Một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo trong hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi

76 255 0
Một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo  trong hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin trân trọng cảm ơn trường Trường Đại học Quảng Bình tồn thể giảng viên Khoa Sư phạm Tiểu học Mầm non, Khoa Âm nhạc - Mỹ thuật truyền đạt kiến thức trực tiếp dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Chiêu Sinh người tân tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt thời gian qua học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cô cháu trường Mầm non Đồng Phú tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian công tác nghiên cứu Mặc dù cố gắng chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2018 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học thân thực duới hướng dẫn ThS Nguyễn Chiêu Sinh Các luận điểm, thơng tin, liệu, hình ảnh minh họa khóa luận khách quan, khoa học cơng bố, lưu hành hợp pháp, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đồng Hới, tháng năm 2018 Người cam đoan DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Viết tắt GDMN GV GVMN HĐTH VTT NĐC NTT Ý nghĩa đầy đủ Giáo dục mầm non Giáo viên Giáo viên mầm non Hoạt động tạo hình Vẽ trang trí Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài HĐTH đời từ sớm, từ xa xưa người biết mô tả sống qua kí hiệu hình vẽ đá hang động với nhiều hình ảnh sinh động, phong phú như: săn bắn, trồng trọt, lễ hội… Hoạt động gắn liền với trình lao động phát triển đời sống người Ngày nay, HĐTH giữ vị trí vơ quan trọng đời sống vật chất tinh thần người HĐTH hoạt động nghệ thuật, góp phần đem đến đẹp, làm phong phú đời sống người HĐTH phương tiện quan trọng việc giáo dục cho trẻ, hoạt động tích cực đến việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ Đối với trẻ mầm non, giới xung quanh thật mẻ lí thú, trẻ ln muốn khám phá giới xung quanh, muốn thông qua phương tiện để biểu đạt cảm xúc Tri thức trẻ giới xung quanh dần tăng lên, phong phú, đa dạng, sinh động trẻ trực tiếp nhìn thấy, sờ thấy, qua câu chuyện, phim ảnh làm nảy sinh trẻ tìm hiểu, khám phá điều lạ Điều làm cho trẻ bắt đầu ý, quan sát giới xung quanh cách có ý thức hơn, tư duy, trí tuệ… trẻ quan tâm đến cấu trúc, hình dáng, màu sắc, kích thước vật, tượng sống Trẻ dần có nhu cầu thể mà quan sát đường nét, màu sắc Trong trình hình thành phát triển khả cảm thụ đẹp, đặc biệt khả tư duy, tích cực chủ động sáng tạo trẻ Từ hình dáng, màu sắc cảm xúc, tình cảm, ước mơ mà trẻ thể vào sản phẩm Trong số hoạt động trẻ mầm non, HĐTH vơ hấp dẫn trẻ Với phong phú thể loại vẽ, nặn, cắt – xé dán HĐTH giúp trẻ tiếp cận cách tích cực với giới xung quanh mà hội để trẻ thể tình cảm, cảm xúc, tư mà trẻ lĩnh hội, tiếp thu, quan sát Bên cạnh đó, phát triển trẻ khả phối hợp kỹ tư duy, tập trung ghi nhớ, ý, phân tích, hồn thiện thêm kỹ Trong HĐTH hoạt động VTT có vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ mầm non, hoạt động giúp trẻ phát triển cách toàn diện thể lực, tư sáng tạo Vì cần tạo điều kiện, tạo hội cho trẻ thực hoạt động VTT để nâng cao tính chủ động sáng tạo, khả tư duy, trí tưởng tượng phong phú thực hoạt động tạo hình Nhằm kích thích tính chủ động sáng tạo VTT trẻ GV phải tạo cho trẻ niềm say mê hứng thú sáng tạo, tạo cho trẻ tập trung ý, hấp dẫn trẻ, thu hút trẻ vào học, tạo không gian học tập nâng cao tính chủ động sáng tạo trẻ hoạt động tạo vẽ trang trí Tuy nhiên, thực tế GDMN thìHĐTH nói chung hoạt động VTT nói riêng chưa GV thực ý, quan tâm, chưa tạo hội, nhiều hạn chế việc điều kiện cho việc nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt VTT trẻ trường mầm non Các phương pháp tạo hình mang tính áp đặt, rập khn, theo mẫu, chưa phát huy hết khả sáng tạo trẻ tổ chức HĐTH đặc biệt VTT Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài:“ Một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 56 tuổi” Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có số đề tài nghiên cứu đề cập liên quan đến vấn đề Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu vào vấn đề: Một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Vì vậy, tơi mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu hình thức nâng cao cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi để nhằm phát huy hết khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình đặc biệt vẽ trang trí Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên có thêm số hình thức nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí trẻ - Nâng cao khả chủ động sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trang trí Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 4.2.Khách thể nghiên cứu: - Trẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới - Quảng Bình - Giáo viên trực tiếp giảng dạy chăm sóc nhóm trẻ 5-6 tuổi thuộc trường Mầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới Giả thuyết khoa học: Nếu giáo viên áp dụng số hình thức đề tài đưa cách hợp lý, linh hoạt nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí trẻ mẫu giáo lớn - tuổi, phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ góp phần nâng cao chất lượng dạy học, thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận tính chủ động sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trang trí - Khảo sát thực trạng mức độ chủ động sáng tạo trẻ 5-6 tuổi hoạt động vẽ trag trí trường Mầm non - Đề xuất thực số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hình thức đề Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thu thập loại sách, báo, tạp chí, tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân tích tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu 8.2 Phương pháp quan sát: - Phương pháp sử dụng nghiên cứu, quan sát việc tổ chức hoạt động dạy vẽ trang trí cho trẻ - tuổi trường Mầm non Đồng Phú qua đánh giá số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi tốt mà giáo viên sử dụng - Quan sát thái độ, biểu trẻ tham gia vào hoạt động vẽ trang trí 8.3.Phương pháp điều tra: Điều tra phiếu câu hỏi, đưa hệ thống câu hỏi xung quanh hoạt động vẽ trang trí cách tổ chức tiết vẽ trang trí tạo trường Mầm non Đồng Phú đối tượng trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Hệ thống câu hỏi đưa cho giáo viên đánh dấu vào phần thực ý kiến đề xuất số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi 8.4.Phương pháp trò chuyện Gặp gỡ trực tiếp giáo, trò chuyện với trẻ phụ huynh trẻ tìm hiểu tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí trẻ để tìm số hình thức nhằm nâng cao khả trẻ hoạt động vẽ trang trí 8.5 Phương pháp phân tích Thu thập sản phẩm trẻ, xem xét, phân tích q trình hoạt động vẽ trang trí trẻ 8.6.Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Mầm non Đồng Phú để đánh giá tính khả thi số hình thức đề xuất 8.7 Phương pháp toán thống kê toán học Thống kê tính % nhằm sử dụng số liệu thu thập đưa kết nghiên cứu Đóng góp đề tài: - Đề tài mong muốn đóng góp số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ, giúp giáo viên lựa chọn biện pháp phù hợp q trình hướng dẫn trẻ vẽ trang trí nhằm nâng cao khả chủ động sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi - Góp phần nâng cao khả chủ động sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trang trí - Làm rõ thực trạng trạng khả chủ động sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình trường mầm non 10 Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận phần nội dung chia làm chương theo trình tự: Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng khả chủ động sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trang trí trường mầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới Chương 3: Một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi trường Mầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới - Phần cuối khóa luận có tài liệu tham khảo phụ lục - Sản phẩm thực nghiệm trước sau trẻ NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận HĐTH hoạt động mang tính chất quan trọng khơng thể thiếu chương trình chăm sóc GDMN Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy khiếu góp phần phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Khi tạo sản phẩm tạo hình trẻ tham gia cách tích cực kết hợp tính tích cực trí tuệ thể lực Đó vận dụng kỹ năng, sử dụng dụng cụ phương tiện tạo hình, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo thơng qua hoạt động phát triển nhóm bàn tay, ngón tay từ vụng đến linh hoạt Thơng qua HĐTH giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức thực thật khách quan hình tượng nghệ thuật, phát triển khả tri giác hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc đồ vật mắt cách có mục đích rõ ràng Khi tham gia HĐTH trẻ tái tạo hình tượng nghệ thuật đồ vật mà chúng tri giác Đó biểu tượng hình thành trình trực tiếp đồ vật tượng dạo chơi, tham quan vui chơi đồ chơi trẻ em Khi quan sát trẻ so sánh hình dáng, kích thước, màu sắc, khơng gian đồ vật hoạt động tạo hình góp phần tích cực việc hình thành trẻ thao tác tư “phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, phát triển tư trực quan hình tượng phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo” đồng thời q trình trẻtham gia HĐTH ngơn ngữ trẻ phát triển theo,giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý đẹp, tốt, phận biệt thiện ác Trong trình tạo sản phẩm trẻ rèn luyện tính kiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích, trẻ hòa đồng tập thể Từ hình thành trẻ tính đồn kết, tương trợ giúp đỡ người, trẻ cởi mở thân với bạn bè người xung quanh HĐTH góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non Thông qua HĐTH phát triển trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ bồi dưỡng xúc cảm thẩm mĩ cho trẻ vẻ đẹp đa dạng hình dáng, phong phú màu sắc đồ vật thiên nhiên, yếu tố tạo đa dạng cấu trúc, hình dáng , đường nét Tất yếu tố thu hút hứng thú tạo cho trẻ cảm xúc tình cảm thẩm mĩ nảy sinh trở nên sâu sắc HĐTH có ý nghĩa to lớn giáo dục lao động cho trẻ mầm non, hoạt động tạo sản phẩm, trình tạo hình q trình lao đơng nghệ thuật mang tính sáng tạo, góp phần hình thành trẻ ý thức làm việc có mục đích có kỹ năng.Để tạo sản phẩm trẻ phải nắm vững thao tác, kỹ tạo hình kỹ sử dụng dụng cụ, vật liệu với tính tích cực độc lập, chủ động sáng tạo.Các nhà GDMN cho “Trẻ mẫu giáo nên tham gia vào sáng tạo nghệ thuật - đặc biệt VTT thưởng thức chiêm ngưỡng sản phẩm bạn bè Bởi HĐTH - VTT nơi trẻ thể điều kiện giúp phát triển toàn diện”.[14 ] Vẽ - đặc biệt VTT hình thức hoạt động tạo hình trường mầm non Vẽ giúp trẻ thể cảm xúc, ấn tượng vẻ đẹp thiên nhiên, đồ vật, sống xung quanh đường nét, hình, mảng, màu sắc mặt phẳng Qua hoạt động VTT hình thành trẻ đức tính tốt, giúp trẻ phát triển tốt giác quan, giúp trẻ phát triển bàn tay, cổ tay, ngón tay đặc biệt giúp trẻ phát triển tính chủ động sáng tạo vẽ Trẻ biết tự tạo sản phẩm hồn thiện, khéo léo linh hoạt nghệ thuật trẻ thơ Như biết, lứa tuổi mầm non lứa tuổi trẻ ngây thơ, sáng trang giấy trắng người giáo viên người viết lên trang giấy lời hay ý đẹp, viết lên nhân cách người Tuy nhiên, lúc gợi ý hướng dẫn GV giống ý thích trẻ Đặc biệt trẻ – tuổi khả cảm nhận lĩnh hội giới xung quanh phong phú HĐTH trẻ đa dạng Đối với trẻ, HĐTH cần thiết nhằm phát triển kiến thức,kỹ thể nghệ thuật đặc biệt tính chủ động sáng tạo trẻ Cùng với GDMN đòi hỏi chất lượng dạy học ngày cao, đòi hỏi trẻ phải chủ động, tích cực, sáng tạo hoạt động nhằm đáp ứng thay đổi đất nước, nhu cầu phụ huynh đặt vào giáo viên nhiều Hiểu vai trò quan trọng đó, tơi ln tìm tòi số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi 1.2 Cơ sở thực tiễn HĐTH - VTT phương tiện để trẻ thể ấn tượng, hiểu biết, ý muốn giới xung quanh Kết HĐTH - VTT phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm mà trẻ tích lũy hoạt động khác Việc tham gia vào hoạt động tạo hình tạo cho trẻ nguồn cảm hứng làm nảy sinh ý tưởng, nâng MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Gia đình Đề tài: Trang trí khăn tay hình vng Độ tuổi: -6 tuổi Thời gian: 30 phút Ngày dạy: 10 /04/2018 Người dạy: I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết trang trí khăn tay - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, phối hợp nét vẽ, hình học để trang trí khăn tay hình vuông - Rèn cho trẻ khả chủ động sáng tạo tham gia hoạt động vẽ - vẽ trang trí khăn tay hình vng - Trẻ có kỹ chọn màu sắc hài hòa tạo bố cục tranh cân đối - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vẽ trang trí, trẻ yêu thích sản phẩm bạn - Thơng qua tiết học giúp trẻ biết vệ sinh cá nhân, giúp trẻ phát triển khỏe mạnh II Chuẩn bị * Đồ dùng cô: - Tranh mẫu cô, giấy A4, bút màu - Bài hát: Chiếc khăn tay * Đồ dùng cô: - Giấy A4, bút màu III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định Cô cho lớp hát “Chiếc khăn tay” +Các vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì? + Khi mẹ tặng khăn tay bạn nhỏ dùng khăn để làm gì? + Chiếc khăn ngồi dùng để lau tay dùng để làm gì? À đấy! Để có thể khỏe mạnh, hồng hào phải ăn đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng Ngồi phải biết vệ sinh cá nhân như: đánh răng, rửa mặt,sạch trước đến lớp, đến trường, nhớ chưa nào! Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại *Quan sát - Đến với lớp hơm nay, mang đến điều kì diệu Các có muốn biết diều kì diệu khơng? Trời tối rồi! Trời sáng rồi! Quan sát mẫu: -Bạn giỏi cho biết điều xuất nào? - Các có nhận xét tranh? + Bức tranh vẽ gì? + Chiếc khăn có màu nào? + Cơ trang trí khăn nào? +Chiếc khăn mà trang trí giống hình gì? +Các thấy khăn giống hình vng có đặc điểm nào? -Cô chốt lại: Các bạn trả lời khăn tay giống hình vng, có cạnh trang trí nhiều chấm tròn nét ngang, nét thẳng -Các có muốn trang trí khăn tay đẹp khơng? Vậy hướng dẫn cho trang trí khăn nhé! *Cô hướng dẫn - Muốn vẽ cô phải cầm bút tay nào? Đầu tiên có khăn tay hình vng màu hồng, để khăn tay đẹp trang trí từ góc phía bên trái hình vng chấm tròn nét ngang, nét thẳng Như cô trang trí xong khăn tay hình vng - Để tranh thêm sinh động, hấp dân cô chọn màu u thích để tơ tranh Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý quan sát lắng nghe - Bạn giỏi nhắc lại cho cô lớp biết cô hướng dẫn cho cách trang trí khăn tay hình vng nào? - Bây dùng đôi bàn tay khéo léo sáng tạo để trang trí khăn tay nhé! Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô bao quát trẻ động viên khích lệ trẻ - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ vẽ, gợi ýcho trẻ lúng túng - Khuyến khích trẻ vẽ tốt, trẻ sáng tạo Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trưng bày sản phẩm cho lớp quan sát nhận xét sản phẩm - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm - Con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cơ nhận xét chung giáo dục trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trình bày sản phẩm - Trẻ lắng nghe cô nhận xét GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Vườn rau bé Đề tài: Trang trí bình hoa Độ tuổi: -6 tuổi Thời gian: 30 phút Ngày dạy: 16/04/2018 Người dạy: I Mục đích, yêu cầu - Trẻ biết gọi tên, đặc điểm lọ hoa Trẻ biết trang trí bình hoa, phát triển khả sáng tạo trẻ trang trí, phát triển ngơn ngữ, tư cho trẻ - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, phối hợp nét vẽ để trang trí bình hoa - Trẻ có ý thức, hứng thú học tập, biết yêu quý sản phẩm II Chuẩn bị * Đồ dùng cơ: - Mẫu thật( bình hoa), tranh mẫu cô, giấy A4, bút màu - Bài hát: Màu hoa * Đồ dùng cô: - Giấy A4, bút màu III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định - Để bắt đầu buổi học ngày hôm nay, cô mời lớp hát hát “Màu hoa” cô - Các vừa hát hát có tên gì? - Các biết loại hoa nào? - Hoa thường cắm bình hoa Và hơm nay, cháu trang trí bình hoa thật đẹp để giúp loài hoa đẹp nhé! Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại * Quan sát mẫu - Cơ có mang đến cho lớp q muốn giành tặng cho lớp, có muốn biết quà khơng? - Trời tối? - Trời sáng? - Đây con? À, bình hoa mà u thích Ở nhà cô thường cắm loại hoa vào bình - Bạn giỏi có nhận xét bình hoa nào? - Bình hoa có hình dáng nào? - Trên bình hoa có hình vẽ gì? Màu gì? Các bạn trả lời Cả lớp vỗ tay khen bạn Hơm nay, trang trí bình hoa thật đẹp để giúp cho loài hoa thêm thật đẹp cắm vào bình nhé! * Cơ hướng dẫn Cơ cầm bút tay phải, tay lại cô giữ giấy để giấy không bị dịch chuyển phải ý đến tư ngồi nhé! Chúng phải ngồi tư - Cô vẽ nét song song phần cổ, sau sử dụng nét xiên để trang trí nét vừa vẽ Tiếp theo cô vẽ nét cong phần đáy để chia tỷ lệ đáy bụng Cô trang trí phần bụng bình hoa bơng hoa màu đỏ xinh xắn, xung quanh màu xanh Cơ chọn màu vàng để tơ cổ, đáy bình, màu xanh dương để tơ bụng bình hoa - Vậy trang trí xong bình hoa rồi! - Các có thích trang trí bình hoa khơng? - Con trang trí nào? Cơ mở thi tài, họa sỹ tí hon Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe quan sát cô thực cô thi trang trí bình hoa nhé! Bước 3: Trẻ thực Bây cầm bút thỏa sức sáng tạo để trang trí bình hoa thật đẹp nhé! - Cô phát giấy màu cho trẻ - Cơ bao qt trẻ động viên khích lệ trẻ - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ vẽ, gợi ý kỹ cho trẻ lúng túng - Khuyến khích trẻ sáng tạo, tâm trang trí Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trưng bày sản phẩm cho lớp quan sát nhận xét sản phẩm - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm - Con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét chung giáo dục trẻ Cô cho trẻ vận động hát: “Màu hoa” - Trẻ trả lời - Trẻ tực - Trẻ giới thiệu sản phẩm - Trẻ trả lời - Trẻ vận động theo hát GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Chủ đề: Các phương tiện giao thông Đề tài: Trang trí hình tròn Độ tuổi: -6 tuổi Thời gian: 30 phút Ngày dạy: 20/04/2018 Người dạy: I Mục đích, u cầu - Trẻ biết trang trí hình tròn - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, phối hợp nét vẽ, hình học để trang trí hình tròn - Rèn cho trẻ khả chủ động sáng tạo tham gia hoạt động vẽ - vẽ trang trí hình tròn - Trẻ có kỹ chọn màu sắc hài hòa tạo bố cục tranh cân đối - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động vẽ trang trí, trẻ u thích sản phẩm bạn II Chuẩn bị * Đồ dùng cô: - Tranh mẫu cô, giấy A4, bút màu - Bài hát: Ước mơ bé * Đồ dùng cô: - Giấy A4, bút màu III Tiến hành hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho trẻ đọc thơ: “Qua ngã tư đường phố” + Bài hát vừa có tên gì? + Trong hát nói đến điều nhỉ? + À Khi tham gia giao thông phải tuân theo luật lệ giao thông, nên bên phải, ssừn xanh qua đường, đèn đỏ dừng lại Và đặc biệt tham gia giao thông nhớ nhắc người thân mang mũ bảo hiểm để bảo vệ an tồn Hơm tổ chức thi vẽ trang trí hình Hoạt động trẻ - Trẻ hát cô bạn - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe tròn để chuẩn bị cho bé vui hội thi tới Các có thích khơng nào? Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại * Quan sát mẫu - Các hướng mắt lên hình để xem tranh vẽ nào? - Đây hình con? - Các có nhận xét hình tròn nào? Hình tròn trang trí nào? Để hình tròn đẹp bvà hấp dẫn vẽ trang trí hình tròn Các có muốn tự tay trang trí hình tròn khơng? * Cơ hướng dẫn Bây cô hướng dẫn cho vẽ trang trí hình tròn - Cơ vẽ hình tròn nhỏ phía Sau vẽ viền cho hình tròn nét lượn sóng hình tròn to hình tròn nhỏ Giữa nét lượn sóng vẽ vòng tròn nhỏ khác Ở vòng tròn nhỏ cô vẽ hoa thật đẹp Vậy cô trang trí xong hình tròn Để tranh thêm đẹp làm lớp? Đúng chọn màu để tô cho tranh thật đẹp Vậy hồn thành xong tranh Các thấy nào? Có đẹp không con? Hoạt động 3: Trẻ thực Bây thỏa sức sáng tạo để trang trí hình tròn thật đẹp hấp dẫn nhé! - Cô phát giấy màu cho trẻ - Cơ bao qt trẻ, động viên khích lệ trẻ lúng túng - Cho trẻ thực hiện, bao quát trẻ vẽ, gợi ý kỹ cho trẻ chưa biết vẽ - Khuyến khích trẻ chủ động sáng tạo, tâm trang trí Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Trưng bày sản phẩm cho lớp quan sát nhận xét sản phẩm - Cho trẻ giới thiệu sản phẩm - Con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét chung giáo dục trẻ Cô cho trẻ vận động hát: “Ước mơ bé” - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý quan sát lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ trình bày sản phẩm - Trẻ trả lời - Trẻ hát vận động theo hát MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Trẻchủ động tiết học vẽ trang trí SẢN PHẨM VẼ TRANG TRÍ CỦA TRẺ TRƯỚC THỰC NGHIỆM Trang trí khăn tay bạn Huy Hồng - NĐC Trang trí khăn tay bạn Thảo My - NĐC Trang trí hình tròn bạn Phước Thiên- NĐC Trang trí hình tròn bạn Thanh Thanh - NĐC Vẽ trang trí bình hoa bạn Minh Hồng - NĐC Vẽ trang trí bình hoa bạn Việt Hằng - NĐC SẢN PHẨM VẼ TRANG TRÍ CỦA TRẺ SAU THỰC NGHIỆM Vẽ trang trí khăn tay hình vng bạn Thục Anh - NTN Vẽ trang trí khăn tay hình vng bạn Thu Nguyệt- NTN ... tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn - tuổi Vì vậy, tơi mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu hình thức nâng cao cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu. .. dẫn trẻ vẽ trang trí nhằm nâng cao khả chủ động sáng tạo trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi - Góp phần nâng cao khả chủ động sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trang trí - Làm rõ thực trạng trạng khả chủ động sáng. .. chủ động sáng tạo trẻ hoạt động vẽ trang trí trường mầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới Chương 3: Một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn

Ngày đăng: 10/02/2019, 09:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG PHÚ – THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI

  • I. Vài nét về trườngmầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới

  • 1. Tình hình của nhà trường

    • * Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên

    • * Hoạt động chuyên môn

    • II. Thực trạng khả năng chủ động sáng tạo của trẻ trong hoạt động vẽ trang trí tại trường mầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới.

    • 1. Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng

    • 2.Kết quả nghiên cứu thực trạng mức độ chủ động sáng tạo của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động vẽ trang trí.

    • CHƯƠNG III: MỘT SỐ HÌNH THỨC NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ ĐỐI VỚI TRẺ MẪU GIÁO LỚN 5 – 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ĐỒNG PHÚ- THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI.

    • I. Một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo trong hoạt động vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trường Mầm non Đồng Phú - Thành phố Đồng Hới.

    • II. Thực nghiêm một số hình thức nâng cao tính chủ động sáng tạo trong hoạtđộng vẽ trang trí cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi.

    • 1. Khái quát về tổ chức thực nghiệm

    • 2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

    • 2.1.Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo thành phố Đồng Hới

    • 2.2. Đối với Ban Giám hiệu trường Mầm non Đồng Phú

    • 2.3. Đối với các giáo viên mầm non

    • 2.4. Đối với gia đình trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan