Những biểu tượng trong tiểu thuyết của orhan pamuk

124 68 0
Những biểu tượng trong tiểu thuyết của orhan pamuk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM CÚC NHỮNG BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ORHAN PAMUK CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phan Thị Thu Hiền Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn tới Phan Thị Thu Hiền – người hướng dẫn thực luận văn với tất lịng nhiệt tình chu đáo Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh trang bị cho kiến thức năm học trường Tơi gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – người không ngừng động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10 1.1 Biểu tượng nghiên cứu biểu tượng văn học 10 1.1.1 Biểu tượng .10 1.1.2 Nghiên cứu biểu tượng văn học 19 a Ý nghĩa việc nghiên cứu biểu tượng văn học .19 b Phương pháp nghiên cứu biểu tượng văn học 20 1.2 Biểu tượng tác phẩm Orhan Pamuk .20 1.2.1 Nhà văn Orhan Pamuk 20 1.2.2 “Tên Đỏ” “Tuyết” .24 1.2.3 Giới thiệu biểu tượng tiêu biểu “Tên Đỏ” “Tuyết”của Orhan Pamuk 26 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ORHAN PAMUK (TÊN TÔI LÀ ĐỎ & TUYẾT) 30 2.1 Màu đỏ 30 2.2 Mù lòa .36 2.3 Tuyết 44 2.4 Khăn trùm đầu 50 CHƯƠNG : HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁC BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ORHAN PAMUK (TÊN TÔI LÀ ĐỎ & TUYẾT) 59 3.1 Trùng điệp 59 3.1.1 Biểu tượng thể qua hệ thống nhân vật 59 3.1.2 Biểu tượng thể qua hình tượng khơng gian, thời gian 64 a Biểu tượng thể qua hình tượng khơng gian 64 b Biểu tượng thể qua hình tượng thời gian .68 3.1.3 Biểu tượng thể qua kết cấu tác phẩm 71 3.1.4 Biểu tượng thể qua lời văn nghệ thuật .73 3.2 Đối cực nghịch lý 77 3.2.1 Đối cực .78 3.2.2 Nghịch lý 96 3.3 Giải trung tâm 97 KẾT LUẬN 106 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC 117 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Trung Cận Đông, vùng đất nằm phương Đông phương Tây, nơi văn hóa Hồi giáo, nơi xảy nhiều xung đột kinh tế, trị, văn hóa, nơi mà văn học cịn chưa quan tâm Có lẽ sớm biết đến văn học qua tác phẩm tiếng Nghìn lẻ đêm Thời kỳ sau văn học Trung Cận Đông dường im lặng tiếng so với văn học khác, tác phẩm Orhan Pamuk đời nhận giải Nobel văn học 2006, ý nhiều đến văn học Orhan Pamuk tác giả lớn, tiểu thuyết ông mang đến cho đất nước Thổ Nhĩ Kỳ dân tộc giới luồng gió Trong văn học Thổ Nhĩ Kỳ vốn biết đến, “bên lề đời sống văn chương quốc tế” Orhan Pamuk xuất đông đảo bạn đọc giới đón nhận Tiểu thuyết ơng chứa đựng thách thức độc giả cách giải vấn đề mâu thuẫn văn hóa, sắc dân tộc, thật gần gũi mối tình đẹp, đè nén tâm lí, khát khao hạnh phúc mà tìm thấy xã hội Vì vậy, tác phẩm ơng dịch nhiều thứ tiếng đến với đông đảo bạn đọc giới Chúng muốn tiếp cận tiểu thuyết Orhan Pamuk theo hướng văn hóa qua biểu tượng lí : Thứ nhất, tiểu thuyết Orhan Pamuk vừa mang tính nhân loại lại vừa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Tiếp cận tác phẩm ông thấu hiểu bề sâu văn hóa Thổ Nhĩ Kỳ gần gũi với văn hóa Trung Cận Đơng, vùng đất có vị trí đặc biệt nằm phương Đơng phương Tây với va chạm hai văn hóa Thông qua biểu tượng giúp hiểu văn hóa Hồi giáo Chúng tơi muốn tiếp cận tác phẩm Orhan Pamuk qua biểu tượng văn hóa để qua vừa làm rõ văn hóa đất nước với biến động, vừa cho thấy quan niệm nhà văn nghệ thuật, người giới Thứ hai, hướng nghiên cứu quan tâm Văn học phần văn hóa nên khai thác yếu tố văn hóa hướng để tìm hiểu giá trị tác phẩm văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Văn học Trung Cận Đơng cịn văn học chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Việt Nam Những tiểu thuyết Orhan Pamuk tạo ý cho độc giả nước đến văn học Ông gây nên tiếng vang lớn với giải Nobel văn học năm 2006, tiểu thuyết ơng cịn mẻ nên chưa nghiên cứu nhiều Việt Nam Những quan tâm nhà nghiên cứu chủ yếu qua viết ngắn rải rác trang Web báo Dịch giả Phạm Viêm Phương dịch tiểu thuyết Tên tơi Đỏ có “Lời bạt” với tựa đề “Thử tìm cách giải mã Tên tơi Đỏ”, đưa cách hiểu khác tiểu thuyết Ơng cho Tên tơi Đỏ có ba tầng ý nghĩa Có thể xem Tên tơi Đỏ tiểu thuyết lịch sử vấn đề lịch sử nêu lên tác phẩm, tiểu thuyết hình với truy tìm kẻ gây hai vụ án giết người, “tiếng kêu bi thương nghệ thuật trước lực phi nghệ thuật” Khi tiểu thuyết Orhan Pamuk dịch giới thiệu Việt Nam năm 2006, Tạp chí Hội nhà văn số 6, 2006 có “Bước đầu tìm hiểu Orhan Pamuk, Nobel văn học 2006” Nhật Nguyễn Bài viết giới thiệu đời nghiệp Orhan Pamuk, giới thiệu nội dung tiểu thuyết Tuyết, đưa nhận xét vấn đề tiểu thuyết sắc dân tộc Thổ Nhĩ Kỳ hun đúc có hai luồng tư tưởng hồn tồn trái ngược đại văn hóa phương Tây truyền thống đạo Hồi, đưa dẫn chứng thực lịch sử giằng co hai phe Người viết lấy kiện đời thật nhà văn để minh chứng cho vấn đề tác phẩm Cho tiểu thuyết Tuyết nói lên tâm huyết Pamuk muốn đất nước dân chủ hóa cao độ trước đối lập hai tư tưởng Bài viết phân tích nhân vật Ka để thấy Orhan Pamuk vào sống đời thường để mổ xẻ với mong muốn đất nước tìm sắc dân tộc biết cách hòa nhập vào giới phương Tây Tháng 11/2006, tạp chí Hội nhà văn có viết “Orhan Pamuk – cầu nối hai văn minh” Trần Hậu tổng hợp Bài viết tổng hợp ý kiến đánh giá giải Nobel Văn học 2006 trao cho Orhan Pamuk Người viết đưa dẫn chứng chứng minh tác phẩm Orhan Pamuk chứa đựng vấn đề nỗi lo ảnh hưởng Mặt khác, tác phẩm ông suy ngẫm va chạm văn hóa Đơng – Tây Trong tổng hợp này, người viết giới thiệu trả lời vấn Orhan Pamuk với nhà báo Nga Nội dung vấn nêu lên vấn đề va chạm hai văn minh phương Tây Hồi giáo tác phẩm ông ảnh hưởng văn hóa Đơng – Tây Orhan Pamuk Đặc biệt ngày 11.3.2008 có Hội thảo Văn học khuôn khổ hội chợ sách với chủ đề “Orhan Pamuk – Đông Tây” cơng ty Văn hóa truyền thơng Nhã Nam, Nhà xuất Văn học Nhà xuất Trẻ phối hợp tổ chức Trong hội thảo có nhiều tham luận nhà nghiên cứu văn học đăng lên trang http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12780&rb=0301 Web: Nhà nghiên cứu Phan Nhật Chiêu có viết “Orhan Pamuk - nghệ thuật khơng có trung tâm” Thơng qua dẫn chứng tác phẩm, với lí luận, Nhật Chiêu chứng minh quan niệm nghệ thuật “Nghệ thuật khơng có trung tâm” Orhan Pamuk Tham gia hội thảo này, Mai Sơn có viết với nhan đề “Tên tơi Đỏ - đại luận nghệ thuật” Qua việc phân tích nhân vật Đức vua, Zeytin, Enishte, sư phụ Ossman, tác giả viết đưa nhận định vấn đề chủ thể sáng tạo nghệ thuật đất nước Thổ Nhĩ Kỳ kỷ 16 “Tên tơi Đỏ” Trong xã hội đó, nhà tiểu họa phải chịu chi phối nhiều yếu tố xã hội mà trị tơn giáo yếu tố chi phối mạnh Họ không sống với họ mà phụ thuộc vào điều khác “khơng bi kịch lớn người” Cũng hội thảo này, Nguyễn Tiến Văn có tham luận “Một cách đọc Orhan Pamuk, người bắc cầu Đông Tây” Ngoài giới thiệu nhà văn Orhan Pamuk với giải Nobel 2006, tác giả viết đưa kiện lịch sử trị, tơn giáo địa lý đất nước Thổ Nhĩ Kỳ mối liên quan với châu Âu để vào khám phá tiểu thuyết Bài viết cịn bàn luận Tơn giáo, nghệ thuật hội họa, thơ ca tác phẩm “Ghi rời Op” viết Nguyễn Danh Lam hội thảo Bài viết suy nghĩ mảnh ghép ký ức kiện lịch sử hình ảnh đất nước Thổ Nhĩ Kỳ Nguyễn Danh Lam khảo sát hai tiểu thuyết Tên Đỏ Tuyết Orhan Pamuk Tác giả viết đề cập đến vấn đề nghệ thuật Tên Đỏ Tuyết mà điểm bật nhìn “phi trung tâm” Orhan Pamuk Bài viết cịn ca ngợi trí tưởng tượng kỳ diệu kiến thức nghệ thuật, văn hóa, lịch sử nhà văn thể tác phẩm Người viết nghi ngờ vấn đề nhiều người nói đến Op Thổ cầu nối Đông – Tây, mà thấy số phận kẹt hai văn hóa Đơng – Tây, “chân bên này, đầu bên kia” Những tiểu thuyết ông tiếng thét lớn vang giới số phận người, nước Thổ Trên trang Web: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, ngày 21/12/2007, Thiên Bình có viết nhận xét tiểu thuyết Tên Đỏ với tựa đề “Nỗi ám ảnh màu đỏ” Đầu tiên viết nhấn mạnh vấn đề nghệ thuật hội họa tiểu thuyết với bước thăng trầm với số phận nhà tiểu họa quan niệm đặc biệt tiểu họa Nhưng điều khiến người viết trăn trở hình ảnh màu đỏ nhuộm đầy tiểu thuyết Tác giả viết cho màu đỏ máu nhiều hoàn cảnh khác “biểu trưng cho tiếng khóc bi thống thiết người Thổ Nhĩ Kỳ chứng kiến mai văn hóa truyền thống; chứng kiến đấu tranh giằng xé giành quyền tồn hội họa Tây phương hội họa Hồi giáo để đành trơ mắt nhìn thất bại thuộc nhà tiểu họa phương Đông, để mặc cho nghệ thuật truyền thống suy tàn…” Bài viết có đề cập đến biểu tượng màu đỏ đưa nhận xét mà chưa phân tích làm rõ vấn đề Bài viết “Sự im lặng Tuyết” Tuyết Minh báo “Hà Nội mới” ngày 19/3/2008 đưa vấn đề khái quát số phận người, trị nội dung tiểu thuyết Tuyết “Tuyết bỏng” dịch giả Lê Quang, đăng trang http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghien-cuu/2008/03/3B9ADD6F/, web ngày 21/3/2008 đề cập đến vấn đề trị nóng bỏng tiểu thuyết Tuyết “Tuyết: Nỗi cô đơn ẩn im lặng vĩnh hằng” Đình Khơi trang web: http://www.tuanvietnam.net, ngày 17/4/2008, phân tích “nỗi cô đơn người rung chuyển giới” thông qua nhân vật Ka tiểu thuyết Tuyết Bài viết “Đọc tác phẩm Snow (Tuyết) Orhan Pamuk” Nguyễn Thị Hải Hà trang Web: http://tranaingai.blogspot.com/2009/08/oc-tac-pham-snowtuyet-cua-orhan-pamuk.html, 17/8/2009 đem đến cho nhìn bao quát tiểu thuyết Tuyết Từ tổng hợp tư liệu, tác giả viết đưa kiện lịch sử, địa lí Thổ Nhĩ Kỳ để làm tiền đề chứng minh cho xung đột Đông – Tây tiểu thuyết Sự xung đột thể qua bình diện quốc gia cá nhân Trên bình diện quốc gia chứng minh từ lịch sử qua lời thoại nhân vật với khăn trùm đầu người phụ nữ Sự xung đột bình diện cá nhân thể thơng qua việc phân tích số phận nhân vật Ka 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vì khơng có điều kiện để tiếp cận nhiều tài liệu nghiên cứu tác phẩm nhà văn Orhan Pamuk nước, nên chúng tơi tiếp cận viết trang web tiếng Anh Phần lớn viết trang Web khai thác khía cạnh nhỏ, mang tính khái quát số vấn đề tác phẩm Nhưng tất có chung quan điểm ca ngợi đóng góp mẻ nhà văn cho văn học nhân loại Bài viết có tên “Murder and joy”, ngày 07/9/2001, trang Web: http://www.orhanpamuk.net/interviews.aspx Dick Davis nêu vấn đề bi kịch niềm vui tiểu thuyết Tên Đỏ Nhà văn đưa vấn đề đau đớn tránh khỏi thực đất nước Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời thể niềm vui kết nối với người khác, giới khác Tác giả cho nội dung tiểu thuyết thảo luận nghệ thuật mối quan hệ với xã hội thực tại, có thân người nghệ sĩ Bài viết nêu vấn đề mà chưa phân tích Cũng trang Web: http://www.orhanpamuk.net/interviews, viết có nhan đề “Murder in miniature”của tác giả Sarah A Smith nói đến vấn đề khác hội họa theo phong cách Vencie truyền thống nghệ thuật tiểu họa Nguyên nhân giết người số phận kẻ sát nhân số phận đất nước Thổ Nhĩ Kỳ “And his misfortune is the misfortune of Turkey as well - all Turks now want to see the world with Western eyes, something that they will never truly master Meanwhile, the traditional culture they have abandoned is also out of reach” (Và bất hạnh bất hạnh đất nước Thổ Nhĩ Kỳ, tất người Thổ Nhĩ Kỳ muốn nhìn giới với mắt phương Tây, điều mà họ không làm chủ Trong văn hóa truyền thống mà họ bỏ rơi xa tầm với họ) Người viết cịn nhận xét nghệ thuật Tên tơi Đỏ nghệ thuật hội họa Hồi giáo Đó cách nhà văn sử dụng yếu tố thật hư cấu, khứ tại, giống nghệ thuật Hồi giáo bày thứ mặt phẳng mà khơng có đậm nhạt, xa gần luật phối cảnh Trong “Snow”, trang Web http://www.mostlyfiction.com/world/pamuk.htm, ngày 16/9/2004, Mary Whipple cho tiểu thuyết tuyết nêu lên đối lập triết học, hoạt động trị, đói nghèo, tơn giáo, đại hóa tồn đất nước nhà văn va chạm với văn hóa phương Tây Bài viết đưa nhận định mà chưa sâu vào phân tích vấn đề 106 KẾT LUẬN Những biểu tượng tiểu thuyết Orhan Pamuk góp phần tạo nên tính độc đáo giá trị sâu sắc tác phẩm ơng Nó cịn thể tài phong cách độc đáo nhà văn Thông qua biểu tượng, nhà văn mang đến cho người đọc mảnh đất văn hóa với nhiều nét đặc sắc mà lâu khơng quan tâm nhiều Có lẽ ý đến nước Hồi giáo với trì trệ kinh tế đời sống, với quan niệm cực đoan, ràng buộc tính cá nhân người ý vụ khủng bố mà chưa thật quan tâm đến chất bên vấn đề biến động tâm hồn xã hội Hồi giáo, chưa quan tâm đến nét đẹp văn hóa, thành tựu mà họ có Bởi thế, không hiểu hết giới Hồi giáo chất biến động có va chạm văn hóa Hồi giáo văn hóa phương Tây Pamuk người với tư cách “cầu nối Đông Tây”, giúp có nhìn sâu hơn, tồn diện hơn, nhân văn văn hóa Những biểu tượng tiểu thuyết Tên Đỏ đưa người đọc đến với nghệ thuật đặc sắc mà xã hội Hồi giáo có nghệ thuật tiểu họa Nền nghệ thuật vọng khứ Ông lấy câu chuyện khứ để nói đến xã hội Thổ Nhĩ Kỳ Qua câu chuyện hội họa hiểu số phận nhà tiểu họa số phận ngành tiểu họa xã hội Hồi giáo, hiểu thành tựu yếu dân tộc, hiểu trăn trở người xã hội va chạm với văn hóa phương Tây Đó thực xã hội Thổ Nhĩ Kỳ đường tìm hướng cho dân tộc Với tiểu thuyết Tuyết, nhà văn kể câu chuyện tại, có yếu tố trị Thơng qua hai biểu tượng “tuyết” “khăn trùm đầu”, nhà văn đưa người đọc vào mâu thuẫn gay gắt cũ mới, tư tưởng tôn giáo tư tưởng đại đường xây dựng đất nước Thổ Nhĩ Kỳ Ông đặt người đọc vào nhiều vị trí khác để hiểu văn hóa Đơng – Tây thông qua đối cực, giải trung tâm biểu tượng Điều thể quan niệm nghệ thuật khơng trung tâm ơng Đó quan niệm nhìn nhận 107 sống nhà văn Mặc dù tác phẩm ông đưa xung đột gay gắt hai văn hóa Đông Tây thực chất, ông không muốn người tin vào mâu thuẫn Vì ơng ln đưa mặt tốt đẹp hạn chế hai văn minh Ơng khơng muốn người tin rằng, phương Tây phải vậy, Hồi giáo phải hai văn hóa hiển nhiên mâu thuẫn Điều ông muốn hướng đến muốn chứng minh nghệ thuật đích thực phải hịa quyện văn hóa khác “mọi đường lối nghệ thuật tuyệt mĩ xuất phát từ trộn lẫn nhiều nguồn gốc văn hóa khác nhau”14 Đó thái độ hịa nhập với giới Ơng cho rằng, giới nay, hướng trung tâm khiến người có nhìn khơng tồn diện, thứ bình đẳng, có ưu điểm khuyết điểm Nhìn nhận vật với nhìn đa chiều nhìn tồn diện Đối với ơng, văn chương đơn giản kết nối tâm hồn người với Ơng viết văn để hiểu thấu người mình, dân tộc mong muốn người khác hiểu mình, dân tộc khác hiểu dân tộc với nhìn tồn diện Đó chia sẻ, cảm thông người thông qua văn chương Tiểu thuyết Orhan Pamuk khám phá hình thức, kết hợp hình thức nội dung lại đem đến cho người đọc mẻ bất ngờ Ông nhà văn ảnh hưởng văn học hậu đại Với khơng bó buộc hình thức, quan niệm văn học mẻ, lòng nhân văn sâu sắc, Pamuk đem đến cho người đọc giới trải nghiệm Pamuk nhà văn tiên phong văn học Thổ Nhĩ Kỳ, dám nói lên tiếng nói cho cơng lí dám thừa nhận vết thương dân tộc Là người ngưỡng mộ nhà văn phương Tây, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây người yêu dân tộc sâu sắc, tiểu thuyết ông chịu ảnh hưởng văn học phương Tây văn học dân tộc Nhưng không mà ơng làm phong cách riêng, ngược lại thể sâu sắc quan niệm nghệ thuật ông Tiểu thuyết ông thừa hưởng nhiều phong cách, nhiều kiểu tiểu thuyết khác Chỉ Tên Đỏ có 14 http://damau.org/archives/12577 108 tham gia loại tiểu thuyết trinh thám, lịch sử, tâm lí xã hội Hơn nữa, ơng vốn người u thích văn học phương Tây, chịu ảnh hưởng nhiều phong cách nhà văn tiếng Umberto Eco, Dostoevsky… Mặt khác tiểu thuyết ông lại Thổ Nhĩ Kỳ dí dỏm, mỉa mai vốn bắt nguồn từ truyền thống truyện cười Thổ Nhĩ Kỳ Sự kết hợp mặt hình thức thể nhìn khơng trung tâm ơng nghệ thuật Ơng vừa nhà văn dân tộc, yêu đẹp văn hóa dân tộc, hiểu thấu tâm hồn dân tộc đồng thời hướng đến tinh thần nhân loại Bởi ơng biết rằng, người giới giống nhau, có cấu trúc bơng tuyết mà ông khám phá tiểu thuyết Tuyết Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu đề tài thiếu thốn tài liệu tiếp cận tác phẩm ngôn ngữ gốc, cộng với hạn chế khả nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, qua tiếp cận tác phẩm mặt biểu tượng, mong muốn khai thác nét độc đáo nghệ thuật tiểu thuyết Orhan Pamuk, với quan niệm nghệ thuật ý nghĩa nhân văn 109 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu sách tiếng Việt Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Trường viết văn Nguyễn Du Phạm Tuấn Anh (2005), Một góc nhìn phương Đơng – phương Tây cục diện giới, NXB Thanh niên Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, HN Nguyễn Duy Bắc (1994), “Mấy suy nghĩ hướng nghiên cứu văn học nghệ thuật mối quan hệ với văn hố”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, (số 7) Bernard Lewis (2008), Lịch sử Trung đông 2000 năm trở lại đây, Nguyễn Thọ Nhân dịch, NXB Tri thức Benazir Bhutto (2008), Hòa giải : Hồi giáo, dân chủ phương Tây, Nguyễn Văn Quang (dịch), NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Bình (2006), “Đặc điểm phong trào phục hưng Islam giáo”, TC Nghiên cứu tôn giáo (số 6) Braudel.F (1992), Tìm hiểu văn minh giới, Trần Hương Liên – Hoàng Việt (dịch), NXB Khoa học xã hội, HN Carl Gustav Jung (2007) , Thăm dò tiềm thức, NXB Tri thức 10 Hoàng Văn Cảnh (2010) “Islam giáo văn hóa Islam giáo giới đại”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (số 3) 11 Trịnh Quang Cảnh (2002), “Những điều nên biết Hồi giáo”, TC Dân tộc thời đại, (số 47) 12 Lê Nguyên Cẩn (2007), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB GD, HN 13 Phan Nhật Chiêu (2003), Câu chuyện văn chương phương Đông, NXB GD 14 Đồn Văn Chúc (1997) Văn hóa học, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 110 15 Đào Ngọc Chương (2001), “Đọc Xứ Tuyết suy nghĩ nhìn huyền ảo Kawabata Yasunari”, TC Văn học (số 5), tr 101 – 104 16 Dominique Sourdel (2003), Hồi giáo, Mai Anh,…(dịch), NXB Thế giới 17 Nguyễn Văn Dân (biên soạn) (2002), Biên niên sử giới, NXB Văn hóa thơng tin 18 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB KHXH 19 Nguyễn Văn Dũng (2010), “Vấn đề trang phục phụ nữ Islam giáo nước Pháp”, TC Nghiên cứu tôn giáo (số 2) 20 Trần Duy (2008), Suy nghĩ nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, Trung tâm Văn hóa, Ngơn ngữ Đông Tây 21 Lê Thị Ngọc Điệp (2006), Văn hóa sa mạc văn hóa Hồi giáo Ngàn lẻ đêm, Luận văn thạc sĩ, khoa Văn hóa học, Trường ĐH KHXHNV 22 Nguyễn Đức, Thế Thường, Lê Yên (2002), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại – Islam Hồi giáo, NXB Văn hóa thơng tin 23 E.M.Melentinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc (dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, TC Văn học (số 1) 26 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học, văn hoá, vấn đề suy nghĩ, NXB KHXH 27 Trần Hậu (tổng hợp) (2006), “Orhan Pamuk – cầu nối hai văn minh”, Tạp chí Hội nhà văn Việt Nam (số11) 28 Nguyễn Văn Hậu (2000), “Biểu tượng đơn vị văn hóa”, TC Văn hóa nghệ thuật (số 7) 111 29 Nguyễn Thị Ngân Hoa (2006), "Tìm hiểu nhân tố tác động tới trình biến đổi ý nghĩa biểu tượng ngôn ngữ nghệ thuật", TC Ngôn ngữ đời sống, (số 10) 30 Trịnh Huy Hóa (2002), Hồi giáo, trí tuệ văn minh phương Đơng, NXB Trẻ 31 Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2004), Thổ Nhĩ Kỳ, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục HN 33 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, NXB GD 34 Lê Phụng Hoàng (chủ biên) (2002), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, HN 35 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học gần xa, NXB Giáo dục, HN 36 Ngô Minh Hiền (2009), “Biểu tượng văn hóa văn xi Nguyễn Tn”, TC Văn hóa nghệ thuật, (số 296) 37 Đỗ Minh Hợp (chủ biên) (2006), Tôn giáo phương Đông: khứ tại, NXB Tôn giáo, Hà Nội 38 Bùi Công Hùng (1998), “Biểu tượng thơ ca, TC Văn học (số 1), tr 69 – 74 39 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Bản chất văn hóa nghệ thuật, NXB Văn học HN 40 Karl Jaspers, (2008) Chân lý biểu tượng, Tuệ Hạnh (dịch), NXB Phương Đông, Cà Mau 41 Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu: ý thức tầng sâu vô thức, NXB Trẻ 42 Konrat N.I (1999),, Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh dịch, NXB GD HN 43 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, NXB Hội nhà văn HN 44 Lesvai Balazs (Phỏng vấn nhà văn tiếng giới) (2009), Thế giới sách mở, Giáp Văn Chung (dịch), NXB Văn học 112 45 Nguyễn Trường Lịch (1997), “Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay”, TC Văn học (số 5) 46 Lotman I.U.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Luc Benoist (2006), Dấu hiệu, biểu tượng thần thoại, Hoàng Mai Anh dịch, NXB Thế Giới 48 Trường Lưu (1999), Văn học hành trình văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, HN 49 Phương Lựu (2005), Phương pháp nghiên cứu văn học, NXB ĐHSP HN 50 Phương Lựu (1996), Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật nhà văn, NXB GD 51 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, NXB Đà Nẵng 52 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (tuyển chọn dịch), NXB Hội Nhà văn 53 N.Konrat (1997), Phương Đông phương Tây, Trịnh Bá Đĩnh (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Phạm Quang Nghi (2005), Đối thoại văn hóa, văn minh hịa bình phát triển bền vững”, trích TC Văn hóa nghệ thuật, (số 1) 55 Nhật Nguyễn (2006), “Bước đầu tìm hiểu Orhan Pamuk Nobel văn học 2006, TC Hội nhà văn Việt Nam, (số 6) 56 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Arab, văn minh - lịch sử, NXB Tổng hợp TPHCM 57 Nhiều tác giả (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin 58 Nhiều tác giả (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp – Các lý thuyết phương pháp văn hóa nghệ thuật, Đỗ Lai Thúy tổng hợp, NXB Văn hóa thơng tin 59 Nguyễn Phúc (1988), Lược sử phê bình mỹ thuật nước phương Tây, NXB Tp Hồ Chí Minh 113 60 Richard Appignsnesi, Chris Gattat (2006), Nhập môn Chủ nghĩa Hậu đại, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Trẻ, TP HCM 61 Nguyễn Văn Sanh (2003), Vấn đề tự ý thức lịch sử triết học phương Tây (từ triết học cổ đại đến triết học Mác), Luận án Tiến sĩ Triết học 62 S.S Averintsev (2007), Góp phần kiến giải ý nghĩa biểu tượng huyền thoại Ơđip, Phạm Vĩnh Cư (dịch), TC Văn học, tháng 11 63 Sigmund Freud , Nhập môn Phân tâm học, Nguyễn Xuân Hiến dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Trần Đình Sử (tuyển chọn giới thiệu) (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp nghiên cứu văn học, NXB ĐH Quốc gia HN 65 Trần Đình Sử (2008), Lí luận phê bình văn học – vấn đề quan niệm đại, NXB Giáo dục 66 Trần Đình Sử (2001), Vai trị sáng tạo văn hoá văn học, In Văn học thời gian, Nxb Văn học, HN 67 “Tại phụ nữ Hồi giáo lại che mạng” (theo Sésame Le Nouvel Obbervateur)(2000), Thế giới (số 382) 68 Từ Bình Tâm (lượt thuật) (1998), “Đôi nét văn học Trung Cận Đông”, TC Văn học, (số 10), tr 113 – 116 69 Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 70 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, HN 71 Đỗ Lai Thúy (2006), Theo vết chân người khổng lồ, NXB Văn hóa thơng tin 72 Đỗ Lai Thúy (2006), Tôn giáo phương Đông (Quá khứ tại), NXB Tôn giáo, HN 73 Đỗ Thị Minh Thuý (1997), Mối quan hệ văn hố văn học, Nxb Văn hố Thơng tin, HN 74 Đỗ Lai Thúy (2009), “Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa”, TC Văn hóa nghệ thuật số 2, tr – 62) 114 75 Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn (2000), Lịch sử Trung cận đông, Tp.HCM : NXB Giáo dục 76 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, NXB Thanh niên, HN 77 Hồng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, NXB Đà Nẵng 78 Lưu Đức Trung (1999), “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata – nhà văn lớn Nhật Bản”, TC văn học (số 9) 79 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, khoa Ngữ văn Báo chí (2003), Huyền thoại văn học, NXB Đại học quốc gia TP HCM 80 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2007), “Đi tìm cổ mẫu văn học Việt Nam”,TC Nghiên cứu văn học (số 1) 81 Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên) (1999), Mười tôn giáo lớn giới, NXB Chính trị quốc gia 82 Phạm Thu Yến (1999), “Vấn đề nghiên cứu biểu tượng thơ ca dân gian”, TC Văn học (số 4), tr 35 – 40 Tài liệu tác phẩm văn học 83 Orhan Pamuk (2008), Pháo đài trắng, NXB Trẻ 84 Orhan Pamuk (2008), Tên Đỏ, NXB Văn học 85 Orhan Pamuk (2008), Tuyết, NXB Văn học 86 Orhan Pamuk (2010), Istanbul (Hồi ức thành phố), NXB Văn học 87 Yasunari Kawabata (2005), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội B Tài liệu sách tiếng Anh 88 David Blankenhorn, Abdou Filali-Ansary, Hassan I Mneimneh,… (2005),The Islam/West debate : Documents from a global debate on terrorism, U.S policy, and the Middle East, Lanham…: Rownam & Littlefield 89 Karen Armstrong (2002), Islam : A short history, New York : A modem library chronicles Book 115 90 Mrkus Hattstein, Peter Delius (2004), Islam : Art and architecture, Cologne : Könemann 91 The Koran (1992), Transl by Marmaduke Pickthall, London : David Campbell Publishers C Tài liệu trang Web Avkar Altinel, “Ottman style? It’s to die for”, http://www.guardian.co.uk, 5/8/ 2001 Azade Seyhan, “Seeing through the snow”, http://weekly.ahram.org.eg/2006/817/cu5.htm, 25/10/2006 Thiên Bình, Nỗi ám ảnh màu đỏ, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn, 21/12/2007 Trần Tiễn Cao Đăng, “Tên Đỏ, kỳ thư”, http://www.saigoncitylife.com, 15.2.2008 Nguyễn Thị Hải Hà, “Đọc Tác Phẩm Snow (tuyết) Của Orhan Pamuk”, http://www.hopluu.net 10/2009 Hywel Williams, Culture clash, http://www.guardian.co.uk, September 15, 2001 Jogesh Motwani, To Have And Have Not, http://www.orhanpamuk.net 20 May 2008 John Mullan, Painting with words, http://www.guardian.co.uk, October 30, 2004 Đỗ Tuyết Khanh, “Orhan Pamuk, nhà văn nhịp cầu”, www.diendan.org, 29.10.2006 10 Đình Khơi, “Tuyết: Nỗi đơn ẩn im lặng vĩnh hằng”, http://tuanvietnam.vietnam.net, 17.4.2008 11 Oanh Kim, “Nghĩ nghệ thuật qua My name is http://www.sachhay.com, 14/03/2009 12 Nguyễn Danh Lam, “Ghi rời OP”, www.suctrevietnam.com, 3.2008 Red” 116 13 Lea Richard, “Orhan Pamuk: ‘Khi viết, đứa trẻ”, Hà Linh dịch, http://evan.vnexpress.net/News/chan-dung , 6/2007 14 Margaret Atwood, “Headscarves To Die For”,http://www.orhanpamuk.net, 25.8.2004 15 Mary Whipple, “Snow”, http://www.mostlyfiction.com/world/pamuk.htm, September 16, 2004 16 Michael Mcgaha, “The poetry of defiance”, http://www.orhanpamuk.net, 15.8.2004 17 Tuyết Minh “Sự im lặng "Tuyết"”, Báo Hà Nội Mới, 19/03/2008 18 Hoài Nam, “Tên đỏ: Khi hai truyền thống hội họa gặp nhau”, http://www.vietnamnet.com.vn 10.4.2008 19 Lê Quang, “Tuyết bỏng”, http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/nghiencuu/2008/03/3B9ADD6F/, 21/3/2008 20 Mai Sơn, “Tên Đỏ - Bản đại luận nghệ thuật”, http://www.evan.com.vn 21 Stan Persky, “The Snowflake from the Snow”, http://www.dooneyscafe.com, June 16, 2009 22 Nguyễn Tiến Văn, “Một cách đọc Orhan Pamuk, người bắc cầu Đông Tây” http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12780&rb=0103, 11.3.2008 23 Thăng Xuyên, “Giải mã "hiện tượng văn http://www.vietnamnet.vn/vanhoa, 09.11.2008 học"” Orhan Pamuk, 117 PHỤ LỤC MỘT SỐ BỨC TRANH MINH HỌA CỦA NHÀ TIỂU HỌA BIZHAD 118 119 120 ... nghĩa số biểu tượng tiểu thuyết Orhan Pamuk (Tên Đỏ & Tuyết) Chương thứ hai nêu nội dung ý nghĩa biểu tượng thể tác phẩm Chương : Hình thức nghệ thuật thể biểu tượng tiểu thuyết Orhan Pamuk (Tên... lẫn Ví dụ biểu tượng máu màu đỏ có mối liên quan với Những ý nghĩa biểu tượng máu có ý nghĩa biểu tượng màu đỏ Với tìm hiểu biểu tượng trình bày, muốn đưa tổng kết biểu tượng Biểu tượng hình... Khi nghiên cứu biểu tượng tác phẩm văn học, cần đặt chúng mối quan hệ với nhau, tức mối quan hệ biểu tượng Những biểu tượng có chung hệ biểu tượng, biểu tượng đối lập nhau, hay biểu tượng có chung

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan