1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết một vùng đất hoang và những cuộc gặp gỡ của ma văn kháng

100 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 841,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐỨC HẠNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT MỘT VÙNG ĐẤT HOANG VÀ NHỮNG CUỘC GẶP GỠ CỦA MA VĂN KHÁNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐỨC HẠNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT MỘT VÙNG ĐẤT HOANG VÀ NHỮNG CUỘC GẶP GỠ CỦA MA VĂN KHÁNG CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Sơ lược tiểu sử tác giả 1.2 Các tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1.3.Tiểu kết chương 22 Chương ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TRÚC CỦA TÁC PHẨM MỘT VÙNG ĐẤT HOANG VÀ NHỮNG CUỘC GẶP GỠ 24 2.1 Khái niệm cấu trúc tác phẩm 24 2.1.1 Khái niệm cấu trúc tác phẩm 24 2.1.2 Những thành phần chủ yếu cấu trúc tiểu thuyết 28 2.2 Tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ Ma Văn Kháng có dáng dấp tiểu thuyết chương hồi 34 2.2.1 Khái niệm tiểu thuyết chương hồi 34 2.2.2 Dáng dấp tiểu thuyết chương hồi Một vùng đất hoang gặp gỡ… 44 2.3 Cấu trúc tiểu thuyết luận đề Một vùng đất hoang gặp gỡ 49 2.3.1 Khái niệm tiểu thuyết luận đề 49 2.3.2 Các yếu tố cấu trúc tiểu thuyết luận đề Một vùng đất hoang gặp gỡ 50 2.4 Tiểu kết chương 59 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MỘT VÙNG ĐẤT HOANG VÀ NHỮNG CUỘC GẶP GỠ 63 3.1 Khái niệm nhân vật tác phẩm tự 63 3.1.1 Nhân vật tác phẩm tự 63 3.1.2 Nhân vật tiểu thuyết 66 3.2 Đặc điểm nhân vật Một vùng đất hoang gặp gỡ 74 3.2.1 Những nhân vật có tính chất loại nhân vật tiểu thuyết luận đề 74 3.2.2 Nhân vật đặt trước thử thách cao độ tức thời, bộc lộ kiến hành động 77 3.2.3 Nhân vật thống ngoại hình thực chất, thể quan niệm người có tướng số 78 3.3 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đương đại, đặc biệt văn học kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam đề xướng công đổi (1986), tiểu thuyết thể loại có nhiều thành tựu Ma Văn Kháng tác giả văn xuôi thập kỷ qua sáng tạo nên tác phẩm đông đảo độc giả nhà nghiên cứu phê bình tiếp nhận với hứng thú đánh giá cao Thành cơng tác giả cịn khẳng định giải thưởng lớn: Giải thưởng Văn học Đông Nam Á (1998); Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật đợt 1, năm 2001; Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật đợt IV, năm 2012 Văn xuôi Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết tác giả nói riêng đáng nghiên cứu Tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ sáng tác Ma Văn Kháng (dòng lạc khoản cuối tác phẩm ghi “tháng năm 2015” sách Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2015) Nhìn nhận tác phẩm tiểu thuyết Ma Văn Kháng tiểu thuyết Việt Nam nay, chúng tơi thấy có nhiều điểm độc đáo Chẳng hạn đầu chương có tóm lược nội dung chương đến ba câu Nhân vật chia làm hai tuyến có nhân vật lý tưởng - điều gặp tiểu thuyết gần Phải biểu đổi tác giả? Trên lý khiến nghiên cứu đề tài “Đặc điểm tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ Ma Văn Kháng” Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng Các cơng trình chủ yếu lời giới thiệu sách, tiểu luận phê bình, sau trở thành hướng tiếp cận mang tính chun sâu Có thể kể đến Đọc “Đồng bạc trắng hoa xịe” Hồng Tiến, Đọc “Đồng bạc trắng hoa xòe” Trần Đăng Suyền, Chiều sâu vùng đất biên giới Nghiêm Đa Văn, Cuộc chiến tranh tiễu phỉ Vùng biên ải Trần Đăng Suyền, Đọc "Vùng biên ải" Lê Thành Nghị, Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Văn Toại Đọc sáng tác Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn trước đề tài lớn, Trần Thị Thanh Huyền với Tiểu thuyết đề tài miền núi Ma Văn Kháng Nhìn chung khảo sát nghiên cứu tác giả Ma Văn Kháng đề tài miền núi khẳng định Ma Văn Kháng có nhiều đóng góp cho việc nhận thức chân thật sáng rõ đời sống nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc Tổ quốc 2.2 Những nghiên cứu tiểu thuyết đề tài thành thị Ma Văn Kháng Các tiểu thuyết: Mưa Mùa hạ (1984;) Mùa rụng vườn (1985;) Đám cưới khơng có giấy giá thú (1989); Cơi cút cảnh đời (1989); Chó Bi, đời lưu lạc (1992); Ngược dịng nước lũ (1999) thời gây sóng gió dư luận bạn đọc giới nghiên cứu phê bình Các nhà nghiên cứu khẳng định Ma Văn Kháng thực trở thành bút sắc sảo việc phản ánh vấn đề sống trở thành băn khoăn nhức nhối Khẳng định Ma Văn Kháng nhà văn có ý thức việc đổi đề tài bút pháp, đóng góp quan trọng cho văn học Việt Nam thể loại tiểu thuyết đời tư 2.3 Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng phương diện nghệ thuật Ở hướng nghiên cứu này, nhà nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Ngọc Thiện, Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Bình, Đỗ Phương Thảo, Đỗ Hải Ninh thành tựu Ma Văn Kháng phương diện nghệ thuật tự cảm hứng sáng tạo mỹ cảm độc đáo, ngịi bút linh hoạt biến hóa 2.4 Nghiên cứu Ma Văn Kháng góc độ sáng tạo nhân vật tiểu thuyết Đánh giá nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng, nghiên cứu khẳng định thành công nhà văn việc xây dựng kiểu nhân vật mang nét đặc sắc riêng, có bút pháp miêu tả nhân vật độc đáo Ở tác phẩm giai đoạn đầu nhà nghiên cứu nhìn thấy khả "huy động hàng trăm nhân vật" tác phẩm sau này, họ lại ý tới bút lực khám phá nội tâm nhân vật phương diện đời sống đối diện với xung đột mâu thuẫn xã hội cá nhân người với người (Trần Đăng Suyền, Lã Duy Lan, Đỗ Phương Thảo) Các nhà nghiên cứu cho nhà văn xây dựng kiểu nhân vật tiểu thuyết mang mầu sắc riêng 2.5 Những ý kiến trực phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nhận định phong cách Ma Văn Kháng, Trần Cương cho rằng, Ma Văn Kháng có "một phong cách trữ tình, trầm tĩnh sâu lắng, nồng nhiệt say sưa, đậm đà hương vị văn hóa dân tộc- truyền thống thấm nhuần vào cách cảm, điệu nghĩ định giọng điệu tác phẩm" Nguyễn Thị Huệ quan sát giọng điệu ngôn ngữ Ma Văn Kháng nhận định: "Với phong cách trữ tình trầm lắng, duyên dáng, sáng, tình ý đằm sâu câu chữ" Nhấn mạnh cảm quan thực nhìn nhân đạo người, Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng, đặc điểm phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng "phong cách thực cảm thương, trải, tinh tế mà gan ruột, đằm thắm", Đoàn Trọng Huy Ngọn cờ đổi có sức vẫy gọi đánh giá Ma Văn Kháng "phong cách hào sảng đa dạng mà quán" Phạm Duy Nghĩa Văn xuôi Việt Nam đại miền núi lại nhìn thấy Ma Văn Kháng phong cách nghệ thuật mang "cảm quan dương tính "; Đỗ Hải Ninh nhận Ma Văn Kháng phong cách "đủng đỉnh nhìn trước ngó sau xun sâu ngõ ngách lí giải" [59] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ đặc điểm chung đặc điểm riêng tiểu thuyết Ma Văn Kháng tập Một vùng đất hoang gặp gỡ 3.2 Hướng đến mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Chỉ đặc điểm Một vùng đất hoang gặp gỡ phương diện cấu trúc tác phẩm, nghệ thuật xây dựng nhân vật - Làm rõ màu sắc tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết - Chỉ thành công tác giả dùng quan hệ lao động sản xuất để biểu thị xung đột đạo đức, dùng yếu tố nghệ thuật mang màu sắc xưa cũ để tác động đến thị hiếu độc giả hôm Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ phương diện: cấu trúc tác phẩm, nhân vật, quan hệ đề tài chủ đề tác phẩm, quan hệ việc tái sống năm đầu thống đất nước nơng trường phía Nam với việc đề cập đến giá trị lâu dài người… Văn dùng để nghiên cứu: Một vùng đất hoang gặp gỡ, Nxb Hội Nhà văn, 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp hệ thống - Phương pháp lịch sử - Phương pháp quan sát đặc trưng thể loại tác phẩm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo luận văn có ba chương: Chương 1: Tổng quan tiểu thuyết Ma Văn Kháng Chương 2: Đặc điểm cấu trúc tác phẩm Một vùng đất hoang gặp gỡ Chương 3: Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ Chương TỔNG QUAN VỀ TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Sơ lược tiểu sử tác giả Nhà văn Ma Văn Kháng (tên khai sinh: Đinh Trọng Đoàn), sinh ngày 01 tháng 12 năm 1936 Quê gốc: phường Kim Liên, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1974) Từ tuổi thiếu niên Ma Văn Kháng tham gia quân đội học Khu học xá Trung Quốc Năm 1960, ông vào Đại học Sư phạm Hà Nội Tốt nghiệp, ông lên dạy học tỉnh Lào Cai, hiệu trưởng trường trung học Về sau ông Tỉnh ủy điều làm thư ký cho bí thư tỉnh ủy, làm phóng viên, phó tổng biên tập báo Đảng tỉnh Ông am hiểu phong tục tập quán bà dân tộc Bí danh Ma Văn Kháng dùng bút danh nói lên gắn bó tình u ơng miền đất ông hoạt động 20 năm, nơi ông coi quê hương thứ hai Sau đất nước thống nhất, từ năm 1976 đến nay, ông công tác Hà Nội, làm Tổng biên tập, phó giám đốc Nhà xuất Lao động Từ tháng 03-1985, ông ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Đảng đồn Hội Nhà văn khóa V, Tổng biên tập Tạp chí Văn học nước ngồi Hội Ở cương vị nào, ông người dễ mến, sống chan hòa với người Kể từ tác phẩm đầu tay Phố cụt (1961) đến nay, trải qua gần 50 năm lao động sáng tạo nghệ thuật, Ma Văn Kháng có gia tài văn chương với 200 truyện ngắn 10 tiểu thuyết Ông viết cần mẫn, chuyên nghiệp, “chi chút ong làm mật”, xuất nhiều tác phẩm: Đồng bạc trắng hoa xoè (tiểu thuyết, 1979); Vùng biên ải (tiểu thuyết, 1983), Trăng non (tiểu thuyết, 1984); Mưa 82 thuật, tách người kể chuyện khỏi nhân vật, đối thoại với ý thức nhân vật trường thị, ý thức đầy đủ giọng kể giúp cho Ma Văn Kháng có điểm nhìn trần thuật thích hợp tiểu thuyết Tiểu thuyết đại khơng tác phẩm có cảm hứng triết luận sống người Ma Văn Kháng thông qua sáng tác thể quan niệm, triết luận đời sống giàu tình người tính người Nhà văn ln trăn trở trước vấn đề đặt sống với cảm quan nhiều chiều, nét riêng nhận thấy suy ngẫm nhà văn vấn đề luôn dựa tinh thân nhân dân, dân tộc bảo vệ giá trị thiêng liêng sống Ông Thoại tiểu thuyết Mùa rụng vườn phát tượng trái chiều mối quan hệ có suy ngẫm lĩnh người thách đố môi trường khai phá “dựa vào tảng tinh thần vững bền để chống lại xấu tàn phá sống” [32; 60] Đối với Sinh nhân vật trải nghiệm nhiều vấn đề sống : quan hệ bạn bè, quan hệ công việc với mơi trường xung quanh Sinh có triết lý sống người nắm bắt kịp thời vấn đề xã hội đại, bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, quan niệm sống mình, đời sống, tính cách thật môi trường xã hội Anh đưa biện giải giàu tính triết lý phù hợp với thực tế, tin tưởng vào người, tình người để khơng vừa bảo vệ, vừa giữ gìn giá trị thiêng thiêng làm tảng tinh thần cho người hành trình tìm kiếm tương lai thể Suy ngẫm nỗi đau thân phận người có số phận người trí thức xã hội, xuống cấp nhân phẩm người quan hệ xã hội Ma Văn Kháng lý giải sở tinh thần 83 dân tộc, đạo lý dân tộc, Tất nội dung làm nên chất giọng triết lí, thâm trầm tiểu thuyết ông Người đọc hiểu thông điệp mà tác giả đưa đến mà thể đồng cảm, chia sẻ với nhà văn trước vấn đề sống đại đặt Ma Văn Kháng vốn nhà văn yêu đẹp bi hùng, dang dở đời Nhà văn tìm kiếm mảnh đời bất hạnh tình người cao đẹp: ‘‘Thơi thúc tơi viết đẹp thật xúc động, cao cả, thật khiêm nhường lớn lao hoàn cảnh đau buồn Tôi gửi gắm niềm tin yêu vào tất cay đắng xót xa thân phận Bằng cách tơi biểu lộ tình u với đẹp sống” Xuất phát từ vấn đề ơng “nhà văn có cảm xúc trước đẹp, giọng điệu trữ tình Ma Văn Kháng thường vẻ đẹp tự thân đối tượng, vẻ đẹp người say mê lý tưởng’’ [65; 50] Trong tiểu thuyết ơng giọng trữ tình thể việc sâu vào đời sống tâm hồn để phát vẻ đẹp cao cả, nỗi đau đời bi kịch người đại Ma Văn Kháng dành nhiều trang viết trữ tình sâu lắng ngợi ca đẹp hồn người, phát khởi đáy sâu miền đam mê: “Tự nâng sổ tay” Ma Văn Kháng nhà văn tơn q giữ gìn vẻ đẹp truyền thống dân tộc, ngợi ca đẹp tạo thành giá trị đạo đức bền vững dân tộc góp phần hình thành giọng điệu trữ tình tiểu thuyết nhà văn Sinh Một vùng đất hoang gặp gỡ có cảm nhận nghèo khó quần áo Giọng điệu trữ tình, thiết tha sâu lắng thể qua việc miêu tả thứ Những cảm nhận Sinh Quyên giọng điệu tha thiết, yêu thương Bên cạnh đó, khơng trang viết thiên thiên gợi xúc cảm Thiên nhiên với hình sắc giàu chất thơ tiết tấu 84 ngoại cảnh minh họa cho quan niệm cảm quan nhà văn thiên nhiên nội tình lòng người Sự rung động chân thành trước thiên nhiên biểu triết lý chất thơ tâm hồn người, mối quan hệ với giới bên ngồi người Thiên nhiên mang tính người hình sắc tâm trạng, tâm hồn, nhân cách người Thiên nhiên sáng tác nhà văn Tơ Hồi, Nguyễn Tn, Lan Khai,… có phong vị miền núi Nhưng đến với Ma Văn Kháng thiên nhiên giàu chất thơ chất trữ tình sâu đậm Thiên nhiên tiểu thuyết viết vùng đất hoang sơ mang phong vị trữ tình thơ mộng, chứa đựng hoang dã, hoang sơ quan hệ biện chứng với người Những câu văn giàu chất thơ, nhịp điệu, câu văn dài, tỷ lệ câu văn chiếm tỷ lệ trội so với câu kể thơng thường nói đến phong tục, sinh hoạt Thiên nhiên mơ mộng đoạn văn tác giả thường hay dùng các cảm thán để biểu lộ cảm xúc Giọng trữ tình cịn thể qua đoạn trữ tình ngoại đề hay miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm Chất giọng trữ tình đằm thắm, biểu từ hình tượng nghệ thuật, từ tâm hồn yêu đẹp dạt tình cảm nhà văn, thái độ chân thành ngợi ca sống Ma Văn Kháng Lối riêng tạo thành giá trị bền vững kết hợp hài hòa giá trị tự thân hữu sống tâm hồn giàu xúc cảm nhà văn tạo thành lối văn vừa giàu chất thực vừa giàu chất thơ tiểu thuyết Đó bền vững, sức sống lâu bền tiểu thuyết Ma Văn Kháng Vấn đề thân phận người nỗi đau khổ đời niềm trăn trở không riêng nhà văn đại Nhũng cảnh đời, người đau thương ln hướng đến hồn thiện nhân cách tính người Trong hành trình sáng tạo tiểu thuyết, Ma Văn 85 Kháng thể đồng cảm, lịng xót thương người giàu khát vọng, sống có nhân cách, có lĩnh văn hóa họ đối tượng bị trù dập, sống đời bất hạnh bi kịch Trong nguồn cảm hứng bất tận người Ma Văn Kháng yêu thương, trân trọng mà quý trọng giá trị sống người cho dù đời họ tia hy vọng vào tương lai mờ mịt Tiếp nối với mạch nguồn người trên, giọng điệu tiểu thuyết Ma văn Kháng trước hết thể nỗi xót xa người, thân phận người Có khi, sống, người muốn vượt lên cám dỗ thấp hèn bị đè trĩu xuống, khơng thể Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, chuyện cơm áo với thất bại tầng lớp trí thức mang bi kịch lịch sử, chứng nhân bi kịch ấy, khiến chúng dày vò, cào cấu thể tâm hồn khiến cho đời họ dù có đấu tranh tất nhận thất bại Bên cạnh thể lịng xót thương cho người, Ma Văn Kháng cịn thể nỗi xót xa đời Xã hội thay đổi, đồng tiền chốn ngơi vị, chuẩn mực chưa định hình, ln lí xã hội chao đảo, pháp luật chưa kiểm soát hết vấn đề nảy sinh sống Cuộc đời đen bạc, hỗn độn mưu sinh khơng có chỗ cho tâm hồn thánh thiện, thẳng, khơng có chỗ cho đức hy sinh lịng cao thượng Người ta lấy đồng tiền làm thước đo tất giá trị Đồng tiền ngự trị có mặt khắp nơi, ngõ ngách sống Ở đâu mùi đồng tiền sặc sụa Nó có khả khuynh đảo xã hội, đạo lý, làm tang thương đời sống đại Sau sinh tồn tất nhân vật Ma Văn Kháng nhận nối đau đời, nỗi bất hạnh Trí thức bị cưỡng đoạt giấc mơ 86 khát vọng thực thiên chức; người lao động khổ với nỗi đời mưu sinh, khơng thân phận người nhỏ bé, cô đơn bất hạnh nơ lệ cho sống đời thường hóa; lực tàn ác độc ghế quyền lực khơng tìm thấy tình người chốn mung lung cõi người, họ bị đời giam hãm Cùng với nhà văn khác Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Chu Lai,… Ma Văn Kháng nhà văn tiên phong công đổi tiểu thuyết thời hậu chiến Xét phương diện nghệ thuật, bên cạnh việc đổi hình thức tiểu thuyết theo “cái nhìn tiểu thuyết”, đưa thể loại bám sát sống, phản ánh tính chất đa chiều sống người theo tư thể loại đạt hiệu thẩm mỹ cao hơn, phản ánh phát triển không ngừng thể loại Với Ma Văn Kháng, ngồi việc đổi hình thức biểu tiểu thuyết xu hội nhập với giới thực chức thẩm mỹ thể loại bối cảnh xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển phức tạp Tiểu thuyết Ma Văn Kháng làm điều vừa giàu chất thực vừa giàu chất thơ cấu tứ, ngơn ngữ giọng điệu, lối riêng nhà văn mải miết tìm đẹp tình người, tình đời Dù cảm hứng triết luận, tính chất luận đề có làm cho chất thơ phương diện hình thức chưa phát huy hết ưu điểm với chừng đủ để người đọc vốn mến mộ Ma Văn Kháng lại quý mến ông 3.3 Tiểu kết chương Trong thể loại tiểu thuyết, nhân vật phạm trù quan trọng hàng đầu Tác giả phản ánh sống, thể quan niệm người đời tất phải thông qua nhân vật M Gorki cho 87 khơng có khả miêu tả người cho sinh động khơng nên viết văn Trước viết tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ, Ma Văn kháng cho đời nhiều tiểu thuyết, có tác phẩm tiếng độc giả nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao nhận phần thưởng cao quý Ma Văn Kháng viết người miền núi miền xuôi, nông thôn thành thị thuộc nhiều tầng lớp nghề nghiệp Nhân vật tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ người đến từ nhiều vùng miền, có nhân thân khác Họ đặt trước thử thách: xây dựng nông trường xã hội chủ nghĩa vùng đất hoang với khó khăn chồng chất, thiếu thốn bề Thử thách lớn làm bộc lộ rõ tính cách số phận người Tác giả xây dựng nhân vật thành hai tuyến Tuyến nhân vật tích cực chủ yếu gồm người trưởng thành từ giáo dục miền Bắc xã hội chủ nghĩa rèn luyện chiến đấu sản xuất Những nhân vật Sinh, Luận, ơng Thoại có vẻ đẹp lý tưởng, phảng phất tính cách hiệp sĩ Tác giả phê phán biểu tha hóa nhân cách người hưởng giáo dục rèn luyện chế độ ưu việt nâng niu trân trọng biểu tốt đẹp người nạn nhân chế độ thực dân kiểu Mỹ miền Nam Ma Văn Kháng không dùng biện pháp xây dựng nhân vật tân kỳ, khác lạ Nhân vật xây dựng từ bút pháp lãng mạn thứ lãng mạn tốt lên từ chất đời sống, không tô vẽ 88 KẾT LUẬN 1.1 Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Việt Nam đại Bắt đầu nghiệp cầm bút từ năm 60 kỷ trước, đến gia tài tác phẩm Ma Văn Kháng khiến người đọc phải kính nể: 25 tập truyện với 200 truyện ngắn, ngót 20 tiểu thuyết, tiểu luận, hồi ký - tự truyện Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng góp phần nhận diện giá trị sáng tác tác giả Có thể thấy sáng tác nói chung tiểu thuyết nói riêng Ma Văn Kháng, bút pháp trữ tình giàu chất thơ xen lẫn với bút pháp đậm chất thực sâu sắc Trong đó, bút pháp trữ tình giàu chất thơ lên điểm nhấn quan trọng làm nên phong cách vừa thâm sâu mà tài hoa nhà văn 1.2 Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thể chân dung nhà văn có quan điểm nghệ thuật qn, có cá tính việc lựa chọn đường sáng tạo nghệ thuật Hơn nửa kỷ cầm bút, thể loại tiểu thuyết, qua giai đoạn khác nhau, Ma Văn Kháng không ngừng trăn trở để tạo dựng cho lối đi, tư nghệ thuật độc đáo chỗ đứng vững lòng bạn đọc Qua tiểu thuyết, Ma Văn Kháng bộc lộ phong cách nghệ thuật độc đáo đa dạng: vừa quán vừa biến đổi, vừa hào sảng phóng khống vừa trữ tình lãng mạn, vừa giản dị hồn nhiên mà sâu sắc thấm thía, người đa chiều, ngơn ngữ giọng điệu có màu sắc đa thanh, đa giọng Tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ vừa thể đặc điểm hình thành nên phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng vừa đóng góp nét mẻ cho gia tài văn chương ông nói chung tiểu thuyết nói riêng 89 Tác phẩm tiếp nối cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Ma Văn Kháng khám phá giá trị đạo đức sinh hoạt bình thường người Nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết khác tác giả không đặt trước thời khắc để làm nên tầm vóc lớn lao người hay hệ mà dịng đời bình thường, bình thường đến mức phải có nhãn quan tinh nhạy phát giá trị đạo đức nhân văn Tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ viết việc xây dựng nông trường phía Nam Tác giả viết ngày đầu mảnh đất hoang hóa (đến mức có người cho nên cho Rigân thuê để thử bom nguyên tử) lúc có ngày hưởng thành hoa thơm trái Tuy nhiên tác phẩm không trọng thể tình hình sản xuất Tác giả lấy khó khăn lao động phép thử chất người cá thể, thực cuối tác phẩm người ta thấy phép thử hoàn thành Có chất vàng có lấp lánh khơng phải vàng, đương nhiên có người khơng có mang chút phẩm chất Tác phẩm tạo nên mảng màu sắc lạ tranh tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói riêng tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Trong cơng đổi văn học nói chung đổi tiểu thuyết nói riêng, Ma Văn Kháng có nhiều đóng góp Tác giả tác giả tiểu thuyết có phương pháp có tiềm lực đổi mình, đổi tiểu thuyết có khám phá người đương đại Họ sâu vào khám phá chất thực tìm tịi thêm thực ngày qua, hạn chế chủ quan khách quan nhiều phiến diện Họ tìm hiểu sâu thêm đa dạng, phức tạp giới tinh thần người - thực thể mà 90 điều kiện chiến tranh liên tiếp (chống Pháp, chống Mỹ, chống bành trướng Trung Quốc) chưa nhìn thấy thấy mà khơng nói Văn chương lĩnh vực mà nội dung hình thức ln chuyển hóa thúc đẩy Cùng với tìm tịi nội dung nói, tìm tịi hình thức Có đổi với chất văn chương nên đem lại giá trị sâu sắc, thú vị Cũng có làm khác mà khơng phải làm đích thực (cái độc đáo văn chương phải khác lạ có giá trị thẩm mỹ) Nhìn gia tài tiểu thuyết Ma Văn Kháng, tiểu thuyết có nét khác lạ Tác giả sâu vào đề tài lao động sản xuất với đặc trưng thời kỳ không lẫn lộn Mọi phương diện thuộc tác phẩm chu theo kiểu cổ điển Tên tác phẩm mệnh đề trọn nghĩa Lời đề từ lấy thơ Cao Bá Quát bộc lộ rõ tâm làm chủ đẹp thiên nhiên khẳng định vị cao người Đầu chương có tóm tắt nội dung, mang dáng dấp tiểu thuyết chương hồi Nhân vật chia làm hai tuyến, có nhân vật giàu màu sắc lý tưởng, màu sắc hiệp sĩ Nhân vật có thống giá trị tinh thần vẻ bề Bản lĩnh nghệ thuật Ma Văn Kháng bộc lộ rõ chỗ ông trình làng tiểu thuyết mang đậm màu sắc luận đề thời buổi mà người ta không coi trọng loại tiểu thuyết Ở thiết nghĩ nên dẫn lại ý kiến khơng loại tồi, có tác giả tồi Theo tác giả Anh Chi (Tạp chí Nghiên cứu văn học số 3/2009), tiểu thuyết Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái tiểu thuyết luận đề Ai biết số tác giả tiểu thuyết Việt Nam hôm nay, Hồ Anh Thái người thủ cựu, trái lại thuộc số xông 91 pha hàng đầu, thường xuyên sử dụng thủ pháp nghệ thuật tân kỳ với kỳ vọng tạo nên giá trị nghệ thuật độc đáo Một tác giả tiểu thuyết nhiều thành tựu người không đứng lẫn vào với người khác đành, không “ăn mày dĩ vãng”, dù dĩ vãng nhiều vàng son Tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ lần cho phép ta nói Ma Văn Kháng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (2007), “Nếu khơng có Ma Văn Kháng”, Văn nghệ Qn đội, (673, 674) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Người lính chiến tranh nhà văn”, Văn nghệ Quân đội, (1) Đặng Ngọc Cường (2006), Thi pháp tiểu thuyết sử thi Nguyên Ngọc (qua Đất nước đứng lên, Đất Quảng), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Đà Nẵng 10 Đặng Anh Đào (2001), Tài người thưởng thức, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 11 Phan Cự Đệ (1976), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết sử thi kỷ XX”, Nhà văn, (4) 13 Phan Cự Đệ (2003), Phan Cự Đệ tuyển tập, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 14 Phan Cự Đệ (2003), Phan Cự Đệ tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1969), Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, Nxb Văn học 16 Hà Minh Đức (1990), “Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng”, Văn nghệ, (27) 17 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (7) 19 Võ Thị Thanh Hà (2006), Nhân vật tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 20 Thu Hà (2008), “Không phải huyền thoại”, http://tuoitre.vn 21 Ngọc Hà (2010), “Không phải huyền thoại”, http://www.baomoi.com 22 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hiền Hòa (2003), “Nhà văn Ma Văn Kháng: Văn chương đem lại cho sức khỏe”, http://vietbao.vn 24 Đỗ Diễm Huyền (2004), “Nhà văn Ma Văn Kháng hồi ký vị Đại tướng”, http://vietbao.vn 25 Thạch Lam (1999), Văn đời, Nxb Hà Nội 26 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 94 29 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương - học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại, lịch sử lí luận, Nxb Khoa học xã hội 32 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (1999), Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1936 - 1986), Nxb Giáo dục 35 Ma Văn Kháng (1977), Trận đánh cuối cùng, Nxb Tác phẩm Mới 36 Ma Văn Kháng (1988), Ông cố vấn - hồ sơ điệp viên, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân 37 Ma Văn Kháng (1988), Ông cố vấn - hồ sơ điệp viên, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân 38 Ma Văn Kháng (1988), Ông cố vấn - hồ sơ điệp viên, tập 3, Nxb Quân đội nhân dân 39 Ma Văn Kháng (1994), Vùng trời, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân 40 Ma Văn Kháng (1994), Vùng trời, tập 2, Nxb Quân đội nhân dân 41 Ma Văn Kháng (1994), Vùng trời, tập 3, Nxb Quân đội nhân dân 42 Ma Văn Kháng (2003), Đất nước, Nxb Quân đội nhân dân 43 Ma Văn Kháng (2007), Cao điểm cuối cùng, Nxb Quân đội nhân dân 44 Ma Văn Kháng (2010), Không phải huyền thoại, Nxb Trẻ 45 Ma Văn Kháng (2010), “Nhà văn Ma Văn Kháng kể chuyện viết Cao điểm cuối cùng”, http://bee.net.vn 95 46 Đinh Lựu (2004), Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Đà Nẵng 47 Nguyễn Đăng Mạnh ( 2001), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Ngọc Minh (2008), “Cuốn sách cuối tên tuổi lớn”, http://www.qdnd.vn 50 Lê Hằng Nga ( 2011), Tính sử thi tiểu thuyết Phùng Quán (qua Vượt Côn Đảo Tuổi thơ dội), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 51 Thục Nhi, “Không phải huyền thoại tiết lộ thú vị”, http://www.tinmoi.vn 52 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975 - 1985, tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 58 Nhiều tác giả (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 59 Đỗ Hải Ninh (2002), “Nhân vật tri thức tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Tạp chí Sơng Hương, (164) 60 Vũ Đức Phúc (1976), “Cơ sở lí luận văn học xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Văn học, (4) 96 61 Vũ Trọng Phụng (2006), Số đỏ, Nxb Văn học 62 Hồng Thanh Quang, “Nhà văn Ma Văn Kháng, vừa sức vừa hoàn cảnh”, Báo An ninh giới cuối tháng, năm thứ 17, (130) 63 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 64 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 66 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 67 Lê Thị Thao (2010), Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sí Ngữ văn, Đại học Vinh 68 Bùi Việt Thắng ( 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 69 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 70 Nguyễn Thị Thiên (2009), Mơ hình phản ánh thực Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 71 Nguyễn Ngọc Thiện, Hà Công Tài (tuyển chọn giới thiệu, 2003), Vũ Trọng Phụng - tác giả tác phẩm, Nxb Giáo Dục, TP Hồ Chí Minh 72 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngơn ngữ văn học, tập 1, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 73 Bùi Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ văn học, tập 2, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 74 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 75 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc ... phẩm Một vùng đất hoang gặp gỡ Chương 3: Đặc điểm nhân vật tiểu thuyết Một vùng đất hoang gặp gỡ Chương TỔNG QUAN VỀ TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Sơ lược tiểu sử tác giả Nhà văn Ma Văn Kháng. .. rõ đặc điểm chung đặc điểm riêng tiểu thuyết Ma Văn Kháng tập Một vùng đất hoang gặp gỡ 3.2 Hướng đến mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Chỉ đặc điểm Một vùng đất hoang gặp gỡ. .. trúc tiểu thuyết luận đề Một vùng đất hoang gặp gỡ 50 2.4 Tiểu kết chương 59 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MỘT VÙNG ĐẤT HOANG VÀ NHỮNG CUỘC GẶP GỠ

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w