại giải thích rõ tập sách Văn chương An Nam, chân nhận tác giả sử dụng đặc điểm tu từ học cổ điển nghiên cứu Thật vậy, Giáo tập hành văn Hồ Ngọc Cẩn không định nghĩa “kiểu nói” có trình bày đại ý văn cần phải câu lựa tiếng cho xuôi xắn Tác giả đưa ví dụ luận câu “Niên nguyệt thệ hỉ, tuế bất ngã diên” mà viết theo hai kiểu, kiểu đơn sơ, hai kiểu văn hoa Trong Văn chương An Nam tác giả phân kiểu nói ba thứ: - Kiểu nói đơn sơ nói cách tầm thường chơn chất, chẳng trau chuốt lời nói 94 - Kiểu nói văn hoa dùng tiếng kinh lịch, ý tứ lắt léo, cách nói bóng bẩy - Kiểu nói đại thể dùng tiếng cao sang khí tượng, ý tứ mặn nồng, lời nói mạnh mẽ (Hồ Ngọc Cẩn, 1933, tr.6) Theo chuyên ngành ngôn ngữ học, “style” dịch phong cách Nhưng trước khái niệm phong cách học đời, phương Đông có thuật ngữ tu từ hay phương Tây sử dụng thuật ngữ mĩ từ pháp (Rhétorica) Thực chất, khái niệm “kiểu nói” mà Hồ Ngọc Cẩn sử dụng có nội hàm gần gũi với khái niệm “mĩ từ pháp”, tức tu từ học cổ điển Bởi thiên hình thức bóng bẩy việc sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu thẩm mĩ, thuộc phạm vi ngôn ngữ văn chương Ba kiểu nói mà Hồ Ngọc Cẩn phân chia gần tương đồng với ba phong cách diễn đạt mà nhà thơ La Mã cổ đại Virgile đề xuất: phong cách giản dị (simple); phong cách trung bình (tempéré) phong cách cao quý (noble) Cũng vậy, tương ứng với kết cấu nhập đề, phân tích, khẳng định, phản bác kết luận mà tu từ học cổ điển chủ trương, Hồ Ngọc Cẩn nhắc đến bốn phần khai, thừa, chuyển, hiệp cần có văn Nói cách khái lược, tu từ học hệ thống thủ pháp để viết hữu hiệu Dựa vào tu từ học, giảng Hồ Ngọc Cẩn chủ ý trang bị cho người viết thủ pháp Để viết văn hay tác giả cho rằng: Kiểu nói hay chẳng lựa tìm tiếng văn hoa, nói cho xi xắn: xi xi lối xi vần , song xi tiếng, đừng có trúc trắc khó nghe khó đọc Song muốn cho hay nên giặm lẹ văn hoa đối đáp… (Hồ Ngọc Cẩn, 1917, số 423, tr.152-153) Cùng mở cho đề “Niên nguyệt thệ hỉ, tuế bất ngã diên” kiểu nói đơn sơ, tác giả viết này: 95 Vòng trái đất xoay vần mau chóng nào: Mặt trời mọc lên chưa hồi thấy xế lặn, mai tối, tối mai, ngày bước qua chong chóng xoay vần Tới năm tưởng lâu, ngó lại thật khơng Trẻ mà biết chạy biết đi; người bay nhảy mà nằm nơi khơ thổ Hoa chóng nở, nở lại chóng tàn, năm tháng đời tạm (Hồ Ngọc Cẩn, 1917, số 423, tr.153-154) Nếu kiểu nói hoa mĩ, tác giả đưa ví dụ với nhiều câu văn sóng đơi, đối trắc lẫn ý nghĩa: Vẫn coi năm tháng mà ngán đời: vòng trời đất xoay vần mai tối, tới năm chóng tợ mây, qua ngày bay khói Lời thầy phu tử rằng: Ư ngã phù vân, phần ta mây Tiếng tám chín mươi tuổi, tính lại nõ có hồi: áo vàng bay chóng, thố bạc chạy mau, sống đời mươi năm tợ hồ mơ màng giấc Trẻ lửng chửng viễn tẩu ngao du; trai chạy nghênh ngang, nan di cử Tuổi trẻ mau già, già mau cụ, năm tháng mau qua chóng hết (Hồ Ngọc Cẩn, 1917, số 424, tr.169-170) Mặt khác, nhận tu từ học với ý thức quyền lời định hướng cho nhà nghiên cứu, phê bình tìm đến văn Từ đây, ta hiểu Hồ Ngọc Cẩn thường phân tích luật thơ qui cách viết văn ví dụ sáng tác Điều giúp ơng bỏ qua hoàn cảnh đời tác