1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ láy trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng

88 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 613,9 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa NGữ VĂN ******************** D-ơng thị lam Từ láy tiểu thuyết một ngựa Của ma văn kháng KhóA LUậN TốT NGHIệP đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Vinh, 2012 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ******************** Từ láy tiểu thuyết một ngựa Của ma văn kháng KhóA LUậN TốT NGHIệP đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ Giảng viên h-ớng dẫn Nguyễn Hoài : TS Nguyên D-ơng Thị Lam Sinh viên thực : Lớp : 49a1 Ngữ Văn Mà số sinh viên : 0856011635 Vinh, 2012 Lời nói đầu Về tác phẩm "Một ngựa" Ma Văn Kháng - công trình nghiên cứu hầu nh- ít, đặc biệt d-ới góc độ ngôn ngữ Bởi Từ láy tiểu thuyết "Một ngựa" Ma Văn Kháng đề tài khó nh-ng không lý thú Những hạn chế định điều không tránh khỏi Chúng mong nhận đ-ợc góp ý ng-ời quan tâm đến đề tài Thực đề tài này, thân nhận đ-ợc h-ớng dẫn nhiệt tình thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên nh- ý kiến đóng góp thiết thực thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, tr-ờng Đại học Vinh Nhân cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h-ớng dẫn, tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn nói chung, tổ Ngôn ngữ nói riêng đà đóng góp ý kiến quý báu cho việc hoàn thành khoá luận Vinh, tháng 05 năm 2012 D-ơng Thị Lam MụC Lục Trang Mở ĐầU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Ph-ơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp cđa kho¸ ln 12 CÊu tróc kho¸ ln 13 Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung 1.1 Từ ngôn ngữ văn nghệ thuật 14 1.1.1.Từ ngôn ngữ 14 1.1.2 Từ văn nghệ thuật 19 1.2 Ma Văn Kháng tiểu thuyết Một ngựa 23 1.2.1 Ma Văn Kháng - Cuộc đời nghiệp sáng tác 23 1.2.2 Về tiểu thuyết Một ngựa 28 Ch-ơng 2: Từ láy tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kh¸ng 2.1 Giíi thiƯu kh¸i qu¸t vỊ líp tõ l¸y tiÕng ViƯt 31 2.2.Tõ l¸y tiĨu thut Mét ngựa Ma Văn Kháng 40 2.2.1 Khảo sát, thống kê, phân loại 40 2.2.2.Vai trò biểu đạt từ láy Một ngựa 48 2.2.2.1 Vai trò từ láy việc miêu tả thiên nhiên 49 2.2.2.2 Vai trò từ láy việc miêu tả nhân vật 57 kết luận 81 TàI LIệU THAM KHảO 83 Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ yếu tố thứ tác phẩm văn học ngôn ngữ, ngôn từ đ-ợc xem chất liệu đầu tiên, có vai trò quan trọng việc kiến tạo tác phẩm Nhà văn ng-ời tổ chức ngôn từ để tạo nên hình t-ợng nghệ thuật, tạo nên chỉnh thể tác phẩm Nhà văn phải cân nhắc, lựa chọn chất liệu ngôn từ có hiệu nhất, nhằm đảm bảo đặc tr-ng cụ thể khái quát tác phẩm văn ch-ơng Chất liệu ngôn từ giúp cho văn học đạt đ-ợc tính vạn việc chiếm lĩnh đời sống: văn học tái tất mắt thấy tai nghe nhìn thị giác thính giác mà tái đ-ợc mùi vị, nắm bắt đ-ợc mơ hồ, vô hình nh-ng có thực cảm giác ng-ời; văn học phản ánh trình vận động không ngừng đời sống không gian thời gian giới hạn Với chất liệu ngôn từ, văn học có khả tái toàn đời sống thực tác phẩm cách cụ thể, rõ ràng, đầy đủ Khi vào tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, đơn vị để ta tri nhận từ ngữ Việc sử dụng từ ngữ tác phẩm văn học vừa in đậm dấu ấn thể loại vừa mang đậm dấu ấn phong cách ng-ời tạo Tìm hiểu nội dung, t- t-ởng tác phẩm, phong cách thể loại, phong cách tác giả thông qua yếu tố từ ngữ h-ớng đắn đà đ-ợc khẳng định 1.2 Trong kho tàng từ vựng tiếng Việt, từ láy chiếm số l-ợng không nhỏ Theo Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học biên soạn, Nxb GD, 1995), có khoảng 5000 từ láy (chủ yếu từ láy đôi) Từ láy sản phẩm ph-ơng thức cấu tạo từ độc đáo tiếng Việt nói riêng, ph-ơng thức láy Từ láy lớp từ đ-ợc sử dụng phổ biến tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại giàu chất trữ tình thơ ca, khúc ngâm Có thể nói, với đời sống địa hạt thơ văn, từ láy đà phát huy đầy hiệu mạnh đặc biệt Nhờ khả gợi hình, gợi thanh, gợi cảm từ láy, ng-ời đọc nhận biến thái tinh tế tình cảm, phong phú cảm giác đối t-ợng đ-ợc nhà văn miêu tả Từ láy với ý nghĩa lớp từ độc lập, có phối hợp gắn bó với lớp từ khác để tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ cho tác phẩm văn ch-ơng Thậm chí, đ-ợc sử dụng nh- hình thức biểu đạt trội để giúp nhà văn thể đ-ợc phong cách độc đáo Nói nh- cách nói Đỗ Hữu Châu: Mỗi từ láy nốt nhạc âm thanh, chứa đựng tranh cụ thể giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác kéo theo ấn tượng cảm thụ chủ quan cách đánh giá, thái độ lời nói tr-ớc vật t-ợng đủ sức thông qua giác quan h-ớng ngoại h-ớng nội ng-ời nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ (Tõ vùng ng÷ nghÜa tiÕng ViƯt, Nxb GD, HN, 1981) Từ tr-ớc tới nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu, phân tích vai trò từ láy tác phẩm thơ nh- ngâm khúc, thơ Nôm, thơ đ-ờng luật, thơ đại Từ láy th-ờng đ-ợc dùng nhiều tác phẩm trữ tình xuất với tần số thể loại tự Song thực thể loại văn học nào, từ láy phát huy đ-ợc mạnh Có thể nói, có -u mà không lớp từ thay đ-ợc Nếu nh- thơ, từ láy chủ yếu đ-ợc dùng để tạo âm h-ởng du d-ơng, thi vị văn xuôi, từ láy đ-ợc sử dụng với tcách lớp từ góp phần biểu trạng thái tâm lý nhân vật, giúp ng-ời đọc nắm bắt hình dung chuyển biến đa dạng tinh tế sống muôn màu muôn vẻ Nghiên cứu từ láy văn xuôi nói chung tiểu thuyết nói riêng h-ớng mẻ Đặc biệt xem từ láy d-ới góc độ thủ pháp nghệ thuật độc đáo nhà văn ng-ời ý Lớp từ láy thực đà tạo đ-ợc sắc thái nghĩa lạ, giúp ng-ời đọc nhận tinh tế phong phú vừa khẳng định tài việc dùng từ nhà văn, góp phần hoàn thiện tranh thực tác phẩm 1.3 Nền văn học sau 1975 b-ớc vào thời kì đổi toàn diện từ cảm hứng sáng tác, quan niệm nghệ thuật ng-ời ph-ơng diện ngôn ngữ, đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ tác giả Những thành tựu văn học thời kì rát đáng ghi nhận với xuất hiện, đóng góp nhiều bút xuất sắc không nói đến Ma Văn Kháng - tác giả đà gây đ-ợc không ý, làm xôn xao d- luận qua hàng loạt truyện ngắn tiểu thuyết Tiểu thuyết nói riêng sáng tác Ma Văn Kháng nói chung đà vận động theo h-ớng đại hoá Đặc biệt, ông tác giả tiêu biểu có nhiều đóng góp quan trọng ph-ơng diện ngôn ngữ cho văn học sau 1975 - ngôn ngữ văn xuôi đại 1.4 Tiểu thuyết Một ngựa đ-ợc Ma Văn Kháng viết từ năm 2007 Đây lµ cn tiĨu thut thø 13, ci tiĨu thut míi ông Vào năm 2009 tác phẩm đà đ-ợc Hội nhà văn Hà Nội trao giải với số phiếu 9/12 phiếu Đây vinh dự cho nhà văn lÃo làng Ma Văn Kháng đồng thời chứng minh ông bút hàng đầu văn học đ-ơng đại Việt Nam Góp phần làm nên thành công tiểu thuyết cấu trúc chặt chẽ, chi tiết đ-ợc đan cài vào cách tài tình, xuyên suốt Tuy nhiên làm nên thành công tác phẩm, tr-ớc hết phải kể đến ngôn ngữ Ma Văn Kháng với lối kể chuyện hóm hỉnh đà tạo nhiều điểm nhấn ấn t-ợng cho ngôn ngữ tiểu thuyết Một ngựa Một điểm nhấn ấn t-ợng hệ thống ngôn ngữ tác phÈm nµy chÝnh lµ ë sù xt hiƯn víi mËt độ dày đặc lớp từ láy, mang lại giá trị nghệ thuật độc đáo hiệu thẩm mĩ sâu sắc Với đề tài Từ láy tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng, muốn khảo sát, tìm hiểu, miêu tả vốn từ láy cách sử dụng thể loại tiểu thuyết đ-ơng đại, tác phẩm cụ thể, từ góp phần lý giải số vấn đề đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi tự đại Từ láy không đà đ-ợc sử dụng thành công văn học truyền thống mà tiếp tục đ-ợc sử dụng văn học đại, dấu hiệu giúp ng-ời đọc nhận phong cách ngôn ngữ nhà văn Khoá luận mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài nhà văn lớn độ tuổi x-a Lịch sử vấn đề Là bút tiêu biểu văn xuôi đại, lại viết thành công hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, chủ nhân nhiều giải th-ởng có giá trị, thế, đà có nhiều công trình, viết Ma Văn Kháng nh- sáng tác ông Có thể kể tên số tác giả - bút phê bình nh- Phong Mai, Là Nguyên, Đỗ Hải Ninh, Huy Ph-ơng, Phạm Mai Anh, Ngô Trí C-ơng, Hoàng Thị Thuý, Nguyễn Long Khánh, Nghiêm Đa Văn Trong phạm vi đề tài, s-u tầm, xem xét nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng nói chung tiểu thuyết Một ngựa nói riêng theo hai h-ớng: 2.1 Những nghiên cứu mang tính tổng quan, khái quát tiểu thuyết Ma Văn Kháng Sự xuất tiểu thuyết Ma Văn Kháng văn ch-ơng đại đà mảnh đất màu mỡ đễ bút nghiên cứu, phê bình dụng võ Nhận xét sáng tác Ma Văn Kháng, giáo s- Phong Lê đà khẳng định: nói đến th-ơng hiệu Ma Văn Kháng từ M-a mùa hạ trở sau làm nên dấu ấn riêng, khác biệt với nhiều ng-ời Đặc biệt ngôn ngữ, muốn tìm đến phong phú ngôn ngữ, áp cận vào tại, nghĩ cần đọc Ma Văn Kháng tr-ớc Tô Hoài Đó hai loại số ng-ời viết có đ-ợc kho chữ thật rủng rỉnh để tiêu dùng Trong viết Trữ l-ợng Ma Văn Kháng đăng báo văn nghệ số 20, 21 tháng năm 2005, Phong Lê đà có nhìn bao quát sáng tác Ma Văn Kháng Ông sở kinh tế xà hội đà tác động sâu sắc đến vận mƯnh cđa ng-êi tri thøc ViƯt Nam thËp niªn cuối kỉ XX đề cập đến giới nhân vật phong phú, sinh động tiểu thuyết Ma Văn Kháng Đọc sáng tác Ma Văn Kháng, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, Trần C-ơng nhận xét: Càng ngày kết hợp miêu tả biểu Ma Văn Kháng nhuần nhuyễn, với văn ch-ơng sáng duyên dáng, với thủ pháp nghệ thuật đà đ-ợc vận dụng cách thục Các tác giả nh- Là Nguyên với Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Đỗ Ph-ơng Thảo với công trình Quan niệm văn ch-ơng nghệ thuật Ma Văn Kháng Cốt truyện tiểu thuyết đời t- Ma Văn Kháng đà sâu tìm hiểu s¸ng t¸c, cèt trun, néi dung t- t-ëng c¸c sáng tác nhà văn lÃo làng Trong viết T- míi vỊ nghƯ tht s¸ng t¸c cđa Ma Văn Kháng năm 80, thông qua việc khảo sát sáng tác Ma Văn Kháng hai thể loại truyện ngắn tiểu thuyết, Nguyễn Thị Huệ đà nhận định rằng: Vào đầu năm 80, sáng tác Ma Văn Kháng đà chuyển từ nhìn sử thi sang nhìn tiểu thuyết Luận văn Thạc sĩ Đỗ Ph-ơng Thảo với đề tài Nhân vËt trÝ thøc víi sù ®ỉi míi t- nghƯ thuật Ma Văn Kháng tiểu thuyết năm 1980 đà đánh giá thành công Ma Văn Kháng chuyển h-ớng đề tài, đổi t- nghệ thuật Trong luận văn thạc sĩ Cảm hứng nghệ thuật gắn với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc - miền núi Ma Văn Kháng, tác giả D-ơng Thị Khánh H-ơng phân tích đánh giá thành công Ma Văn Kháng mảng đề tài miền núi Lê Văn Chính nghiên cứu sâu mảng tiểu thuyết đô thị với đề tài Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng Tác giả Bùi Thanh H-ơng đề tài Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng khảo sát nghiên cứu vấn đề cảm hứng bi kÞch tiĨu thut viÕt vỊ cc sèng ë thành thị thời hậu chiến Trong luận văn thạc sĩ Đặc điểm tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Lê Thị Thao đà tìm hiểu cách khái quát tiểu thuyết ông hai ph-ơng diện nội dung nghệ thuật đánh giá thành công sáng tác tiểu thuyết Ma Văn Kháng bình diện đề tài, cảm hứng, ngôn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật cách cụ thể, rõ nét, góp phần định hình phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nhìn chung, viết, luận văn, luận án vừa liệt kê đà phần giúp thấy đ-ợc cách khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng, từ khẳng định h-ớng nhìn đắn tác phẩm nhà văn 2.2 Những nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo tác phẩm cụ thể Ma Văn Kháng đ-ợc xem tác giả thành công xuất sắc thể loại truyện ngắn nhiên thể loại tiểu thuyết, so với nhà văn khác ông lại đ-ợc xem lầ bút tay Hầu nh-, tất tiểu thuyết mà ông sáng tác nh- Đồng bạc trắng hoa xèo (1980), M-a mùa hạ (1982), Vùng biên ải (1983), Trăng non (1984), Mùa rụng v-ờn (1985), Đám c-ới giấy giá thú (1989) chứng tỏ ngòi bút với phong thái đĩnh đạc, tỉ mẫn nhìn nhạy bén, chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc, với bút pháp nghệ thuật đầy sức hút, độc đáo Và thực, tiểu thuyết Ma Văn Kháng đời đ-ợc độc giả đón nhận cách nhiệt thành với xuất nhiều báo, viết nghiên cứu phê bình, nhận xét, đánh giá Bàn tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xoè, Trần Đăng Xuyền Đồng bạc trắng hoa xoè đăng báo văn nghệ số 49 -1997 đánh giá thành công tác phẩm việc tái lịch sử Lào Cai (), có cảnh viết sinh động, có nhân vật đ-ợc xây dựng công phu Nghiêm Đa Văn viết Chiều sâu vùng đất biên giới, đăng tải báo Tiền phong, số 2687 ngày 17 tháng năm 1979 nhận xét tổng quát: Ma Văn Kháng đà dựng lại Đồng bạc trắng hoa xoè tranh toàn cảnh xà hội phong tục đặc biệt hình t-ợng sinh động cụ thể Điều thấy c¸c t¸c phÈm viÕt vỊ vïng cao (…) Ma Văn Kháng đà huy động hàng trăm nhân vật thuộc dân tộc khác () nhiều nhân vật khắc hoạ có số phận đầy đặn, rõ ràng Đồng bạc trắng hoa xoè mốc đ-ờng đánh dấu vuơn lên ông từ thể loại nhỏ đến tiểu thuyết quy mô có tầm sử thi Qua vài ý nghiệp thôn Na ảng Ông biết lập kế hoạch để thực kế hoạch Ông cổ vũ cho việc trồng lúa mì giống lúa lai ngắn ngày địa ph-ơng này: Cả tuần lễ nay, ông Văn Hiến đà lặn lội khắp thôn vùng này, hết bàn bạc, lại đốc thúc, kiểm tra, đến ng-ng nghỉ gìông háo hức, hào hứng tới mức quên ăn Bản chất ông tên cố nông láu cá, ranh mÃnh nh-ng ông lại ng-ời có ý thức, trách nhiệm công việc, hào hứng say mê với công việc mình: Với công việc, đặc biệt với việc gây dựng phong trào, ông uỷ viên th-ờng vụ xuất thân cố nông có tác phong sâu sát niềm say mê bất tận, ông say mê phong trào nh- say mê đàn bà Bằng tất từ láy trên, Ma Văn Kháng làm lên hình ảnh Văn Hiến với tính cách nóng nảy, xằng, láu cá, ranh mÃnh, nh-ng say mê, tích cực công việc, phấn đấu nghiệp giới hoá tỉnh nhà, ông gieo rắc hi vọng ngày ông thay chức vụ bí th- tỉnh uỷ ông Quyết Định Bí th- Quyết Định - ng-ời ẩn chứa nhiều nỗi niềm tâm sự, lối sống, tính cách ông đ-ợc biểu thông qua hệ thống từ láy độc đáo Hình ảnh nhân vật lên tác phẩm với vẻ đẹp đầy kiêu hùng: Mới hai m-ơi tuổi đầu, một ngựa từ Yên Bái ng-ợc lên, v-ợt sông ChÈy, vµo tËn hang ỉ cđa tõng thỉ ty, chóa đất, đối mặt họ, đủ, hết oai lại doạ dẫm, lừa lọc, trí trá Vậy mà chẳng thấy ngại ngùng tí chút nào, nói đến run sợ ( tr 53) Hình ảnh ng-ời oai phong, lẫm liệt, đầy uy vũ lên thông qua từ láy : doạ dẫm, lừa lọc, trí trá, ngại ngùng Đối mặt với thổ ty, chúa dất mà anh không tỏ run sợ, ng-ợc lại oai doạ dẫm, dùng đầu óc trị để lừa lọc, trí trá kẻ thù Các từ láy góp phần miêu tả tính cách dũng cảm, thông minh ng-ời đứng đầu tổ chức Đảng tỉnh miền núi Kết dũng cảm, thông minh ông đà thuyết phục đ-ợc thổ ty họ La, họ Hoàng, họ Nông tuân theo mệnh lện phủ trung -ơng, phủ hội quân đánh bọn Việt gian Quốc dân đảng, giải phóng tỉnh nhà - vốn vùng cát thổ ty, phong kiến hàng trăm năm Bí th- Quyết Định tập trung nhiều tính cách tốt đẹp khác: Ông Quyết Định dồi kinh nghiệm thực tiễn Ông ng-ời có bầu nhiệt huyết với lí t-ởng cộng sản Một ng-ời tận tụy với công việc đoàn thể, dân Ông sống chân thành mẫu mực (tr 229) Trong thực tiễn, ông ng-ời dồi kinh nghiệm, với lí t-ỏng cộng sản tràn đầy nhiệt huyết, công việc tận tụy, sống ông ng-ời mẫu mực Mỗi khía cạnh, ph-ơng diện tính cách ông đ-ợc bộc lộ thông qua diễn tả từ láy, chúng kết hợp với tập trung làm bật phẩm chất tốt đẹp nhân vật Hay: Tr-a không nghỉ, tối làm việc tới hai gìơ sáng Bận lu bù, bận tối tăm mặt mũi, nên chẳng đà thấy đấu vết cực nhọc in hình thể chất ông, mặt ông qua thời trai trẻ, nằng nặng vẻ nhẫn nhịn, mệt nhọc bơ thờ công việc (tr 230) Một loạt từ láy xuất đoạn văn nh- in hình ng-ời trải, vất vả, ng-ời sinh ra, cho công việc, cho ng-ời, riêng ông, ng-ời lao tâm khổ tứ Gần gũi với ng-ời, trải công việc, mẫu mực đời sống, ông đà tạo cho uy tín riêng so với đồng chí khác Hình ảnh ông xuất hội nghị M-ờng Thông đà chứng minh đ-ợc điều đó: Ông Quyết Định nhiên lực trị đặc sắcMỗi lời nói ông có gốc, có nguồn ích dụng Không a dua, theo đuôi Không nịnh nọt ng-ời Không nao núng, dao động Toàn nhận ông đà thuyết phục ng-ời, không già giặn trị, tài lí luận, bắng sáng láng trí tuệ, phong độ cá tính riêng, mà niềm tin mạnh mẽ cá tính riêng ông (tr 146) Ông đà tạo sức thu hút, tr-ờng miên tất ng-ời lĩnh, lập tr-ờng kiên định mình, không nao núng, không nịnh nọt, bắng già giặn trị sáng láng trí tuệCác từ láy xuất đà phác thảo hình mẫu t-ợng đài diễn đài, linh hồn thép, uy hiên ngang Ngoài già dặn lực trị, ông kiêm thêm vai trò nhà kinh tế học, nhà nông học, nhà lâm học: - Ông nhăm nhăm kiếm tìm, phát nguồn lực ẩn náu thiên nhiên (tr 132) - Ông Quyết Định đạo thí điểm đậu t-ơng đại trà vùng Bản San sát nhất, có hiệu (tr 88) Ông trăn trở lo lắng cho sống bà con, đồng nghiệp Ông đà tạo đ-ợc ấn t-ợng tốt đẹp lòng ng-ời trải vững vàng, tinh thần nhiệt huyết với lí t-ởng niềm say mê bất tận với công việc - Ông Quyết Định mang uy thế hệ mở đ-ờng một ngựa cảm xông pha Kẻ thù sợ hÃi ông Các đồng chí kính trọng ông nhiệt tình phẩm chất cách mạng, ng-ời quý mến ông đạo đức, t- cách Ông không lên mặt công thần, không tự cao tự đại Ông sống khiêm nh-ờng, giản dị, liêm khiết, không mảy may t- lợi Quanh ông bay l-ợn chùm giai thoại đức tính phác thực, mẫu mực , công vô t- (tr 233) Mỗi từ láy xuất lần đức tính, phẩm chất tốt đẹp ông Quyết Định đ-ợc khẳng định: giản dị, không mảy may t- lợi, sống mẫu mực D-ờng nh- từ láy trở thành ph-ơng tiện ngôn từ hữu hiệu để tác giả ngợi ca phẩm chất tốt đẹp ng-ời lÃnh đạo đứng đầu tỉnh Hai m-ơi năm giữ c-ơng vị bí th- tỉnh này, ông đà hoàn thành kì tích: đặt chân lên đủ 1815 thôn, 124 xÃ, nghĩa hang ngõ hẻm địa bàn tỉnh nhà Ông sức mạnh, uy lực lực l-ợng mới, thời đại mới, thời đại anh hùng Ông biểu tr-ng, đại diện Ông viên đạn đà khỏi nòng, theo đ-ờng thẳng không vân vi * Các nhân vật ban trỵ lÝ - gióp viƯc cho th-êng vơ Trong miêu tả nhân vật này, từ láy có vai trò quan trọng, tạo đ-ợc cá tính sinh động Ông Duyễn - chánh văn phòng O tròn ng-ời vui vẻ, cẩn thận (tr 77) hay: lành tính, m-u, giảo hoạt, khéo léo, uyển chuyển Tình tình ông phù hợp với vị trí công việc đầu mối với đủ mối quan hệ dây nhơ nhằng nhịt nàyKhông ông Duyễn rối trí, lẫn lộn từ sinh cáu gắt, lầm lẫn, hỏng việc (tr 282) Tính cách ông đ-ợc cụ thể chi tiết hoá từ láy.Ông ng-ời vui vẻ, cẩn thận, khéo léo, biết xếp, điều hoà công việc cách phù hợp Trong công việc, ông tỏ ng-ời có lực, trách nhiệm, xứng đáng với vị đứng đầu văn phòng O tròn: Ông biết quy tụ ý kiÕn, t¹o cho chóng mét mÉu sè chung, råi sư dụng chúng, đặt chúng, không bỏ sót, ý t-ởng nhỏ nhoi, vào vị trí thích hợp Thế đó, vật vốn ngổn ngang, xếp lại, cho hình thức văn, công việc đ-ợc ông thực cách xuất sắc (tr 280) Hay: Có ông việc có chỗ ®øng hỵp lÝ cđa nã Th-êng vơ häp cã lóc cÃi í om, có ông nói gà, bà nói vịt không Bàn tay cầm bút ông bàn tay kẻ sáng tạo Ông sữa chữa Ông bổ sung Ông chiêu tuyết Ông điều chỉnh cho khớp với nội dung tinh thần văn trung -ơng Lổn nhổn, lủng củng, trúc trắc đến đâu, cuối qua tay ông thành văn có cấu trúc thích hợp, có lập luận chặt chẽ, có văn phong chuẩn xác (tr281) Các từ l¸y nhá nhoi, ngỉn ngang, Ý om, lỉn nhỉn, lđng củng, trúc trắc, không trực tiếp biểu tính cách ông Duyễn nh-ng thông qua ta lại thấy đ-ợc lực ông việc tổ chức, xếp ý kiến, soạn thảo thành văn mạch lạc Ông ng-ời có t- logic sáng tạo d-ới bàn tay chu, tỉ mỉ ông, ý t-ởng rèi tinh rèi x cïng nh- cã phÐp l¹, trë nên tuần tự, ngắn cách tự nhiên Tác giả khám phá tính cách nhân vật thông qua mối quan hệ với ng-ời,và thể bề mặt câu chữ thông qua biểu đạt từ láy: Ông Duyễn ng-ời thật thông minh, sắc sảo, động Nh-ng ông chịu th-ơng chịu khó Ông biết nh-ờng nhịn Ông biết điều hoà công việc Ông dung hoà đ-ợc khuynh h-ớng Ông quan tâm tới sông ng-ời (tr 284, 285) Có thể nói khắc hoạ tính cách nhân vật này, từ láy đà phát huy hết công suất biểu đạt mình, khắc họa hình ảnh ng-ời vừa khéo léo, cẩn thận lại vừa gần gũi, hoà đồng, quan tâm tới ng-ời Với tính cách ông đ-ợc lòng tất anh chị em (tr 284) Ông Kiến - phó văn phòng, trông nom việc hậu cần ng-ời tính tình tếu táo, bỗ bà (tr 283) Ông đ-ợc mệnh danh anh trống khẩu, miệng lúc toang toác, c-ời đùa vui vẻ Ma Văn Kháng đà cụ thể hoá tính tếu táo ông cac từ láy miêu tả điệu c-êi: lóc th× c-êi toe tt (tr 107), th× c-êi khỊ khỊ (tr 109), cã lóc l¹i c-êi h»ng hặc (tr 109) Đ-ợc giao cho công việc quản lí nhà bếp, ông Kiến niềm vui lớn Ông tỏ ng-ời thành thạo, sành sõi, chuyên nghiệp ngón nghề Ông Căn - phụ trách công tác giao thông đ-ợc tác giả miêu tả nh- sau : - Ông Căn có trình, đà kinh qua lÃnh đạo cấp Ty, cấp huyện nh-ng bị kỉ luật , bất mÃn, lại buông tuồng, bộp chộp, thiếu hẳn nếp công việc Hay: - Ông Căn có ý coi th-ờng ông thường vụTrong họp, ông quay ngang quay ngửa nh- chốn không ng-ời - Vợ sớm Ông gà trống nuôi gái làm việc đâu, ông v-ớng vào chuyện tình tang với cô gái, ông đà bị chuyển công tác nhiều lần Các từ láy kết hợp với góp phần khắc họa tính cách tự do, buông tuồng, lập tr-ờng không vững vàng, thiếu chín chắn, thiếu tính tổ chức, kỉ luật thói đa tình, trăng hoa nhân vật Ông Bình - cán phụ trách công tác quân an ninh bộc lộ tính cách thông qua nhiều từ láy: - Ông Bình hiền lành, dễ dÃi (tr 77) - Không lời than van Đời sống thu nội tâm Lặng lẽ làm việc, nghĩ ngợi tâm trạng thái yên bình Từ ông toả tin cậy mực (tr 217) - Ông Bình niền lành, chín chắn, cơ, tốt bụng nh-ng lại hiền lành, rụt rè (tr 282) Qua từ láy ng-ời đọc ấn t-ợng ông Bình ng-ời có tính cách hiền lành, nhún nhịn, sống nội tâm (lặng lẽ, không than van), tốt bụng, chín chắn nh-ng rụt rè, nhút nhát, trái ng-ợc hoàn toàn với tính cách buông tuồng, bộp chộp Bác Căn Nhân vật bật ban trợ lí th-ờng vụ ông Đồng Tính cách bật, khác th-ờng ông đ-ợc thể qua nhiều câu văn với xuất hiên hàng loạt từ láy: - Sắc sảo, nói vừa thâm nho lại vừa ngang tàng bạo miệng phải ông Đồng Ông Đồng ng-ời có tầm kiến văn, có nghĩa khí, ăn nói bạo tợn thâm thuý thật (tr77) - Phải công nhận ông ng-ời bộc trực, thẳng thắn có kiến rõ ràng Chính ông đà khảng khái bảo vệ ý kiến tr-ớc ông Văn Hiến (tr 78) - Có hiểu biết thâm sâu Có ý t-ởng táo bạo Thẳng thắn, bộc trực, có khí tiết Trông vẻ dân dÃ, phàm phu mà bên hoá lại ng-ời hào hoa, tài tử Tuy ông không biết, nói không chịu tiết chế Ông không giữ mồm giữ miệng Trong ông âm ỉ khối uất tức ch-a đ-ợc giải (tr 283) - Khí chất sôi vốn dĩ, lại say mê hành động cảm Tựu trung tr-ớc ông bầu máu nóng nhiệt thành với lí t-ởng có pha chút lÃng tử hào hoa đ-ờng đời gặp nhiều oan trái (tr 292) Rõ ràng từ láy có mặt câu văn, đoạn văn trực tiếp bộc lộ tính cách ông Đồng: ng-ời bộc trực, sắc sảo, thâm nho, hiểu biết thâm sâu, thẳng thắn, bộc trực, ngang tàng ngạo nghễ, trang nam nhi hảo hán pha chút hào hoa, lÃng tử Hình ảnh ông Đồng lên với tính cách khác th-ờng côt cách thần thái: ông Đồng tiến đến đâu, nơi bụi đổ rạp rạp mặt đất nh- mở rộng thêm ra, lạ, thênh thênh (tr 295) Tính cách ấy, phong thái lộ rõ rành ông từ ông vị khu tr-ởng Pha Linh ông trợ lí cho ban th-ờng vụ, đến lúc gần cuối đời, cốt cách, khí chất ông nguyên vẹn Nhân vật tác phẩm Toàn - giáo viên dạy văn cấp III nh-ng đ-ợc điều sang làm bí th- Quyết Định Nhân vật lên tác phẩm với tính cách, đời sống nội tâm vô phức tạp Từ láy thêm lần đ-ợc tác giả chọn lựa làm ph-ơng tiện biểu đạt trạng thái tâm lí tính cách nhân vật Khi có định điều sang làm th- kí Toàn đà nấn ná nhiều ngày Phản đối Toàn không dám Nh-ng râ rµng lµ Toµn ngËm ngïi buån Buån vµ ngại ngùng (tr14) Các từ láy nấn ná, ngậm ngùi, ngại ngùng đà thể đ-ợc tâm trạng, thái độ Toàn biết phải chuyển đổi công việc - tâm trạng băn khoăn, ngậm ngùi, buồn bà phải chia tay với nghề dạy học - nghề nghiệp mà Toàn đà đ-ợc đào tạo, học hành đến nơi đến chốn, đà thành thạo đến chi tiết hết công việc Toàn đà giành nhiều tâm huyết, gắn bó sâu sắc, say mê Mỗi cung bậc, trạng thái, cảm xúc nhân vật đ-ợc diễn tả từ láy vừa diễn tả xác tâm lí nhân vật lại vừa có giá trị biểu cảm sâu sắc: Nhói lên anh nỗi hẫng sụt nao dậy lòng anh niềm nhớ tiếc thăm thẳm nỗi buồn man mác , nỗi buồn thoáng chút uỷ mị, nh-ng vô sâu xa - nỗi buồn ứa lệ - nỗi buồn chia tay ( tr 10) Nhớ tiếc thăm thẳm, buồn man mác, uỷ mị - tâm trạng Toàn phút sống xa mái tr-ờng, chia tay với gắn bó máu thịt với anh chục năm qua: phấn trắng, bảng đen, giảng, tiếng trống tr-ờng, học tròCác từ láy đà diễn tả thât xác tâm lí nhân vật Toàn hoàn cảnh đặc biệt Bỏ lại tất phía sau, anh bắt đầu sống mới, công việc nơi hoàn toàn Thay giáo viên, anh phải sắm vai th- kí Tất phía tr-ớc, mời gọi anh, đòi hỏi anh phải hoà nhập thích nghi Tính cách, tâm lí anh rõ tác phẩm, đ-ợc thể thông qua số từ láy định: Trong Toàn , sau vẻ xuyềnh xoàng, dễ dÃi lĩnh cứng cỏi kiên định Một tâm hồn đa cảm Một trí tuệ sắc bén Một nội tâm phong phú h-ớng đẹp Một lòng tự trọng Một kẻ c-ơng c-ờng bảo vệ Nh- thông qua từ láy trên, tính cách nhân vật Toàn đà lên cách cụ thể, chi tiết: cứng cỏi, c-ơng quyết, kiên định, tự trọng cao nh-ng đa cảm, nhạy bén tinh tế Có thể nói, dù miêu tả nhân vật nào, từ láy đảm nhiệm vai trò to lớn mà lớp từ khác thay đ-ợc Trong Một ngựa, thông qua ngôn từ nhà văn ng-ời đọc đ-ợc biết đến tính cách số nhân vật khác nh-: Đích - lái xe cho bí th- Quyết Định ng-ời với tính cách nhanh nhẹn, khôn ngoan, cẩn thận Anh tay lái vững vàng, tin cậy Đặc biệt anh ng-ời tinh t-ờng, thông minh, nhiều tài lẻ Hay tính cách nhân vật Trần Quàn - bí th- thị uỷ Cam Đồng: - Lợi khẩu, dẻo mồm, chuyện trò lý láu, mở miệng thao thao, câu chuyện thuộc đề tài Nhanh trí, láu cá vặt, trí nhớ tài - Quàn lúc anh tiểu đội tr-ởng nh-ng anh đà bộc lộ thói giả trá, lì lợm, đĩ bợm ghê ngườiQuàn ngày đêm bám riết tán tỉnh ng-ời đẹp Qua ngôn từ, đặc biệt qua từ láy mà tác giả sử dụng, thấy đ-ợc Quàn ng-ời có tài ăn nói, nh-ng lại lý láu, láu cá có thói dâm đÃng, mèo mỡ, bợm bÃi, loại ng-ời chuyên thiết đÃi ng-ời khác chuyện đàn bà Ng-ời đọc đ-ợc biết đến tính cách cách nhân vật Muôi với nhiều tài vặt nh-ng tính cách khó gần, lúc lì nh- chì đổ lỗ, lừ lừ, giao tiếp hoà đồng với ng-ời Và nhân vật Yên - vợ bí th- Quyết Định bộc lộ tính cách thông qua từ láy mà nhà văn sử dung miêu tả: Nàng mê man say đắm tình lÃng mạn có bóng hình kẻ chinh phu, anh hùng hiệp sĩ M-ời sáu tuổi nàng mê mẩn lễ hội đền chùa xứ Tuyên Nàng tiếng miệng cô đồng nh- lồng chim khiếu (tr 235) Chỉ với hai từ láy mê man, mê mẩn nh-ng tác giả đà làm bật tính cách nhân vật này: lÃng mạn, đa tình, ham mê nhục dục hay tin vào số mệnh, bói toán, mê tín mù quáng Tóm lại, miêu tả, khắc họa nhân vật, từ láy trở thành ph-ơng tiện ngôn từ hữu hiệu đắc lực Từ láy với khả tạo hình giá ttrị biểu đạt lớn đà giúp nhà xây dựng thành công chân dung nhân vật ph-ơng diện ngoại hình tính cách Đó chân dung hệ cán (chủ yếu cán đảng viên) thời điểm lịch sử định Mỗi ng-ời mộtt g-ơng mặt, tính cách, số phận, không trộn lẫn vào ai.Trong vai tro miêu tả nhân vật, từ láy đà góp phần tạo chân dung nhân vật vừa cụ thể, chân thực lại vừa sống động, ng-ời vẻ Họ ng-ời bị đặt nhầm chỗ, phải sắm vai không vừa với khả năng, trình độ, tính cách mong muốn thân Hàng loạt tình dở khóc dở c-ời sai lầm vừa mang tính hiển nhiên, ấu trĩ, mông muội vừa sù thiÕu hiĨu biÕt ®· diƠn ë tập thể cán Tuy nhiên, lại khẳng định họ ng-ời mang nhiều phẩm chất tốt đẹp nh-: yêu quý đồng bào, tận tụy, tích cực sáng tạo công việc, dũng cảm đối mặt đ-ơng đầu với khó khăn, thử thách sống Cã thĨ nãi, víi viƯc sư dơng cã hiƯu qu¶ từ láy, Ma Văn Kháng đà tạc vào lòng ng-ời đọc dấu ấn sâu sắc, khó phai mờ nhân vật nét bật dáng vẻ bề noài chiều sâu tâm lí, tính cách nhân vật Trong hỗn tạp, xô bồ, Ma Văn Kháng đà gọi tên cách xác nhân vật mình, ng-ời đóng đinh vào tâm trí bạn đọc vẻ riêng, không hòa tan vào Có đ-ợc điều nhờ khả lựa chọn ngôn từ độc đáo, kĩ l-ỡng tác giả, đặc biệt khả lựa chọn, sử dụng lớp từ láy mang lại hiệu cao kết luận Nền văn học Việt Nam sau 1975 đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn hai ph-ơng diện: nội dung phản ánh hình thức thể hiện, với góp mặt nhiêu bút tài tất thể loại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Ma Văn Kháng đóng góp công sức tài vào thành tựu nghiệp văn ch-ơng đồ sộ với 10 tiểu thuyết 19 tập truyện ngắn.Bằng tâm huyết nội lực sáng tạo mạnh mẽ, Ma Văn kháng đà khẳng định vị trí dòng chảy tiêu thuyết đ-ơng đại văn xuôi Việt Nam Không tiểu thuyết Mùa rụng v-ờn, Đám c-ới giấy giá thú, Đồng bạc trắng hoa xoè làm xôn xao d- luận, mà đây, tiêu thuyết thứ 13, tiểu thuyết ông Một ngựa thu hút quan tâm độc giả, bút nghiên cứu, phê bình Với cách viết mới, lấy cảm hứng từ niềm say mê tr-ớc vẻ đẹp kiêu hùng tr-ớc đời gian truân nhiều khuyết tật, đầy mặc cảm cô đơn dạt sức sống mÃnh liệt, Ma Văn Kháng đà cho đời tác phẩm có chất l-ợng Với tiểu thuyết Một ngựa, nhà văn đà chứng tỏ bút lực đồi dào, tài tỏa sáng văn học Việt Nam đ-ơng đại Làm nên thành công tác phẩm bao gồm nhiếu yêu tố, nhiên khẳng định ngôn từ yếu tố đầu tiên, có vai trò quan trọng việc khẳng định giá trị Một ngựa Và ph-ơng diện ngôn từ , từ láy đ-ợc xem lớp từ bật nhất, đặc sắc nhất, gây ấn t-ợng mạnh mẽ với ng-ời đọc tiếp xúc với tác phẩm 3.1.Từ láy đ-ợc nhà văn sử dụng cách có ý thức tác phẩm, với số l-ợng lớn tần số cao, mức độ đậm đặc (với 2083 l-ợt, tần số gần lần/trang) Ngoài kiểu, dạng từ láy xét mặt câu tạo từ láy tiếng Việt có mặt đầy đủ tác phẩm Một ngựa nh- láy đôi, láy ba, láy t- hai dạng láy hoàn toàn phận 3.2 Các từ láy đ-ợc tác giả sử dụng tác phẩm có vai trò to lớn việc miêu tả, khắc họa hình t-ợng tác phẩm Tr-ớc hết lớp từ có vai trò miêu tả tranh thiên nhiên (tả cảnh), tạo nên tranh giàu màu sắc, đ-ờng nét, hình khối âm thanh, tranh thiên nhiên đậm chất núi rừng Tây Bắc với đa dạng nhiều phong cảnh: ngòi, dòng suối, cao nguyên, cánh đồng, khu rừngNgoài ra, từ láy đảm nhiệm vai trò vô đắc lực việc miêu tả nhân vật hai ph-ơng diện ngoại hình tính cách Thông qua từ láy, tác giả đà phác thảo loạt chân dung lớp ng-ời, hệ cán đảng viên thời điểm lịch sử định đất n-ớc, giàu tính chân thực, cụ thể không phần sinh động, sắc nét, mang tính điển hình cao độ Mỗi nhân vật g-ơng mặt, tính cách, số phận khác nhau, đ-ợc cá biệt hoá thông qua định hình từ láy độc đáo, lạ Với việc sử dụng lớp từ láy cách có ý thức mang lại hiệu nghệ thuật cao việc khắc họa hình t-ợng, qua góp phần bộc lộ chủ đề, t- t-ởng tác phẩm Ma Văn Kháng lại lần khẳng định danh hiệu cao quý Ma Văn Kháng - nhà văn núi rừng hay: Cái tên Ma Văn Kháng luuôn gắn liền với tác phẩm đỉnh cao Tài liệu tham khảo Nguyễn Tài Cẩn, 1996, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng ViƯt, Nxb GD, Hµ Néi Mai Ngäc Chõ, Vị Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 1990, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐH & GDCN Nguyễn ThiƯn Gi¸p, 1998, Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), 2000, Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội Hoàng Văn Hành, 1985, Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Hoàng Văn Hành, 1991, Từ tiếng Việt đ-ờng hiểu biết khám phá, Nb KHXH, Hà Nội Hoàng Văn Hành, 1994, Từ điển từ láy tiÕng ViƯt, Nxb GD, Hµ Néi Bïi HiĨn, 1987, Báo cáo tổng kết tặng th-ởng văn xuôi Việt Nam 1985, Văn nghệ, số 13 10 Phi Tuyết Hinh, 1983, Từ láy biểu tr-ng ngữ âm, Ngôn ngữ, số 11 Tô Hoài, 1983, Đọc M-a mùa hạ, Văn nghệ, số 15 12 Ma Văn Kháng, 2000, Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá thông tin, H 13 Ma Văn Kháng, 2009, Một ngựa, Nxb Phụ Nữ, H 14 Khoa Ngữ Văn - Đại học Vinh, 2004, Ngôn ngữ - Vấn đề ngôn ngữ ngôn ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Nguyễn Lai, 1996, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb GD, Hà Nội 16 L-u Vân Lăng, 1984, Vị trí từ đơn vị cấu tạo nên từ trrong hệ thống ngôn ngữ, Ngôn ngữ, số 17 Phong Lê, 1999, Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời, chuyện văn ng-ời, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 18 Đỗ Thị Kim Liên, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 19 Ph-ơng Lựu (chủ biên), 1985, Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 20 Là Thị Bắc Lý, 1997, Đọc Chó Bi, đời l-u lạc, Tác phẩm mới, số 21 Hà Quang Năng, Bùi Thị Mai, 1994, Đặc tr-ng ngữ pháp từ t-ợng t-ơng ứng âm nghĩa, Ngôn ngữ, số 22 Nhiều tác giả, 1985, Thảo luận quanh tiểu thuyết Mùa rụng v-ờn Ma Văn Kháng, Ng-ời Hà Nội, số 47 23 Nhiều tác giả, 1990, Thảo luận quanh tiểu thuyết Đám c-ới giấy giá thú, Văn nghệ, số 24 Nguyễn Phú Phong, 1977, Vấn đề từ láy tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 25 Nguyễn ánh Quế, 1983, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Quỳnh, 1985, Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb ĐH & THCN 27 Trần Tế, 2002, Một vài cảm nhận sau đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn, Tạp chí sách, (28) 28 Nguyễn Văn Tu, 1960, Khái luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Tu, 1969, Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb GD, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Tu, 1985, Từ vốn từ đại, Nxb ĐH & THCN 31 Hoàng Tuệ, 1978, Về từ gọi từ láy tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 32 Đào Thản, 1970, Những đặc điểm từ láy tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 33 Nguyễn Kim Thản, 1996, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb KHXH, Hà Nội 34 Đỗ Ngọc Thạch, 1985, Đọc Vùng biên ải Ma Văn Kháng, Tạp chí văn học, số 35 Đào Thân, 1998, Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb KHXH, Hà Néi 36 Uû ban khoa häc x· héi ViÖt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học, H 37 Nghiêm Đa Văn, Chiều sâu vùng đất biên giới, Tiền phong, số 2687 38 Nguyễn Thái Vận, 1982, Đọc M-a mùa hạ Ma Văn Kháng, báo Lao động, số 37 39 Trần Đăng Xuyền, 1984, Cuộc chiến tranh vùng biên ải, tạp chí văn nghệ quân đội, số 40.Trần Đăng Xuyền, 1997, Đọc Đồng bạc trắng hoa xòe, Văn nghệ, sè 49 ... nội hôm Tiểu thuyết Một ngựa thành công lớn, đỉnh cao đời cầm bút Ma Văn Kháng Tiểu thuyết xứng đáng với giải th-ởng hội nhà văn Hà Nội năm 2009 Ch-ơng 2: từ láy tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kh¸ng... hiểu từ láy tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng để thấy đ-ợc lựa chọn ngôn ngữ tài tình nhà văn 2.2 Từ láy tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng Đối với nhà văn sáng tạo tác phẩm, vốn từ đóng vai trò... trọng ng-ời bút với ngôn ngữ dân tộc 1.2 Ma Văn Kháng tiểu thuyết Một ngựa 1.2.1 Ma Văn Kháng - đời nghiệp sáng tác a Vài nét đời Ma Văn Kháng Nhà văn Ma Văn Kháng (tên khai sinh: Đinh Trọng Đoàn),

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ta có bảng sau: - Từ láy trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng
a có bảng sau: (Trang 44)
Ta có bảng sau: - Từ láy trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng
a có bảng sau: (Trang 45)
Ta có bảng sau: - Từ láy trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng
a có bảng sau: (Trang 47)
Ta có bảng sau: - Từ láy trong tiểu thuyết một mình một ngựa của ma văn kháng
a có bảng sau: (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w