1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ pháp ấn tượng trong tiểu thuyết giữa lòng tăm tối (heart of darkness) của joseph conrad

118 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Pháp Ấn Tượng Trong Tiểu Thuyết Giữa Lòng Tăm Tối (Heart Of Darkness) Của Joseph Conrad
Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh Chi
Người hướng dẫn Ts. Nguyễn Phương Khánh
Trường học Đại học Sư phạm - ĐHĐN
Chuyên ngành Sư phạm Ngữ Văn
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐHĐN KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TRẦN QUỲNH CHI THỦ PHÁP ẤN TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA LÒNG TĂM TỐI (HEART OF DARKNESS) CỦA JOSEPH CONRAD NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đà Nẵng- tháng năm 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐHĐN KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN TRẦN QUỲNH CHI THỦ PHÁP ẤN TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA LỊNG TĂM TỐI (HEART OF DARKNESS) CỦA JOSEPH CONRAD KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN PHƢƠNG KHÁNH Đà Nẵng- tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi Đà Nẵng, tháng 04 năm 2021 Tác giả khóa luận Nguyễn Trần Quỳnh Chi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn quý báu từ nhiều cá nhân tập thể Em xin gửi đến đội ngũ giảng viên khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Đà Nẵng – Đại học Sƣ phạm lời cảm ơn sâu sắc, kiến thức nhƣ quan tâm giảng dạy tận tình quý thầy cô suốt bốn năm qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ts Nguyễn Phƣơng Khánh, ngƣời nhiệt tình, sâu sát hƣớng dẫn em thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong đƣợc nhận đƣợc góp ý chân thành q thầy giáo Đà Nẵng, tháng 04 năm 2021 Tác giả khóa luận Nguyễn Trần Quỳnh Chi LƢU Ý VỀ KÝ HIỆU PHỤ LỤC Trong q trình nghiên cứu, luận văn có dịch nghĩa số trích dẫn tiếng Anh, nhiên đƣa nguyên tác vào phần để đối chiếu rƣờm rà Do vậy, định tổng hợp thành bảng: NGUYÊN TÁC TIẾNG ANH NHỮNG PHẦN DỊCH NGHĨA TRONG LUẬN VĂN, đính kèm phần phụ lục cuối luận văn Các nguyên tác trích dẫn bảng phụ lục đƣợc đánh số thứ tự chữ số Ả - rập, đƣợc đặt dấu ngoặc đơn (…) Ví dụ: ―Chủ nghĩa Ấn tƣợng, phong trào thực đại tất ngành nghệ thuật nhấn mạnh tính trung thực cảm nhận ấn tƣợng, đƣợc kết nối khắp nơi giới văn học với tên Joseph Conrad Tuy nhiên, Conrad không coi ngƣời theo trƣờng phái Ấn tƣợng‖ (1) => (1) ―Impressionism, the first truly modern movement in all the arts because of its stress on fidelity to sense impressions, is connected everywhere in the literary world with the name of Joseph Conrad Yet Conrad never considered himself an impressionist‖ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Joseph Conrad Giữa lòng tăm tối nghiên cứu nƣớc ngồi .2 2.2 Joseph Conrad Giữa lịng tăm tối tài liệu tiếng Việt 12 Mục đích nghiên cứu .14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 4.2 Phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Bố cục luận văn 15 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CHỦ NGHĨA ẤN TƢỢNG TỪ NGHỆ THUẬT THỊ GIÁC ĐẾN VĂN HỌC - NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT 16 1.1 Khái quát chủ nghĩa Ấn tƣợng - trƣờng phái nghệ thuật kỷ XX .16 1.2 Văn học Ấn tƣợng – từ ảnh hƣởng nghệ thuật thị giác đến quan niệm “Tiểu thuyết theo định nghĩa rộng ấn tƣợng cá nhân, trực tiếp sống” 29 1.3 Tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối (Heart of Darkness) Joseph Conrad hoạ mang đậm màu sắc Ấn tƣợng 35 Tiểu kết: 40 CHƢƠNG THỦ PHÁP ẤN TƢỢNG TRONG GIỮA LÒNG TĂM TỐI (HEART OF DARKNESS) CỦA JOSEPH CONRAD NHÌN TỪ KỸ THUẬT KỂ CHUYỆN 42 2.1 Lối khắc hoạ mờ nhoè thực 42 2.2 Sự tập trung “khung cảnh xảm xúc” (emotional landscape) - đề cao trực giác khoảnh khắc 49 2.3 Biện pháp “giải mã chậm” 58 Tiểu kết: 62 CHƢƠNG HIỆU ỨNG ẤN TƢỢNG TRONG GIỮA LÒNG TĂM TỐI (HEART OF DARKNESS) CỦA JOSEPH CONRAD NHÌN TỪ CÁC HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT 64 3.1 Nhan đề ấn tƣợng 64 3.2 Những hình ảnh ấn tƣợng 68 3.2.1 Sơng - lối vào lịng tăm tối 68 3.2.2 Ngà voi - tội ác lòng nhân đạo 71 3.3 Nhân vật ấn tƣợng 73 3.3.1 Marlow - chân dung phức tạp tâm trí .73 3.3.2 Kurtz - kẻ bất phàm 80 3.3.3 Những ngƣời phụ nữ - gốc rễ hƣ cấu xã hội 82 3.3.4 Ngƣời da đen - điểm tối ―vùng sáng‖ lục địa 85 Tiểu kết: 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đƣợc khởi phát từ lĩnh vực hội hoạ, chủ nghĩa Ấn tƣợng nhanh chóng trở thành trào lƣu nghệ thuật có sức ảnh hƣởng lớn vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt văn học Trƣờng phái Ấn tƣợng bƣớc đột phá quan trọng, giải phóng khỏi giáo điều cổ điển cho nghệ thuật nói chung hội hoạ, văn học… nói riêng Đối với hoạ sĩ Ấn tƣợng, điều cần trọng vẽ ý tƣởng nghệ thuật đặc biệt mà quan tâm cách dùng sắc màu để diễn tả gam màu thiên nhiên, chuyển động phút giây sống biến mất; nắm bắt thể lại đƣợc điều nhìn thấy, điều mà hội hoạ Ấn tƣợng hƣớng đến Tƣơng tự nhƣ vậy, trƣờng phái Ấn tƣợng ảnh hƣởng đến văn học quan tâm đến việc thể cảm xúc ngƣời nghệ sĩ trƣớc vật, tƣợng mà đƣợc bất ngờ tiếp nhận, gây ấn tƣợng mạnh đem đến trải nghiệm mới, suy nghĩ Tuy văn học, Ấn tƣợng không trở thành trƣờng phái lớn mạnh, nhƣng có nhiều tên tuổi văn chƣơng lớn nhƣ M Proust, O Wilde, J Joyce, J Conrad… yêu chuộng, sáng tác theo phong cách này; thu hút nhiều nghiên cứu đánh giá, phê bình diễn đàn văn học Xuất văn đàn với tƣ cách nhà văn năm ba mƣơi tám tuổi, nói Joseph Conrad bắt đầu nghiệp viết trễ Tuy nhiên, thành mà ơng đạt đƣợc từ sáng tác khiến cho giới, đặc biệt với ngƣời yêu văn học Anh phải trầm trồ, ngƣỡng mộ Đánh dấu cho tiếng vang dội Joseph Conrad tiểu thuyết Giữa lịng tăm tối (Heart of Darkness) đƣợc sáng tác vào năm 1899 Tác phẩm dồn nén đầy khéo léo hàng loạt biểu tƣợng mang đầy tính biểu trƣng giá trị, điểm nhìn trần thuật làm rõ đƣợc hành trình khám phá vô tận đầy u tối, kết cấu truyện lồng truyện gây hứng thú mở cách lý giải vô mẻ Dù Joseph Conrad chƣa cơng nhận tác phẩm Giữa lịng tăm tối sản phẩm đến từ trƣờng phái Ấn tƣợng; nhƣng nhắc đến văn học Ấn tƣợng, nhà phê bình ngƣời thƣởng thức dán nhãn tiểu thuyết nhƣ minh chứng tiêu biểu Với kỹ thuật viết độc đáo hình tƣợng nghệ thuật đầy sức biểu trƣng, Joseph Conrad vẽ nên hoạ mang đậm màu sắc Ấn tƣợng Nhờ đặc trƣng nghệ thuật đƣợc tạo dựng từ thủ pháp Ấn tƣợng , Giữa lòng tăm tối trở thành sáng tác văn học tiêu biểu thời đại, khẳng định đƣợc vị Joseph Conrad giới văn học nghệ thuật đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Joseph Conrad Giữa lòng tăm tối nghiên cứu nƣớc ngồi Giữa lịng tăm tối ln tiểu thuyết ăn khách thu hút nhiều bình luận nhƣ nghiên cứu toàn giới Những vấn đề để tìm hiểu tiểu thuyết thƣờng kể đến nhƣ chủ nghĩa Tƣợng trƣng Giữa lòng tăm tối, chủ nghĩa Thực dân đƣợc thể qua vấn đề chủng tộc Giữa lòng tăm tối… Đặc biệt cả, không kể đến, nghiên cứu thủ pháp Ấn tƣợng đƣợc xây dựng tiểu thuyết Joseph Conrad Bằng lối khắc hoạ thủ pháp Ấn tƣợng đặc sắc, Giữa lòng tăm tối thu hút ngƣời đọc điểm sáng nghệ thuật đƣợc nhà văn phát hiện, tái dựng; nhằm dẫn ta vào mê cung đen tối, đầy dụ Vì vậy, nghiên cứu thủ pháp Ấn tƣợng Giữa lòng tăm tối dựa góc nhìn từ kỹ thuật kể chuyện hình tƣợng nghệ thuật; khơng phải đề tài nhƣng đủ thấy đặc sắc sáng tạo lối sáng tác Ấn tƣợng Joseph Conrad Trải qua kỷ, phê bình nghiên cứu nhà văn Joseph Conrad tác phẩm Giữa lịng tăm tối ln ngày có gia tăng Ở khía cạnh khác tác phẩm, lại nhận thấy điểm sáng nghệ thuật cần phải khai thác; vậy, danh tiếng vị Joseph Conrad ngày đƣợc khẳng định, nâng cao nhiều mảng văn học khác nhƣ: chủ nghĩa Thực dân, chủ nghĩa Tƣợng trƣng chủ nghĩa Ấn tƣợng Tuy nhiên, luận tập trung nêu nghiên cứu Thế giới Việt Nam Joseph Conrad với tƣ cách nhà văn với lối sáng tác mang đậm tính Ấn tƣợng tác phẩm Giữa lòng tăm tối gắn liền với vấn đề nghệ thuật nội dung tƣ tƣởng Một là, nghiên cứu Joseph Conrad với tƣ cách nhà văn với lối sáng tác mang đậm tính Ấn tƣợng Một nghiên cứu chuyên sâu Joseph Conrad nghệ thuật Ấn tƣợng sáng tác ông Eloise Knapp Hay Trong nghiên cứu có tên Joseph Conrad and Impressionism, tác giả đƣa số cách tiếp cận trƣờng phái Ấn tƣợng văn học ngƣời ảnh hƣởng lớn - Joseph Conrad, dù ơng chƣa cơng nhận ủng hộ trƣờng phái Ấn tƣợng Eloise Knapp Hay cho rằng: ―Chủ nghĩa Ấn tƣợng, phong trào thực đại tất ngành nghệ thuật nhấn mạnh tính trung thực cảm nhận ấn tƣợng, đƣợc kết nối khắp nơi giới văn học với tên Joseph Conrad Tuy nhiên, Conrad khơng coi ngƣời theo trƣờng phái Ấn tƣợng‖1 [19] Xuyên suốt nghiên cứu, Eloise Knapp Hay tập trung đƣa thay đổi cách nghĩ Joseph Conrad trƣờng phái Ấn tƣợng, cuối tác giả tổng kết đƣợc: ―Nếu tổng hợp tất Conrad nói trƣờng phái Ấn tƣợng, thấy có ba giai đoạn rõ ràng thái độ ông: giai đoạn đầu chán ghét ông trƣớc sƣu tập tranh trƣờng phái Ấn tƣợng vào năm 1891; lần thứ hai ông gặp Crane khen ngợi nghệ thuật ơng vào năm 1897, sau ông viết lời tựa cho The Nigger; lần thứ ba vào cuối đời ơng tị mị đảo ngƣợc thân - sau nhiều năm miệt thị phong trào - bắt đầu nhắm đến tác động tƣơng tự mà ơng đặt câu hỏi trƣớc đó‖ (2) [19] Thêm vào đó, Khouloud Attaya nghiên cứu Pictorial Elements in Joseph Conrad‟s “The Informer” có lập luận ảnh hƣởng chủ nghĩa Ấn tƣợng ngành hội hoạ đến lĩnh vực khác nhƣ văn học; Joseph Conrad, với tƣ cách nhà văn ủng hội chủ nghĩa Hiện đại văn học, chắn khơng thể khỏi mơ thức sáng tác trƣờng phái Ấn tƣợng : ―Sự phát ―Impressionism, the first truly modern movement in all the arts because of its stress on fidelity to sense impressions, is connected everywhere in the literary world with the name of Joseph Conrad Yet Conrad never considered himself an impressionist ‖ Những nguyên trích dẫn sau, đƣợc tập hợp phần phụ lục đính kèm, đánh số theo thứ tự 97 35 Camilla Carita Storskog (2015), Literary Impressionisms Resonances of Impressionism in Swedish and Finland-Swedish Literature 1880-1900, Universita Degli Studi Di Milano, Italia 36 Ian Watt (1981), Conrad in the Nineteenth Century, University of California, 375.p 37 Ian Watt (1988), Impressionism and Symbolism in Heart of Darkness in Robert Kimbrough, ed Heart of Darkness: A Norton Critical Edition, rd ed, New York: Norton 38 Xiaoling Yao (2020), ―Affect and narrative rhythm in Heart of Darkness‖, https://link.springer.com/article/10.1007/s11059-020-00531-4, truy cập 02/03/2021 B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 39 Chinua Achebe (2017), ―Phân biệt chủng tộc ―trái tim đen tối‖ Conrad‖, https://damau.org/16088/phan-biet-chung-toc-trong-trai-tim-den-toi- cuaconrad?fbclid=IwAR2AZVwJWWiesROENZ3njF2_gRDVM9_30PdIVnedSabI 6IVa5-_u7YRd51E, truy cập 9/9/2020 40 Joseph Conrad (2017), Giữa lòng tăm tối, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Gérard Denuzeau (2020), Claude Monet, NXB Thế giới, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Dân (2013), ―Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật đâu?‖, http://issi.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/BaiViet/Attachments/31/bai-NVD2014-1.pdf, truy cập 02/03/2021 43 Lê Anh Đức (1996), Nghệ thuật môđéc hậu môđéc, NXB Mỹ thuật, Hà Nội 98 44 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (nhóm chủ biên) (1983), Từ điển văn học, tập 1, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 45 Thụy Khuê (10/1999), ―Từ lãng mạn đến siêu thực‖, http://thuykhue.free.fr/stt/s/breton.html?fbclid=IwAR11zwKAme80CBK9W3Do _NOOoooFvAnYd5lwAOiQL9vk7rsfzcJT2K8-pyA, truy cập 31/12/2020 46 Lâm Lê (2017), ―Giữa lịng tăm tối hành trình ―vơ phƣơng thấu hiểu‖‖, https://cuoituan.tuoitre.vn/tin/van-hoa-nghe-thuat/doc-sach-cungban/20170727/giua-long-tam-toi-va-hanh-trinh-vo-phuong-thauhieu/1355269.html?fbclid=IwAR2AZVwJWWiesROENZ3njF2_gRDVM9_30P dIVnedSabI6IVa5-_u7YRd51E, truy cập 9/9/2020 47 Phƣơng Lựu (chủ biên) La Khắc Hoà - Trần Mạnh Tiến (2016), Lý luận văn học, tập 3, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 48 T.MINH (02/7/2013), ―Sức hấp dẫn ―khó cƣỡng‖ ―Gatsby đại gia‖‖, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Giai-tri/595847/suc-hap-dan-kho-cuong-cuagatsby-daigia?fbclid=IwAR24wSqMrU5rZRIDSU1_LLE6TWxTYGzhy50kd45PjpA8b0tQ 2-Se4YlNW2I, truy cập 31/12/2020 49 Vũ Việt Nga (2017), ―Giữa lòng tăm tối – ảo tƣởng thời đại‖, https://zingnews.vn/giua-long-tam-toi-mot-ao-tuong-cua-thoi-daipost758835.html?fbclid=IwAR2AZVwJWWiesROENZ3njF2_gRDVM9_30PdI VnedSabI6IVa5-_u7YRd51E, truy cập 9/9/2020 50 Vƣơng Ánh Nguyệt (2011), ―Sự đời hội hoạ Ấn tƣợng‖, http://www.vietstamp.net/vn/chuyen-de/tem-tri-thuc/su-ra-doi-cua-hoi-hoa-antuong/, truy cập 02/03/2021 51 Laure - Caroline Semmer (2020), Paul Gauguin, NXB Thế giới, Hà Nội 52 Hiền Trang (2017), ―Không, ngƣời Việt Nam không thét gào nhƣ thế‖, https://imlittletoxic.wordpress.com/tag/giua-long-tam- 99 toi/?fbclid=IwAR2AZVwJWWiesROENZ3njF2_gRDVM9_30PdIVnedSabI6IV a5-_u7YRd51E, truy cập 9/9/2020 53 ng Triều (2020), ―Điểm nhìn ngƣời viết‖, http://vnca.cand.com.vn/Lyluan/Diem-nhin-nguoi-viet597696/?fbclid=IwAR2AZVwJWWiesROENZ3njF2_gRDVM9_30PdIVnedSab I6IVa5-_u7YRd51E, truy cập 9/9/2020 100 PHỤ LỤC A TÁC GIẢ JOSEPH CONRAD VÀ TIỂU THUYẾT GIỮA LÒNG TĂM TỐI Tác giả Joseph Conrad Joseph Conrad (1857- 1924) tác gia vĩ đại văn học Anh Quốc Nhƣng lạ điều, Ba Lan nôi thai sinh tác giả văn đậm chất thơ Shakespeare Là ngƣời ngoại quốc, có thời gian lênh đênh tàu Anh Pháp, nhờ trải nghiệm dày dạn, tác phẩm ông đủ sức phản ánh giới mn hình vạn trạng, đặc biệt giới đƣợc thống trị rộng khắp ngƣời châu Âu Nhờ đó, Joseph Conrad khẳng định đƣợc vị diễn đàn văn học giới Chính phong cách tự sự, xây dựng tâm lý khắc hoạ nhân vật ông ảnh hƣởng nhiều đến nhân vật lớn sau nhƣ TS Eliot, F Scott Fitzgerald, Ernest Hemingway, George Orwell Với ngƣời ngoại xứ đến tận năm hai mƣơi tuổi khơng nói đƣợc trơi chảy tiếng Anh, nhƣng đến bây giờ, nhắc đến Joseph Conrad, ngƣời nghĩ đến ngƣời viết văn tiếng Anh đỉnh cao thời đại Chính tất điều tạo nên tiểu thuyết gia vĩ đại văn học nghệ thuật - Joseph Conrad Tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối Giữa lòng tăm tối (1899) kiệt tác xuất sắc Joseph Conrad, gây tiếng vang lớn lịng giới mộ điệu văn chƣơng tồn giới Cuốn tiểu thuyết kể câu chuyện phiêu lƣu Marlow dựa hành trình có thật tác giả vào năm 1890 Đọc Giữa lòng tăm tối, ta nhƣ bị kéo vào vùng tối chứa đầy kí hiệu, biểu tƣợng dẫn đến ý nghĩa, biểu trƣng khác Càng sâu vào tác phẩm, ta nhƣ bị vào vùng tăm tối vô phƣơng đoán định, hiểu lại suy tƣ đấy, tầng cảm xúc chồng chéo lên dày đặc, chi phối tƣ tƣởng, suy nghĩ cá nhân ta muốn đƣợc sống trọn giây phút với trang văn Giữa lòng tăm tối chuyện lồng chuyện Đƣợc mở với khung cảnh thuyền Nellie đậu sơng Thames, sâu vào câu chuyện 101 chuyến phiêu lƣu sơng Congo đến vùng tăm tối bí hiểm chàng thuỷ thủ Charlie Marlow Chàng từ nhỏ ngƣời ham mê phiêu lƣu, thích khám phá vùng đất lạ, lục địa Đen với sông Congo rắn dụ ln ám ảnh Marlow Đƣợc thoả ƣớc nguyện, chàng khám phá nơi nhiệm vụ ngƣợc thƣợng nguồn sông để đƣa đại diện xuất sắc - Kurtz bị bệnh nặng với vùng văn minh Thế nhƣng đến đƣợc nơi đây, ám ảnh, kì bí thiên nhiên bao phủ với thật đời sống ngƣời dân da đen đƣợc lột trần; giới quan Marlow thay đổi, đƣa đời chàng sang bƣớc ngoặc Ở đây, ta đƣợc Marlow thâm nhập vào trình tìm với lịng tăm tối; hay cịn mị mẫm tìm ẩn số tầng giá trị tƣ tƣởng mà Joseph Conrad muốn ngƣời đọc phải tự chiếm lĩnh lấy Cũng điều này, dù khứ, hay tƣơng lai, Giữa lòng tăm tối điều bí ẩn cần ta tìm hiểu, để tự chiêm nghiệm mặt sâu ý nghĩa Ấn tƣợng độc đáo 102 B NGUYÊN TÁC TIẾNG ANH CỦA NHỮNG PHẦN DỊCH NGHĨA TRONG KHỐ LUẬN Trong q trình nghiên cứu, luận văn có dịch nghĩa số trích dẫn tiếng Anh, nhiên đƣa phần nguyên tác vào phần để đối chiếu làm viết trở nên rƣờm rà Do vậy, định tổng hợp thành phần phụ lục trích dẫn riêng Các nguyên tác trích dẫn bảng phụ lục đƣợc đánh số thứ tự chữ số Ả - rập, đƣợc đặt dấu ngoặc đơn (…) Ví dụ: ―Chủ nghĩa ấn tƣợng, phong trào thực đại tất ngành nghệ thuật nhấn mạnh tính trung thực cảm nhận ấn tƣợng, đƣợc kết nối khắp nơi giới văn học với tên Joseph Conrad Tuy nhiên, Conrad khơng coi ngƣời theo trƣờng phái ấn tƣợng‖ (1) => (1) ―Impressionism, the first truly modern movement in all the arts because of its stress on fidelity to sense impressions, is connected everywhere in the literary world with the name of Joseph Conrad Yet Conrad never considered himself an impressionist‖ TRÍCH DẪN: (1) ―Impressionism, the first truly modern movement in all the arts because of its stress on fidelity to sense impressions, is connected everywhere in the literary world with the name of Joseph Conrad Yet Conrad never considered himself an impressionist‖ (2) ―If we sum up all that Conrad said about Impressionism, we find there are three distinct phases in his attitude: the full phase is his aversion to a collection of Impressionist paintings in 1891; the second time he met Crane and praised his art in 1897, shortly after that he wrote the preface to The Nigger; and for the third time at the end of his life when he curiously reversed himself - after years of contempt for 103 the movement - and began to address the same effects that he had questioned earlier‖ (3) He development of the interdisciplinary studies has influenced how critics conceive of literary works Approaching literature through another artistic discipline such as the painterly or the theatrical allows interpreters to explore in depth the artistic dimension of literature as to the visual and the performative These pictorial paradigms in the Modernist short stories, for instance, are one of the founding stones of the very meaning of the tales in that they are the concrete embodiment of how form serves content As a proto-Modernist, Joseph Conrad is no exception His short stories adhere to those paradigms (4) ―Conrad apparently does not harbour very high opinions of ―impressionism‖ However, paradoxically, his writing is unmistakably 'impressionistic' In the famous preface to The Nigger of the Narcissus, Conrad has almost made it something like a manifesto of 'literary impressionism', but of course, without any overt conviction of an 'impressionist' cause‖ (5) ―Joseph Conrad‘s Heart of Darkness is often regarded as one of the prime examples of Impressionistic literature Throughout the novella, we witness the inner workings of Marlow‘s thoughts and emotions as he journeys up the Congo River toward the Inner Station and his encounter with Kurtz […] No example could better exemplify the element of Impressionism with the novella than Kurtz‘s final words: ―The horror, the horror‖ We not know exactly what ―the horror‖ is and instead are left to devise our own interpretation‖ (6) ―This study is about ―Colonialism in Joseph Conrad's Heart of Darkness‖, it covers the concept of colonialism in the novel ―Heart of Darkness‖ In the modern age, the policy of extending and retaining authority over a broad area of the world was common among greater countries This was reflected in literature, and great authors brought this idea into their literary works Joseph Conrad‘s Heart of Darkness is one of these works and is the concentration of this research‖ 104 (7) ―What is being unveiled in Heart of Darkness are several possibilities including knowledge of self, of the other, of the unconscious, and violence and oppression of colonialism, and also of corruption of European civilization, and evil in human nature‖ (8) ―The colonialism without any doubt founded on racist ideology, since colonialism constructed two separate communities of fear‖ (9) ―Heart of Darkness, is one of the novels that are no more than a weakly racist with regards to its attitude towards Africans, the novel recognized the difference between Africans and Europeans but does not suggest any essential superiority to the Africans, however, it implies a temporary cultural superiority‖ (10) ―… and of European geographical centrality is buttressed by a cultural discourse relegating and confining the non-European to a secondary racial, cultural, ontological status‖ (11) ―Human beings sometimes spoil their morality and lose their humanity, especially when there is no one around We as humans share animal‘s traits and tendencies naturally When we face violence and uncivilized situations, we also take our violent however survival actions are instinct This theme is seen in the teaching of Joseph Conrad's Heart of Darkness As the setting of the novella is Africa in the imperialistic 19th century, the environment is suited for someone who abandons his/her civility and loses their mind But finally, we reach a point that the imperialistic dynamic that is created in the heart of Africa leads to the loss of civility‖ (12) ―In Conrad‘s Heart of Darkness, truth is shrouded in an inscrutable landscape, it lives in a place ―where(even) the earth seemed unearthly.‖ Reality dissociates, and truth crystallizes to the purityof a dream Found here in a seething hell, Truth becomes associated with evil Born indarkness it can only be ―horror‖‖ (13) ―Many European writers including Conrad tried to illustrate the issue of racism and imperialism through their literature, Heart of Darkness is an example That means bringing the colonial world into an art of fiction Those writers shed 105 light on the issue of race, power, and economic expansion, and the conflicts between Europe and other continents As a modern novelist, John Conrad has been preoccupied with race, cultural and national conflicts‖ (14) ―Africa was the place for competing by the European colonizers who wanted to colonize more and more territories that made them long for reaching Africa They tried to deceive the native African with the idea they had come to educate and civilize them, they put these ideas into the minds of the primitive and innocent Africans, but their actions show the opposite of what they told the natives‖ (15) ―In this paper, I will analyze the portrayal of the ―others‖ that presents on Conrad‘s novella, Heart of Darkness In the story, Conrad a few time used the word Nigger or Negro to differentiate the characters between the black and white The Nword carries negative connotation to the black people and considered as a racist insult for the black community‖ (16) ―Joseph Conrad in his novel used strong images about how much colonisation damaged white coloniser‘s souls because of their bad treatment and greed towards black Africans Racism in Heat of Darkness was clear from the beginning of the novel Marlow started recounting his experience by saying to his fellows: ―I not want to bother you much with what happened to me personally.‖Marlow tried to say that his trip was a strange and disturbing one because of what he had seen there and his statement worked as an alert to his fellows Heart of Darkness gives a clear image about how the natives or the Africans were ill –treated because of colonialism and the greed of imperialism because they were treated as slaves or objects rather than human beings‖ (17) ―While he criticizes colonial order, he does not bespeak to colonized people but to colonizer metropole Conrad‘s magical word is ―darkness‖ to enlighten consciousness of his European readers about what is really going on the process of ―civilizing‖ mission By doing this, he also indirectly denunciates both imperialism and colonialism even if his principal inspiration is different‖ 106 (18) ―Probably the most important opposition initiated in the text is that between Europe and Africa Marlow consistently figure Europe as ‗here‘ while portraying Africa as distant, dark and mysterious Europe is also treated as the focus of contemporaneity, while African is consistently described as ancient, even primeval‖ (19) ―His world cracks and tumbles as he encounters realities for which he is unprepared; and his conceptions of civilization, of human and physical nature, and of himself are overthrown‖ (20) ―Widely known as the first modern art movement, Impressionism remains one of the most popular and prevalent forms of art today While much of the groundbreaking genre was impressively original, Impressionists, like most artists, found inspiration on other forms of art – namely, in Japanese woodblock prints‖ (21) ―Oh, it was indeed a strenuous day… when I ventured into the first exhibition on the boulevard des Capucines in the company of Mr Joseph Vincent: landscape painter, pupil of the academic master, Bertin, and recipient of medals! The rash man had come there without suspecting anything; he thought that he would see the kind of paiting one sees everywhere, good and bad, well he was expecting them to be more bad than good, but not hostile to good artistic manners, still with a devotion to form, and respect for the masters […] I glanced at Mr Vincent; his countenance was turning a deep red A catastrophe seemed to me imminent, and it was reserved to Mr Monet to contribute the last straw – ―Ah, there he is, there he is!‖ He cried, in front of No 98 ―1 recognize him, my favorite! What does that canvas depict? Look at the catalogue‖ – ―Impression, Sunrise‖ – ― Impression – I was certain of it It was just telling myself that, since I was impressed, there had to be some impression in it… and what freedom, what ease of workmanship! Wallpaper in its embryonic state is more finished than that seascape‖ (22) ―In 1874, the same year that Impressionism officially emerged with Claude Monet‘s painting, Ipression, Sunrise, French collector and critic Philippe 107 Burty coined the term Japonisme, which is translated to Japonism While, today, the term refers to all Japanese art form‘s influence on any art movement, it is usually used to describe woodblock prints‘ prominent role in Impressionism […] Claude Monet, for example, had amassed an impressive collection of woodblock prints, most of which still hangs in his Giverny home today Given their admiration for Ukiyo-e prints, it is no surprise that Impressionist artists incorporated elements of the art from into their own work‖ (23) ―The exhibition of a group of artists (Claude Monet, Pierre-Auguste Renoir, Edgar Degas, Camille Pissaro and others) known as the Anonymous Society of Painters, Sculptors, Engravers, etc., which took place in 1874 in Paris ―demonstrated that con- temporary life required a new language to represent the radical shifts taking place in society‖‖ (24) ―The main objective of impressionists ―was not to depict a photographic reality but to capture the essence of a fleeting moment‖ They rejected traditional tech- niques of realism and discovered the nature of color and the way one‘s eye perceives it These painters usually worked rather quickly, experimenting with colors, light and shadow ―to provide suggestions rather than more fully rendered depictions of objects‖‖ (25) ―Manet and the Post - Impressionist‖ represented an early attempt to categorize and organize Modern art into a clear, teleological narrative of stylistic progression, however historically inexact With the exhibition‘s notoriety and extensive press coverage, this narrative, in which Frech ―Realism‖ led to ―Impressionists‖ and then to a distinct, separate category of practice known as ―Post - Impressionists‖, became a mainstay of art historical instruction, and prominently illustrated the compositional evolution of Modern art maintained in textbooks today‖ (26) ―The first to borrow the term ―impressionism‖ from painting and applied it to liter- ature in 1883, was Brunetière‖ 108 (27) ――Impressionism‖ is not limited to a short period, its high point in 1875 and its end in 1885 […] it remains the predominant style to the present day in literature‖ (28) ―Literary impressionism is here thus investigated as a category present in the prose of a specific period, that of the last two decades of the nineteenth century‖ (29) ―Textual impressionism comes forth only as the author activates a strategy to transfer to words the impressionist character of a pictorial composition‖ (30) ―I will begin this section of the present work by looking at interpretations of literary impressionism in publications that have recently appeared in the French and in the English- speaking cultural context, areas which currently appear to be the most fertile ground for studies dedicated to impressionist literary writing‖ (31) ―The novel is in its broadest definition a personal, a direct impression of life‖ (32) ―Another essential feature of literary impressionism is its emphasis on time, bothtime passing and the duration of moments in time‖ (33) ―The main objective of impressionists ―was not to depict a photographic reality but to capture the essence of a fleeting moment‖ They rejected traditional tech- niques of realism and discovered the nature of color and the way one‘s eye perceives it These painters usually worked rather quickly, experimenting with colors, light and shadow ―to provide suggestions rather than more fully rendered depictions of objects‖‖ (34) ―Sky, earth, trees no longer have an existence in themselves; they are just the reflec- tion of what they are traditionally considered to be‖ (35) ―In Impressionist literature .there is a new manner of feeling and taking part in thelife of things, since existence is a going out toward primitive experience, which is fragmented into its sensational instants, and a return toward the interior of the self‖ (36) ――Change‖ is ―one of the basic motifs of the Literary Impressoinists‖‖ 109 (37) ―Later it was picked up by literary critics who couldn‘t agree on its meaning and time restrictions For Ford Madox, for example, ―Literary Impressionism overlaps with Realism at one end, and with Modernism at the other‖‖ (38) ―Joseph Conrad, as a literary impressionist, expresses obscurity of situations and characters to claim that justice is equivocal Conrad creates ambiguity like how impressionist painters illustrate illusions in their painting: by illustrating what the observer perceives‖ (39) ―Heart of Darkness is a blind man‘s novel, a novel of color patches slowly acquiring names‖ (40) ―Heart of Darkness, a book that dismantles many of the familiar structures of reality: when the universe turns fully diaphanous, you see through into its far side, a sort of inflected darkness Of course it isn‘t easy for a novelist to break down objects into pure vibration, primary sense data, in the way that Monet did— streaks and specks, a pattern of firing of the rods and cones of the retina But it is possible, in prose, to record raw impressions of shape, color, glints and gleams of light, roarings and distant murmurs of sound‖ (41) ―The Africa of Heart of Darkness is exceedingly deficient in recognizable objects, but exceedingly full of sense-data, perceptions that blast or tease the spectator The Impressionistic method al- lows Conrad to appeal to his readers with great sensuous immediacy, but leaves the reader uncertain about how to constitute all these data into a definite world‖ (42) ―Heart of Darkness embodies more thoroughly than any previous fiction the posture of uncertainty and doubt‖ (43) ―Conrad‘s most Impressionistic device is his peculiar habit of refusing to name something until after he‘s described it–it‘s his way of imitating processes of cognition, where first you have raw sense data, then you grasp at some idea that regularizes and classifies the sense data as a finite object‖ 110 (44) ―In Heart of Darkness, by suggesting contrary perspectives of a character created by different observers at different times, Conrad deliberately confuses his audience of who ―the original Mr Kurtz‖ is The character‘s susceptibility to change thus surrounds the character with ambivalence Given no definite characterization of a particular character, and indeed a multiple possible characterizations of a character leads to creating as many interpretations of what the particular character believes in Thus, if values stipulated in the character perspective is vaguely defined, those values contribute to creating obscurity‖ (45) ―Conrad‘s Heart of Darkness is an impressionist literature for it uses impressions to describe situations and takes snapshots of a scene regardless of the temporary nature of the material world These styles of impressionism all contribute to creating ambiguity because of innate obscurities within human sense that cannot detect reality but only its impression and nature‘s vulnerability to time Through the portrayal of vagueness, Conrad comments on the vagueness of justice, that it cannot be defined but is interpreted by its perceivers to suit their personal interests‖ (46) ―Such an appeal to be effective must be an impression conveyed through the senses; and, in fact, it cannot be made in any other way, because temperament, whether individual or collective, is not amenable to persuasion All art, therefore, appeals primarily to the senses, and the artistic aim when expressing itself in written words must also make its appeal through the senses, if its highest desire is to reach the secret spring of responsive emotions‖ (47) ―My task which I am trying to achieve is, by the power of the written word to make you hear, to make you feel - it is, before all, to make you see‖ (48) ―Therefore, the novel operates on two levels: The first is outlined by the textural relaying of Marlowe‘s story –the physical landscape in Marlowe‘s journey is softened by the ambiguity, confusion and juxtaposing ideologies that he encounters in his quest for uncovering the truth behind those ―white, blank spaces [Nature] on the map.‖ The second level however, shows us the map to the shrouded Metaphysical dimension – which exceeds our imagination and the collective social 111 consciousness - wherein the tale goes beyond its literal meaning and starkly paints the ―Truth about Man‖ in unflinching and brutal veracity‖ (49) ―If language cannot communicate emotions, then the sequential and linear progression of Marlow‘s narration can be, to a certain degree, considered a sort of silence, which prevents the expression of affective experience The more Marlow tells, the less he can convey his affective experiences In this sense, Marlow‘s sudden silence serves as a language that speaks, revealing to the audience the intensity of his untranslatable affect and how it seeks to express itself in narrative silence The incommunicable affect is thus communicated to readers through Marlow‘s bodily reactions, without transmuting his affective experiences into recognizable words‖ (50) ―Combines the forward temporal progression of the mind, as it receives messages from the outside world, with the much slower reflexive process of making out their meaning‖ (51) ―Marlow is not a good example of a hero or champion, but he provides a realistic portrayal of the complexities of the mind‖ ... 1.3 Tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối (Heart of Darkness) Joseph Conrad hoạ mang đậm màu sắc Ấn tƣợng 35 Tiểu kết: 40 CHƢƠNG THỦ PHÁP ẤN TƢỢNG TRONG GIỮA LÒNG TĂM TỐI (HEART OF DARKNESS). .. tƣợng nghiên cứu Thủ pháp Ấn tƣợng tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối (Heart of Darkness) Joseph Conrad tập trung biểu qua yếu tố: Một là, thủ pháp Ấn tƣợng tiểu thuyết Giữa lòng tăm tối yếu tố: lối... 42 CHƢƠNG THỦ PHÁP ẤN TƢỢNG TRONG GIỮA LÒNG TĂM TỐI (HEART OF DARKNESS) CỦA JOSEPH CONRAD NHÌN TỪ KỸ THUẬT KỂ CHUYỆN Ở chƣơng Hai, thủ pháp Ấn tƣợng Giữa lòng tăm tối Joseph Conrad đƣợc phân

Ngày đăng: 02/06/2022, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Daniel Albright (2014), Joseph Conrad as Impressionist, MIT International Journal of English Language & Literature, Vol. 1, No. 2, pp. 1–4, MIT Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joseph Conrad as Impressionist
Tác giả: Daniel Albright
Năm: 2014
14. Firchow.P (2000), Envisioning Africa: racism and imperialism in Conrad‟s Heart of Darkness, University Press of Kentucky, Kentucky Sách, tạp chí
Tiêu đề: Envisioning Africa: racism and imperialism in Conrad‟s Heart of Darkness
Tác giả: Firchow.P
Năm: 2000
15. Ford Madox Ford (1913), On impressionism, in Critical Writings of Ford Madox Ford, ed. Frank Macshane, Lincoln: University of Nebraska Press, p.41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On impressionism, in Critical Writings of Ford Madox Ford, ed. Frank Macshane
Tác giả: Ford Madox Ford
Năm: 1913
17. Julia van Gunsteren (1990), Katherine Mansfield and Literary Impressionism, Amsterdam : Rodopi, 271 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Katherine Mansfield and Literary Impres
Tác giả: Julia van Gunsteren
Năm: 1990
19. Eloise Knapp Hay (1975), Joseph Conrad and Impressionism, The Journal of Aesthetics and Art Criticism, Vol.34, No.2 (Winter, 1975), pp. 137 - 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joseph Conrad and Impressionism
Tác giả: Eloise Knapp Hay
Năm: 1975
22. Brooker. M. Keith (1996), A Practical Introduction to Literary Theory and Criticism, Longman Pulishers: New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Practical Introduction to Literary Theory and Criticism
Tác giả: Brooker. M. Keith
Năm: 1996
23. Marina A. Kinney (2010), Exploring Madness in Conrad‟s Heart of Darkness and Lawrence‟s Women in Love, San Jose State University in San Jose, CA, Vol.2 - NO. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exploring Madness in Conrad‟s Heart of Darkness and Lawrence‟s Women in Love
Tác giả: Marina A. Kinney
Năm: 2010
24. Maria Kronegger (1973), Literary Impressionism, New Haven, Conn: College and University Press, 277 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Literary Impressionism
Tác giả: Maria Kronegger
Năm: 1973
29. Adam Parkes (2011), A Sense of Shock: The Impact of Impressionism on Modern British and Irish Writing, Oxford: Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Sense of Shock: The Impact of Impressionism on Modern British and Irish Writing
Tác giả: Adam Parkes
Năm: 2011
30. Paris, B. J (2005), Conrad‟s Charlie Marlow, New York: Palgrave Macmillan US Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conrad‟s Charlie Marlow
Tác giả: Paris, B. J
Năm: 2005
34. Sonia Sharmin (2018), Racism in Conrad‟s Heart of Darkness: A Critial Investigation, American Research Journal of English and Literature, vol 4, no.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Racism in Conrad‟s Heart of Darkness: A Critial Investigation
Tác giả: Sonia Sharmin
Năm: 2018
35. Camilla Carita Storskog (2015), Literary Impressionisms. Resonances of Impressionism in Swedish and Finland-Swedish Literature 1880-1900, Universita Degli Studi Di Milano, Italia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Literary Impressionisms. Resonances of Impressionism in Swedish and Finland-Swedish Literature 1880-1900
Tác giả: Camilla Carita Storskog
Năm: 2015
36. Ian Watt (1981), Conrad in the Nineteenth Century, University of California, 375.p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conrad in the Nineteenth Century
Tác giả: Ian Watt
Năm: 1981
37. Ian Watt (1988), Impressionism and Symbolism in Heart of Darkness in Robert Kimbrough, ed. Heart of Darkness: A Norton Critical Edition, 3rd ed, New York: Norton Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impressionism and Symbolism in Heart of Darkness in Robert Kimbrough, ed. Heart of Darkness: A Norton Critical Edition, 3rd ed
Tác giả: Ian Watt
Năm: 1988
1. Kelly Richman-Abdou (2017), ―How Japanese Art Influenced and Inspired European Impressionist Artists‖, https://mymodernmet.com/japanese-art-impressionism-japonism/?fbclid=IwAR2GXQqEcOnzCIWD92sa7DRnz1sTAh4jzePG8maGzBig-2xtF_Vlq_w8sD0, truy cập 31/12/2020 Link
2. Daehuyn Daniel Ahn (2017), ―Right and Wrong Not Defined: Impressionism in Heart of Darkness to illustrate Ambiguity of Justice‖, https://daehyunmath.wordpress.com/2017/06/06/right-and-wrong-not-defined-impressionism-in-heart-of-darkness-to-illustrate-ambiguity-of-justice/, truy cập 02/03/2021 Link
4. Halil Ibrahim Arpa (2017), ―Subversion of Heart of Darkness‘s Oriental Discourses by Season of Migration to the North‖, https://www.academia.edu/34129602/Subversion_of_Heart_of_Darkness_s_Oriental_Discourses_by_Season_of_Migration_to_the_North_, truy cập 02/03/2021 Link
5. Sophia Arslan (2014), ―Metaphysical dimension in Joseph Conrad's Heart of Darkness‖,https://www.grin.com/document/344965, truy cập 02/03/2021 Link
6. Khouloud Attaya (2021), ―Pictorial Elements in Joseph Conrad‘s ―The Informer‖‖,https://www.academia.edu/45127549/Pictorial_Elements_in_Joseph_Conrads_The_Informer_, truy cập 02/03/2021 Link
7. Elizabeth Berkowitz (2017), ―The 1910 ―Manet and the Post - Impressionists‖ Exhibition: Importance and Critical Issues‖,https://www.branchcollective.org/?ps_articles=elizabeth-berkowitz-the-1910-manet-and-the-post-impressionists-exhibition-importance-and-critical-issues,truy cập 02/03/2021 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN