Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn với đề tài: “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả; hệ thống số liệu mà luận văn sử dụng hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Văn hóa TP HCM giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu; - Ban giám hiệu, Ban giám đốc bạn đồng nghiệp Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP HCM quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khóa học luận văn này; - TS Huỳnh Mẫn Đạt, người tận tình hướng dẫn tác giả trình thực luận văn này; Cuối xin chân thành cảm ơn bố mẹ người thân tạo động lực cho tác giả năm học qua Học viên Nguyễn Thị Huyền BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules 2nd CNTT Công nghệ thông tin CSHT Cơ sở hạ tầng DDC Dewey Decimal Classification ISBN International Standard Book Number MARC 21 NLTT ĐH TN&MT TP.HCM OPAC Machine Readable Cataloging Nguồn lực thông tin Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh Online Public Access Catalog SP&DV Sản phẩm dịch vụ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT TT - TV Trung tâm Thơng tin – Thư viện DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ LƯU ĐỒ Hình 2.1: Chỉ số Cutter NLTT truyền thống 38 Hình 2.2: Ký hiệu xếp giá NLTT truyền thống 39 Lưu đồ 2.1: Quy trình lưu thông TT TT - TV 51 Hình 2.3: Ký hiệu khai thác chỗ NLTT truyền thống 52 Hình 2.4: Các bước thực tìm kiếm chi tiết 57 Hình 2.5: Các bước thực tìm kiếm nâng cao 58 Hình 2.6: Các bước thực tìm kiếm mở rộng Z39.50 59 Hình 2.7: Giao diện Phần mềm quản lý khai thác NLTT 67 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1.: Khảo sát cách thức xếp NLTT 40 Bảng 2.2: Kết khảo sát mức độ sử dụng ebook 42 Bảng 2.3: Khảo sát mức độ sử dụng hài lòng tra cứu OPAC 45 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ sử dụng website TT TT - TV 48 Bảng 2.5: Kết mức độ sử dụng hài lòng khai thác chỗ 53 Bảng 2.6: Chính sách mượn NLTT truyền thống 54 Bảng 2.7: Kết mức độ chất lượng sử dụng dịch vụ mượn nhà 55 Bảng 2.8: Đánh giá chất lượng tra cứu Opac 60 Bảng 2.9: Kết hài lòng ebook 63 Bảng 2.10: Kết mức độ sử dụng hài lòng CSDL trực tuyến 65 Bảng 2.11: Kết hài lòng website 66 Bảng 2.12: Khảo sát mức độ sử dụng hài lòng hệ thống máy tra cứu 69 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 10 1.1.1 Tổng quan nguồn lực thông tin 10 1.1.2 Tổng quan tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 18 1.2 Tổng quan Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM 26 1.2.1 Giới thiệu trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM 26 1.2.2.Giới thiệu Trung tâm Thông tin – Thư viện 28 Tiểu kết chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM 37 2.1 Công tác tổ chức nguồn lực thông tin 37 2.1.1 Phương thức tổ chức nguồn lực thông tin 37 2.1.2 Phương thức tổ chức máy tra cứu 43 2.1.3 Bảo quản nguồn lực thông tin 48 2.2 Công tác khai thác nguồn lực thông tin 50 2.2.1 Phương thức khai thác nguồn lực thông tin truyền thống 51 2.2.2 Phương thức khai thác nguồn lực thông tin điện tử 56 2.2.3 Công cụ khai thác nguồn lực thông tin 66 2.3 Đánh giá công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 73 2.3.1 Về công tác tổ chức nguồn lực thông tin 74 2.3.2 Về công tác khai thác nguồn lực thông tin 77 2.3.3 Nguyên nhân điểm yếu 78 2.3.4 Cơ hội thách thức 80 Tiểu kết chương 83 Chương 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM 84 3.1 Nhóm giải pháp chung 84 3.1.1.Tăng cường hoạt động truyền thông 84 3.1.2 Tăng cường sở vật chất công nghệ thông tin 86 3.1.3 Nâng cao lực nhân viên 90 3.1.4 Hướng dẫn đào tạo người sử dụng 92 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 94 3.2.1 Đa dạng hóa dịch vụ thơng tin thư viện 94 3.2.2 Giải pháp kho lưu trữ nguồn lực thông tin truyền thống 95 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác số hóa nguồn lực thơng tin 97 3.2.4 Tăng cường hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin 99 3.2.5 Hoàn thiện máy tra cứu 100 3.2.6 Mở rộng phạm vi hoạt động 103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ đến ngành nghề xã hội, làm thay đổi mối quan hệ bên Trong đó, hoạt động thư viện chịu tác động lớn khoa học công nghệ đặc biệt CNTT, cụ thể như: đa dạng loại hình xuất bản, tự động hóa nghiệp vụ, mở rộng khơng gian làm việc, cơng cụ tương tác, thay đổi thói quen sử dụng Kỷ nguyên công nghệ tạo tượng xã hội bùng nổ thơng tin, biến thơng tin trở thành hàng hóa đặc biệt trao đổi thị trường qua thúc đẩy kinh tế phát triển trở thành kinh tế tri thức Ngoài ra, khoa học kỹ thuật hỗ trợ người sử dụng tiếp cận NLTT cách nhanh chóng, xác khơng bị giới hạn khơng gian, thời gian; phát huy tối đa tính chủ động người sử dụng việc tiếp cận NLTT Khoa học kỹ thuật làm thay đổi lớn đến hoạt động xu hướng phát triển nghiệp thư viện Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin hướng phát triển tất yếu nghiệp thư viện nhằm tăng cường nguồn lực thông tin xã hội Bên cạnh đó, đổi chương trình đào tạo hoạt động cốt lõi trường đại học nước ta nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Ở nước ta, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều nỗ lực để nâng cao chất lượng giáo dục đại học; thay đổi chương trình đào tạo, hình thức thức đào tạo hoạt động trọng tâm Điều đòi hỏi thư viện cần thay đổi định hướng hoạt động để hỗ trợ tốt cho người học trình tự tích lũy Trường Đại học Tài ngun Môi trường TP HCM bắt đầu tuyển sinh đào tạo bậc đại học hệ quy từ năm học 2012 - 2013, Trung tâm Thông tin - Thư viện đầu tư, nâng cấp thức vào hoạt động Với chức năng, nhiệm vụ mình, Trung tâm Thông tin- Thư viện bước đầu triển khai dịch vụ với mục đích hỗ trợ cho người học trình học tập nghiên cứu trường, hoạt động tổ chức khai nguồn lực thông tin quan tâm, trọng Qua 05 năm hoạt động, bên cạnh thành tựu, Trung tâm Thơng tin – Thư viện cịn số hạn chế hoạt động thư viện, phần ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ, Cụ thể sau: - Nhà trường có 03 sở đào tạo không tập trung triển khai kế hoạch di dời xây dựng trường Điều phần ảnh hưởng đến hoạt động việc đầu tư, phát triển thư viện sở vật chất (phòng đọc, kho sách, trang thiết bị, …) nguồn lực thông tin - Nguồn lực thông tin TT TT - TV quan tâm, đầu tư nhìn chung hạn chế so với nhu cầu người dùng Số in cịn so với số lượng sinh viên, giáo trìn/tài liệu tham khảo số chuyên ngành hẹp, đặc thù chưa cập nhật số lượng hạn chế Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tổ chức nguồn lực thông tin chưa đáp ứng tốt nhu cầu khai thác nguồn lực thông tin người sử dụng - Hạ tầng CNTT xuống cấp, hư hỏng lạc hậu không đảm bảo phục vụ ảnh hưởng lớn đến hoạt động khai thác người sử dụng Từ thực tế trên, tác giả lựa chọn “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá công tác tổ chức khai thác nguồn lực thơng tin; thơng qua đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu tin người sử dụng Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận tổ chức khai thác nguồn lực thơng tin; - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM; - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế tác giả biết chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Tuy nhiên, vấn đề tổ chức khai thác nguồn lực thông tin nhiều chuyên gia lĩnh vực khoa học thông tin thư viện nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xếp nguồn lực thông tin thư viện, cụ thể sau: Luận văn “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin thư viện đại học Thái Nguyên” Hà Thị Thu Hiếu Với đề tài tác giả nghiên cứu đánh giá thư viện đa ngành chuyên ngành lớn phía Bắc [37, tr.85] Trong luận văn tác giả Nguyễn Thị Cẩm Nhung “Nghiên cứu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Y Hà Nội” tác giả nghiên cứu, đánh giá phân tích tổ chức khảo sát nguồn lực thông tin chuyên ngành y học [41, tr.73-74] Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Trà “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” [44, tr.73] đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu người sử dụng khối ngành kỹ thuật Với đề tài “Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường văn hóa nghệ thuật trực thuộc Bộ văn hóa thể thao du lịch Thành phố Hồ Chí Minh”của tác giả Trần Thị Trà Vi nghiên cứu đánh giá hoạt động thư viện trường văn hóa nghệ thuật [46,tr 132] Đề tài “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin y tế Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Y tế công cộng” tác giả Phạm Quỳnh Trang nghiên cứu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin y tế [45, tr.89] Luận văn thạc sỹ “Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh” tác Lê Ngọc Minh Châu nêu lên nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý NLTT thuộc hệ thống thư viện công cộng [35, tr.98] Với luận văn “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” tác giả Đỗ Thị Linh nghiên cứu công tác tổ chức khai thác NLTT đề xuất số giả thuyết để tổ chức khai thác có hiệu nguồn lực thông tin thư viện [39, tr.100] Luận án tiến sỹ với đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam” tác giả Nguyễn Trọng Phượng trình bày nghiên cứu cơng tác phát triển khai thác nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam.[42,tr.182-185] Theo tác giả Phạm Thị Thu Hương luận án tiến sỹ “Xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam” làm sáng tỏ thực trạng nguồn lực thông tin biển đảo hệ thống thư viện cơng cộng [38, tr.56] Mặc dù cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu, đánh giá thực trạng thư viện đa ngành, chuyên ngành thư viện công cộng Tuy nhiên, quan, đơn vị có tính chất đặc thù riêng nên tác giả có cách giải vấn đề khác phù hợp với đơn vị Song nghiên cứu có ý nghĩa định để tham khảo gợi ý cho tác giả nhiều khía cạnh cần nghiên cứu luận văn phù hợp với điều kiện phát triển Nhà trường Vì thế, tác giả lựa chọn đề tài “Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn Với đề tài này, tác giả mong muốn 100 nguồn lực thơng tin phù hợp với chuyên ngành đào tạo nhà trường đáp ứng tốt nhu cầu dùng tin, góp phần nâng cao hiệu phục vụ phù hợp xu hướng phát thư viện đại Mặt khác, lĩnh vực tài nguyên - môi trường lĩnh vực mới, đa ngành biến động Hệ thống tri thức lĩnh vực tài nguyên - môi trường phong phú, đa dạng, thường xuyên cập nhật hình thành cá nhân, tổ chức nước nghiên cứu Để nguồn lực thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu lĩnh vực tài nguyên môi trường cập nhật mang tính thời cao, Trung tâm Thơng tin – Thư viện cần nghiên cứu hình thức xây dựng, lựa chọn nguồn tài nguyên học liệu mở phù hợp để đưa vào khai thác Nhà trường Bởi vì, nguồn lực thơng tin tổ chức nguồn tài nguyên học liệu đa dạng, gồm nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, sử dụng miễn phí thường xuyên cập nhập Đặc biệt nguồn lực thông tin lĩnh vực tài nguyên môi trường * Điều kiện thực hiện: Trung tâm Thông tin – Thư viện cần thường xuyên tìm kiếm thư viện có nguồn lực thơng tin phù hợp tổ chức có xây dựng nguồn học liệu mở 3.2.5 Hoàn thiện máy tra cứu Bộ máy tra cứu công cụ hỗ trợ đắc lực công tác khai thác nguồn lực thông tin người sử dụng Hiện máy tra cứu nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài ngun Mơi trường TP.HCM có hai hình thức máy tra cứu truyền thống máy tra cứu đại Dù có nhiều cố gắng cải tiến nâng cấp, nhiên máy tra cứu trung tâm tồn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu người sử dụng Bên cạnh đó, trang thơng tin điện tử (website) Trung tâm Thông tin – Thư viện đưa vào khai thác Tuy nhiên, giao diện trang thơng tin điện tử Trung tâm cịn đơn giản, thiếu nhiều công cụ tương tác, thông tin thể chưa đầy đủ, cập nhật chậm, tương tác với người sử dụng hạn chế Theo kết khảo sát, 101 có 85% người sử dụng hỏi cho TT TT - TV nên tiến hành tổ chức cải tiến máy tra cứu, đặc biệt trang tìm kiếm OPAC * Mục tiêu: Hỗ trợ người sử dụng tìm kiếm thơng tin nguồn lực thông tin nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện cách dễ dàng, nhanh chóng xác; Phát huy tối đa khả tiềm lực công tác khai thác nguồn lực thông tin, phục vụ tốt việc học tập, nghiên cứu giảng dạy Nhà trường kỷ nguyên thông tin Xây dựng trang thông tin điện tử Trung tâm Thông tin – Thư viện thành kênh giao tiếp, trao đổi thơng tin thống, hiệu Hướng đến mục tiêu trở thành cổng thông tin điện tử (portal) Cung cấp dịch vụ, cơng cụ, tiện ích trực tuyến hỗ trợ người sử dụng dễ dàng tra cứu thông tin thực dịch vụ thư viện * Nội dung: - Đối với máy tra cứu TT TT – TV tác giả xin đưa giải pháp sau: Tổ chức lại máy truyền thống: Hiện nay, Trung tâm Thông tin – Thư viện có cung cấp máy tra cứu truyền thống danh mục nhằm cung cấp cho người sử dụng thông tin nguồn lực thông tin như: nhan đề, tác giả, thông tin xuất bản, ký hiệu xếp giá… Tuy nhiên thông tin khơng có khả giúp người sử dụng việc đánh giá sơ nguồn lực thông tin Do vậy, TT TT TV cần biên tập lại máy tra cứu truyền thống này, nhằm cung cấp thêm thơng tin thể tóm tắt nội dung phản ánh, mục lục bên nguồn lực thông tin Tổ chức nâng cao mục lục trực tuyến OPAC: Để OPAC đạt hiệu cao nữa, đáp ứng nhu cầu tin người sử dụng Trung tâm Thơng tin – Thư viện cần phải tiến hành thay đổi, nâng cấp chất lượng hoạt động trang OPAC, cụ thể: Xây dựng mục lục từ khóa tìm kiếm; Tổ chức lại giao diện trang tra cứu OPAC; Khắc phục lỗi tìm kiếm phân biệt chữ hoa chữ thường, có dấu khơng dấu, … 102 Phải có kế hoạch trung dài hạn việc nâng cấp nguồn tài liệu có từ dạng lưu trữ PDF thơng thường qua dạng lưu trữ PDF searchable Qua đó, tăng hiệu khai thác, sử dụng nguồn tài liệu - Đối với trang thông tin điện tử Trung tâm Thông tin – Thư viện tác giả đề xuất giải pháp sau: Nâng cấp giao diện trang thông tin điện tử: Giao diện trang thông tin điện tử Trung tâm Thông tin – Thư viện tương đối đơn điệu hình thức cấu trúc thông tin, điều ảnh hưởng không nhỏ đến q trình khai thác nguồn lực thơng tin Để thu hút lượt truy cập trang thông tin điển tử, Trung tâm Thông tin – Thư viện cần tiến hành nâng cấp giao diện trang thông tin điện tử theo hướng đảm bảo thể đầy đủ, hợp lý thông tin đơn giản, tinh tế, không rườm rà Làm phong phú nội dung trang thông tin điện tử: Đây yếu tố quan trọng để thu hút người sử dụng đến với trang thông tin điện tử Tuy nhiên, nay, thông tin thể trang thông tin điện tử Trung tâm Thông tin – Thư viện cịn ít, chưa thường xun cập nhật Để tăng khả tương tác với người sử dụng, Trung tâm Thông tin – Thư viện cần phải đảm bảo nội dung trang thông tin điện tử đầy đủ, phong phú, đa dạng có chất lượng, hình thức thể phải lơi cuốn, dễ nhìn, phải kết hợp thêm hình ảnh, âm sinh động để gây ý, lôi người sử dụng Xây dựng công cụ tương tác chat trực tuyến (hỏi đáp trực tuyến): Với mục đích nắm bắt nhu cầu tin hỗ trợ nhanh người sử dụng Trung tâm Thông tin – Thư viện cần xây dựng tiện ích hỗ trợ trực tuyến cho bạn đọc công cụ chat trực tuyến trang thông tin điện tử Bằng việc tương tác online với người sử dụng giúp cho Trung tâm nắm bắt kịp thời nhu cầu tin người sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện hỗ trợ nhanh người sử dụng Xây dựng tiện ích chia sẻ thông tin với mạng xã hội (Facebook, Zalo, …) Ngày nay, việc sử dụng mạng xã hội phổ biến có lượng người sử dụng đơng đảo 103 Chính vậy, việc chia sẻ thơng tin từ trang thông tin điện tử lên mạng xã hội giúp người sử dụng có thơng tin nhanh chóng Ngồi ra, trang thơng tin điện tử cần bổ sung thêm tính hỗ trợ người quản trị để tăng hiệu quản lý như: tính thống kê lượt truy cập người sử dụng, tính lập quản lý việc khảo sát, lấy ý kiến người sử dụng, … * Điều kiện thực hiện: Ban Giám hiệu quan tâm hỗ trợ kinh phí để nâng cấp phần mềm Libol, trang thông tin điện tử; Trung tâm Thông tin – Thư viện cần thường xuyên khảo sát lấy ý kiến người sử dụng máy tra cứu, trang thông tin điện tử; Trên sở khảo sát, TT TT - TV cần tiến hành đánh giá máy tra cứu, trang thông tin điện tử đề xuất phương án cải tiến, nâng cấp trước mắt lâu dài Lãnh đạo Trung tâm Thông tin – Thư viện cần phân công cán chuyên trách quản lý, vận hành, cập nhật thông tin trang thông tin điện tử 3.2.6 Mở rộng phạm vi hoạt động Hiện nay, sách phục vụ Trung tâm Thơng tin – Thư viện có nhiều thay đổi nhằm mở rộng phạm vi hoạt động Trung tâm Tuy nhiên, hạn chế thời gian phục vụ khơng dấp ứng nhu cầu khai thác nguồn lực thông tin người sử dụng * Mục tiêu: Thu hút người sử dụng đến với Trung tâm Thông tin – Thư viện; đặc biệt người sử dụng học tập sở sinh viên liên thông học tập vào thứ 7, chủ nhật Nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác nguồn lực thông tin người sử dụng đạt hiệu cao phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM kỷ nguyên thông tin; 104 * Nội dung: Hiện nay, sở học tập Nhà trường diễn ba sở (Trụ sở, sở sở 3), nhiên phòng đọc Trung tâm Thơng tin – Thư viện có trụ sở sở Điều gây khó khăn cho bạn sinh viên học tập sở Do đó, Trung tâm Thơng tin – Thư viện tiến hành mở phòng đọc sở cấp thiết, đáp ứng nhu cầu sinh viên Theo kết khảo sát có 83,3% người sử dụng cho Trung tâm Thông tin – Thư viện cần mở phòng đọc sở Nhằm mở rộng không gian học tập cho người sử dụng, Trung tâm Thông tin – Thư viện đề nghị phương án xây dựng thêm phòng đọc tin hình thức cafe sách Đối tượng phục vụ Trung tâm Thông tin – Thư viện phần lớn sinh viên, dó cần có phương thức phục vụ phù hợp với họ Nhu cầu tự học, học nhóm, học ngồi vào dịp thi học kỳ, … vây, việc cần triển khai sớm thời gian tới Trung tâm Thông tin – Thư viện nên mở cửa phục vụ vào thứ bảy, chủ nhật buổi tối vào thời điểm sinh viên thi kết thúc học kỳ Sự thay đổi góp phần nâng cao mức độ tiếp cận, thụ hưởng nguồn lực thông tin, tạo điều kiện hỗ trợ việc học tập cho sinh viên theo học trường Từ năm 2016, Trung tâm Thơng tin – Thư viện có triển khai số dịch vụ cung cấp trích chuyên ngành, hỗ trợ tìm kiếm báo quốc tế, cung cấp thơng tin thư mục… Vì đưa vào khai thác nên đối tượng phục vụ chủ yếu giảng viên cán nghiên cứu Để tăng hiệu sử dụng dịch vụ, thời gian tới Trung tâm Thông tin – Thư viện tiến hành quảng bá, mở rộng đối tượng phục vụ đến tất nhóm người sử dụng sinh viên, bạn đọc ngồi trường, … * Điệu kiện thực hiện: Trung tâm Thông tin – Thư viện cần thường xuyên thu thập ý kiến nhu cầu tin người sử dụng; Ban Giám hiệu quan tâm, đạo đầu tư sở vật chất, hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin cho Trung tâm Thông tin – Thư viện; Ban Giám hiệu xem xét phê duyệt cho Trung tâm Thông tin – Thư viện thực kế hoạch mở phòng đọc sở 105 Tiểu kết chương Từ phân tích thực trạng chương dựa điều kiện sở vật chất, nguồn nhân lực Trung tâm Thông tin – Thư viện, chương tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin sau: - Với nhóm giải pháp chung, tác giả đưa giải pháp nhằm tăng cường lực cho Trung tâm Thông tin – Thư viện; - Trong thời gian chờ trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM đầu tư xây dựng trụ sở mới, dựa điều kiện vật chất tác giả đưa giải pháp nhằm khắc phục điểm yếu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin ngày tăng cao người sử dụng đơn vị 106 KẾT LUẬN Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực tài nguyên - môi trường Hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện gắn liền với hoạt động đào tạo Nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Nhà trường Mặc dù trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM kế hoạch di dời xây dựng trụ sở mới, nhiên Trung tâm Thông tin – Thư viện nhận quan tâm ủng hộ Ban giám hiệu, đơn vị trực thuộc Giai đoạn 2013 - 2018, Trung tâm Thông tin – Thư viện xây dựng nguồn lực thông tin đa dạng phong phú Các hoạt động TT TT - TV hướng đến người sử dụng nhằm đến mục đích chung thỏa mãn nhu cầu tin người sử dụng; góp phần tích cực việc hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy, học tập nghiên cứu trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM Trong đó, tổ chức khai thác nguồn lực thơng tin hai cơng tác có vai trị quan trọng, bao trùm lên hoạt động định đến hiệu hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện Để đánh giá hiệu hoạt động công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM giao đoạn 2013 – 2018; tác giả tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng rút kết luận, cụ thể sau: Công tác tổ chức nguồn lực thông tin đạt thành tựu như: nguồn lực thông tin tổ chức theo hình thức kho mở; máy tra cứu tổ chức khoa học phản ánh đầy đủ thông tin; sở liệu toàn văn lưu trữ server chun dụng; trang thơng tin điện tử có giao diện đơn giản, dễ sử dụng; Trung tâm Thông tin – Thư viện ln có phương án cụ thể cho việc phịng cháy chữa cháy trì chế độ tự kiểm tra, bảo quản vệ sinh kho nguồn lực thông tin Bên cạnh điểm mạnh, công tác tổ chức nguồn lực thông tin TT TT TV cịn có điểm yếu cần khắc phục sau: chưa tổ chức kho lưu trữ nguồn lực thơng tin sở 3; kho sách diện tích nhỏ khơng cịn khả mở 107 rộng; bố trí xếp giá kệ chứa nguồn lực thông tin không phù hợp; giao diện trang thông tin điện tử cịn đơn giản, thiếu nhiều cơng cụ tương tác, thông tin thể chưa đầy đủ, cập nhật chậm, tương tác với người sử dụng hạn chế Hoạt động khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện giai đoạn 2013 – 2018 đạt thành tựu đáng khích lệ như: việc thay đổi sách phục vụ nhận đánh giá cao người sử dụng; hoạt động khai thác nguồn lực thông tin điện tử diễn trực tuyến, người sử dụng khai thác lúc nơi môi trường internet mà không bị giới hạn không gian thời gian tra cứu; TT TT - TV hoạt động không thu phí; người sử dụng ln ln nhận hỗ trợ đội ngũ nhân viên thư viện Ngoài điểm mạnh hoạt động khai tác nguồn lực thơng tin Trung tâm Thơng tin – Thư viện cịn nhiều điểm yếu cần phải khắc phục sau: thời gian phục vụ không phù hợp với đối tượng người sử dụng sinh viên; nguồn lực thông tin truyền thống hạn chế số in so với số lượng sinh viên; hoạt động số hóa giáo trình gặp phải khó khăn vấn đề quyền; sản phẩm dịch vụ ít, chưa đa dạng chưa thân thiện người dùng; tốc độ đường truyền internet Trung tâm Thông tin – Thư viện dùng chung đường truyền với Nhà trường Trong nghiên cứu này, tác giả nguyên nhân dẫn đến điểm yếu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin – Thư viện, cụ thể: Nhà trường kế hoạch di dời xây dựng trụ sở việc đầu tư sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn gặp nhiều khó khăn; nguồn kinh phí cho hoạt động hạn chế; nguồn nhân lực thiếu số lượng; công tác đào tạo hướng dẫn người sử dụng chưa thực thường xuyên; công tác truyền thông quảng bá chưa trọng nhiều Ngoài ra, nghiên cứu tác giả hội thách thức để Trung tâm Thông tin – Thư viện tự chuyển mình, để đổi hồn thiện, xây dựng Trung tâm Thông tin - Thư viện đại, thân thiện, đáp ứng tốt nhu cầu tin cán bộ, giảng viên sinh viên trường 108 Trong thời gian tới, Trung tâm Thông tin – Thư viện cần đổi hoàn thiện mơi trường cơng nghệ để đón đầu xu hướng phát triển nghiệp thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu tin ngày cao chuyên sâu người sử dụng Dựa phân tích đánh giá thực trạng công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin tác giả xuất giải pháp sau: - Với nhóm giải pháp chung, tác giả đưa giải pháp sau: tăng cường hoạt động truyền thông; tăng cường sở vật chất công nghệ thông tin; nâng cao lực nhân viên; hướng dẫn đào tạo người sử dụng - Để nâng cao hiệu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin tác giả đề xuất giải pháp cụ thể: đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện; giải pháp kho lưu trữ nguồn lực thông tin truyền thống; đẩy mạnh cơng tác số hóa nguồn lực thơng tin; tăng cường hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin; nâng cao hoàn thiện máy tra cứu; mở rộng phạm vi hoạt động TT TT - TV Như kết luận rằng, để Trung tâm Thơng tin – Thư viện hoàn thành tốt chức nhiệm vụ nâng cao chất lượng hoạt động mình; TT TT – TV cần không ngừng nỗ lực, trọng đến hiệu công tác tổ chức khai thác nguồn lực thông tin 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật Quốc hội (2000), Số: 31/2000/PL-UBTVQH10 Pháp lệnh thư viện, Hà Nội Quốc hội (2004), Nghị số 37/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004 Quốc hội khóa XI, kỳ họp VI giáo dục, Hà Nội Quốc Hội (2016), Luật tiếp cận thông tin số 104/2016/QH13, Hà Nội Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 46 Thông tin tư liệu (2009), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5453:2009 (ISO 5127:2001) Thông tin và tư liệu - Từ vựng, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số số 43/2007/QĐ-BDG-ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 việc ban hành quy chế đào đại học và cao đẳng quy theo hệ thống tin chỉ, Hà Nội Bộ Văn hóa thể thao Du lịch (2014), Thông tư Số: 18/2014/TT-BVHTTDL ngày 08 tháng 12 năm 2014 Quy định hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, Hà Nội * Báo cáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM, Báo cáo tổng kết phương hướng hoạt động trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM năm 2013,2014, 2015, 2016, 2017 và 2018, TP Hồ Chí Minh Trung tâm Thông tin – Thư viện, Báo cáo tổng kết và phương hướng hoạt động Trung tâm Thông tin – Thư viện năm 2013,2014, 2015, 2016, 2017 2018, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, TP Hồ Chí Minh * Sách Trần Thị Hoàn Anh, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Kim Loan (2014), Kỹ tổ chức kho bảo quản tài liệu, Thế giới, Hà Nội 10.Ban từ điển nhà xuất Khoa học Kỹ thuật (2000), Từ điển Công nghệ thông tin điện tử viễn thông Anh Việt, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 110 11.Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin : Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2013), Chiến lược sách kinh doanh: Quản trị chiến lược, Hồng Đức, Hà Nội 13.Nguyễn Thị Liên Diệp, Trần Anh Minh (2010), Quản Trị Học, Lao Động-Xã Hội, Hà Nội 14.Fredr David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, Thống kê, Hà Nội 15.Hà Nam Khánh Giao (2018), Sách chuyên khảo: Đo lường chất lượng dịch vụ Việt Nam: Nhìn từ phía khách hàng, Tài chính, Hà Nội 16.Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu: Giáo trình dành cho sinh viên Đại học và cao đẳng ngành Thư viện – Thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 17.Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 18.Nguyễn Hữu Lam (2009), Hành Vi Tổ Chức, Hồng Đức, Hà Nội 19.Hội đồng Quốc gia đạo Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam Tập 4, Từ điển bách khoa, Hà Nội 20.Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21.Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử lý thông tin hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22.Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện và quan thông, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23.Nguyễn Hải San (2010), Quản trị học, Hồng Đức, Thành phố Hồ Chi Minh 24.Nguyễn Hồng Sinh (2014), Nguồn tài ngun thơng tin, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 111 25.Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thôn tin – thư viện quản trị thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26.Nguyễn Thị Lan Thanh (2018), Tổ chức quản lý quan thông tin – thư viện đại: Giáo trình dùng cho học viên cao học ngành thơng tin – thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27.Vũ Xuân Thái (1998), Gốc và nghĩa từ Việt thơng dụng, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28.Bùi Loan Thùy, Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý cơng tác thơng tin thư viện, Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 29.Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, TP.HCM 30.Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng- Trung tâm từ điển, Đà Nẵng 31.Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thông tin, Hà Nội 32.Lê Văn Viết (2006), Thư viện học: Những viết chọn lọc, Văn hóa thơng tin, Hà Nội * Luận văn 33.Nguyễn Thị Xuân Anh (2007), Chiến lược phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh đến năm 2015: Luận văn thạc sĩ: 60.32.20,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 34.Phạm Thanh Bình (2011), Nghiên cứu phát triển khai thác NLTT TTTTTV –Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 35.Lê Ngọc Minh Châu (2013), Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 36.Nguyễn Thị Đức Hạnh (2004), Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Viện Nghiên cứu Đông Nam Á xu hội nhập khu vực, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 112 37.Hà Thị Thu Hiếu (2002), Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm thông tin - thư viện đại học Thái Nguyên, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 38.Phạm Thị Thu Hương (2017), Xây dựng và khai thác nguồn lực thông tin biển đảo Việt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 39.Đỗ Thị Linh( 2015), Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Thư viện Tạ Quang Bửu, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 40.Hoàng Yến Mi (2006), Xây dựng khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Tư liệu Ban Khoa giáo Trung ương, Đại học Văn hóa HN, Hà Nội 41.Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2003), Nghiên cứu việc tổ chức khai thác nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 42.Nguyễn Trọng Phượng (2015), Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 43.Nguyễn Thị Tùng (2003), Tăng cường nguồn lực thông tin Trung tâm Thông tin Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục đào tạo, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 44.Nguyễn Thị Thanh Trà (2006), Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin thư viện số trường đại học công lập khối ngành kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.HCM, TP.HCM 45.Phạm Quỳnh Trang (2013), Tổ chức khai thác nguồn lực thông tin y tế Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Y tế công cộng, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, TP.HCM 46.Trần Thị Trà Vi (2010), Nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin thư viện trường văn hóa nghệ thuật trực thuộc Bộ văn hóa thể thao du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 113 * Kỷ yếu hội thảo 47.Bộ Văn hóa thể thao Du lịch (2018), Kỷ yếu Hội thảo phát triển thư viện điện tử Việt Nam: Đáp ứng yêu cầu cách mạng 4.0, Hà Nội 48.Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng (2017), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Thông tin – Thư viện: Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoạt động thông tin – thư viện, Đại học Bách khoa Đà Năng, Đà Nẵng * Bài trích 49.Otabor Joseph Osahon, Obahiagbon Kingsley (2016), Statistical Approach to the Link between Internal Service Quality and Employee Job Satisfaction: A Case Study, American Journal of Applied Mathematics and Statistics,Vol.4, No.6 p.178184 114 PHỤ LỤC