1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đãi ngộ nhân sự tại trường đại học tài nguyên và môi trường hà nội

88 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 21,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ọuoc GIA HA NỌI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - oOo - ĐINH VIỆT HƯNG ĐÃI NGỘ NHÂN Sự TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG • • • HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8340101 LUẬN VÃN THẠC sĩ QN TRỊ KINH DOANH CHNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ƯNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS.NGUYỄN MANH TUÂN XAC NHẠN CUA CAN BỌ XÁC NHẬN CỦA CTHĐ HUỐNG DẦN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận vàn kêt nghiên cứu cùa riêng tôi, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đàng tải tác phẩm, tạp chí tranh web theo danh mục tài liệu tham khảo luân văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đinh Việt Hưng MỤC LỤC • • DANH MỤC HÌNH VẼ i DANH MỤC BẢNG ii LỜI MỜ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu VÀ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÃI NGỘ NHÂN Sự 1.1 Tổng quan tình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận chế độ đãi ngộ nhân 1.2.1 Đãi ngộ nhân 1.2.2 Quản trị đãi ngộ nhân 12 1.2.3 Một số lý thuyết quản trị đãi ngộ nhân tổ chức 16 1.2.4 Các sách đài ngộ nhân tổ chức 18 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị đãi ngộ nhân tổ chức 25 1.2.6 Kinh nghiệm tạo động lực làm việc cho viên chức số trường Đại học, Cao đẳng 27 CHƯƠNG : QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 31 2.1 Quy trình nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu .32 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 34 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 34 2.2.4 Phương pháp vấn sâu 35 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH THựC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 36 3.1 Giới thiệu trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội 36 3.1.1 Giới thiệu chung 36 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 36 3.2 Thực trạng sách đãi ngộ nhân Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội 38 3.2.1 Chính sách tiền lương 38 3.2.2 Chính sách tiền thưởng 42 3.2.3 Chế độ sách phúc lợi 46 3.2.4 Chính sách đào tạo, thăng tiến 49 3.2.5 Môi trường làm việc 54 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đãi ngộ nhân Trường đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội 58 3.4 Đánh giá chung 59 3.4.1 Những kết đạt 59 3.4.2 Những hạn chế 60 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 63 CHƯƠNG : ĐỀ XUẨT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN Sự TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI 65 4.1 Mục tiêu phát triển Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội thời gian tới 65 4.1.1 Mục tiêu phát triển chung 65 4.1.2 Định hướng quản trị nhân 66 4.2 Giải pháp hồn thiện sách đãi ngộ nhân Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội thời gian tới 67 4.2.1 Hoàn thiện chế trả lương thưởng, phúc lợi 67 4.2.2 Hồn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng 70 4.2.3 Xây dựng hệ thống ghi nhận thành tích 74 4.2.4 Hoàn thiện chế thăng tiến 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHUC LUC DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.2 Nội dung cùa quản trị đãi ngộ nhân sụ 13 Hình 1.1: Tháp nhu cầu cùa Maslow 16 Hình 3.1: Khung nghiên cứu 31 Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 37 Hình 3.2 Thu nhập bình quân cán nhân viên, giảng viên Trường 49 DANH MỤC BANG Bảng 2.1: Thang đo khoảng (Interval Scale) 33 Bảng 3.1 Hệ số vị trí cơng việc, chất lượng cơng việc trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội từ 2018 - 2020 40 Bảng 3.2 Tổng quỹ lương Trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội 41 Bảng 3.3: Kết khảo sát cán bộ, nhân viên tiền lương 41 Bảng 3.4 Mức chi loại hình khen thưởng trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội giai đoạn 2018-2020 43 Bảng 3.5 Quỹ khen thưởng trường Đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội giai đoạn 2018-2020 44 Bảng 3.6: Kết khảo sát sách tiền thưởng 44 Bảng 3.7: Mức chi ngày lễ năm trợ cấp trường 46 Bảng 3.8: Mức chi hiếu, hỷ cùa trường 47 Bảng 3.9: Mức chi quà cho cán bộ, giảng viên trường 48 Bảng 3.10: Quỹ phúc lợi Trường qua năm 48 Bảng 3.11: số lượng cán bộ, giảng viên Trường qua nàm 50 Bảng 3.12: Sô lượng cán bộ, giảng viên cử học sồ khóa bôi dường 52 Bảng 3.13: Kết khảo sát sách đào tạo thăng tiến 53 Bảng 3.14: Diện tích đất Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 54 Bảng 3.15: Một số danh mục sở vật chất Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 55 Bảng 3.16: Kết khảo sát môi trường làm việc 56 Bảng 3.17: số lượng nhân viên thuyên chuyển công tác 60 Bảng 3.18: số lượng nhân viên thuyên chuyển công tác 60 Bảng 4.1 Căn đề xuất giải pháp 67 •• 11 LỜI MỞ ĐÀU 1.1 Tính câp thiêt đê tài Nguồn nhân lực mạnh tạo tổ chức lợi cạnh tranh mà cịn yếu tố định thành cơng hay thất bại cùa họ Trong kinh tế tri thức, cạnh tranh tổ chức để có nguồn nhân lực chất lượng cao lại trở nên khốc liệt Do đó, họ có xu hướng xây dựng cho chiến lược dài hạn để thu hút phát triển cá nhân xuất sắc, người đưa đến thay đổi thần kỳ, lợi hẳn đối thủ cạnh tranh Việc thu hút nhân tài khó, việc giữ nhân tài lại khó hơn, địi hỏi phải có quan tâm từ phía nhà quản lý việc xây dựng phát triển sách quản trị đãi ngộ nhân Thực tế chứng minh, chế sách đãi ngộ ln vấn đề quan trọng có tính tảng việc tạo động lực khuyến khích người lao động gắn bó làm việc hiệu Một sách đãi ngộ tốt ngồi tác dụng làm địn bẩy nâng cao suất, chất lượng, hiệu làm việc, cịn góp phần tạo nên bước tiến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, từ nâng cao lực quản lý lực cạnh tranh tổ chức Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trường Đại học công lập trực thuộc Bộ Tài Nguyên Môi trường Hà Nội chịu quản lý nhà nước cùa Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường nhóm trường đại học trọng điểm quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển cùa đất nước, phù hợp với xu hướng phát triền giáo dục đại học tiên tiến Trong bối cảnh ngày nay, nhân viên trường không ngừng nâng cao thân kiến thức, kỹ nhiều giảng viên học lên tiến sỹ Tuy nhiên có điều đáng buồn sách đài ngộ Trường chưa thực hấp dẫn, mà nhiều cán bộ, giảng viên Trường xin nghỉ việc, thuyên chuyển công tác thời gian qua Điều cho thấy Trường cần xem xét lại chế độ đãi ngộ cho nhân viên Trường Xuât phát từ thực tiên đó, tác giả lựa chọn đê tài: ’’Đãi ngộ nhân trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ 1.2 Mục đíchvà nhiệm vụ• nghiên cứu • •

Ngày đăng: 02/06/2022, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyên Thị Phương Dung (2012), “Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn phòng ở thành phố cần Thơ”, Tạp chí khoa họctrường Đại học cần Thơ (2012:22b) 145-154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thang đo động viên nhân viên khối văn phòng ở thành phố cần Thơ
Tác giả: Nguyên Thị Phương Dung
Năm: 2012
3. Trần Kim Dung (2000), Quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP HCM
Năm: 2000
5. Trương Minh Đức (2011), “ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ERICSSON tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nôi, Kinh tếvà Kinh doanh (27/2011) 240-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng mô hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách nhiệm Hữu hạn ERICSSON tại Việt Nam”, "Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nôi, Kinh tế và Kinh doanh
Tác giả: Trương Minh Đức
Năm: 2011
6. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cùa nhân viên, nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cồ phần Á Châu, chi nhánh Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế (60-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cùa nhân viên, nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cồ phần Á Châu, chi nhánh Huế”, "Tạp chí Khoa học Đại học Huế
Tác giả: Nguyễn Khắc Hoàn
Năm: 2010
7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
1. Trần Xuân cầu (2013), Giáo trình Kinh tế lao động- TS. Nxb Lao động xã hội 2000 Khác
8. Võ Quốc Hưng & Cao Hào Thi (2009), Các yếu tố ảnh hưởng tới dự định nghỉ việc của nhân viên viên chức nhà nước Khác
9. Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Khảo sát các yếu tố tác động lên sự thỏa mãn công việc của giảng viên tại TP.HCM Khác
10. Bùi Anh Tuấn (2016), Giáo trình Hành vi doanh nghiệp (Tái bản), Nxb Thống kê, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w