phẩm mà trực tiếp thủ pháp sử dụng Phương pháp tu từ học cho phép người viết tiến hành thao tác thử nghiệm, nghĩa “cân nhắc, lựa chọn phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt tốt nhất” (Định Trọng Lạc, 2013, tr.291) Đó lí Hồ Ngọc Cẩn ln nhấn mạnh đến tính cơng phu ngịi bút, địi hỏi người viết phải tập trung cao độ 96 việc dụng từ, nên nói hay nói khác Thử nghiệm tu từ học qua lăng kính đạo đức Hồ Ngọc Cẩn cho tiêu chí cần thiết lựa chọn từ ngữ câu cú Ta thấy rõ điều phần tác giả dạy cách viết thư Hồ Ngọc Cẩn (1924) nhận định: Khi nói chuyện phải tùy theo kẻ mà lựa lời nói cho xứng hợp, viết thơ phải lo điều Nhứt viết thơ cho người lớn, chưa quen biết bao nhiêu, viếc cho tỏ lịng khiêm tốn (…) Cịn kẻ lớn quen phải giữ kẻo mang câu “quen lơn lờn mặt” (…) Viết cho kẻ lời nói phải cho ân tình (…) Thơ gửi cho bề phải viết cho đơn sơ, nhã tỏ lịng cung kính khiêm từ (số 800, tr.457-458) Tuy nhiên, tu từ học cổ điển, thủ pháp trở thành giáo điều buộc người viết phải tuân theo quan niệm “thuật nhi bất tác” Trong nghiên cứu phê bình, học giả chịu ảnh hưởng phương pháp thường thiên giá trị ngàn đời, mô thức vĩnh cửu Hồ Ngọc Cẩn không ngoại lệ Khi dạy cách làm vãn lục bát, ơng phê bình hai câu: “Mẹ đói bú cào/ Như sắn móc đào ruột ra” vè cụ Sáu, tức linh mục Trần Lục: Có đơi ngặt kẻ thi phú đặt tiếng thứ hai thứ bốn trắc hai, dầu câu sáu hay câu tám (…) Song kẻ làm văn hay phú giỏi chẳng có đặt tiếng thứ hai thứ tư trắc đâu (Hồ Ngọc Cẩn, 1914, số 263, tr.62) Thật vậy, từ điểm nhìn tu từ học cổ điển, cách viết khơng theo qui cách sẵn có thường bị xem thất luật, du di xem biến thể, phá cách khơng đánh giá cao Đó lí Hồ Ngọc Cẩn phê bình tuồng cải cách theo lối văn xuôi tuồng Thương khó Đức cha Nguyễn Bá Tịng hay nhiều tuồng khác tác giả Lê Văn Đức Bởi tuồng không 97 giữ thủ pháp tuồng hát An Nam xưa, viết theo lối văn vần, có vai nói cung hát kèm theo Nhìn chung, Hồ Ngọc Cẩn nhà nghiên cứu tài hoa, uyên áo với phương pháp có gặp gỡ, bổ sung lẫn hai văn hóa, hai tư tưởng Đơng Tây Nói hơn, ông vừa tiếp cận đối tượng nghiên cứu lối ấn tượng chủ quan, vừa chịu ảnh hưởng phương pháp phê bình khoa học, có trường phái văn hóa – lịch sử tu từ học sở lí thuyết mang tính khách quan Chúng tơi cho rằng, tìm hiểu phương pháp nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn thao tác quan trọng, góp phần khẳng định chất lượng cơng trình ơng chấp bút, đồng thời khẳng định vai trị đóng góp tác giả diễn đàn văn học Việt Nam 3.4 Hạn chế nhà nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn Ngồi việc đóng góp Hồ Ngọc Cẩn văn chương Nam Kì Địa Phận, chúng tơi khơng phủ nhận hạn chế nghiệp nghiên cứu ông Bởi lẽ, thành tựu kế thừa thành tựu trước đó, dựa việc tiếp thu ưu điểm sửa đổi khuyết điểm Nói cách khác, khơng cơng trình nghiên cứu đạt đến hồn mĩ mà khơng có “hạt sạn” để người sau hay thân tác giả rút kinh nghiệm Trở lại với Hồ Ngọc Cẩn, hạn chế mà nhận thấy giảng ơng đăng Nam Kì Địa Phận qui cách trình bày Tác giả khơng trình bày thành đoạn văn, văn với luận điểm, luận mà viết dạng hỏi đáp Đây hình thức trình bày phổ biến sách giáo lí Công giáo, nhằm truyền đạt nội dung ngắn gọn, mang tính chất thuộc lịng Hồ Ngọc Cẩn chịu ảnh hưởng cách trình bày có lẽ ơng thường xuyên tiếp xúc với sách nhà thờ Tuy nhiên, áp dụng cho kiến thức văn học 98 mang tính chất lí luận, đơi câu hỏi làm cho việc diễn giải vấn đề trở nên rời rạc Không xuất báo, lối viết theo Hồ Ngọc Cẩn hầu hết sách khảo cứu tu đức Cho nên, Thanh Lãng (1967b) có lời: Sách soạn công phu, phải tội phân chia thành đoạn, thành điều tỉ mỉ, vụn vặt Đặc biệt từ đầu đến cuối sách, cách trình bày đặt thành câu hỏi câu thưa khơng có nghiên cứu dài dịng (tr.351) Một hạn chế khác đến từ khía cạnh tả Phải nói báo chí Nam Bộ thời kì đầu viết sai tả nhiều Tuần báo Nam Kì Địa Phận đánh giá mắc phải vấn đề khơng phải khơng có Vì thế, đọc văn Hồ Ngọc Cẩn, bắt gặp lỗi tả nhẫm lẫn hỏi ngã, s x Tác giả hay viết “bỡi” thay “bởi”, “đễ” thay “để”, “trử” thay “trữ”, “xát” thay “sát”, “nở” thay “nỡ” Điều góp phần làm nên khó hiểu người đọc bắt gặp từ “lạ” lúc tìm hiểu cơng trình, viết Hồ Ngọc Cẩn Bởi từ cổ, phương ngữ, hay đơn giản từ quen thuộc viết sai tả Cuối cùng, cho quan niệm bảo thủ giáo điều vừa đặc điểm phong cách hạn chế Hồ Ngọc Cẩn việc đánh giá phê bình tác phẩm Trong Văn chương giáo thức, tác giả quan niệm vô gay gắt việc nam nữ trao đổi thư từ: Sau nam nữ viết thơ cho việc cần, phải viết cho nghiêm trang, vắn tắt, viết lời tỏ tình yểu điệu pha trị, kẻo chẳng xứng nhà lễ nghĩa Nói có việc cần, chưng chẳng có điều cần kíp, nhứt nam nữ cịn niên, chẳng nên thơ từ 99 lai vãng, thói xấu, làm cho nghiên cáu bút nhơ, sinh nên tình hư nghĩa trái (Hồ Ngọc Cẩn, 1924, số 800, tr.458) Chuyện thư từ thế, tác phẩm Truyện Kiều hay Lục Vân Tiên, hẳn Hồ Ngọc Cẩn gay gắt đến bực Ơng xem tác phẩm hay hình thức khơng “đẹp” nội dung có đề cập đến chuyện nam nữ luyến Khi biên soạn Văn chương An Nam, Hồ Ngọc Cẩn bày tỏ quan niệm tương tự nói tiểu thuyết đại Theo đó, ơng lưu ý độc giả khơng nên tìm đọc tác phẩm có nội dung “tà nguyệt dâm phong” (Hồ Ngọc Cẩn, 1933, tr.38) Điều chứng tỏ trọng hình thức nghệ thuật tác giả bị chi phối quan niệm văn học phải gắn với đạo đức Hơn nữa, tư tưởng bảo thủ khiến cho Hồ Ngọc Cẩn không dễ dàng chấp nhập cách tân văn học, điển hình qua việc ơng phê bình tuồng sáng tác theo lối Lại nói cơng biên soạn sách khảo cứu từ viết Nam Kì Địa Phận, tác giả tất nhiên có bổ sung chỉnh lí cho phù hợp Tuy nhiên, Văn chương An Nam, Hồ Ngọc Cẩn biên soạn lại viết chuyên mục Thi phú mà không nhắc đến xuất thơ Thực tế Văn chương An Nam xuất năm 1933, nghĩa trước xu hướng cải cách thơ ca lên Cụ thể, năm 1932, Phan Khôi công bố tờ Phụ Nữ Tăn Văn thơ Tình già viết “Một lối thơ trình chánh làng thơ” Song le, Hồ Ngọc Cẩn tập trung vào thể loại vận văn tồn xứ sở An Nam từ lâu TIỂU KẾT Khép lại chương 3, cố gắng đặc điểm phong cách phương pháp nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn Trước hết, dựa vào cách phân kì văn học Thanh Lãng, xem đặc điểm hệ Liên Hiệp 100 sở lí luận để từ phóng chiếu phong cách phương pháp nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn Bên cạnh đặc điểm chung với người hệ, Hồ Ngọc Cẩn in vào trang viết nhiều dấu ấn riêng, tiêu biểu qua cách trình bày giảng, cách sử dụng hình tượng so sánh thái độ khơng can dự trị yếu tố Công giáo đậm nét Trong đánh giá khái quát, từ phong cách viết phương pháp tiếp cận vấn đề Hồ Ngọc Cẩn thấm nhuần tư tưởng phương Đông lẫn phương Tây Tuy nhiên, tác giả có phần nghiêng phía mĩ học phương Đơng, ưa chuộng thuộc truyền thống qui phạm Hơn cả, Hồ Ngọc Cẩn bút có ý thức dân tộc, ông thể điều khác gián tiếp, khéo léo qua việc cổ xúy giảng dạy văn chương An Nam, cổ xúy việc trau dồi, làm đẹp cho ngôn ngữ dân tộc 101 KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học công việc ý nghĩa gian nan Những bén duyên với nghiệp người tâm tài song hành, sống viết trái tim lẫn lí trí Hồ Ngọc Cẩn, tên hoi xuất khu vườn văn học, đóng góp ơng phát triển văn chương nước nhà cần có ghi nhận xứng đáng Tìm hiểu nghiệp nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn Nam Kì Địa Phận, chúng tơi chân nhận tờ báo Công giáo mảnh đất màu mỡ cho nhiều trí thức dụng võ, Hồ Ngọc Cẩn để lại nhiều viết, nhiều chuyên mục văn chương vô giá trị Đọc lại trang viết Hồ Ngọc Cẩn, ta bắt gặp nét tài hoa, uyên áo Ông cẩn thận tỉ mỉ cách diễn giải, dạy cho người học từ kiến thức kiến thức nâng cao văn chương Học với ông, ta cảm thấy văn chương cao sang, hoa mĩ mà thật gần gũi; nghề mà người ta trau dồi để tiến ngày Ngay từ đầu giới thiệu chuyên mục Thi phú Nam Kì Địa Phận, tác giả nêu rõ khơng có tài thiên bẩm văn chương, mà có lịng u mến, chun tâm học hỏi viết, khơng sáng tác làm phê bình Đó quan niệm đại, Hồ Ngọc Cẩn chịu ảnh hưởng Nho học nhiều Cũng quan niệm đó, với lịng trí thức Cơng giáo nhập thế, Hồ Ngọc Cẩn dành nghiệp nghiên cứu cho mục tiêu giáo dục văn học Việt Nam Những điều ơng dạy khơng phải cách phân tích, bình luận tác phẩm mà dạy phương pháp sáng tác thể loại Với tiêu chí văn tốt thơ hay, người học vừa sáng tác, vừa làm phê bình Cịn chúng ta, người hệ sau thấy xu hướng thẩm mĩ thị hiếu văn học thời đại qua Bởi lẽ, từ ngày Thơ Mới lên 102 ngôi, từ ngày lời văn giống với lời ăn tiếng nói ngày, vãn vè, thơ phú, văn tế, hịch, tuồng cách nói đối đáp, sóng đơi dần rơi vào quên lãng; lại thơ văn tồn lâu dòng chảy văn học Việt Nam Ở Hồ Ngọc Cẩn, ta bắt gặp giao lưu hai tư tưởng, hai văn hóa Đơng – Tây Những kiến thức Tây học tác giả truyền đạt văn phong cổ điển nhà Nho Chính tác giả mang theo quan niệm giáo điều, thiên mĩ học phương Đông Nhưng điều làm người ta nhớ nơi Hồ Ngọc Cẩn màu sắc Cơng giáo Văn ơng từ nội dung đến hình thức văn linh mục, giám mục Vì lẽ, có tao nhã mực thước, thể định hướng đèn vơ hình, đèn thắp ánh sáng đạo đức giáo lí Cơng giáo Dường như, lí ơng cộng tác với “báo đạo” nhiều “báo đời” Đánh giá nghiệp văn học Hồ Ngọc Cẩn, Lê Đình Bảng (1998) viết: “Lấy tu đức để thánh hóa chữ nghĩa văn chương dùng văn chương nghệ thuật để rao giảng tin mừng, để chuyên chở đạo đức Văn dĩ tải đạo tu văn luyện đức” (phần 2, đoạn 1) Đây điều chân nhận lặp lặp lại đề tài nghiên cứu Hồ Ngọc Cẩn Trong nhìn khách quan, dịng chảy văn học với nhiều tên tuổi, đóng góp Hồ Ngọc Cẩn mẻ, vĩ mô hay mang tính thời Đó khơng phải áp dụng cụ thể lí thuyết phương Tây xu hướng nghiên cứu thời ưa chuộng Tuy nhiên, ghi nhận ơng lịng tha thiết với văn học dân tộc Suốt đời cầm bút, Hồ Ngọc Cẩn thường trăn trở tầm quan trọng việc dạy học quốc văn, ông thấy văn chương có tiếng nói, chữ viết văn hóa dân tộc, muốn giữ gìn sắc phải trau dồi văn chương Hơn hết, Hồ Ngọc Cẩn 103 chân nhận văn chương cần thiết cho đời sống giáo huấn người ta sống tốt đạo đẹp đời, ông làm viết luận sáng tác thơ phú Ngồi ra, thơng qua đề tài này, chúng tơi cố gắng làm rõ chân dung Hồ Ngọc Cẩn không với tư cách bút trung thành Nam Kì Địa Phận mà cịn nhiều phận vị khác Ơng nhà tu đức ln nêu gương sáng, nhà giáo mẫu mực, nhà văn hóa chuộng lễ nghi truyền thống hết người cầm bút có trách nhiệm, hiểu biết sâu rộng, đề cao vẻ đẹp hình thức nghệ thuật thấm đượm tinh thần dân tộc Trên tiến trình vận động văn học, có tên, đời vơ tình bị bỏ qua nhiều lí do, có ấn phẩm giá trị bị thời gian phủ bụi, cần đến người xi dịng lịch sử mà nhìn lại Đầu kỉ XX, Hồ Ngọc Cẩn xuất làng văn với báo, tập sách dạy người ta qui cách viết văn làm thơ Sự nghiệp nghiên cứu ông cho thấy tài hoa uyên áo người cầm bút Cùng với tuần báo Nam Kì Địa Phận, nghiệp nhà nghiên cứu tương tự Hồ Ngọc Cẩn mảnh đất cịn hoang sơ, đầy triển vọng cho tìm kiếm khai thác nghiên cứu văn học 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Đình Tú (2001) Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục Dương Quảng Hàm (1925) Quốc văn trích diễm Hà Nội: Nhà in Nghiêm Hàm Dương Quảng Hàm (1961) Văn học Việt Nam Sài Gòn: Bộ Giáo dục – Trung tâm Học liệu Dương Quảng Hàm (1968) Việt Nam văn học sử yếu (Ấn thứ mười) Sài Gòn: Bộ Giáo dục – Trung tâm Học liệu Đinh Trọng Lạc & Nguyễn Thái Hòa (2013) Phong cách học Tiếng Việt Hà Nội: Giáo Dục Đỗ Lai Thúy (2004) Hành trình tư tưởng mỹ học văn học phương Tây – nhìn nghiêng Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-thegioi/vh-phuong-tay-nhung-van-de-chung/1777-do-lai-thuy-hanh-trinh-tu-tuong-myhoc-va-van-hoc-phuong-tay.html Đỗ Quang Hưng (1998) Báo chí tơn giáo Việt Nam trước 1945 Việt Nam học: Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ Truy xuất từ https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/20071/1/008.pdf Đỗ Thị Minh Thúy (1997) Mối quan hệ văn hóa văn học Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Hoàng Ngọc Hiến (2006) Giọng điệu văn chương Những ngả đường văn học Truy xuất từ https://phebinhvanhoc.com.vn/giong-dieu-trong-van-chuong/ 10 Hồng Xn Việt (2006) Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 11 Hồng Phê, Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu, Đào Thản, Hồng Tuệ, Hoàng Văn Hành…Vương Lộc (2003) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng 105 12 Hồ Ngọc Cẩn (1931) Phép lịch An Nam Huế: Nhà in Trường An 13 Hồ Ngọc Cẩn (1933) Văn chương An Nam Hồng Kông: Nhà in Hội Thừa Sai 14 Hồ Ngọc Cẩn (1955) Bổn đồng ấu Sài Gòn: Nhà in Thánh Gia 15 Huỳnh Như Phương (2010) Lí luận Văn học Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Đình Bảng (1998) Đức giám mục Đôminicô Maria Hồ Ngọc Cẩn – Nhà tu đức, danh nhân văn hóa Truy xuất từ https://mancoichihoa.com/blog/2017/04/11/ducgiam-muc-dominico-maria-ho-ngoc-can-nha-tu-duc-danh-nhan-van-hoa/ 17 Lê Đỗ Lan Phương (2013) Sự nghiệp nghiên cứu văn học Thanh Lãng Truy xuất từ Cơ sở liệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (60.22.34) 18 Lê Ngọc Bích Đức giám mục Đơminicơ Maria Hồ Ngọc Cẩn – Danh nhân công giáo Việt Nam Truy xuất từ http://mancoichihoa.com/blog/2017/04/11/duc-giam-mucdominico-maria-ho-ngoc-can-danh-nhan-cong-giao-viet-nam/ 19 Lê Văn Đức (1970a) Việt Nam từ điển, thượng Sài Gịn: Khai Trí 20 Lê Văn Đức (1970b) Việt Nam từ điển, hạ Sài Gịn: Khai Trí 21 Linh Đàn (2017) Ơi thơi nồi xôi Truy xuất từ http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=15698 22 Nguyễn Huệ Chi (2013) Một vài vấn đề phân kì lịch sử văn học nhìn từ điểm đầu thể kỉ XXI Truy xuất từ http://phebinhvanhoc.com.vn/mot-vai-van-de-phan-kylich-su-van-hoc-nhin-tu-diem-dau-cua-the-ki-xxi/ 23 Nguyễn Khuê (2009) Chữ Nôm sở nâng cao Tp Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thanh Tùng (2010) Lịch sử thành lập hàng Giáo phẩm Việt Nam Hà Nội: Tôn giáo 106 25 Nguyễn Thế Truyền (2013) Phong cách học tiếng Việt đại Truy xuất từ https://nhatbook.com/wp-content/uploads/2019/08/nhatbook-De-cuong-Giao-trinhPhong-cach-hoc-Nguyen-The-Truyen-2013.pdf 26 Nguyễn Văn Trung (1963) Lược khảo văn học, tập Sài Gòn: Nam Sơn 27 Nguyễn Văn Trung (2015) Hồ sơ Lục châu học Truy xuất từ http://nguyenvantrung.free.fr/lucchauhoc/index 28 Nguyễn Vy Khanh (2012) Một số báo chí Nam kì thời kì đầu văn học chữ Quốc ngữ Truy xuất từ http://www.namkyluctinh.com/a-tgtpham/nvkhanh/nvkhanhLichSuBaoChiThoiDau.pdf 29 Phạm Châu Diên (1996) Đức cha Hồ Ngọc Cẩn Tp Hồ Chí Minh: Tủ Sách Ra Khơi 30 Phan Kế Bính (1938) Việt Hán văn khảo Hà Nội: Nam Ký 31 Song Mai (1998) Đức Cha Đôminicô Hồ Ngọc Cẩn – giám mục Bùi Chu, Đấng sáng lập dịng Mân Cơi Tp Hồ Chí Minh: Lưu hành nội 32 Thanh Lãng (1967a) Bảng lược đồ văn học Việt Nam, thượng Sài Gịn: Trình Bày 33 Thanh Lãng (1967b) Bảng lược đồ văn học Việt Nam, hạ Sài Gịn: Trình Bày 34 Trần Anh Dũng (2000) Tiểu sử thư mục Đức cha Hồ Ngọc Cẩn Tp Hồ Chí Minh: Lưu hành nội 35 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo Dục 36 Trần Thị Mỹ Hiền (2020) Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học Kiều Thanh Quế Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, 17(4), 743-754 107 37 Trần Trọng Kim, Phạm Duy Khiêm Bùi Kỷ (1940) Việt Nam văn phạm Hà Nội: Lê Thăng 38 Võ Văn Nhơn (2007) Văn học Quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh: Tổng Hợp 39 Vũ Hân (1972) Văn học Việt Nam kỉ XIX – tiền bán kỉ XX Sài Gịn: Khai Trí 40 Dịng Con Đức Mẹ Mân Cơi Chí Hịa (1998) Kỉ yếu 50 năm cảm tạ - tri ân Tp Hồ Chí Minh: Lưu hành nội 41 Hội đồng giám mục Việt Nam (2010) Dấu ấn 350 năm giáo hội Công giáo Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Phương Đơng