Một số biểu tượng trong tiểu thuyết cố đô

52 443 0
Một số biểu tượng trong tiểu thuyết cố đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài Lịch sử vấnđề .5 Mục đích nghiêncứu Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiêncứu Cấu trúc đề tài .8 Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Chương 2: Kawabata tác phẩm cố đô Chương 3: Một số biểu tượng tiểu thuyết cố đô PHẦN 2:NỘI DUNG .9 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .9 1.1 Vấn đề biểu tượng nghiên cứu biểu tượng văn học ViệtNam 1.1.1 Khái quát chung .9 1.1.2.Nghiên cứu biểu tượng vănhọc .9 1.1.2.1.Khái quátchung 1.1.2.2.Biểu tượng – cách đọc từ ngôn từ tác phẩm vănhọc 10 1.1.3.Nghiên cứu biểu tượng văn học ViệtNam 11 1.1.3.2.Các khía cạnh biểu tượng nghiêncứu 11 1.2.Kawabata thẩm mỹ truyền thống NhậtBản 11 1.3.Kawabata tiến trình đại hóa văn học NhậtBản .13 CHƯƠNG 2: KAWABATA VÀ TÁC PHẨM CỐ ĐÔ 16 2.1.Thời đạiKawabata 16 2.1.1.Vài nét tiểusử 16 2.1.2.Sự nghiệp sángtác 18 2.2.Cố đô ba tiểu thuyết đoạt giải Nobel1968 20 2.2.1.Cốt truyện Cốđô 20 Goc nho trương chinh quan Page 2.2.2.Nhận xét chung giá trị tácphẩm 21 2.2.2.1Giá trị tưtưởng 21 2.2.2.2.Giá trị nghệthuật 22 2.3 Tư nghệ thuật Kawabata sáng tác tiểu thuyết nóichung, Cố nói riêng 22 2.4 Bốn ngun lí tơn vinh đẹp sáng tác củaKawabata 24 2.4.1 Sabi (tịchlặng) .25 2.2.2 Aware (cái đẹp từ cảm xúc bêntrong) 25 2.4.2 Yugen (huyền ảo kiểuNhật) 27 2.4.3 Wabi (giảndị) .28 Tóm lại: 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỐ ĐƠ 30 3.1 Đọc Cố từ góc độ biểutượng .31 3.2 Vài biểu tượng tiểu thuyết Cốđô 31 3.2.1 Hoa anhđào 31 3.2.1.1.Hoa anh đào văn hóa ngườiNhật .31 Tóm lại: 37 3.2.2.Kimono 38 3.2.2.1.Kimono văn hóa ngườiNhật .38 3.2.2.2.Kimono tiểu thuyết Cốđô 38 3.2.3.Tuyết(Yuki) 42 Tóm lại: 43 3.2.4 Cố đô – Biểu tượng cho kí ức văn hóa ngườiNhật .44 Tóm lại: 46 3.3 Mối quan hệ biểu tượng Cố đô .46 PHẦN 3: KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Goc nho trương chinh quan Page PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đềtài Là độc giả yêu thích văn học Nhật Bản đặc biệt thể loại tiểu thuyết Nhật thời kì đổi mới, thân đọc nhiều tác giả ấn tượng sâu đậm với tác giả Kawabata Tác phẩm ông độc đáo lạ, văn phong tao nhã, mượt mà, giàu chất thơ kế thừa sâu sắc từ dòng văn học thời Heian với văn hóa ngào nữ tính Trong ba văn hố lớn phương Đơng, Ấn Độ coi linh, Trung Quốc lí, Nhật Bản lại mĩ, tình Văn hóa Nhật thiên tình cảm đẹp Chính thế, văn phẩm Kawabata đẹp ca ngợi, đề cao trân trọng Sự tiếp nối ngợi ca đẹp gian đóng góp khơng nhỏ mà Kawabata dành cho văn học nghệ thuật Phù Tang Đề cập đến quan niệm đẹp Kawabata, Fedorenco nhận xét: “Kawabata thường hay nói đến vẻ đẹp Nhật Nhà văn muốn nhấn mạnh khơng phải cảm giác bình thường mà cảm giác đặc biệt đẹp Thậm chí khơng phải tìm mà nhìn vào, nhìn cách tò mò chăm chú, để phát đẹp bêntrong.” Thế giới biểu tượng tinh hoa vẻ đẹp Nhật Kawabata thể vô độc đáo sâu sắc qua tiểu thuyết Cố đô - ba văn phẩm đoạt giải Nobel vào năm 1968 Thông qua biểu tượng cụ thể tác phẩm Kawabata giới thiệu với bạn đọc hình ảnh nước Nhật đẹp hài hòa, cổ kính, nước Nhật với người khoan hòa, trầm lặng Với họ, ngơn ngữ im lặng nhiều có ý nghĩa lời nói Cả văn hóa Phù Tang lưu chuyển dòng văn mượt mà người nghệ sĩ Kawabata gửi gắm Đó văn hóa truyền thống, lâu đời, văn hóa đậm đà tính nhân văn nhânhậu Goc nho trương chinh quan Page Chính lí định lựa chọn tiến hành nghiên cứu “Một số biểu tượng tiểu thuyết Cố đơ” với mong muốn tìm giá trị tiềmẩn, khuất lấp sau biểu tượng mối liên hệ chúng Với đề tài này, người viết bước đầu khám phá sắc văn hóa đặc trưng tư sâu thẳm tâm hồn người đảo quốc Phù Tang dựa tiêu thức biểu tín ngưỡng đẹp người lữ khách Kawabata Lịch sử vấnđề Giải Nobel văn học năm 1968 trao cho Kawabata Yasunari chứng tỏ văn chương Kawabata mang tầm vóc bậc thầy giới với tài phong cách nghệ thuật độc đáo Bách khoa toàn thư Nhật Bản (Encyclopedia of Japan) đánh giá cao tác phẩm Kawabata Mục Kawabata Yasunari khẳng định thái độ coi trọng giá trị truyền thống, “cũng có nghĩa ơng coi trọng chết, suy tàn cách thương xót chấp nhận” Như vậy, chủ nghĩa mỹ không phai mờ Kawabata, ông hướng tới đẹp niềm tin gần tuyệtđối Tôn vinh Yasunari Kawabata lễ trao giải Nobel văn học năm 1968, Anders Usterling ca tụng nghệ thuật viết văn Kawabata: “Tác phẩm Kawabata làm ta nhớ đến hội họa Nhật Bản; ông kẻ tôn thờ đẹp mong manh ngôn ngữ hình ảnh u buồn hữu sống thiên nhiên thân phận người” [1; 958] Rõ ràng, với Kawabata đẹp ln gắn bó với nỗi buồn quan hệ tương hỗ, điều xuất phát từ ý niệm mỹ học truyền thống Nhật Bản, đẹp không đầy đủ thiếu nỗibuồn Bài viết Kawabata – mắt nhìn thấu đẹp nhà nghiên cứu người NgaN Fedorenco Thái Hà dịch tiếng Việt tranh cuộn Nhật Bản thu gọn thiên nhiên, người vùng Kamak ura, Kawabata với hoạt động đời thường sinh hoạt nghệ thuật đồng thời chấm phá vài quan niệm nghệ thuật Fedorenko khẳng định: “Chất thơ văn xuôi, ngồi ngơn từ điêu luyện, suy nghĩ giàu chất nhân đạo, thái độ trân trọng ng ời thiên Goc nho trương chinh quan Page nhiên truyền thống nghệ thuật dân tộc tất làm cho sáng tác Kawabata trở thành tượng xuất sắc văn học Nhật văn học giới” Nhìn tổng thể đẹp, nỗi buồn, chất th vấn đề đánh giá c ao sáng tác Kawabata Người Việt tập trung nghiên cứu vào mảng phong cách, nhìn, nhịp điệu, ngơn ngữ… nhìn vốn có sẵn Một năm sau Kawabata đặt tay lên giải Nobel văn học, Việt Nam xuất số nghiên cứu, giới thiệu đời nghiệp Y Kawabata Đáng kể cơng trình nghiên cứu Yasunari Kawabata, đời tác phẩm Phó giáo sư Lưu Đức Trung Tác phẩm sâu phân tích tư tưởng, đời, tác phẩm yếu tố thời đại ảnh hưởng đến đường nghệ thuật Kawabata “Chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu” kế thừa từ dòng văn Nữ lưu thời Heian phong cách nỗi bật Kawabata Và khẳng định “Kawabata nhà văn coi trọng ngôn ngữ Ngôn ngữ ông mẫu mực phong cách N hật: ngắn gọn, súc tích, sâu sắc Câu văn mang nhiều biểu tượng ẩn dụ kì diệu thơnhạc” Phó giáo sư Lưu Đức Trung tiếp tục viết phong cách Kawabata viết Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata, nhà văn lớn Nhật Bản tạp chí Văn học khẳng định, thi pháp tiểu thuyết Kawabata thi pháp chân không, vốn đặc trưng thơ haiku Hầu hết nghiên cứu Phó giáo sư thâu tóm đặc trưng nghệ thuật Kawabata, gần với giới biểu tượng sáng tác Kawabata cả! Các viết khác Kawabata có ý nghĩa khơng nhỏ việc hồn chỉnh chân dung văn học nhà văn Việt Nam Năm 1991 Nhật Chiêu có Kawabata, người cứu rỗi đẹp Sau tìm đẹp mà Kawabata kế thừa truyền thống, nhà nghiên cứu khẳng định: “Đối với Kawabata, người thuộc văn hóa Thiền tơng, nghệ thuật vơ ngơn dư tình thuộc truyền thống Ơng vận dụng nghệ Ngồi ra, có số viết đề cập đến nét Goc nho trương chinh quan Page phong cách Kawabata Trong cơng trình 100 nhà lí luận phê bình văn học kỉ XX, Viện Thông tin Khoa học xã hội năm 2002, mục từ Yasunari Kawabata tác giả Đỗ Thu Hà lại nhắc đến ông với tư cách nhà phê bình với phong cách khơng khác xa so với nghệ thuật viết văn ông Đó là: nguyên tắc phản ánh: “sự tồn khám phá đẹp”; chức người nghệ sĩ “khám phá tái sinh vẻ đẹp đó”; đối tượng văn học “cái đẹp, nỗi buồn chân thành”; nghệ thuật viết văn: “cấu trúc tác phẩm dòng ý thức kĩ thuật chắp cánh” Đây chân dung Kawabata với tư cách nhà phê bình, thật đặc biệt, ý kiến thực quan trọng độc giả Việt Nam Nhân vật, đối tượng phản ánh hay phương thức tự tác giả Đỗ Thu Hà đề cập đến tham luận Cái đẹp qua hình ảnh người phụ nữ qua tác phẩm Yasunari Kawabata R Tagore hội thảo 30 năm hợp tác Việt nam – Nhật Bản vào năm 2003 Bài viết so sánh quan niệm đẹp (qua hình ảnh ngườiphụ nữ) hai nhà văn tiếng Châu Á, tác giả nhấn mạnh, vẻ đẹp tác phẩm Kawabata vẻ đẹp tinh khơi, khơng vụ lợi, song hành với chân thành nỗi buồn Đặc biệt, tác giả ba đối tượng nhận biết đẹp đắn ông “là trẻ em, phụ nữ người già sắpchết”.Trên trang web văn học có nhiều nghiên cứu văn phong Kawabata, sâu vào vấn đề biểu tượng khơng có Dễ dàng nhận thấy Phan Nhật Chiêu Lưu Đức Trung người có đóng góp bật cho việc nghiên cứu giới thiệu Kawabata Việt Nam Mảng tác phẩm khảo sát phổ biếnnhấtvẫnlàbavănphẩm:Xứtuyết,Ngàncánhhạc,Cốđô,đasốlàtậptrung nghiên cứu vào thi pháp, phong cách tiểu thuyết Kawabata Một số nghiên cứu đãđề cập đến vấn đề nghệ thuật sáng tác Kawabata chưa khai thác sâu, dù kiến thức giá cho nghiên cứunày.nghiên cứu vào thi pháp, phong cách tiểu thuyết Kawabata Một số nghiên cứu đãđề cập đến vấn đề nghệ thuật sáng tác Kawabata chưa khai thác sâu, dù kiến thức giá cho nghiên cứunày Goc nho trương chinh quan Page Mục đích nghiêncứu Trên sở tìm hiểu, phân tích số biểu tượng, chúng tơi tiếp cận tác phẩm góc nhìn văn hóa nhằm giải mã ý nghĩa biểu tượng để tiến tới khẳng định tác phẩm đậm tính văn hóa Từ đó, bạn đọc thấy hay, đẹp, đặc sắc nghệ thuật viết văn Kawabata thấy nét truyền thống đại nhà văn tác phẩm đường giúp ta hiểu sâu văn hóa Nhật Bản – quê hương tác giả Phạm vi nghiên cứu Về văn bản, tác phẩm Y Kawabata trích dẫn nghiên cứu lấy từ quyển: Yasunari Kawabata – tuyển tập tác phẩm, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, NXB Lao động, Hà Nội (2005) Trong trình nghiên cứu, người viết chủ yếu tìm hiểu phân tích, giải mã ý nghĩa biểu tượng tiểu thuyết Cố đô đồng thời sở lập luận thêm thuyết phục, chúng tơi sử dụng thêm tài liệu, báo chí, sách internet lịch sử, văn hóa, văn học nghệ thuật,…có liên quan Phương pháp nghiêncứu Ở nghiên cứu này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa đồng thời kết hợp phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp,… để giải mã thẩm thấu tầng sâu thẳm ý nghĩa biểu tượng mà người nghệ sĩ Yasunari gửigắm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo nội dung đề tài triển khai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung Chương 2: Kawabata tác phẩm cố đô Chương 3: Một số biểu tượng tiểu thuyết cố đô Goc nho trương chinh quan Page PHẦN 2:NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Vấn đề biểu tượng nghiên cứu biểu tượng văn học ViệtNam 1.1.1.Khái quát chung Biểu tượng xuất sớm tư nhân loại Từ thời nguyên thủy chưa có ngơn ngữ, người biết sử dụng tín, kí hiệu để đánh dấu giao tiếp Khi người có ngơn ngữ, biểu tượng khơng mà phát triển theo hình thái cao lúc xuất q trình nghiên cứu biểu tượng Nghiên cứu biểu tượng xuất muộn hạn chế mặt lí luận thực tiễn, ngun nhân có nhiều song nguyên nhân ngành khoa học chưa ý thức tầm quan trọng biểu tư ợng đời sống, né tránh biểu tượng Thời gian gần đây, nhận thức có nhiều biến chuyển, có nhiều cơng trình nghiên cứu biểu tượng xã hội Riêng lĩnh vực văn học, khoảng năm cuối kỉ XX đầu năm kỉ XXI biểu tượng quan tâm đặc biệt Xuất nhiều cơng trình nghiên cứu biểu tượng Bên cạnh nghiên cứu biểu tượng văn học dân gian xuất số cơng trình nghiên cứu biểu tượng văn học đại Nghiên cứu biểu tượng không giới hạn văn học dân tộc mà mở rộng phạm vi thếgiới 1.1.2.Nghiên cứu biểu tượng vănhọc Goc nho trương chinh quan Page 1.1.2.1.Khái quátchung Thực tế khẳng định biểu tượng phát triển q trình tiến hóa nhân loại Khởi nguyên biểu tượng (Symbol) vật cắt làm đôi Hai người bên phần sau thời gian dài gặp lại hai mảnh vỡ ghép lại với để nhận mối quan hệ khixưa Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác biểu tượng Tiêu biểu định nghĩa nhà nghiên cứu Piere Emmanuel, C.G.Jung, Trần Lê Bảo… Một số ngành khoa học hình thành khái niệm riêng biểu tượng Triết học, Tâm lý học , Xã hội học…Dù đứng quan điểm lập trường khác tìm điểm chung biểu tượng Biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới xung quanh, hình thành sở cảm giác tri giác xảy trước hình thành ý thức hình ảnh hình thành sở hình ảnh có trước Biểu tượng khơng hồn tồn thực tế xây dựng lại thực tế sau tri giác, hình ảnh đócũng khơng hồn tồn chủ quan xuất phát từ hoạt động tâm trí chủ thể Biểu tượng tượng chủ quan đối tượng tượng khách quan đượctri giác Biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp hình thành nhờ phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Chính thế, biểu tượng phản ánh đượcđặctrưngcủacácsựvật,hiệntượng.Ngàynay,biểutượngđãtrởthànhđối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học như: Phân tâm học, Ngôn ngữ học, Xãhội học, Triết học Vănhọc 1.1.2.2.Biểu tượng – cách đọc từ ngôn từ tác phẩm vănhọc Con người với khả biểu trưng hóa (symbolizum) tiếp nhận hình ảnh thực khơng máy chụp mà biểu tượng Theo lý luận nhận thức, biểu tượng hình thức cao trực quan sinh động Biểu tượng xuất sở hiểu biết vật, tri giác đem lại, hình Goc nho trương chinh quan Page ảnh vật lưu giữ chủ thể nhận thức chúng khơng diện Biểu tượng theo từ điển Tiếng Việt dấu, hình ảnh biểu Biểu tượng gần gũi với kí hiệu, ẩn dụ, phúng dụ… Nhưng kí hiệu, ẩn dụ, phúng dụ, tạo mối liên hệ lâm thời, rời rạc, quy ớc đơn giản biểu đạt biểu đạt, có tác dụng biểu nghĩa biểu tượng tạo đồng biểu đạt biểu đạt theo nghĩa lực tổchức 1.1.3.Nghiên cứu biểu tượng văn học ViệtNam 1.1.3.1.Kháiniệm Theo C.G.Jung: Biểu tượng từ ngữ, danh từ hay hình ảnh chúng quen thuộc đời sống hàng ngày chứa đựng mối quan hệ liêncan, cộng thêm vào ý nghĩa quy ước hiển nhiên chúng Trong biểu tượng có bao hàm điều mơ hồ, chưa biết hay bị che dấu 1.1.3.2.Các khía cạnh biểu tượng nghiêncứu Khi biểu tượng thuật ngữ mỹ học, lý luận văn học ngôn ngữ học, có nghĩa rộng nghĩa hẹp Hiểu theo nghĩa rộng, nhìn từ đặc trưng phản ánh thực hình tượng văn học nghệ thuật, xem tác phẩm văn học biểu tượng, chỉnh thể thẩm mỹ chứa nhiều thông điệp Việc giải mã biểu tượng góp phần giúp hiểu giá trị riêng biệt, độc đáo tác phẩm Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói, loại hình tượng nghệ thuật đặc biệt có sức biểu lớn Nh ìn góc độ này, biểu tượng tác phẩm văn học “nhân vật” đặc biệt, diện nh iều hình thức khác nhau, vật, đồ vật, hình ảnh, hình tượng…gọi chung dạng thức biểu ý nghĩa tác phẩm văn học Đó thủ pháp đặc biệt để tác giả thể ý đồ sáng tạo Đặt mối li ên hệ với văn hóa hóa, văn học Nhật Bản mỹ học Kawabata Yasunari, bước đầu tiếp cận giải mã ý nghĩa biểu tượng tiểu thuyết ông từ hai góc độtrên Goc nho trương chinh quan Page 10 lành báo mùa lúa tốt Dưới ánh nắng xuân, màu hoa trắng điểm hồng phủ kín rừng tạo nên cảnh xuân bình, thịnh vượng, ấm cúng, báo hiệu cho khởi đầu năm tốt đẹp maymắn 3.2.2.Kimono 3.2.2.1.Kimono văn hóa ngườiNhật Kimono trang phục cổ truyền Nhật Bản, quốc phục xứ sở Phù Tang Nếu người phụ nữ Việt Nam duyên dáng với tà áo dài truyền thống phụ nữ Nhật Bản đầy gợi tình nữ tính chồng người bộkimono 3.2.2.2.Kimono tiểu thuyết Cốđơ 3.2.2.2.1 Chiếc áo tâm hồn PhùTang Kimono biểu tượng cho phụ nữ Nhật Bản Một kimono tác phẩm nghệ thuật Cần phải có bậc thầy đồng điệu tâm hồn phát huy hết tinh thần văn nhã tà áo Trong Cố đơ, Takichiro Xada tìm đến ni viện tịch, nơi mà “mọi đồng điệu với tâm trạng ông” [1; 111] để phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo vào tà kimono nhã Hòa vào thiên nhiên, để tế bào mang thở nhịp sống, nảy nở niềm đam mê tâm hồn nghệ thuật : “Hay ta thử vẽ theo phong cách cổ điển” [1; 113] Say mê với họa tiết mẫu áo kimono, Takichiro “sống ẩn dật chùa, hy vọng nguồn cảm hứng chiếu cố đến ông” [1; 113] Thần đạo Phật giáo Thiền tông giữ vai trò chủ yếu đời sống nội tâm quy định chuẩn mực xử lẫn lý tưởng thẩm mỹ người Nhật.Chính th ế mà Cố đô, nàng tiểu thư Chieko lại điểm tô cho tà kimono vơ đơn giản mang vẻ đẹp dịu dàng bước uyển chuyển đượm tình thiếu nữ Phù Tang.Trong Cố đơ, obi điểm nhấn, nơi Kawabata khắc họa sắc sảo màu sắc, dụng công tinh tế bậc thầy Hideo chăm chút cho họa tiết Sự phục trang dân tộc chuyển lưu đường nét tinh xảo đay thắt lưng, tình yêu chàng thợ dệt Hideo âm thầm gửi gắm Khi phong khốc phục 38 trang đỏ thẫm lúc chàng Hideo để tâm hồn ngưng đọng theo họa tiết obi Thu muộn Kyoto với Hideo dịp để anh phát huy sức sáng tạo, tỉ mỉ cần mẫn với hai họa tiết hoa cúc phong dải thắt lưng kimono cho người gái anh để lòng Bức phác thảo Hideo khiến Chieko rời mắt khỏi: “Một họa tiết hoa cúc đại đóa Hình cách điệu nhiều nên khơng phải đốn mơ gì” [1; 530] Đó tinh vi, sắc sảo, lao động nghệ thuật tâm hồn gửi gắm tình yêu chàng thợ dệt Thắt lưng hoa cúc mặc quanh năm “phác thảo thứ hai thông đỏ” [1; 530] thích hợp mặc vào mùa thu! Bằng tài năng, tâm hồn tình u chân Hideo đem tất linh hồn thiên nhiên vào tro ng họa tiết mẫu vẽ Chính mà thiên nhiên không tàn phai bàn tay lao động sáng tạo người Mô thiên nhiên, mang thiên nhiên vào phục trang dân tộc, người Nhật thổi luồng sinh khí mang ấm tâm hồn vào tà kimono thoát Vẻ đẹp toát lên từ mẫu họa tiết mang đường nét thiên nhiên lưu chuyển tâm hồn nghệ thuật Thiên nhiên obi mang sức sống diệu kỳ Đó nàng Chieko quàng thắt lưng quanh lưng Hideo dệt theo mẫu vẽ Takichiro: “Thế lập tức, toàn vẻ duyên dáng nàng rực rỡ khác thường” [1; 474] Chẳng mà cặp mắt Hideo sáng ngời niềm vui sướng tay anh dệt nên obi tâm ý Lễ Ghion vào mùa thu Cố đô Kyoto để nàng Chieko gặp gỡ nhận người chị em sinh đôi Naeko Chieko nhờ Hideo dệt thắt lưng “phủ đầy thông liễu thông đỏ” [1; 652] để tặng cho Naeko – thôn nữ cần cù lao động “đấy tâm hồn trắng” [1; 614] thể lực khỏe mạnh Công việc đời sống lao động Bắc Sơn nuôi dưỡng “tâm hồn phát” [1; 674], đãươm mầm phục sinh tính cách người Naeko lồi thơng liễu thẳng nhã, Chieko thốt, mỏng manh đóa hoa tím phong điểm rêu xanh Cả hai y hệt hình thể đay thắt lưng ký hiệu để 39 phân biệt hai chị em sinh đôi với nét đẹp tâm hồn kỳ diệu Đó bút pháp thể thiên nhiên Kawabata, điểm nhấn với đường nét chấm phá, miêu tả đặc sắc: “Dường rặng Bắc Sơn với dải thông liễu xanh mướt giống mây tầng thân thông đỏ thành hàng tao nhã hòa trộn giọng ca cối thành nét nhạc du dương nhất” [1; 513] Đấy thứ âm nhạc củ athiên nhiên, tạo hóa, giọng ca cối, núi đồi “vang vọng hồn Chieko… tiếng ca nét nhạc thấm vào nàng mn ngã cầu vồng thường óng lên rặng Bắc Sơn…” [1; 513 Cái đẹp Nhật Bản nảy sinh từ sâu thẳm cội nguồn triết mỹ Đông phương điểm tựa vĩnh thiên nhiên mỹ lệ Nhật Quá trình nảy sinh cảm xúc đẹp tuyệt diệu “nhành hoa đậu khác thường”, “không phô trương sặc sỡ, ra, lúc náu kín đám xanh rờn đầu hạ, thể nét duyên đằm vạn vật” Với người Nhật “một bát nước hay cà nh gợi nên cảnh núi hùng sông vĩ” [Ikenobo Senno (1532-1554)] Lẽ mà đóa hagi trắng gợi lên lòng Xada xúc cảm lạ thường: “Hoa nở tuyệt vời biết mấy… Có lẽ lúc trồng gia chủ khơng có ý định rời bỏ ngơi nhà” [1; 750] Một đóa hagi trắng hợp với Kimono nữ mặc mùa hè lẽ “tâm hồn đáp lại thứ hoa gì” [1; 752] Tâm hồn Nhật Bản hợp với kimono nữ mặc mùa hè rung động trước biểu đẹp “ đẹpvới tư cách bé bỏng, mong manh, yếu đuối ” Sinh từ đẹp Nhật Bản, Kawabata hội tụ kết tinh để thăng hoa đầu bút Và nghệ thuật Nhật Bản, nghệ thuật “ khơng thích hồn tất mà hướng vô tận, nghệ thuật tôn thờ đẹp giản dị lộ trình tàng ẩn kiêu sa mỹ lệ” [ 17; 1567] 3.2.2.2.2.Mai nghề dântộc Kimono nghệ thuật dệt vải kimono truyền thống quốc bảo dân tộc Phù Tang Bộ kimono biểu tượng cho nghệ thuật cao nhã Nhật Bản, cho tâm hồn nhạy cảm với vẻ đẹp dân tộc Đó xuất cơng xưởng đại “một xí nghiệp bốn tầng theo lối Âu châu” [1; 237] Và điều 40 khiến người thợ thủ công dệt thắt lưng tay nhà Xoxuke không khỏi hoang mang, lo sợ: “Cứ cung cách vài chục năm nữa, thợ quen làm máy dệt tay biến sạch” [1; 237] Một nghề thủ cơng tao nhã nói Kawabata thứ “Tài sản quốc gia”, “Bảo vật văn hóa” xứ sở khơng khơng kém” [1; 238] Lẽ mà nghề cổ truyền xưởng Nhixidgin có “kỹ xảo dệt cha truyền nối tới ba hệ” [1; 239] “nghề dệt tay mức độ nghệ thuật”[1; 239] Đối với gia đình nhà Xoxuke có lẽ tất nhà có xưởng dệt tay takabata “miếng cơm manh áo sát sườn” [1; 231] cố nhiên họ làm việc “suốt từ sáng đến tối dần dà, đâm ngày trầm lặng hơn” [1; 236] Sự nhiệt thành yêu mến công việc thể sẽ, tinh tươm: “…nơi người ta sản xuất áo kimono Ở lý tưởng…Hàng rào gỗ lao chùi cẩn thận khơng bói thấy hạt bụi…mặt đất không giấy vụn, không rác rưởi” [1; 231] Thế nhưng, nơi sản xuất áo kimono – khu Nhixidgin, nơi xưởng dệt vải tí hon chen chúc suốt “Từ mùa thu năm ngoái đến hết mùa xuân năm nay, nhiều hãng buôn mua vải may kimono sản xuất Nhixidgin đ ã thi phá sản” [1; 717] Khuynh hướng thẩm mỹ Đông phương bị Âu hóa, lai căng từ ngữ ngoại lai sense, idea “đến màu sắc đem so đọ với thời trang phương Tây” [1; 251] Điều “ở Nhật từ thượng cổ có cách cảm thụ màu sắc riêng biệt, tinh tế, có cần diễn đạt lời đâu” [1;251] Mỗi quốc gia, truyền thống sắc văn hóa cội nguồn, gốc rễ, nét đẹp tinh thần thể ghi nhận biết ơn sâu sắc bậc tiền nhân sản sinh vật dụng lẫn phong tục truyền đời cho hậu Cố đô Kawabata lời nhắc nhở sâu sắc, đượm tình người đau đáu hướng nguồn cội b ăn khoăn, trăn trở cho số phận nghề truyền thống! Tóm lại: 41 Kimono sản phẩm vật chất lẫn tinh thần người dân Nhật Bản Biểu tượng kimono biểu thị toàn tâm cách tính cách dân tộc Phù Tang Vẻ tao nhã, thoát kimono chuyển tải vẻ đẹp nữ tính, mềm mại người gái Phù Tang Bước vào trang văn rực cảm Kawabata, áo kimono trở nên sống động, thướt tha, tôn vinh khơ i gợi vẻ ngọc ngà thiếu nữ.Cả giới tâm hồn nghệ thuật thu nhỏ tà áo, sợi thắt lưng minh chứng cho lòng yêu nghề lẫn trăn trởrất dân tộc ngòi bút tài hoa Kawabata khơi gợi, lay động M ỗi hệ cần phải bi ết giữ gìn phát huy giá trị cổ truyền dân tộc! 3.2.3.Tuyết(Yuki) Cùng với hoa anh đào, kimono, tuyết biểu tượng Nhật Bản Tuyết vũ trụ thu nhỏ chứa đựng vô biên, sa vật tồn tại, hòa trộn cấu thành thể, vũ trụ mà vạn vật hiển lộ Thế giới tuyết giới sáng trong, tinh khiết Khoảnh khắc tuyết rơi kéo theo chiều dài vũ trụ, chiều sâu khơng gian thời gian âm thầm hữu Nó trung gian vơ hình hữu hình Vốn biểu tượng truyền thống thiên nhiên Nhật Bản, tuyết tượng trưng cho bốn mùa thay đổi thời gian trôi qua Khi “lá đỏ phong rụng” [1; 981], lấm hạt ngọc lóng lánh từ thinh khơng rơi xuống vương vấn thân thơng đỏ tuyết – tín hiệu mùa đơng đầy trang trọng! Bởi lẽ với Kawabata “một dân tộc biết khơi dậy đẹp biết khơi dậy đời sống tâm linh người” Buốt lạnh, trẻo, khiết “những búi tuyết rơi thẳng xuống đóa hoa đơn trắng yên tĩnh, hài hòa êm đềm có chút siêu nhiên” [23; 321] Là thứ hoa đặc biệt tinh khiết mà mùa đông riêng tặng, tuyết trắng bừng nở thinh không, óng ánh, sắc lạnh, giản dị gợi mỹ cảm! Cố Đô với mái đầu xanh cành thông liễu rặng Bắc Sơn trắng xóa, bạc màu tuyết Dù vậy, thơn nữ Naeko hòa sắc trắng đón nhận tuyết đến nhẹ nhàng nàng “đang làm việc, cắm 42 cúi súc gỗ, tuyết đọng thơng liễu thành lớp trắng tinh lúc khơng biết Nhìn lên dường bơng hoa trắng nở rộ” [1; 735] Sắc trắng sợi tuyết mỏng manh, tao sáng thắp lên niềm tin, ánh lên niềm hy vọng tình thân ahai chị em song sinh tác phẩm Để đêm trở rét, giá lạnh mùa đơng lùa vào phòng nhỏ Chieko Naeko khoảnh khắc, tuyết rơi Nhẹnhàng, âm thầm lặng lẽ, tuyết rơi trắng khắc chuyển mùa: “Tuyết đấy, chưa hẳn Nó r khơng có tiếng động” [1; 735] Và lần nhất, tuyết kéo hai chị em lại gần đêm đông giá lạnh để lại âm vang, hạnh phúctràn ngập: “Bụi tuyết trút xuống, ngừng, lại lần nữa…Đêm nay…” [1;1094] Trống vắng, âm thầm im lặng tuyết hòa nội tâm người giảibày, san Đêm nay, đêm mùa đông giá lạnh, “đêm hạnh phúc đời” [1; 1094] Naeko Chieko Khoảng trống bỏ ngỏ tuyết rơi vào cõi lặng chẳng thể nói hết điều Chieko Naeko bày tỏ Khí lạnh ngây ngất, ngập tràn, tuyết hồi vọng, níu kéo bước chân tình thân thêm quyến luyến Thời gian ngừng trôi để bụi tuyết thơi bng rơi giá rét cõi lòng Để buổi sớm mai chia li, “những tuyết rơi xuống tóc Chieko tức kh ắc tan ra” [1; 1095] Tuyết vờn chải tóc nàng, bung nở sắc trắng tinh khơi thổi vào lòng người chút dư tình man mác, đọng lại khoảnh khắc đáng trân quý đờingười! Tóm lại: Tuyết biểu tượng truyền thống thiên nhiên Nhật Bản Hiện thân vẻ tinh khiết, tuyết hòa tan bụi bặm trần gian ngưng đọng sáng trong, óng ánh hạt ngọc tâm hồn Xứ tuyết với người khiết, tâm hồn sáng, hậu hóa thân tuyết để tiếp xúc với đời tình yêu dành cho người trần Như thiên thần áo trắng, tuyết thắp sáng ước mơ, niềm tin hy vọng sống bình, hậu Tuyết Kawabata tạo muôn điều kỳ diệu! Khoảnh khắc tuyết rơi 43 hoa, ca, nốt nhạc rơi xuống từ cao mà Kawabata ướm ủ ngất ngây chất men say, tỏa hương ngàongạt! 3.2.4 Cố – Biểu tượng cho kí ức văn hóa ngườiNhật Cố tác phẩm Kawabata “một thành phố lớn với cối đẹp đến sững sờ Không tả xiết tuyệt mỹ nơi khu vườn bao quanh biệt thự hoàng gia cạnh chùa Xingakuin, cánh rừng thơng bên hồng cung, vạt vườn mênh mang chùa cổ, mà cối phố xá tươi tốt, chúng điều trước đập vào mắt du khách…[1; 231] Đấy vẻ đẹp tự nhiên, tràn trề sức sống Kyoto Đó sabi, nỗi đơn, niềm tịch tĩnh, dấu ấn thời gian kết hợp cách hài hòa, tự nhiên đến tuyệt vời để trở thành toàn khung cảnh, toàn bầu khơng khí hít thở, trở th ành ấn tượng Cố đô sabi, thành cổ Kyoto ấy, đền đài miếu mạo, rêu phong đá núi, kimono với thắt lưng truyền thống làm nên diện mạo riêng biệt vùng đất kinh kỳ Trong tiểu thuyết Cố đô, Kawabata say sưa viết hoa anh đào đăc trưng riêng xứ sở mặt trời mọc Được mệnh danh “trăng buổi bình minh – anh đào Omuro khai hoa muộn nơi khác cố đô – phải để Kyoto chưa phải vội chia tay với hoa?” [1; 248] Vẻ đẹp lộng lẫy duyên dáng hoa khiến hàng năm có đến hàng nghìn khách du lịch nước đến thưởng hoa, thả hồn vào rừng hoa anh đào để xua tan bao mệt mỏi sống Câu chuyện tác phẩm Cố đô kể Takichiro – thương gia chuyên buôn bán tơ lụa kimono Ngồi việc kinh doanh, ơng thích vẽ mẫu thắt lưng kimono Vì vậy, ơng phải rời nhà để đến ni viện xa xôi, hẻo lánh để suy nghĩ cho mẫu vẽ họa tiết thắt lưng Ơng mang theo nghiên mực mang hình trang trí theo phong cách Edo sơn mài hai vựng tập mẫu tự, để “một nắn nót lấy chữ cõi lòng dịu đi” [1; 603], chúng nhắc nhở ông khứ không phẳng mỹ lệ: “Trước mắt ông mẩu vải năm tháng qua lên nối tiếp Trong ký ức ông lưu giữ hoa văn, màu sắc 44 mặt hàng, trang phục” [1; 113] Sau vẽ họa tiết ưng ý, Takkichiro lại chọn xưởng dệt thủ công để thể mẫu hàng Dồn tâm huyết, tình cảm vào mẫu thắt lư ng lẽ quà riêng biệt ông dành tặng Chieko Cố với nhân vật có suy nghĩ hành động đáng quý thể lòng yêu mến, trân trọng với giá trị truyền thống Trong tác phẩm nhân vật Xoxuke Otomo có lối mòn trồng long não ưa thích bách thảo ơng ln lo sợ bọn Mỹ chặt hàng long não dọc bờ sông Người Nhật quý trọng nhành cây, cỏ, thuộc thi ên nhiên thuộc thânhọ Thành phố Kyoto với “vật chứng sót lại đến ngày “cơng khai hóa” thời Madgi đường xe điện chạy tuyến Kitano” [1; 540] Những người Kyoto xuất hành xe điện ch uyến cuối ăn mặc theo lối thời Maydgi xa xưa Vậy kiện biến thành thứ ngày lễ, thông báo cho tồn thể dân cư Kyoto biết Trong Cố đơ, Kawabata trân trọng nói đến nghi lễ truyền thống lễ hội tôn giáo khác mơ tả tác phẩm để ơng nói người Kyoto “chiến đấu” để lưu giữ nét đẹp xưa Ở Kyoto nơi có lễ hội, lễ Kỷ Nguyên – lễ Cẩm Qui, lễ Ghion – ba ngày lễ kinh đơcổ Trong tác phẩm, Chieko đặc biệt thích thú nhớ lại cảnh tiểuShinichiănvậnbảnhbaongựtrênchiếckiệuthứnhấtrasao.BaogiờChieko nhớ lại cảnh lễ Ghion bắt đầu, nhạc công chơi nhạc kiệu trang hoàng hoa dây kết đèn lồng Trong thời gian lễ Ghion, người ta chuyển tượng thánh từ chùa Y axaka đến địa điểm kiệu rước tạm đỗ khu vực phía Nam Kyoto, ngã tư Xinkiogoku Đại lộ thứ tư Cố đô với người cha mang tính nghệ sĩ vừa truyền thống vừa cách tân ông Takichiro, chàng thợ dệt Hideo tinh tế qua đường nét đặc biệt thắt lưng, anh bạn nhiệt tình Shinichi, nghiên cứu sinh yêu mãnh liệt Rixuke…Tất h iện lên tranh bình, sâu sắc mà u hoài, 45 câu chuyện dang dỡ hai chị em Bằng tâm hồn an nhiên, tự tại, bằngcảmthứctơnvinhcáiđẹpbìnhdị,sâulắng,thâmtrầmthấmđẫmmàusắc phương Đơng, Kawabata tái Cố xưa huyền thoại, cổ kính với đền, chùa, lễ hội; rực rỡ, lộng lẫy với màu hoa, sắc thắm xanh thật trữ tình, dồi xúc cảm người đậm đà tình yêu, nhân văn nhân hậu! Là lữ khách mn đời tìm đẹp, Kawabata “mở cánh cửa tâm hồn Nhật Bản” giọng văn tao, sáng, xuân, hài hòa, u buồn hư ảo Một Cố đô mang đậm chất thơ, nỗi u buồn với vẻ đẹp nhuần nhị khiến Yasunari nhung nhớ khôn nguôi thời Heian với văn hóa ngào, nữtính!Với Cố Kawabata mang tất nét đẹp văn hóa Nhật Bản: từ cảnhsắc,trang phục đến người giới thiệu đến tất quốc gia giới! Tóm lại: Cố biểu tượng cho kí ức dân tộc, cho truyền thống trở thành sắc Phù Tang Sạ ch – đẹp – bình cổ kính giá trị chân thực mà phố cổ Kyoto mang đến cho tất ng ười Với biểu tượng Cố đơ, Yasunari Kawabata thể tình u quê hương đậm đà sắc dân tộc Bằng chất giọng mượtmà, văn phong tao nhã, nhịp đ iệu khoan thai, âm hưởng trầm tư sâu lắng, Cố Đô để lại lòng người đọc âm vang sâu xa, xúc cảm đậm đà, dạt! Sau đọc tác phẩm, người Nhật phải nghĩ đến việc phải cố giữ lấy vẻ đẹp cổ xưa, hồn cốt dântộc! 3.3 Mối quan hệ biểu tượng Cố đô Các biểu tượng trong tiểu thuyết Cố đô có mối quan hệ biện chứng, giao hòa, bổ sung cho làm nên tranh thủy mặc với đường nét hài hòa, tao nhã Trước hết biểu tượng truyền thống Nhật Bản Hoa anh đào tuyết tượng thiên nhiên đặc trưng vùng đất Phù Tang.Tuyết trắng tinh khôi, bàng bạc, giăng giăng đong đầy xúc cảm! Bông tuyết trắng bé, nhỏ, lạnh từ thinh không nhẹ nhàng ban tặngcho trần gian vũ khúc nàng tiên đánh rơi xuống trần Đẹp cách sáng rực rỡ thân 46 loài hoa, hạt t uyết lại mang nỗi buồn man mác mỏng manh, tan vỡ, phù du, vô thường ảo mộng Hoa căng tràn, khoe sắc lại sớm rụng rơi vào đương độ xn Tuyết tinh khơi, sáng giá lạnh, hòa tan vào khơng gian ngút ngàn vũ trụ Tất đến phô bày nét yêu kiều, đẹp lại lặng lẽ ánh nhìn người xem chưa thỏa, nét đẹp vươn nơi mi mắt Vẻ đẹp đỉnh cao nghệ thuật truyền thống Nhật Bản thể tâm hồn, tính cách dân tộc Phù Tang.Vẻrựcrỡcủahoa,sángtrongcủatuyếtbướcvàotàáodântộcmộtcáchtựnhiên đằm thắm Những đường nét hài hòa ánh sáng thiên nhiên làm áo kimono trở nên tươi đẹp, làm cho bước đi, dáng vẻ người gái thêm mềm mại, dịu dàng Hoa anh đào, tuyết kimono chỉnh thể thống làm sống dậy tinh hoa, sắc thành cổ Kyoto với văn hiến nghìn năm, văn hóa nghìn đời! Bước vào thi ca, nhạc họa hoa anh đào, tuyết kimono lại thay áo với hương Thiền thâm trầm, sâu lắng, với màu Phật tính huyền dịu, thâm sâu Một vẻ đẹp mẽ, sáng tạo lại truyền thống vậy! Vẻ đẹp hoa anh đào, tuyết, tà áo kimono biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người dân xứ sở mặt trời: thốt, thiện hòa, sáng trong, dịu nhẹ,… Các biểu tượng cài vào làm nên thành cổ kyoto với vẻ đẹp u huyền, trầm lắng không phần lộng lẫy Mùa xuân rộn ràng với lễ hội hoa anh đào khoác vào đất trời Nhật Bản sắc hoa tươi thắm, thiếu nữ Chieko diện kimono ngày hộidu xuân Hoa anh đào điểm tô sắc màu kimono thêm rực rỡ Mùa đông phủ lên thành cổ mái đầu trắng xóa, hạt tuyết bé nhỏ đủ sức làm tê lạnh tâm hồn! Nhưng không, Cố đô tuyết kéo hai chị em Chieko Naeko lại gần nhau, giá lạnh hạt tuyết sưởi ấm tâm hồn, vun bồ i xúc cảm Mùa xuân có sắc thắm anh đào, mùa hạ có áo kimono, mùa đông ngập tràn tuyết trắng! Và thành cổ Kyoto điểm tô biểu tượng sống động, cảm xúc, đầy thi vị Các biểu tượng tiểu thuyết Cố tạo nên vơ vàn vẻ đẹp: đẹp tươi tắn hoa, đẹp sáng tuyết, đẹp dịu dàng, đằm thắm 47 áo kimono; có giá lạnh se sắt mùa đơng, có ấm áp tình người Tất vẻ đẹp kiến tạo nên vùng đất màu mỡ vun trồng với sản vật quý báu vô ngần! Với Cố đô, Kawabata chia sẻ với bạn bè giới đất nước bình, thịnh vượng đầy hạnhphúc! 48 PHẦN 3: KẾT LUẬN Với biểu tượng hoa anh đào, áo kimono, tuyết cố đô – biểu tượng bao trùm tác phẩm, Kawabata giới thiệu với hình ảnh nước Nhật đẹp hài hòa Đó quần đảo mộ chuộng đẹp, yêu mến thiên nhiên người thâm trầm, sâu sắc suy nghĩ Mỹ cảm thăng hoa ngòi bút K awabata, văn hiến nghìn năm đất Phù Tang dung hòa với vẻ đẹp bình dị mĩ, duytình Với đóa hoa anh đào tươi tắn, tuyết trắng tinh khôi, tà kimono nhã, Cố đô mang đến hương vị mới, nồng nàn rượu sake, lan tỏa, đậm đà v sâu lắng Tuyết không tượng thiên nhiên có khả diễn tả mùa luân chuyển thời gian Chiếc áo kimono không đơn giản quốc phục dân tộc cánh hoa anh đào mỏng manh không đơn quốc hoa xứ sở Phù Tang Bằng tài năng, tâm hồn tình yêu sống, Kawabata tạo tầng nghĩa cho giới biểu tượng Trên tảng mang ý nghĩa thể h iện rõ nét sắc văn hóa, biểu tượng tiểu thuyết Cố chuyển tải thông điệp tư duy, sắc dân tộc Phù Tang Các đường nghệ thuật thẩm mĩ Nhật Bản như: hoa đạo, hương đạo, trà đạo, kiếm đạo… lẫn triết lý vô ngôn Thần đạo, tư mĩ học Thiền đảo quốc Mặt Trời Kawabata chuyển tải vào trang văn đậm đà tính dân tộc, vươn xa, giới thiệu với tất bạn bè thếgiới Xây dựng biểu tượng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc Ẩn sau biểu tượng dòng độc thoại nội tâm sâu sắc chờ khám phá, giải mã, thẫm thấu chân giá trị quý báu mà người nghệ sĩ Yasunari gửi gắm Quan niệm thẩm mĩ sáng tác Kawabata chịu chi phối văn học truyền thống Tuy nhiên, tảng ấy, trang viết ông thấm đẫm tinh thần đại đầy sức sáng tạo Ở Kawabata ln có kết hợp hài hòa hai văn hóa Đơng Tây Đó tiếp biến đầy sáng tạo người nghệ sĩ mĩ xứ anh đào Kawabataumếnnhưngkhơngcótháiđộ“cốthủ”vớinhữnggìthuộcvềtruyền thống 49 sở hoa Chảy huyết quản dòng máu phương Đơng khiết cộng thêm tâm hồn rộng mở, tư tưởng tân tiến, ông biết đón nhận thái độ cầu thị đầy cẩn trọng có chọn lọc Kawabata người dũng cảm dám băng qua cầu nguy hiểm mà rơi xuống dòng sơng ngoại lai lúc Ông vượt qua, hay khía cạnh khác, ơng người xây cầu nốigiữa hai bờ Đông Tây Một người trầm tĩnh, thông thái, bao ngã đường biết “chọn dòngchảy lành để tắm mát tâm hồn mình” – tâm hồn lữ khách u buồn lang thang tìm cáiđẹp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yasunari Kawabata – tuyển tập tác phẩm, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, NXB Lao động, Hà Nội(2005) Y.Kawabata,SinhratừvẻđẹpNhậtBản(DiễntừNobel),ĐồnTửHuyến dịch (1968) Eiichi Aoki, Nhật Bản – đất nước người , NXB Văn họcHCM, (2006) NguyễnTrầnBạt,Vănhóavàconngười,NXBVănhóaThơngtin,HàNội, (2006) Nhật Chiêu, Thế giới Kawabata Yasunari (hay đẹp: Hình bóng) , tạp chí Văn học số 3, tr 85 – 92,(2000) Cố đô, Thái Văn Hiếu dịch, NXB Hải Phòng,(1988) Trần Xuân Đề, Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông – Trung Quốc, NXB Giáo dục,(2000) Maxence Fermine, Tuyết, NXB Văn học,(2008) Khương Việt Hà, Mỹ học Kawabata Yasaunari, tạp chí nghiên cứu vănhọc số 6, tr 68 – 85, (2006) 10 Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, (2000) 11 Đào Thị Thu Hằng, Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata , NXB Giáo dục, (2007) 12 Thụy Khuê, “ Từ Murasaki đến Kawabata”, Yasunari Kawabata – tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động Hà Nội, tr 976 – 1022,(2005) 13 Phương Lựu, Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại , NXB Vănhọc, (1995) 14 Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc,(1999) 15 Xứ tuyết, Đào Thị Thu Hằng dịch, Yasunari Kawabata – tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động, Hà Nội, tr 1053 –1059 51 16 Lưu Đức Trung, Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata – nhà văn lớn Nhật Bản, Tạp chí Văn học số 9,(1999) 17 http//www.evan.com.vn 18 http//www.vi.wikipedia.org 19 http//www.nhatban.net 52 ... Tóm lại: 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỐ ĐƠ 30 3.1 Đọc Cố từ góc độ biểutượng .31 3.2 Vài biểu tượng tiểu thuyết Cố ô 31 3.2.1 Hoa anhđào ... tác phẩm cố đô Chương 3: Một số biểu tượng tiểu thuyết cố đô Goc nho trương chinh quan Page PHẦN 2:NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Vấn đề biểu tượng nghiên cứu biểu tượng văn... vô thường chuyệnkể Goc nho trương chinh quan Page 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỐ ĐÔ 3.1 Đọc cố từ góc độ biểu tượng Kawabata bị coi “khó đọc” (theo nghĩa bác học) q hương ơng

Ngày đăng: 09/02/2019, 13:39

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đềtài

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc đề tài

    • Chương 2: Kawabata và tác phẩm cố đô

    • Chương 3: Một số biểu tượng trong tiểu thuyết cố đô

    • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

    • 1.1.2.Nghiên cứu biểu tượng trong vănhọc

    • 1.1.2.2.Biểu tượng – cách đọc từ ngôn từ trong tác phẩm vănhọc

    • 1.1.3.Nghiên cứu biểu tượng văn học ở ViệtNam

    • 1.1.3.2.Các khía cạnh của biểu tượng được nghiêncứu

    • 1.2.Kawabata và thẩm mỹ truyền thống NhậtBản

    • 1.3. Kawabata trong tiến trình hiện đại hóa văn học NhậtBản

    • CHƯƠNG 2: KAWABATA VÀ TÁC PHẨM CỐ ĐÔ

      • 2.1. Thời đạiKawabata

        • 2.1.1. Vài nét về tiểusử

        • 2.2.2. Nhận xét chung về giá trị trong tácphẩm

        • 2.2.2.Aware (cái đẹp từ cảm xúc bêntrong)

        • 2.4.2. Yugen (huyền ảo kiểuNhật)

        • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CỐ ĐÔ

          • 3.1. Vài biểu tượng trong tiểu thuyết Cốđô

          • 3.1.1. Hoa anhđào

            • 3.1.1.1. Hoa anh đào trong văn hóa ngườiNhật

            • 3.2.2.Kimono

              • 3.2.2.1. Kimono trong văn hóa ngườiNhật

              • 3.2.2.2. Kimono trong tiểu thuyết Cốđô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan