Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của ma văn kháng (qua tác phẩm năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương)

109 22 0
Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của ma văn kháng (qua tác phẩm năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA MA VĂN KHÁNG (QUA TÁC PHẨM NĂM THÁNG NHỌC NHẰN, NĂM THÁNG NHỚ THƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương VỊ TRÍ CỦA HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Nhìn chung nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng 1.1.1 Tiểu sử Ma Văn Kháng 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng 1.2 Hồi kí - phương diện nghiệp văn chương Ma Văn Kháng 11 1.2.1 Khái niệm hồi ký 11 1.2.2 Tổng quan phát triển thể hồi ký văn học Việt Nam 15 1.2.3 Nhìn chung hồi ký Ma Văn Kháng 23 Chương ĐIỂM NHÌN VÀ NHỊP ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA MA VĂN KHÁNG 28 2.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật nhịp điệu trần thuật 28 2.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 28 2.1.2 Khái niệm nhịp điệu trần thuật 31 2.2 Điểm nhìn trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng 33 2.2.1 Điểm nhìn chủ quan điểm nhìn khách quan 33 2.2.2 Điểm nhìn bên ngồi điểm nhìn bên 43 2.2.3 Sự dịch chuyển, phối hợp điểm nhìn 49 2.3 Nhịp điệu trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng 51 2.3.1 Nhịp điệu khoan thai, nhẹ nhàng 51 2.3.2 Nhịp điệu dồn dập, khẩn trương 55 Chương GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA MA VĂN KHÁNG 60 3.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật ngôn ngữ trần thuật 60 3.1.1 Khái niệm giọng điệu trần thuật 60 3.2 Giọng điệu trần thuật hồi ký Ma Văn Kháng 64 3.2.1 Giọng ngợi ca, trang trọng 64 3.2.2 Giọng xót xa, ngậm ngùi 74 3.2.3 Giọng triết lí, suy tư 81 3.3 Ngơn ngữ trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng 88 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường, giản dị 89 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ma Văn Kháng số bút có đóng góp lớn cho văn xi đương đại Việt Nam Với tinh thần lao động nghiêm túc, khả sáng tạo lớn, sức viết dồi dào, ông khẳng định vị xứng đáng văn đàn Các sáng tác ông đánh giá cao nhiều thể loại Đối với bạn đọc, Ma Văn Kháng biết đến từ truyện ngắn Phố cụt in báo văn nghệ năm 1961 Đến với 50 năm cầm bút, ơng có khối lượng tác phẩm đáng kính nể Tính đến hết năm 2014, ông có khoảng 200 truyện ngắn, 18 tiểu thuyết, tập bút ký- tiểu luận phê bình hồi kí Những sáng tác ơng tập trung hai mảng đề tài miền núi thành thị Truyện ngắn tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhận xét đánh giá Song hồi kí Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương - điểm nhấn nghiệp văn chương ông hồn thành vào năm 2009 cịn người bàn đến Chúng chọn đề tài “ Nghệ thuật trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng” (Qua tác phẩm Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương) để góp thêm tiếng nói tìm hiểu nghiên cứu tài sức sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng nói chung, hồi kí ơng nói riêng, Từ sau 1975, đặc biệt sau 1986, hồi kí nở rộ đời sống văn học ngày thu hút quan tâm độc giả Với phong phú nội dung, đột phá cảm quan thực, thể loại hồi kí mang đến cách tân quan trọng nghệ thuật thi pháp thể loại Tập hồi kí Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương tác phẩm góp phần làm nên thành công nghệ thuật hồi kí đương đại Đây lí chúng tơi chọn “Nghệ thuật trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng” (Qua tác phẩm Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương) làm đề tài luận văn 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nghiệp văn chƣơng Ma Văn Kháng nói chung Ma Văn Kháng nhà văn thành công nhiều lĩnh vực, từ tiểu thuyết, truyện ngắn, tạp văn, tản văn mặt ông có tác phẩm đánh giá cao Với số lượng tác phẩm nhiều, đề cập đến vấn đề sống người dân miền núi sống dân thành thị miền Bắc sau năm 1975, tác phẩm Ma Văn Kháng thu hút quan tâm nhiều từ bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Đọc tác phẩm Ma Văn Kháng từ thời mở đường cho văn học đổi như: Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú… đến tác phẩm mà ông vừa công bố Chuyện Lý, Xa xôi thôn ngựa già… nhiều truyện ngắn in tuyển tập đăng rải rác báo, thấy nhân vật Ma Văn Kháng khắc khoải, trăn trở, đớn đau trước nhân tình thái thời Nghiên cứu Ma Văn Kháng tác phẩm ông tượng tiêu biểu có khơng cơng trình, viết đề cập đến Ta kể tên số viết tiêu biểu như: Các nghiên cứu tác giả Trần Đăng Xuyền: Đọc Đồng bạc trắng hoa xòe - Báo Văn nghệ số 49 ngày 8/12/1979; Một cách nhìn sống hơm - báo Văn Nghệ, số 15 ngày 9/4/1985; Phải chăm lo cho người -Báo Văn nghệ số 40 ngày 15/10/1985 Thơng qua viết tác giả có đánh giá nhận xét sâu sắc tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xòe, Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn Ngồi cịn phải kể đến viết đánh giá văn nghiệp phong cách Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng, đường, hồi ức… Hồ Anh Thái; Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương Anh Chi Bài viết Trữ lượng Ma Văn Kháng đăng báo Văn nghệ, số 20, 21 tháng năm 2005, nhà nghiên cứu Phong Lê có nhìn bao qt đánh giá sáng tác Ma Văn Kháng…"Đọc Đám cưới khơng có giấy giá thú" Lê Ngọc Y góp thêm ý kiến khẳng định thành cơng tiểu thuyết Các viết tiểu thuyết Ma Văn Kháng: Bài viết Đổi tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 1980 Nguyễn Thị Huệ, Tạp chí Văn học, 1999; Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Lã Nguyên, Tạp chí Văn học số 9/1999 Một cách nhìn sống hơm Trần Đăng Xuyền, đăng báo Văn nghệ, số 15- 1979; Trần Bảo Hưng với Mùa rụng vườn vấn đề sống gia đình hơm nay, phụ nữ Việt Nam, 1986; Giáo sư Phong lê với viết Ma văn Kháng với Côi cút giữ cảnh đời; viết Một vài suy nghĩ đọc Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng; Tác giả Vũ Thị Oanh; Lã Thị Bắc Lý có Đọc Chó Bi đời lưu lạc đăng Tạp chí Tác phẩm mới, số 6, năm 1990; Hồ Anh Thái với Ma Văn Kháng - Ngược dòng nước lũ; Bên cạnh viết, cơng trình phê bình luận án, luận văn nghiên cứu cách sâu rộng nghiệp, tác phẩm nhà văn tài hoa Có thể kể đến: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Phạm Mai Anh, luận văn thạc sĩ Đại học phạm Hà Nội; Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên; Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau năm 80 đến nay, Nguyễn Thị Thúy Hà, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh; Sáng tác Ma Văn Kháng từ thập kỷ 80 lại nay, Hoàng Thị Thúy, Luận văn thạc sĩ Đại học Vinh 2.2 Nghiên cứu hồi kí Ma Văn Kháng Trong năm gần đây, giới nghiên cứu phê bình quan tâm nhiều đến thể loại hồi kí, nhiên hồi kí Ma Văn Kháng chưa quan tâm thích đáng, họa lời nhận xét hay điểm qua nhắc đến đời sáng tác ơng Trên tạp chí, trang web xuất số giới thiệu, nghiên cứu hồi kí Ma Văn Kháng, Trong đó, đáng ý vết Nguyễn Ngọc Thiện Ma Văn kháng hồi ký – tự truyện mới, đăng báo Văn nghệ số 150 tháng năm 2009) Theo Nguyễn Ngọc Thiện Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương hồi kí- tự truyện khơng phải hồi kí ghi bìa sách Bởi ơng nhận đinh: “Cuốn sách không giới hạn kể lại cách trung thực, mắt thấy tai nghe nhớ lại theo cách viết yêu cầu hồi ký, mà cịn miêu tả, dựng lại cách tạo hình, sống động với ngơn từ, bút pháp, phong cách bút văn xuôi tài hoa, lão thực Qua trang sách lên tranh đời sống xã hội trải dài non kỷ với chân dung phong phú loại người xuất mối quan hệ với tác giả quan sát chăm ơng theo góc nhìn nhà viết văn…”[58] Còn nhà văn Hồ Anh Thái, Ma Văn Kháng, Con đường- hồi ức (báo Tiền Phong , ngày 17 tháng 10 năm 2009) có nhận xét: “khá đầy đủ đời nhiều kiện, nhiều nếm trải Từ số phận cá thể, soi chiếu qua lịch sử, người đọc hình dung thời đại Những trang nhật ký Tây Bắc thật gợi, nhiều người đọc dễ liên tưởng nhớ lại trang văn tiểu thuyết biên cương ông Đặc biệt ôn lại kỉ niệm với học trò vùng biên, với đồng nghiệp ngành giáo dục đồng nghiệp viết văn, với bạn bè Ông hối liệt kê tên tác giả, nhiều tham sợ bỏ sót, sợ bị tách bỏ quên người người khác”[55] Trong viết “Cùng hồi tưởng Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương”, tác giả Bùi Bình Thi cho rằng: “Đây hồi ký chất ngất đời sống nhuần nhuyễn chất trữ tình(…) Đọc Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương Tôi lại không liên tưởng đến đời nhà văn cự phách tầm hoàn cầu Giắc Lơn đơn, platodiop, Lép Tônxtoi hay Đotxtoiepky…”[57] Trong viết Hồi ký- tự truyện Ma Văn Kháng, nỗi nhớ tình yêu lớn, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, tác giả Lê Thị Lệ Thủy có nhận xét sâu sắc “Đọc tác phẩm người lại tìm thấy phần Vì gần gũi thân tình dịng tâm từ lòng đến vòng…Gần nửa số trang hồi ký tác giả nói lại tỉ mỉ với thái độ chân thành nồng hậu tất chuyến đi…”[62] Tác giả Đinh Hương Bình viết Đọc hồi kí Ma Văn Kháng thấy bóng văn nhân nhận xét: “Ma Văn Kháng khơng chọn hình thức thể kiểu cách cầu kì, ơng viết vừa tâm vừa kể chuyện Ông viết để giải bày để câu khách vài hồi kí khác Ơng viết mà xếp cách có trật tự sổ ghi chép ông lưu lại nhiều năm qua Nhưng người đọc cần mẫn theo trang sách ơng Và có lẽ điều thú vị sách cảm giác khám phá tìm thấy bóng dáng văn nhân đằng sau trang sách”[5] Trong luận văn Đặc điểm hồi kí Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng, tác giả Thiều Thị Thắm, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, năm 2013, khảo sát đặc điểm hồi kí Ma Văn Kháng phương diện nội dung (Thế giới thực hồi kí ), phương diện nghệ thuật (Các phương thức thể hồi kí) Khóa luận tốt nghiệp “Đóng góp Ma Văn Kháng cho thể loại hồi ký qua tác phẩm Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương” tác giả Nguyễn Thị Nhung có nhìn khái quát đặc sắc nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nhìn chung viết đánh giá cao giá trị nhiều mặt tập hồi kí Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương phương diện nội dung phương diện nghệ thuật Tuy nhiên, thấy chưa có cơng trình chun sâu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật hồi kí nhà văn Ma Văn Kháng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Nghệ thuật trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng (qua tác phẩm Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương) 3.2 Phạm vi tƣ liệu khảo sát Tư liệu tham khảo là: - Tập hồi kí Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng, Nxb Hội nhà văn, Năm 2011 - Ngoài ra, sáng tác Ma Văn Kháng thể loại khác tiểu thuyết, truyện ngắn đề cập cần thiết để so sánh Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Đi sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật hồi ký Ma Văn Kháng nhằm khẳng định tài năng, đa dạng ngòi bút tài hoa, có sức viết dồi văn học Việt Nam đương đại 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến nhiệm vụ: - Xác định vị trí thể tài hồi kí nghiệp văn chương Ma Văn Kháng - Khảo sát điểm nhìn trần thuật nhịp điệu trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng - Khảo sát giọng điệu trần thuật ngôn ngữ trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, sử dụng chủ yếu phương pháp sau: - Phương pháp cấu trúc – hệ thống - Phương pháp so sánh- đối chiếu - Phương pháp phân loại - thống kê - Phương pháp phân tích - tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Vị trí hồi kí nghiệp Ma văn Kháng Chương 2: Điểm nhìn nhịp điệu trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng Chương 3: Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng Chương VỊ TRÍ CỦA HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Nhìn chung nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng 1.1.1 Tiểu sử Ma Văn Kháng Nhà văn Ma Văn Kháng tên khai sinh Đinh Trọng Đoàn, sinh ngày 01 tháng 12 năm 1936 (theo ghi hồi kí năm 1936 xác cịn ngày tháng khơng đúng) Ông sinh Phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Sinh trưởng gia đình, bố làm nghề cắt tóc lâu đời, mẹ buôn bán nhỏ, từ thời niên thiếu ông rời quê hương theo gia đình lên trấn Sơn Lộc, Sơn Tây làm ăn sinh sống Tại đây, ông chứng kiến đổi thay thời Nhật đảo Pháp, đến cách mạng tháng thành công Dù không trực tiếp tham gia hoạt động cách mạng giai đoạn này, với lòng hướng đất nước, thấy ủng hộ nhiệt tình ơng với cách mạng Năm 1948, ơng vào học trường thiếu nhi Bộ Nội vụ trở học trường Thiếu sinh quân Việt Nam Năm 1952, ông giáo sinh khoa Xã hội trường Sư phạm trung cấp đóng khu học xá Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc Sau hai năm học tập nước bạn, Ma Văn Kháng nước Với khát vọng tuổi trẻ thời kì kháng chiến muốn góp cơng sức xây dựng q hương đất nước, ơng tình nguyện lên miền núi phía Bắc cơng tác Đây bước ngoặt quan trọng đời ông Ông tâm rằng: “Tôi theo mốc lịch sử hào hùng 1954, mở đầu thời kỳ hịa bình lặp lại, hệ niên miền Bắc theo tiếng gọi Đankô, Paven coocxaghin mang sứ mệnh cao đẹp đến vùng đất khó khăn đất nước Sống nhiệt 92 Tơ Hồi, bậc thầy chữ nghĩa, nói: Ngắn, dài Kháng thích! Chỉ có điều này: văn Kháng kiểu cách[12, 452] Những lời nhận xét, góp ý chân thành người bạn văn giành cho Ma Văn Kháng khiến ơng thấy ấm lịng Tiếp tục trị chuyện nhà văn, nhận tâm tình người bạn giành cho nhau: Tơi nói với Khoa: - Khoa ạ, tơi thấy bắt đầu lạc lõng rồi! Tôi chẳng viết đâu! Khoa lắc đầu: - Khơng, bác đại lắm, chưa lạc thời đâu! Chữ nghĩa bác cịn sục sơi tình ý Chỉ có điều, phương diện đó, thực tế, bác yếu Tơ Hồi gật gù: - Chữ Ma văn Kháng hay, sắc sảo lắm![35, 454] Những lời nhận xét bạn bè nhà văn bầu vào Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam đầy sắc sảo thấm tình anh em Văn Chinh nói: - Em vấn anh Dư luận nói chung: thằng Ban Chấp hành thằng ăn cắp Nhưng, khơng nên hi vọng chúng nhiều Có khơng? Phạm Tiến Duật nói vui: Từ gọi Ủy viên BCH thằng rồi! Vì trang lứa, khơng khóa trước Ơng Văn Tùng, nói: - Này, nhớ bả vinh hoa dễ lừa gã công khanh nhé! Nguyễn Quang Thân, nói: 93 Từ nay, chúi mũi vào cơng việc, Kháng đừng có hịng mà xuất đều truyện ngắn báo nhé! Nói đùa thôi, việc đến tay, phải làm thôi, Kháng ạ![35, 466] Trở với sống đời thường, sau bao năm làm việc cống hiến cho nghề văn làm báo Nhà văn kể lần nạp tiền để làm giấy tờ đất chứng kiến đối đáp người tham gia hơm với ngơn ngữ mộc mạc, có phần thơ tục: Một người đàn bà giọng the thé: “Này khơng làm cút mẹ mày nhà nhé! Đừng có cậy ơng cháu cha mà không xong với bà đâu!”[3, 536] Lại người đàn ông tiếp tục gào: “Bọn làm ăn lếu láo! Chính mắt tơi thây móc tập hồ sơ túi ra, làm cho người thân quen không làm cho người xếp hàng”[35, 536] Rồi câu nói nghiệt người có mặt ngày hơm - Tiên sư đồ oe con! Khơng làm cút mẹ mày nhà quê mà nuôi lợn đi! Câu rủa chị vừa dứt ống kính camera tiến tới, chõ vào mặt chị Chị vung tay: Chúng mày quay phim bà! Bà đấu tranh chống tiêu cực bà làm gì? - Thưa chị, chúng tơi phóng viên Đài truyền hình Nghe tiếng người phóng viên, ông già đội mũ cát két từ phòng liền nhao tới, gào: - Để trả lời anh ghi vào băng, tối chiếu lên để người ta đuổi việc chúng đi!” Những chứng kiến, nghe sống ông đưa vào trang hồi ký cách trần trụi, kéo dần khoảng cách sống đời thường văn chương Ngơn ngữ đời thường cịn nhà văn sử dụng kể việc sống thường nhật gia đình: “ gia đình tơi tản cư lên Phú Thọ định cư làng Lận Dương, huyện Hạ Hịa Mẹ Tơi bn bán rổ rá, 94 rau cỏ chợ quanh vùng Ba hàng ngày bốn số phố Vũ Ẻn mở hiệu cắt tóc”[35, 49] Kể phong tục tập quán đồng bào Giáy, Ma Văn Kháng sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu: “Trước hết đồ ăn, cách ăn Người Giáy ăn cơm gạo đồ Quy trình nấu sau: gạo vo sạch, cho vào chảo, đổ nước đun sôi tới lúc hạt sường sượng vớt cho vào chõ gỗ đồ đồ xơi Cơm đồ ăn nhạt, bù lại có nước cơm lúc vớt gạo cho vào liễn, dễ chan cơm, để uống ngày để nuôi lơn”[35, 75]; đến tập tục hút thuốc lào nơi nhà văn tả lại với nét gần gũi: “ống điếu thuốc lào người Giáy to lút miệng Nõ điếu dài Chúng tơi gọi điếu ục Vì dí lửa xuống mồi thuốc, hít vào, ống điếu kêu ùng ục khơng rít cịi điếu cày xi Điếu thuốc tàn cịn lại bã…”[35, 73] Ngơn ngữ đời thường tác giả sử dụng hầu hết mảng chuyện kể kiện xảy đời mình, đời, số phận nhân vật khác hồi ký Kể lại việc lựa chọn bút danh Ma Văn Kháng, tác giả viết: “Thấy nằm liệt ngày, anh Ma Văn Nho liền di vào Cam Đường, tìm gặp ơng Sơn, y tá từ thời Pháp Ơng Sơn, cịn gọi sếp Sơn tiêm cho tơi hai ống Quinofort de la croix Bệnh dứt hẳn Anh Ma Văn Nho thần tượng tơi, cịn ân nhân Tôi kết nghĩa anh em với anh đổi sang họ Ma - Ma Văn Kháng Cái tên Ma Văn Kháng có xuất xứ thế”[35, 88] Không kiểu cách, không cầu kỳ văn hoa câu chuyện kể lại dễ nghe, dễ hiểu Hay thay đổi nghề nghiệp ông chuyển sang làm thư ký cho bí thư tỉnh ủy ơng kể lại rõ ràng, rành mạch: “Ngày 4.3.1967, nhận định số 13 Ban thường vụ tỉnh ủy Lào Cai, điều tơi Trưởng phịng cấp II, III Ty Giáo dục Lào Cai văn phòng tỉnh ủy làm thư ký riêng cho Bí thư Trường Minh”[35, 118] Cuộc sống gia đình ngõ nhỏ 221 phố Nguyễn Khuyến ông kể lại với xót xa chân thực: “Cái ngõ kẻ mắc bệnh động kinh, tý lên sài giật Vợ chồng, cha mẹ 95 cái, hàng xóm láng giềng, khơng ngày khơng có chuyện Buổi sáng vừa thấy bà Nhi khoe có tám lạng phiếu mà ăn hai, mua chân giò cân sáu, lọc cân nạc, lãi quá, buổi trưa thấy bà um sùm ơng chồng rượu thịt xong ngủ trưa xích lơ, qn đậy lồng bàn, để mèo nhà nẫng khúc giò bò hai lạng mất! lúc sau, bà Nhàn ngõ ầm lên tất tham rẻ, mua phải thịt lợn sề, thịt lợn cấn, cho đu đủ vào ninh khơng nhừ!”[35, 249] Ngơn ngữ đời thường cịn nhà văn sử dụng nhiều kể lại hoàn cảnh sống, tính cách, số phận người ơng gặp Nơi thầy giáo Biểu ông miêu tả thật đơn sơ: “Trong nhà đơn sơ trổ hai cửa sổ nhìn dịng suối đón gió mát Một đơi ghế hai thân gơc đẽo trịn để đón khách Bàn nước có lọ thủy tinh nuôi vạn niên Trên vách cắm cành trúc”[35, 163] Đó nế sống giản dị người này: “Sáng sáng nào, cốt cách ơng, trở dậy nhóm bếp, pha trà Uống xong tuần trà đủ, không cần ăn sáng, bắt đầu công việc soạn bài, chấm bài”[352, 164] Như vậy, xét toàn hồi ký ta nhận thấy, ngôn ngữ đời thường giản dị chiếm vị trí chủ đạo ngơn ngữ nhà văn Hiện lên đằng sau hình ảnh, tâm tư, suy nghĩ nhân vật tôi, tác giả 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm Trong hồi ký Ma Văn Kháng không thấy nhà văn sử dụng ngôn ngữ đời thường gần với sống hàng ngày mà ơng cịn sử dụng ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức gợi cảm qua đoạn văn miêu tả khung cảnh thiên nhiên, miêu tả tâm trạng người viết Mang tâm hồn chàng trai Hà thành lên miền núi Tây Bắc, nhà văn bắt gặp khung cảnh nơi với đường nét làm xao xuyến lòng người: “Yên Bái, chiều cuối năm ta, mưa sụt sùi, mờ mờ bụi nước, đìu hiu”[35, 48] Ngược lên Lào Cai , nhân vật đắm chìm vẻ đẹp nơi đây: “Lào Cai, đường phố nhỏ, với nhà gạch xinh xắn, nhỏ 96 nhoi, xưa cũ, khiêm nhường, chưa bị bom đạn tàn phá máy bay Pháp…”[35, 59] Để nhà văn phải lên tâm trạng hồi hộp người lần đầu đặt chân đến mảnh đất này: “Ôi, Lào Cai! Lào Cai câu ca dao buồn oán „Ai đưa đến chốn Bên Cốc Lếu, bên Lào Cai”, đến lại lịng Lào Cai, thị trấn địa đầu tổ quốc, cửa thông thương sầm uất có từ kỷ XIX, nơi hợp lưu sông Hồng đỏ lợ phù sa sông Đầm Thi xanh Lào Cai, nhìn ngờ ngợ chiều xuân rét mướt này, gần gụi thân thương khác thường, chưa lần chạm mặt”[35, 59,60] Vẻ đẹp nơi ơng cảm nhận nhiều gốc nhìn: “Trước mắt ông lúc cánh đồng lúa Quang Kim, vùng lúa gái, xanh tươi, mát dịu rưng rưng niềm thân thiết, trải rộng hết tầm mắt, đến tận chân núi dãy Tả Ngảo xanh mơ Ơi, vẻ đẹp khơng cảnh quan, vẻ đẹp đời, vừa ông phát hiện”[35, 131] Mỗi địa danh, thành phố Ma Văn Kháng đặt chân đến để lại ông cảm xúc khác Với Đà Lạt, thành phố cao nguyên tươi đẹp, nhà văn dùng hết bút lực để ngợi ca nó: “Đà Lạt thành phố ngàn biệt thự đủ hình vẻ dáng kiểu cấu trúc, từ cổ điển lý tới lãng mạn mộng mơ, thật mà tranh treo trước mắt, mà ngày chủ nhật hư cấu trí tưởng tượng Kể khơng khí tê mát, mưa bụi thầm Con phố nhỏ Bóng hình thiếu nữ mảnh mai áo măng tơ san nhịe mờ nét chấm phá Tiếng vó ngựa vọng lại từ tiềm thức”[35, 279] Đọc đoạn văn tưởng ta lạc vào giới tiên cảnh với mờ mờ sương khói Đà Lạt mộng mơ vậy, đến với Huế, Nha Trang, ngôn ngữ mang màu sắc vùng khác Nhân vật cho biết, ông ấn tượng Huế bởi: “căn nhà hài hịa khn viên nho nhỏ xanh rờn vườn vẻ yên hòa lịch nó”[35, 280] Ơng đến với vẻ đẹp thành phố biển Nha Trang: “không vẻ đẹp mê hồn thành phố vụng biển, mà cịn nắng lóng lánh thủy tinh gió 97 phóng khống lồng lộng từ biển khơi”[35, 280] Với thành phố trẻ động Sài Gòn, ơng lại có cảm nhận khác: “Sài Gịn ngày ồn náo nhiệt Và Nắng bốn mùa hạ Mưa trận thu Những trận mưa đổ ầm ầm tháo nước vào buổi chiều giáng họa, sau tạnh đột ngột ngắt hơi, đem lại vẻ tươi khác thường cho cảnh vật, thật thú vị”[35, 281] Xuôi miền Tây Nam Bộ, từ Tiền Giang qua Hậu Giang tới Kiên Giang, cảm nhận nhân vật là: “Lênh đênh sông nước vùng trời đất mênh mang, người lúc bồng bềnh cõi giới huyễn xa lạ Xa lạ quá! Đất đai phẳng lì, vừa thân mật, vừa mơng quạnh, bí ẩn Con chim bói cá đậu trước mặt mà in hình tới tận chân trời Kênh rạch thẳng đường mực thợ mộc, tỉnh lộ, huyện lộ, đường làng Nằm lòng thuyền, nghe mưa rơi âm vang mặt nước, tiếng máy coole nổ cần mẫn dai dẳng thênh thang đất trời, thiếp nhịp điệu điều hòa, tan hòa thể vào ngoại vật, tỉnh thức sóng xơ, nhìn trước mắt lại mê man màu nước trắng lạng, nắng phong phanh vơ hình vô ảnh Lả lả chiều, thuyền đậu lại cạnh đám dừa nước, xương cá lớn, hồng hồng chùm sát mép nước, nhận bóng đêm lưới lớn từ cao xanh thả xuống chầm chậm…Dưới kênh, cô chủ thuyền xinh xắn, tóc cặp cao vóng, ngâm mình, để hở đôi vai trắng ngần”[35, 284] Người đọc chèo thuyền ngắm cảnh sông nước miền Tây với lâng lâng bao cảm xúc khó tả Một đoạn văn miêu tả mà tác giả dùng nhiều biện pháp nghệ thuật từ ngữ miêu tả đặc sắc gợi cho người đọc vẻ đẹp nên thơ miền sơng nước Những chuyến cơng tác nước ngồi, đến với đất nước để lại ấn tượng đẹp đẽ lịng nhân vật tơi Ơng miêu tả mùa thu nước Nhật: “Trong vòng chưa đầy tuần lễ sống Tôkyô, thấy Moonichi, xinh xinh bàn tay nhỏ từ xanh thắm có phép lạ, chuyển sang màu vàng ửng, cháy đỏ lên vang lộng không gian Mùa thu Nhật Bản, thơ tứ tuyệt, tặng phẩm tuyệt vời thiên 98 nhiên”[35, 339] Chuyến học Liên Xô không mở khung trời kiến thức, mà giúp tác giả cảm nhận vẻ đẹp xứ sở bạch dương: “tôi thấy mơ Matxcova ẩn khối hình tịa nhà cao thấp, khu dân cư, dải rừng xanh nhạt”, điều đem lại cho nhân vật tơi “sự rung động, mê đắm” tìm thấy “sự đồng điệu tâm hồn” Với hình ảnh vùng ngoại ô Mátxcova: “Bạt ngàn rừng thông giống chen lẫn với vạt rừng sồi nhỏ, bạch dương thân trắng sọc đen phong vàng Khơng khí ngày lẫn đêm tĩnh êm đềm Đang mùa hạ từ rừng tỏa mát dễ chịu đầu mùa đông nước ta”[35, 355] Thiên nhiên tiểu thuyết viết vùng núi cao Tây Bắc mang phong vị trữ tình mơ mộng chứa đựng hoang dại, sơ nguyên lên nhiều trang viết Ma Văn Kháng Những câu văn lai láng chất thơ, dạt cảm xúc: “Mặc tất xảy ra, chiều xuống êm ả trăng rằm khoan thai, bát ngát dịng sơng Chầy Mặt trăng tròn hồng nhẹ đèn lồng lơ lửng hai hẻm núi xanh mơ…Sông Chẩy lặng lẽ bng thả dịng nước mềm mại xanh màu xanh rừng nhuốm ánh trăng vàng, lấp lánh xa tanh”[35, 359] Trong nhiều truyện ngắn mình, Ma Văn Kháng sử dụng ngôn ngữ giàu sức gợi cảm, giàu chất thơ để miêu tả vẻ đẹp cảnh sắc người Đó buổi chiều thu nơi miền q n ả, bình Trái chín mùa thu: “Chiều mùa thu vời vợi Chân đê, hoa sen bừng bừng chấm đỏ nhịe, lay động gió nhẹ đưa hương lúa thơm rải khắp khu đồng Lại diễu vòng lại cảnh xưa, trâu non xoải vó theo nhịp điệu cũ, nhẹ bẫng, rập rờn màu xanh đậm đà cỏ thu”[26, 136] Ngôn ngữ hồi ký giàu chất thơ, giàu hình ảnh sức biểu cảm giúp cho suy nghĩ Ma Văn Kháng tình đời, người trở nên sâu lắng, đằm thắm 99 Tiểu kết Như vậy, chương ba luận văn, sâu tìm hiểu nghệ thuật trần thuật tập hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương phương diện giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật Qua q trình tìm hiểu tác phẩm, thấy hồi ký Ma Văn Kháng không sử dụng giọng điệu mà có phối hợp, đan cài nhiều sắc thái giọng điệu khác nhau, tạo nên phức hợp thú vị, lôi Mặt khác, nhà văn kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ tự nhiên thân mật ngơn ngữ trữ tình, giàu chất thơ để thể nguồn ký ức ngào, sâu lắng 100 KẾT LUẬN Ma Văn Kháng bút văn xuôi lớn có sức sáng tạo dồi dào, bền bỉ có đóng góp to lớn cho văn học đương đại Việt Nam Trải qua 50 năm cầm bút, nay, dù tuổi cao, sức khỏe khơng cịn sung mãn ơng miệt mài gắn bó với trang viết chứa chan cảm xúc Các tác phẩm ơng có sức hấp dẫn riêng nhiều hệ người đọc Với hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Ma Văn Kháng phần đem đến cho người đọc cảm xúc trải nghiệm sâu sắc người đời Tác phẩm thể thành công đường nghệ thuật nhà văn Tập hồi ký gắn kết nhà văn với người đọc, thơng qua hiểu chân dung Ma Văn Kháng sống đời thường Ơng giản dị, sống chan hịa, tình cảm, ln có nhìn bao dung với tầng lớp người xã hội Qua đó, người đọc cịn hình dung trình sáng tác nhà văn thời kỳ, thấy khả sáng tạo bền bỉ, dồi nhà văn họ Ma Đặc biệt hồi ký cung cấp cho ta hiểu biết thời kỳ lịch sử, chân dung văn nghệ sĩ qua nhìn đầy thiện cảm tác giả Tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật hồi ký Ma văn Kháng, thấy lối kể chuyện hấp dẫn, độc đáo đầy sáng tạo Nhà văn không sử dụng điểm nhìn trần thuật nhất, mà có phối hợp chuyển dịch luân phiên điểm nhìn để bao quát sống, nhìn người nhiều chiều, nhìn sống nhiều góc cạnh khác Cái tơi cá nhân Ma Văn Kháng chan chứa yêu thương, sẻ chia cảm thông đến người thân, bạn bè, đồng thời có nhìn sâu sắc trước biến chuyển thời cuộc, nhân tình thái Nghệ thuật trần thuật độc đáo thể việc lựa chọn nhịp điệu cho chương hồi ký Nhịp điệu trần thuật chậm rãi, khoan thai, lúc 101 khẩn trương, gấp gáp tạo nên sức hấp dẫn hút bạn đọc Nhịp điệu phản ánh nhịp điệu tâm trạng đời theo quan niệm ơng Dịng đời trơi chảy lặng lẽ, nhẩn nha, tuôn trào ạt, tất phản ánh sống vừa ổn định, vừa biến động đầy kiếp nạn người Nhịp điệu trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng góp phần khơng nhỏ tạo nên ấn tượng sâu đậm đọc tác phẩm Trong hồi kí Ma Văn Kháng việc thể giọng điệu trần thuật đa dạng Có xót xa, ngậm ngùi trước nghịch cảnh, biến chuyển lịng người nhân tình thái; giọng ngợi ca trang trọng mộ gương, người vượt lên hoàn cảnh; có chiêm nghiệm đầy triết lí sâu xa tác giả trước trải nghiệm sống Sự phối hợp nhuần nhuyễn giọng điệu tạo nét riêng tác giả Chính gắn bó với người đời, trân trọng tất buồn vui, khổ đau, hạnh phúc người, Ma Văn Kháng bày tỏ lịng cung bậc đầy cảm xúc Một phương diện làm nên độc đáo nghệ thuật trần thuật Ma Văn Kháng ngôn ngữ trần thuật Là nhà văn ý thức sứ mạng cao người cầm bút, có tay nghề văn học đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng chọn cho cách viết đem lại gần gũi hút bạn đọc Ông chọn cách viết dung dị, tự nhiên kết hợp với đoạn văn giàu chất trữ tình, bộc lộ cảm xúc cách mãnh liệt làm bật nét riêng ngôn ngữ người kể chuyện tạo cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật Đó thành cơng lớn việc sử dụng ngôn ngữ nhà văn Như vậy, với Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Ma Văn Kháng góp phần làm phong phú thêm cho thể tài hồi kí Văn học Việt Nam kỉ 21 Đồng thời, tập hồi ký cho thấy tài tâm huyết nhà văn đường sáng tạo nghệ thuật bền bỉ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau năm 1980, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp Dontoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, số Đinh Hương Bình (2013), “Ma Văn Kháng viết tự truyện”, Tạp chí văn học Việt online, số Anh Chi (2010), “Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương”, WWW Vietlion.com Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội G Genette (2007), Ngôi (Phong Tuyết dịch), In “Lý luận phê bình văn học kỷ XX”, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thúy Hà (1999), Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau năm 80, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – vấn đề cần suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 14 Hồng Ngọc Hiến (1992), Nhập mơn văn học (dịch), Trường viết văn Nguyễn Du 103 15 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tơ Hồi (1944), Cỏ dại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyên Hồng (1940), Những ngày thơ ấu, Nxb Đời 21 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí Văn nghệ, số 22 Trần Bảo Hưng (1986), “Mùa rụng vườn vấn đề sồng gia đình hơm nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 23 Tố Hữu (2000), Nhớ lại thời, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 25 Ma Văn Kháng (1979), Đồng bạc trắng hóa xịe, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Ma văn kháng (1988), Trái chín mùa thu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (1995), Trăng soi sân nhỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Ma Văn Kháng (1999), Sống viết, (Đặng Thanh Hương ghi, in Hồi ức Nhà văn Việt Nam, kỷ XX, tập 2), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Ma Văn Kháng (2000), Mưa mùa hạ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (2001), Gặp gỡ La Pan Tẩn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Ma Văn Kháng (2001), Côi cút cảnh đời, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Ma Văn Kháng (2001), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Ma Văn Kháng (2001), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Ma Văn Kháng (2003), “Đôi điều thu nhận từ bậc thầy văn chương”, Tạp chí Văn nghệ, số 104 35 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Ma Văn Kháng (2014), Một ngựa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Phong Lê (1990), Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời, chuyện văn người, Nxb Thông tin, Hà Nội 39 Phong Lê (2005), “Trữ lượng Ma Văn Kháng”, Báo Văn nghệ, số 20, 21 40 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà Văn tư tưởng Phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Bùi Thị Mát (2014), “Cái tác giả hồi ký – tự truyện Ma Văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ, (92) 45 Sơn Nam (2007), Hồi ký Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, 20 năm sống lòng thị, Bình an, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, số 47 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nhiều tác giả(1963), Bàn thêm hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Nhung (2012), Đóng góp Ma Văn Kháng cho thể loại hồi ký qua tác phẩm Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 50 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 51 G.N Pospelop (1985) T2, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Đào Xuân Quý (2002), Nhớ lại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2003), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (chủ biên, 2008), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Hồ Anh Thái (2009), “Ma Văn Kháng, đường – hồi ức”, Báo Tiền phong, 17/10 56 Thiều Thị Thắm (2013), Đặc điểm hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 57 Bùi Bình Thi (2013), “Cùng hồi tưởng Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương”, Tạp chí Văn học Việt, số ngày 05/8 58 Nguyễn Ngọc Thiện (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký – tự truyện mới”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 178 59 Anh Thơ (2002), Từ bến sông thương, Tiếng chim tu hú, Bên dòng chia cắt, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 60 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 61 Hoàng Thị Thúy (2000), Sáng tác Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 62 Lê Thị Lệ Thủy (2013), “Hồi ký – Tự truyện Ma Văn Kháng, nỗi nhớ tình yêu lớn, Diễn đàn Văn nghệ ngày 9/10 63 Nguyễn Khắc Trường (2008), “Hồi ký đòi hỏi khắt khe thật”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 64 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1983), “Một vài suy nghĩ thể ký”, Tạp chí Sơng Hương, số 83 106 65 Trần Đăng Xuyền (1983), “Một cách nhìn sống hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ, số 15 66 Trần Đăng Xuyền (1985), “Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn”, Tạp chí Văn Nghệ, số 20 67 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Hải Yến,(2012), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên ... ngơn ngữ trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng 7 Chương VỊ TRÍ CỦA HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1 Nhìn chung nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng 1.1.1 Tiểu sử Ma Văn Kháng Nhà văn Ma Văn Kháng tên... kí Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương tác phẩm góp phần làm nên thành cơng nghệ thuật hồi kí đương đại Đây lí chúng tơi chọn ? ?Nghệ thuật trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng? ?? (Qua tác phẩm Năm. .. nghệ thuật trần thuật hồi kí nhà văn Ma Văn Kháng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Nghệ thuật trần thuật hồi kí Ma Văn Kháng (qua tác phẩm Năm

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan