1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong tiểu thuyết của ma văn kháng

119 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÚT BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÚT BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH THỊ MAI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trịnh Thị Mai người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi kể từ nhận đề tài luận văn hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô môn Ngôn ngữ - Khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh tận tình dạy dỗ, cung cấp tài liệu, góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành bạn bè, quan, đồng nghiệp người thân gia đình ln động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi suốt thời gian học tập hồn thiện luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả NGUYỄN THỊ ÚT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm phong cách học, tu từ học tu từ 1.2 Biện pháp tu từ biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.2.1 Biện pháp tu từ 1.2.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.3 Tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết Ma Văn Kháng 19 1.3.1 Tác giả Ma Văn Kháng 19 1.3.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng 23 Tiểu kết chương 29 Chương CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 30 2.1 Kết thống kê 30 2.2 Các biện pháp tu từ ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng 31 2.2.1 Biện pháp tu từ tiệm tiến 31 2.2.2 Biện pháp tu từ so sánh 43 2.2.3 Biện pháp tu từ đồng nghĩa kép 58 2.2.4 Biện pháp tu từ đối chọi 64 Tiểu kết chương 68 Chương 3/ VAI TRÒ CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁN G 69 3.1 Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa việc khắc họa chân dung nhân vật 69 3.1.1 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa với vai trị khắc họa ngoại hình nhân vật 69 3.1.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa với vai trò khắc họa tính cách nhân vật 78 3.1.3 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa với vai trò khắc họa hành động nhân vật 84 3.1.4 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa với vai trò khắc họa trạng thái tâm lí nhân vật 87 3.1.5 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa với vai trò khắc họa tình cảnh nhân vật 90 3.2 Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiểu thuyết Ma Văn Kháng việc khắc họa tranh thiên nhiên 92 3.2.1 Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa việc khắc họa tranh quang cảnh miền núi phía Bắc 93 3.2.2 Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa việc làm bật khung cảnh Hà Nội thời kỳ đổi 94 3.3 Vai trò biện pháp tu từ ngữ nghĩa việc thể thái độ tác giả 96 3.3.1 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa phương tiện để tác giả thể thái độ lên án xấu, phi đạo đức trước thời buổi biến động xã hội 97 3.3.2 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa phương tiện để tác giả thể thái độ ngợi ca đẹp, tốt 102 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu tiểu thuyết Ma Văn Kháng 30 Bảng 2.2 Bảng thống kê dạng tiệm tiến tăng dần tiểu thuyết Ma Văn Kháng 31 Bảng 2.3 Các tiểu loại so sánh tu từ tiểu thuyết Ma Văn Kháng 43 Bảng 2.4 Các tiểu loại biện pháp tu từ đồng nghĩa kép tiểu thuyết Ma Văn Kháng 59 Bảng 2.5 Các tiểu loại đối chọi tiểu thuyết Ma Văn Kháng 64 QUY ĐỊNH VIẾT TẮT TÊN TÁC PHẨM Mùa rụng vườn (MLRTV) Đám cưới khơng có giấy giá thú (ĐCKCGGT) Mưa mùa hạ (MMH) Bến bờ (BB) Một ngựa (MMMN) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Biện pháp tu từ yếu tố quan trọng làm nên đặc trưng ngôn ngữ tác phẩm văn học phong cách nhà văn Biện pháp tu từ phương tiện để nhà văn chuyển tải nội dung đến với bạn đọc cách hiệu Do khám phá tác phẩm văn học mà khơng phân tích biện pháp tu từ khơng thấy hết vẻ đẹp tác phẩm ngôn từ nghệ thuật 1.2 Ma Văn Kháng nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, gần 50 năm trụ vững với nghề cầm bút ông cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm hàng chục tiểu thuyết, 200 truyện ngắn, hồi kí gây nhiều tiếng vang - Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương(2009) Trong đó, tiểu thuyết ơng đóng góp phần không nhỏ việc tái tranh xã hội ngày đầu đổi Có thể nói, ơng nhà văn tiên phong phong trào đổi cách viết cách nhìn thực Ngơn ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng vừa bình dị vừa lạ, có sức lơi hấp dẫn người đọc đến Một yếu tố góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho ngơn ngữ Ma Văn Kháng biện pháp tu từ ngữ nghĩa Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài: Biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiểu thuyết Ma Văn Kháng để làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Phong cách học tiếng Việt lĩnh vực quan trọng ngôn ngữ Nghiên cứu lý thuyết phong cách học Việt Nam có số nhà Việt ngữ : Lê Anh Hiền (1982), Phong cách học tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội; Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hịa (1982)với cơng trình Phong cách học tiếng Việt Nxb giáo dục, Hà Nội; Cù Đình Tú (1982) với Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt Nxb giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Thế Lịch (1991) Từ so sánh đến ẩn dụ, Tạp chí ngơn ngữ, số 3; Nguyễn Thái Hịa (1997) Dẫn luận phong cách học Nxb giáo dục, Hà Nội; Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt đại Nxb Giáo dục Hà Nội; Đinh Trọng Lạc (1995) với hai cơng trình 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Phong cách Tiếng Việt (2004), Nxb giáo dục, Hà Nội… nhiều cơng trình khác Vận dụng lý thuyết phong cách học nói chung biện pháp tu từ nói riêng để nghiên cứu tác phẩm văn học, đến có số cơng trình: Đặng Thị Hạnh (2007) với luận văn thạc sĩ Phương thức so sánh tu từ ca dao tình yêu tìm hiểu biện pháp tu từ ca dao tình yêu Trần Thị Thục (2009) với luận văn thạc sĩ Ẩn dụ tu từ thơ Chế Lan Viên tìm hiểu biện pháp tu từ ẩn dụ thơ Chế Lan Viên; Lê Thị Thu Hằng (2010) với luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Từ ngữ biện pháp tu từ hương rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận vào tìm hiểu biện pháp tu từ hai tác phẩm hương rừng Cà Mau Cánh đồng bất tận Nguyễn Đức Tồn (1990) với báo Chiến lược liên tưởng - so sánh giao tiếp người Việt “tạp chí ngơn ngữ, số 3” sâu tìm hiểu so sánh qua chiến lược liên tưởng người Việt… Nguyễn Thanh (1991) với viết Lối so sánh cách nói, cách viết Hồ chủ tịch “tạp chí ngơn ngữ, số 3” tìm hiểu biện pháp so sánh văn chương văn lời Bác Hoàng Kim Ngọc (2011) với cơng trình So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận, tìm hiểu biện pháp so sánh tu từ ca dao góc nhìn tri nhận 2.2 Ma Văn Kháng nhà văn thu hút ý dư luận Tác phẩm ông đối tượng nghiên cứu không giới nghiên cứu phê bình văn học mà cịn giới ngơn ngữ học Ma Văn Kháng nhà phê bình văn học quan tâm nghiên cứu Có thể nói, đến có hàng trăm cơng trình gồm viết, phê bình, luận văn, luận án nghiên cứu tác phẩm Ma Văn Kháng Chúng ta điểm qua số cơng trình như: Thiếu Mai, Chỗ mạnh chỗ yếu Mưa mùa hạ (Văn nghệ 1983, số 15) Đặng Trần Xuyên, Một cách nhìn sống (Văn nghệ 1983, số 15) Trần Cương, Điểm sáng mưa mùa hạ (Tạp chí văn học 1982, số 05) Trần Cương, Mùa rụng vườn - Một đóng góp Ma Văn Kháng (Nhân dân, 1985) Hồng Sơn, Trị chuyện với tác giả Mùa rụng vườn (Tiền phong, số 46) Trần Bảo Hưng, Mùa rụng vườn vấn đề sống gia đình hơm (Phụ nữ Việt Nam, 1986) Nguyễn Văn Lưu, Bàn thêm Mùa rụng vườn (Văn Nghệ, 1986, số 06) Lê Thành Nghị, Mấy ý nghĩa Mùa rụng vườn (Văn nghệ quân đội, 1986, số 06)…v v Các tác giả tập trung khai thác vấn đề đề tài gia đình, số phận người, sống đại đạo lý cần vươn đến…Các tác phẩm ông thu hút người làm phim truyền hình Giải thưởng loại B hội nhà văn Việt Nam phần thưởng quý báu dành cho Ma Văn Kháng với tác phẩm Mùa rụng vườn Đến năm 1986, Ma Văn Kháng cho đời hai tiểu thuyết Đám cưới không giấy giá thú Côi cút cảnh đời Đám cưới không giấy giá thú đời tạo tranh luận dài báo chí bàn hội thảo Ngày 11/1/1990, tuần báo văn nghệ tổ chức hội thảo sách với tham gia nhà phê bình: Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Huy Phương, Nguyễn Kiên… Các báo, tạp chí: Lao động, Văn nghệ, Người giáo viên nhân dân, Tiền phong, Hà Nội mới, Văn nghệ quân đội… đăng giới thiệu sách 98 Để diễn tả trạng thái sống bị chấn thương, tiểu thuyết Ma Văn Kháng thường xuất nhiều danh từ chung không gian rộng lớn trạng thái biến dạng Đó “đời”: “đời vại dưa muối hỏng”, “đời chữ T thơi”, “đời chợ” Đó “trần đời”, “cuộc đời”, “cuộc sống”: “trần đời chưa thấy loạn to loạn này, loạn âm dương thầy Tự ạ!”, “Cuộc đời dội quá”, “cái đời chẳng ưu anh hết”, “buồn thay, sống bà mẹ ghẻ, vại dưa muối hỏng, lại đầy ma quái” Đó “khắp nơi”, “thế giới”: “khắp nơi chỗ chấn thương”, “khắp nơi tràn ngập vô lý”, “khắp nơi đầy rẫy đánh tráo, phản bội giá trị thiêng liêng”, “thế giới ngập tràn thói tư lợi”…Đơi lúc sống thay từ đồng nghĩa kèm theo từ thời gian như:“thời này”, “thời buổi này”, “thời đại này”, “đất nước này”: “chưa có thời trí thức lưu manh hóa nhiều thời này”, “có lẽ chưa có thời học trị hư đốn thời này”, “người có tâm ln bơ vơ, kẻ có tri thức suốt đời buồn…thời buổi tạo bi kịch đó”, “thời buổi Lê Lai toàn chạy trước Lê Lợi”, “đất nước khắc nghiệt trị đâu có muôn phần tươi đẹp”, “đất nước này, nạn nhân bao mưu toan độc ác, máu xương đổ cho giành giật đâu có ít”… Những danh từ trìu tượng có sức khái quát lớn lặp lại mật độ dày đặc, vậy, tranh tồn cảnh xã hội trạng thái chấn thương thu gọn cách sinh động Điều đặc biệt đây, tranh xã hội thường nhà văn quan sát kĩ bình diện đời sống có liên quan đến tầng lớp trí thức Đó biến động, đổi thay sống gia đình trí thức Mùa rụng vườn Đó thân phận, bi kịch đội ngũ trí thức mặt thật giáo dục diễn trường trung học số Đám cưới khơng có giấy giá thú Đó bóng dáng tâm địa bọn lưu manh khoác áo đạo đức núp danh nghĩa văn nhân, trí thức cán cao cấp đại diện cho quyền lực nhà nước Bến bờ 99 Ma Văn Kháng nhà văn có thiên hướng nhạy cảm với mặt trái xã hội Khơng lịng với thực xã hội, ln nhìn sống diễn từ nhìn đối chiều, nhìn lật tẩy - đõ cách thụ cảm khơng phần sâu sắc đời sống mà Ma Văn Kháng có lần nêu rõ ý đồ tác phẩm: “Nghệ sĩ người nhạy cảm Tác phẩm họ giúp cho người đọc nhìn rõ nguyên cớ khuất chìm tình trạng suy đồi nhân thế” [tr 465] Tác giả không thiên vị, không che giấu thật mà ông vẽ nên tranh sinh động thực đất nước ta sau ngày hồ bình lập lại miền Bắc Dù viết cách lạnh lùng khách quan đến đâu tác giả khơng giấu đau đớn trước cảnh đau đớn tha hóa nhân cách đạo đức Mà điều đáng nói tha hóa diễn từ gia đình đến xã hội Đặc biệt tha hóa lại tập trung tầng lớp lãnh đạo lớp tri thức Đó kẻ Cẩm Dương ngu dốt tâm địa xấu xa hãm hại người tốt người giỏi Lá thư thứ ba ngờ lại trở thành cớ ngụy tạo cho vỗ nợ ân điều vơ đoan Xuyến Lại dịp may trời sai quỷ khiến để Cẩm thực trò ném đá giấu tay, tốn kẻ thù vơ nguy hiểm y Với Dương, thư chứng giá trị cho luận tội viết sẵn ông Tên bạch vệ lộ mặt - ông ngầm phán định - ông tài thật thần Hai dục vọng thấp gặp thói chuyên quyền tầm thường Cả ba chung sức khai thác hội, hợp lực chơi đòn hội chợ Tự mà không qụy! [304,305- ĐCKCGGT] Cả đoạn văn, Ma Văn Kháng sử dụng phép tiệm tiến tăng cấp để thể xấu Đó vùi dập trù dập người vô tội kẻ có chức có quyền Phép tiệm tiến tăng cấp giống cung bậc tăng lên cảm xúc người viết trước cảnh mượn cớ để giết người để vùi dập người vô tội mà người vô tội tình lí gian có cách chịu trừng phạt không phản 100 kháng khơng cịn sức phản kháng bị dồn đến chân tường Mỗi lần tăng cấp lần mà trái tim nhà văn cảm thấy đau nhói nhức buốt nhân vật thể lên án căm phẫn bọn lộng quyền Hay ông Hói Bến bờ, người đứng đầu tổ chức bảo vệ cơng lí cho xã hội lại người bẩn tưởi: Trông mặt ông giống biếm họa Vì gương mặt ác điểu lại có mũi khoặm sần sùi nốt rỗ cặp mắt rắn đuôi mắt sắc nhọn…Vì cần tinh ý chút nhận tính cách đặc trưng quan trọng nhất, tính cách làm nên ơng Hói, tức tính cách ác ngấm ngầm thường ngày lặn chìm mớ biểu lặt vặt vừa gây cười vừa khó chịu, kiêu ngạo, vơ lối hay oai, sĩ diện, tham lam, hèn hạ ông Cũng bỏ qua chi tiết phụ khác, mục vào hai mắt ơng đọc tính độc ác ơng… [139,140 - BB] Hói khối quyền hành, cai trị, áp chế sai bảo người khác… [141 - BB] Nói mà khơng thấy kính phục, lại thấy ghê ghê Ghê thấy ông Hói ang ác, lại bẩn bẩn nào, không muốn dây [142 - BB] Không dành thái độ lên án tầng lớp lãnh đạo tri thức bị tha hóa mà Ma Văn Kháng cịn thể thái độ lên án người bình thường bị vào vịng xốy vật chất trở thành kẻ chạy theo đồng tiền bất chấp tình nghĩa coi thường đạo đức Đó Lý, Xuyến, Trình, Là Quỳnh, Nghiệm,… Đầu tiên Xuyến Đám cưới khơng có giấy giá thú, tác giả viết: Xuyến Quỳnh có quan hệ xác thịt Chúng có ham muốn nhục dục Chúng trao cho thể xác kiểu mua bán thứ hàng hóa, theo thói quen bn bán chúng thơi [283,284- ĐCKCGGT] 101 Phép tiệm tiến thể rõ đổi thay Xuyến biến thân xác thành mua bán với Quỳnh dù trước cô cô gái nông thôn phác Hay thằng Nghiệm Bến bờ, tên lưu manh tàn ác: Thằng Nghiệm! Chính Nghiệm Nó Dài dẵng, nghêu, mắt híp, cổ lang ben Khác già tuổi, mặt sạm đen, xỉ cặn trụy lạc in dấu nét bơ thờ khuôn mặt choắt cheo bờm tóc thưa cằn Gì mà chẳng già tuổi Cả đoạn đời mười năm qua chuỗi nối tiếp mưu toan hành vi ác, trác trụy Nó gây gổ với bạn bè Nó đánh thầy giáo Nó ăn cướp Nó giết người Nó trốn chạy sang Nga, sang Đức Ở đâu mắc trọng tội Nó chạy xuống Agiecbaidan sang Apganitstan bn bán vũ khí Nó cầm đầu băng nhóm tội phạm Nga, Đức Chính thủ lĩnh Kơn trọc [295, 296 - BB] Con người tàn ác lộ lộ từ ngoại hình qua việc dùng phép đồng nghĩa kép tiệm tiến chất ác nhân vật ngày nâng lên theo trình tự tăng cấp khiến người đọc vỡ cảm xúc căm giận Nghiệm, thằng mưu toan, ác, trác trụy, Nó gây gổ với bạn bè, Nó đánh thầy giáo,Nó ăn cướp, Nó giết người Tất hành động đạt đến đỉnh điểm tội ác giết người mà giết lạnh lùng Bản chất từ gây gổ đến đánh thầy đến ăn cướp cuối giết người quy luật tha hóa người thành quỷ Trong xã hội bề bộn hôm nay, khơng có quỷ ác mà có quỷ dâm ác: Càng lớn tuổi Tư đam mê sắc dục Tuổi niên ghi nhận tính chất dê đực liên tục cương cứng để thỏa mãn cần ba lần tám chục dê Con quỷ râu xanh ngày đêm săn tìm đàn bà.Nó dụ dỗ gái nhẹ Nó tư thơng với vợ bạn Nó loạn ln với em gái Nó quấy rối tình dục 102 đám đàn bà gái chợ búa Nó tên thủ dâm, ác dâm, tên khổ dâm, dục bệnh hoạn, kẻ thuộc loại người theo sách nhà Phật khuyên can, dạy dỗ [238 - BB] Tư rõ chất qua biện pháp tiệm tiến đam mê sắc dục, tính chất dê đực,con quỷ râu xanh, dụ dỗ gái nhẹ dạ, tư thông với vợ bạ, Nó loạn luân với em gái, Nó quấy rối tình dục đám đàn bà gái chợ búa Liệt kê để kết luận thật đau đớn Nó tên thủ dâm, ác dâm, tên khổ dâm, dục bệnh hoạn cuối tâm trạng bất lực tác giả trước người khơng cịn người khơng thể khun can, dạy dỗ Rõ ràng gợi cho người đọc liên tưởng đến thú khơng cịn tính người, khơng có chất người 3.3.2 Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa phương tiện để tác giả thể thái độ ngợi ca đẹp, tốt Không dừng lại thái độ căm thù, yêu thương, tác giả tỏ rõ thái độ khâm phục ngợi ca người tốt đẹp phải đối diện chống lại xấu nhân vật Trọng, Tự, Nam, … Với phép tu từ so sánh tiệm tiến, đoạn văn lột tả thái độ, hành động kiên định Trọng “Dẫu phức tạp mà đời vĩnh viễn đẹp Cái đẹp sống chia cho nhiều người Anh khía cạnh anh may mắn nhận thơng đạt người Anh phiên sống, sống dội người trải qua sống đem lại cho anh niềm vui sống khỏe khoắn, mạnh mẽ Từ nay, niềm tin, khuynh hướng, tình yêu anh sức làm việc anh bền vững, sâu sắc thực có máu thịt đời” [337- MMH] Giống ông, Trọng cao thượng, cực đối lập với xấu, vong bản, thói ích kỷ Nhưng cường độ ý chí Trọng mãnh liệt Trọng 103 hướng tới sáng Và khác ông, ông cảm Trọng lý nhiêu Duy lý, Trọng gã trai nồng nhiệt nội tâm, chân thật với Trong tư lập luận, có chưa thật triệt để thoả đáng, bốc cháy lửa thiêng phản ánh tính cách tự ý thức, giàu tính tự chủ, đứng chân tảng triết học, nắm khoa học cụ thể có thực tiễn đời [56,57- MMH] Con người lý tưởng thời đại tác giả giành nhiều bút mực để tả tác giả người ln trăn trở lý tưởng hệ trẻ vấn đề văn hóa đạo đức người, xã hội Trọng thừa hưởng cha nhiều phẩm cách tốt ngược lại Trọng đứa kỉ cao thượng đối lập với xấu, vong bản, thói ích kỷ có ý chí người lý, Trọng gã trai nồng nhiệt nội tâm, chân thật tự ý thức, giàu tính tự chủ Tồn phẩm chất đáng q thnah niên thời đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội sau chiến tranh, người biết tự chủ đấu tranh để sống đẹp vượt lên thói ích kỉ tầm thường Biện pháp tiệm tiến tơ đậm tính cách Trọng độc giả thấy rõ Trọng người sẵn sàng hiến dâng, hi sinh cho lý tưởng để làm việc có ý nghĩa Bên cạnh Trọng Nam Con người “Suốt đời chống lại gian trá công việc, tận tụy dâng hiến tồn sức lực, trí tuệ cho an toàn đê… Anh cứu sống đê quên anh Anh cứu xóm, làng khỏi tai họa trận đại hồng thủy” [222 - MMH] Cũng phép tiệm tiến, tác giả thể thái độ ngợi ca khâm phục người ln tập thể Trong tác phẩm Ma Văn Kháng khơng có người thân cho đẹp tốt cống hiến hi sinh cho tập thể 104 Nam, Trọng mà cịn có nhân vật thân cho tốt cao khơng màng danh lợi người trí thức ơng giáo Cần, Tự, Kha,Tồn, Điền… Nhân vật Tự tác giả ca ngợi: Giọng Tự tròn âm vang, đầm ấm Được biểu lúc Tự đẹp hình lẫn sắc Ấy lúc Tự phát tiết anh hoa Và Kha thực tình phục Tự Tự phần tâm lẫn phần tài Tự khối kiến thức quảng bác, bất ngờ khám phá mẻ Tự, anh chàng giáo viên dạy trường trung học, nghèo khổ có lẽ cịn anh giáo Thứ Sống mịn Nam Cao, hình vẻ đơn sơ, mờ nhạt, thực tình lại dồi sắc sảo [2- ĐCKCGGT] Với biện pháp tiệm tiến so sánh nhất, tác giả bộc lộ thái độ ngưỡng mộ Tự, thầy giáo sống môi trường xấu giữ cốt cách cao Và bên cạnh họ, tác giả cịn dành tình cảm trân trọng người phụ nữ truyền thống dịu dàng phúc hậu đầy lòng yêu thương chị Hoài, Phượng, Khanh… Đầu tiên Phượng Mùa rụng vườn: Phượng hiền từ, chân thật, hợp lí, hài hồ, đầy lịng u thương, rung động xót xa trước trước vật bị hành hạ, cảnh đời khốn khó Nhưng, nữa, Phượng cứng cỏi, mạnh mẽ, bộc lộ thẳng nỗi bất bình trước ngang trái dám đón nhận trách nhiệm giúp đỡ kẻ lâm vào cảnh ngộ không may đời [179- MLRTV] Vẫn biệp pháp tiệm tiến so sánh, tác giả thể thái độ trân trọng người phụ nữ giàu lòng nhân hậu vơ mạnh mẽ hồn cảnh định 105 Hay nhân vật chị Hoài, tác giả viết: Trong tâm ức có hình bóng chị Hoài, chị Hoài, vợ anh Tường liệt sĩ Chị Hoài, dâu trưởng, nết na, thuỳ mị Trong tiềm thức sống động chị Hoài đẹp người, đẹp nết [76- MLRTV] Hai cặp từ đồng nghĩa kép xếp liền để bộc lộ thái độ ngưỡng mộ ngợi ca người thủy chung tình nghĩa Như vậy, với Ma Văn Kháng, nhà văn khơng có nhiệm vụ phản ánh mà phải thể thái độ rõ ràng sống, xã hội, người Viết tốt đẹp hay xấu, phi đạo đức, ông thể thái độ mình: lên án xấu, phi đạo đức, ngợi ca trân trọng tốt đẹp Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa phương tiện để nhà văn thể thái độ Tiểu kết chương Không đa dạng tiểu loại cấu trúc mà biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiểu thuyết Ma Văn Kháng cịn có vai trị quan trọng việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm thái độ nhà văn Thông qua biện pháp tu từ so sánh khía cạnh từ ngoại hình, tính cách nhân vật đến thiên nhiên thể rõ nét Đồng nghĩa kép chủ yếu từ đồng nghĩa mà từ loại động từ tính từ nhằm thể hiện, khắc hoạ đặc trưng thái độ tính cách nhân vật Biện pháp tu từ tiệm tiến có vai trị thể trạng thái tâm lý, hành động tình cảnh nhân vật rõ nét Đối chọi tiêu biểu có vai trị làm bật đặc điểm đối tượng Bên cạnh đó, phép tu từ ngữ nghĩa phương tiện hữu hiệu để nhà văn thể thía độ mình, thái độ lên án xấu, phi đạo đức ngợi ca ngưỡng mộ đẹp, tốt 106 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu văn học Việt nam đương đại Ông mệnh danh người khuấy động văn đàn đại Việt Nam, đại biểu tinh anh văn học Việt, với hàng chục tiểu thuyết, truyện dài, hàng trăm truyện ngắn bật Đọc tác phẩm Ma Văn Kháng, từ thời mở đường cho văn học đại đến tác phẩm mà ông vừa công bố Chuyện Lý, Xa xôi thôn ngựa già… ta thấy nhân vật Ma Văn Kháng khắc khoải, trăn trở, đớn đau trước nhân tình thái thời Tác giả miệt mài cống hiến cho nghiệp văn chương cho dù tuổi cao bắt đầu tháng ngày chống chọi với bệnh tật tác phẩm ông liên tục xuất liên tục giành giải cao hội nhà văn Các tác phẩm ln dón nhận có sức thu hút mạnh mẽ bạn đọc giới nghiên cứu Năm tiểu thuyết Mưa mùa hạ, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Mùa rụng vườn, Một ngựa, Bến bờ tác phẩm đánh giá cao nội dung nghệ thuật Ngôn ngữ tiểu thuyết sống động, tự nhiên, tràn đầy cảm giác, giàu chất thơ Đặc biệt cách sử dụng phép tu từ coi tiêu biểu tác phẩm ông Trong số biện pháp tu từ có lẽ biện pháp tu từ ngữ nghĩa quan trọng nhất, nhà văn sử dụng với tần số cao Đây nét làm nên đặc trưng phong cách Ma Văn Kháng Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhà văn sử dụng đầy đủ với bốn loại so sánh, đồng nghĩa kép, tiệm tiến đối chọi 2.1 Tiệm tiến biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu tác phẩm Ma Văn Kháng Với biện pháp này, nhà văn ln có ý thức dùng đa dạng kiểu loại Đó sử dụng kiểu loại đồng nghĩa, gần nghĩa nêu đặc trưng vật theo hướng cảm xúc tăng dần; dùng từ cụm từ có chung dấu hiệu chủ đề có q trình tăng dần mở rộng logic, 107 quán khái niệm làm cho nội dung mạch lạc rõ ràng; sử dụng lặp tăng cường, liệt kê tăng cường, để gây ấn tượng cho người đọc Do tiệm tiến tăng dần tiểu thuyết Ma Văn Kháng không đơn điệu, mà trái laị phong phú Nội dung vấn đề tăng dần không đặc điểm, hành động mà vật, việc, kiện Với phép tiệm tiến, nội dung dồn nén, đẩy lên tận gây ấn tượng mạnh cho người đọc 2.2 So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa dùng nhiều thứ hai tiểu thuyết Ma Văn Kháng.Tác giả dùng so sánh đa dạng mặt cấu trúc, có so sánh có cấu trúc hồn chỉnh, so sánh có cấu trúc biến thể thành ngữ so sánh Trong đó, so sánh chùm so sánh đảo vị trí yếu tố dạng so sánh tiêu biểu ghi đậm dấu ấn phong cách Ma Văn Kháng Không đa dạng cấu trúc mà từ so sánh Ma Văn Kháng dùng đa dạng Đặc biệt yếu tố làm chuẩn để so sánh yếu tố đặc trưng nói đến phép so sánh tác phẩm Ma Văn Kháng Các hình ảnh so sánh tác phẩm ông đời sống hàng ngày tự nhiên mộc mạc giản dị mà độc đáo có ấn tượng vơ Do vậy, so sánh Ma Văn Kháng không theo kiểu hoa mỹ, chuẩn mực mà lại thú vị Ngơn ngữ Ma Văn Kháng bình dị mà có sức lôi phần 2.3 Đồng nghĩa kép biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu dùng liên tục tác phẩm Ma Văn Kháng Cũng biện pháp so sánh, dùng đồng nghĩa kép, nhà văn dùng đầy đủ loại, từ đồng nghĩa, cụm từ đồng nghĩa, đồng nghĩa từ Hán Việt từ Việt, đồng nghĩa từ Việt từ Việt, từ Hán Việt với từ Hán Việt Đồng nghĩa kép tác phẩm Ma Văn Kháng vừa thành cặp vừa xuất theo dạng chuỗi đồng nghĩa Đặc biệt dạng đồng nghĩa theo chuỗi vừa làm cho câu văn sinh động vừa tô đậm, lại vừa mở lượng thông tin 2.4 Cùng với tiệm tiến, so sánh, đồng nghĩa kép, đối chọi biện pháp tu từ ngữ nghĩa góp phần làm nên đặc trưng Ma Văn Kháng 108 Đối chọi xuất với tần số cao trang văn Ma Văn Kháng Khi dùng đối chọi, nhà văn dùng nhiều kiểu khác nhau, có hai kiểu đối chọi đối chọi từ trái nghĩa đối chọi miêu tả Với ưu vượt trội đối chọi thể khẳng định mạnh mẽ qua hình ảnh đối lập phép đối chọi Ma Văn Kháng dùng nhiều lời nhận xét Bên cạnh nhấn mạnh để làm rõ vấn đề qua phép đối chọi thể cảm xúc người viết rõ Các phép tu từ ngữ nghĩa tác phẩm Ma Văn Kháng phương tiện nghệ thuật có vai trị lớn việc thể nội dung tác phẩm thái độ nhà văn Trước hết, phép tu từ ngữ nghĩa phương tiện hữu hiệu để tác giả khắc họa thành công chân dung nhân vật Chân dung nhân vật tác phẩm Ma Văn Kháng lên rõ nét qua ngoại hình, tính cách, tâm trạng, hành động tình cảnh họ Mỗi phép tu từ ngữ nghĩa có vai trò định việc làm bật hơn, ấn tượng chân dung nhân vật Nếu phép so sánh có ưu việc thể ngoại hình, tính cách nhân vật phép tiệm tiến, đồng nghĩa kép lại có ưu thể tâm trạng, tính cách, hành động nhân vật, phép đối chọi lại hữu hiệu việc thể tình cảnh nhân vật Mỗi phép tu từ ngữ nghĩa có ưu riêng, nhà văn Ma Văn Kháng thể theo cách riêng tất mang lại hiệu cao để làm rõ hình ảnh nhân vật Các phép tu từ ngữ nghĩa tác phẩm Ma Văn Kháng phương tiện hữu hiệu để tác giả miêu tả khung cảnh miền núi phía Bắc khung cảnh Hà Nội thời kỳ đổi Các phép tu từ so sánh, đồng nghĩa kép Ma Văn Kháng dùng với tần suất cao thể tranh phong cảnh miền núi Nhờ phép tu từ mà cảnh vật vùng sơn cước lên thật thơ mộng, thật đẹp tràn đầy sức sống hoang sơ Các phép tiệm tiến, 109 đối chọi lại nhà văn sử dụng thành công tái khung cảnh Hà Nội thời đổi Đặc biệt, qua việc dùng biện pháp tu từ ngữ nghĩa, nhà văn tỏ thái độ đánh giá rõ Qua hình ảnh so sánh ta thấy thái độ yêu thương, trân trọng, ngợi ca tốt đẹp thái độ lên án căm phẫn xấu, phi đạo đức người viết rõ ràng Qua cách dùng phép tiệm tiến, với liệt kê tăng cấp trùng điệp thể khẳng định mạnh mẽ Đó khẳng định uy lực nhân vật, khẳng đinh tinh thần nhân vật Sự khẳng định bộc lộ thái độ cảm xúc người viết Qua phép đối chọi, đồng nghĩa kép lại bộc lộ thái độ đánh giá tác giả sâu sắc với nhiều sắc thái khác nhau, tốt- xấu bật, tương phản Cơng trình này, chúng tơi bước đầu áp dụng lý thuyết biện pháp tu từ ngữ nghĩa để nghiên cứu biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua năm tác phẩm Mưa mùa hạ, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Mùa rụng vườn, Một ngựa, Bến bờ Với trình bày, hy vọng luận văn giúp người đọc hiểu phần giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Ma Văn Kháng Tuy nhiên, phạm vi luận văn, vào nghiên cứu biện pháp tu từ ngữ nghĩa tác phẩm Ma Văn Kháng Đây khía cạnh nhỏ phong cách ngơn ngữ ơng, cịn nhiều vấn đề ngôn ngữ cần tiếp tục nghiên cứu để hiểu rõ nhà văn có sức sáng tạo dồi 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hồ (1982), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục H Diệp Quang Ban (1998,1999), Ngữ pháp tiếng Việt (I& II), Nxb Giáo dục Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách học chức tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Đại cương ngôn ngữ học(tập 2), Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Vịêt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Cương (1982), “Điểm sáng mưa mùa hạ”, Tạp chí Văn học, số 05 10 Trần Cương (1985)Mùa rụng vườn - Một đóng góp Ma Văn Kháng, báo Nhân dân 11 Trương Đăng Duy (1998), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G Lukacs”, Tạp chí Văn học, số 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (1994), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Văn Hành (1997), “Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15 Đặng Thị Hạnh (2006), Phương thức so sánh tu từ ca dao tình yêu, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học Vinh 16 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hoà (1997), Dẫn luận phpng cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 18 Nguyễn Thị Minh Huệ (2011), Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 19 Trần Bảo Hưng (1986), “Mùa rụng vườn vấn đề sống gia đình hơm nay”, Phụ nữ Việt Nam 20 Ma Văn Kháng (2001), Mùa rụng vườn, Nxb Trẻ 21 Ma Văn Kháng (2012), Bến bờ, Nxb Phụ nữ 22 Ma Văn Kháng (2015), Một ngựa, Nxb Hội Nhà văn 23 Ma Văn Kháng (2010), Mưa mùa hạ, Nxb Hội Nhà văn 24 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Lao động 25 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Đinh Trọng Lạc(chủ biên) Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc(1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 28 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 29 Đinh Trọng Lạc (1992), “Vấn đề xác định, phân loại miêu tả phương tiện tu từ biện pháp tu từ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 30 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, số 32 Nguyễn Văn Lưu (1986), “Bàn thêm Mùa rụng vườn”, Văn nghệ, số 06 33 Châu Thị Lưu (2010), Đặc điểm ngơn ngữ trần thuật tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 34 Thiếu Mai (1983), “Chỗ mạnh chỗ yếu Mưa mùa hạ”, Văn nghệ, số 15 35 Lê Thành Nghị (1986), “Mấy ý nghĩa Mùa rụng vườn”, Văn nghệ Quân đội, số 06 112 36 Trương Đông San (1974), “Thành ngữ so sánh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1.47 37 Hồng Sơn, “Trị chuyện với tác giả Mùa rụng vườn”, Tiền phong, số 46 38 Nguyễn Thanh (1991), “Lối so sánh cách nói cách viết Hồ Chủ tịch”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 39 Nguyễn Đức Tồn (1990), “Chiến lược liên tưởng - so sánh giao tiếp người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 40 Đoàn Mạnh Tiến (2001), “Một cách dạy so sánh ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 41 Lê Thị Minh Tâm (2010), Tu từ biện pháp tu từ truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Vinh 42 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 43 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 44 Lê Thị Uyên (2013), Biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Vinh 45 Nguyễn Văn Tu (2001), Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Bùi Thị Quỳnh Vân (2015), “Kiểu nhân vật trí thức tha hóa sống tiểu thuyết Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 09 48 Đặng Trần Xuyên (1983), “Một cách nhìn sống nay”, Văn nghệ, số 15 ... tu từ học tu từ 1.2 Biện pháp tu từ biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.2.1 Biện pháp tu từ 1.2.2 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 1.3 Tác giả Ma Văn Kháng tiểu thuyết Ma Văn Kháng. .. thuyết Ma Văn Kháng - Phân tích miêu tả biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiểu thuyết Ma Văn Kháng - Phân tích vai trị biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiểu thuyết Ma Văn Kháng - So sánh biện pháp tu từ ngữ nghĩa. .. Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu tiểu thuyết Ma Văn Kháng Tổng số lượt tu từ Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiêu biểu ngữ nghĩa tác phẩm Ma Văn Kháng khảo sát Biện pháp Biện pháp Biện pháp

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN