1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong hồi ký của tô hoài

99 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 644,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ HÀ Nghệ thuật trần thuật hồi ký tơ hồi Luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ THỊ HÀ Nghệ thuật trần thuật hồi ký tơ hồi Chun ngành: Lý luận Văn học Mã số : 60.22.32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu VINH - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng Vị trí hồi ký nghiệp sáng tác Tô Hồi 1.1 Giới thuyết hồi ký 1.2 Vị trí hồi ký nghiệp sáng tác Tơ Hồi 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác Tơ Hồi 1.2.2 Vị trí hồi ký sáng tác Tơ Hồi 1.3 Vai trị trần thuật hồi ký Tơ Hồi 1.3.1 Giới thuyết trần thuật 1.3.2 Vai trò trần thuật sáng tác Tơ Hồi nói chung hồi ký nói riêng Chƣơng Các phƣơng thức trần thuật hồi ký Tơ Hồi 2.1 Quan điểm trần thuật 2.1.1 Quan điểm trần thuật tham dự 2.1.2 Quan điểm trần thuật không tham dự 2.1.3 Sự luân phiên, chuyển dịch quan điểm trần thuật 2.2 Nhịp điệu trần thuật 2.2.1 Nhịp điệu khoan thai chậm rãi 2.2.2 Nhịp điệu khẩn trương phóng túng Chƣơng Giọng điệu ngôn ngữ trần thuật 3.1 Giọng điệu trần thuật 3.1.1 Giọng điệu dí dỏm, hài hước, tinh quái 3.1.2 Giọng điệu tự nhiên suồng sã 3.1.3 Giọng điệu trữ tình đượm buồn, xót xa 3.2 Ngơn ngữ trần thuật 3.2.1 Kết hợp ngôn ngữ tả kể 3.2.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 3.2.3 Ngôn ngữ nhân vật KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tơ Hồi tác giả có tên tuổi, nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ơng người có qúa trình sáng tác lâu dài có khối lượng tác phẩm đồ sộ, tác phẩm đồng hành với thời gian Trong sách Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan xếp Tơ Hồi vào nhóm tác giả tả chân Từ 1945 Tơ Hồi tiếp tục viết ngày bộc lộ nội lực sáng tạo Ngịi bút Tơ Hồi đa dạng linh hoạt loại hình văn xi như: Truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, ký bút ký, hồi ký, chân dung hồi ký thể tài ghi nhận tài đóng góp nhà văn đời sống văn học 1945 Tác phẩm ký củaTô Hồi chiếm vị trí đáng kể nghiệp sáng tác ông tạo phong cách viết ký mới, mở rộng biên độ làm nhoè mờ ranh giới thể loại: ký - truyện ngắn; ký - phóng sự; ký - tiểu thuyết tiêu biểu cho lối viết ông Từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân Chiều chiều Tô Hoài đưa thể hồi ký lên tầm cao mới, trở thành đối tượng thu hút đông đảo gây ý quan tâm bạn đọc Đã có nhiều luận án thạc sĩ luận án tiến sĩ chọn sáng tác nhà văn khảo sát - nghiên cứu Theo dõi hồi ký Tơ Hồi nhận thấy nghệ thuật trần thuật phương diện tạo nên sức hấp dẫn, trang hồi ký - tự truyện nhà văn Nét đặc sắc độc đáo tác phẩm tự phụ thuộc vào nghệ thuật kể truyện chủ thể sáng tạo Vì chúng tơi lựa chọn đề tài với mong muốn hướng tới cách tiếp cận vào hình thức cấu trúc văn Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi góp nhìn hệ thống phương thức trần thuật nhà văn, sở nhằm khẳng định sở trường cách tân nghệ thuật nhà văn công đại hố đổi văn xi Việt Nam đại LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Những ý kiến q trình sáng tác Tơ Hồi Mỗi nhà văn đến với nghề đường riêng tự tạo cho vị trí phong cách nghệ thuật độc đáo khu biệt Nhìn vào khối lượng sáng tác Tơ Hồi đã, Tế Hanh tinh tế nhận ra: “Tơ Hồi sinh để viết” Trong nghiệp sáng tác thể loại Tơ Hoài đạt thành tựu hai phương diện nội dung nghệ thuật Từ 1942 Vũ Ngọc Phan nhận định “về đường nghệ thuật - lời diễn tả tuyệt khéo” Giáo sư Hà Minh Đức: lời giới thiệu Tuyển tập Tơ Hồi khẳng định “sự tìm tịi rõ nghệ thuật văn xi Tơ Hồi thuộc lĩnh vực ngơn từ, ơng nhà văn sử dụng nhiều thể loại văn học thể loại mạch văn ông vươn tới giá trị nghệ thuật ngơn từ hay nói cách nơm na có văn” Hàng loạt nhà nghiên cứu tiêu biểu như: Phan Cư Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vân Thanh, Vương Trí Nhàn sâu tìm hiểu biểu nghệ thuật ngịi bút Tơ Hồi Điểm thống nhà nghiên cứu Tơ Hồi chỗ: Tơ Hồi nhà văn có khiếu quan sát trội Cái nhìn tinh tế sâu sắc ông mang tính ổn định in đậm dấu ấn riêng Như nhận xét giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Khải luận Tổng tập văn học Việt Nam tập 30A: “Nhà văn có khiếu quan sát phong phú sắc sảo tài hoa hiểu theo nghĩa vận dụng toàn giác quan để ghi nhận cảnh vật bên ngồi với tất hình dáng, hoạt động, âm thanh, màu sắc, mùi vị đồng thời có vốn ngơn ngữ giàu có mà ơng cần cù tích luỹ để tạo nên tranh chân thực, góc cạnh, đầy hương sắc” 2.2 Những ý kiến hồi ký Tô Hồi sáng tác nhiều thể loại hồi ký thể loại tiêu biểu cho văn phong ông, cho quan niệm nghệ thuật cho người ông Trong Nhà văn Việt Nam đại, Chân dung phong cách giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: “Tơ Hồi sinh để viết hồi ký, tự truyện, hồi ký sở trường mạnh ngịi bút Tơ Hồi” Từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân Chiều chiều gần 2000 trang sách dung lượng không nhỏ, quan trọng lượng thông tin dồn nén gấp nhiều lần dung lượng Ở Cỏ dại tập hồi ký Tơ Hồi, Võ Xn Quế: Ngôn ngữ vùng tác phẩm đầu tay Tơ Hồi nhận xét: “Mặc dù cịn nhiều hạn chế định tư tưởng song vẽ lên tranh chân thực vùng quê ngoại thành Hà Nội Đó cảnh sống nghèo khó, khốn khổ cực, phong tục tập quán cổ hủ với tâm tình u uẩn người thợ thủ cơng Nghĩa Đơ Tơ Hồi miêu tả thành cơng mối quan hệ gia đình bạn bè, trai gái, làng xóm thơn q” Cuốn Tự truyện 1973 đời dấu vết “tự nhiên chủ nghĩa” đạt thành công định Tơ Hồi qua tự truyện nhà nghiên cứu Vân Thanh khẳng định: “đặc sắc Tơ Hồi nói đề tài miền núi Nhưng đến khơng thể khơng nói đến phần ký ức tuổi thơ tuổi niên anh cho Tô Hồi thực đóng góp vào văn học ta mảng sống buồn bã vật lộn với hệ tuổi thơ nhìn qua nhìn trẻ nhỏ để nói đến nhìn chất đời trẻ” Cuốn Cát bụi chân (1992) đời gây xôn xao dư luận Trong trao đổi Cát bụi chân báo Văn nghệ số 46 - 1993 Xuân Sách nhấn mạnh Cát bụi chân tác phẩm mang đậm phong cách Tơ Hồi từ văn phong đến người, thâm hậu mà dung dị thầm mà khơng đơn điệu nhàm chán Sự hấp dẫn tác phẩm chân thực” Cịn Trần Đình Nam Nhà văn Tơ Hồi tạp chí Văn học số 9/1945 viết: “ở tuổi 72 ông hiến cho độc giả Cát bụi chân mà với ơng trở thành nhà văn thượng thặng thể hồi ký ” Ở Chiều chiều mạch tiếp nối Cát bụi chân ai, viết Tơ Hồi 60 năm viết nhà nghiên cứu Phong Lê nhấn mạnh: “Đọc Cát bụi chân đọc Chiều chiều người đọc hút mẻ khơng trùng lặp, khơng mờ nhạt, không sút kho kỷ niệm nhà văn Tơ Hồi tự nhiên mà kể biết, trải” Nguyễn Văn Thọ Vài cảm giác với Chiều chiều báo Văn nghệ trẻ 30/4-2006 viết Chiều chiều hút, đầy ắp kiện vừa quen vừa lạ sống Đọc văn Tơ Hồi cần tĩnh lặng tâm hồn người đọc cảm thụ hết tầng tác phẩm dù tự truyện Tơi liên tưởng dịp nghe cha bạn bè chơi đàn đáy Hà Nội Những âm nhún nhảy, đong đưa, lúc mau lúc thưa, lúc dồn lúc dãi, tạo thành khơng khí gợi Dụng văn Tơ Hồi hẳn khơng dễ Nó phải tự nhiên, khơng tỏ khiên cưỡng có tác dụng Cái dịng chảy Chiều chiều dòng chảy tự nhiên Là thứ văn chương đạt tới mức tự nhiên Tự nhiên, dung dị đạt được, phải bậc Thượng Thừa văn chương” 2.3 Những ý kiến nghệ thuật trần thuật hồi ký - Tơ Hồi Trong tất thể loại mà Tơ Hồi sáng tác gặt hái nhiều thành quả, hồi ký thể tài chiếm vị trí đáng kể, tiêu biểu cho phong cách quan niệm nghệ thuật nhà văn Trong Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Tơ Hồi sinh để viết hồi ký, tự truyện” hồi ký sở trường mạnh Tơ Hồi” Đóng góp lớn Tơ Hồi hồi ký nghệ thuật trần thuật Theo giáo sư Phong Lê bài: Tơ Hồi 60 năm viết phát hiện: “Đọc Cát bụi chân đọc Chiều chiều, Tơ Hồi tự nhiên kể biết, trải kho kỷ niệm thấy dấu hiệu vơi cạn Tơ Hoài nhẫn nha dắt bạn đọc đo với đến với lạ mà quen, quen mà lạ với khả hốn đổi vị mà làm nên sức hút văn hồi ký” Còn Phan Cư Đệ Nhà văn Việt Nam đại ra: “Tơ Hồi có ý thức tạo cho lối kể chuyện Việt Nam cố gắng khai thác triệt để mặt mạnh lối kể chuyện truyền thống” Giáo sư Trần Đăng Suyền Khái quát trào lưu văn học thực phê phán (1930 1945) - văn học Việt Nam kỷ XX tập - Nhà xuất Đại học sư phạm 2005 - viết “Truyện ngắn Tiểu thuyết Tơ Hồi dường vắng bóng xung đột xã hội gay gắt Nhãn quan thực - đời thường nhãn quan phong tục ông đặc biệt nhạy cảm tinh quái phát chi tiết xoàng xĩnh, nhếch nhác đời thường tranh phong tục đậm đà phong vị màu sắc thơn q Tơ Hồi có đặc tài quan sát, sắc sảo, hóm hỉnh tinh tế, giới lồi vật” Hay Nguyễn Đăng Điệp nhấn mạnh: “Viết quanh định hướng nghệ thuật kênh thẩm mỹ Tơ Hồi Đúng yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật ơng Nó khiến cho văn Tơ Hồi có phong cách giọng điệu riêng Đó giọng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh qi” (trong Tơ Hồi sinh để viết - tạp chí Văn học) Khảo sát số tác phẩm đặc biệt hồi ký từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân Chiều chiều ta thấy khả hốn đổi dịch chuyển vị ngơi trần thuật, nghĩa mặt Tơ Hồi kế thừa cách kể chuyện truyền thống, mặt khác tự tạo cho phong thái kể chuyện khơng lẫn với cho thấy cách tân sáng tạo nghệ thuật trần thuật nhà văn Bên cạnh ý kiến bàn hồi kí Tơ Hồi cịn có luận văn thạc sĩ đề cập tới hồi kí nhà văn Trong vấn đề nghệ thuật trần thuật nhắc đến cơng trình luận văn Tơ Hồi chưa đặt thành hệ thống, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu gợi mở ý kiến quý báu soi sáng cho tác giả luận văn trình thực đề tài: Nghệ thuật trần thuật hồi kí Tơ Hồi PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp hệ thống - thống kê Luận văn xem xét sáng tác Tô Hồi nói chung hồi ký Tơ Hồi nói riêng tác động, đan xen lẫn nhằm đưa cách khái quát “nghệ thuật trần thuật” sáng tạo văn chương ông Trước tiên tiến hành đọc khảo sát số tác phẩm hai giai đoạn sáng tác - trước sau cách mạng, đặc biệt ý bốn tập hồi ký để thấy tài “kể chuyện” ông Tiếp tiến hành thống kê phương thức nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi để làm rõ giá trị cách tân hồi ký tác phẩm khác nhà văn 3.2 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp Hình thức nghệ thuật bao gồm nhiều vấn đề tiến hành phân tích vấn đề cụ thể nhằm làm sáng rõ vấn đề chung đưa đến nhìn khái quát vấn đề nội dung nêu 3.3 Phƣơng pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp sử dụng để đặt hồi ký Tô Hoài hệ thống sáng tác chung Đồng thời đặt bên cạnh số hồi ký tác giả khác thời để khẳng định nét thể hồi ký ông PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sau tìm hiểu lý thuyết số vấn đề lý luận nghệ thuật trần thuật, luận văn đưa đối tượng nghiên cứu phương thức nghệ thuật trần thuật sáng tạo văn chương nói chung hồi ký Tơ Hồi nói riêng, luận văn tập trung chủ yếu vào hồi kí: Cỏ dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều chiều CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luân văn gồm chương Chương 1: Vị trí hồi ký nghiệp sáng tác Tơ hồi Chương 2: Các phương thức trần thuật hồi ký Tơ Hồi Chương 3: Giọng điệu ngơn ngữ trần thuật 10 cá văn chương đẽo gọt” Bản thân Tơ Hồi tự thấy “có thể thế” ông tự lý giải điều “tôi sinh nơi thành phố với làng mạc lẫn lộn, lực Chánh lý không khạc lửa trời đất làng Đại Hồng Nam Cao, q tơi, túi bạc đâm toạc tờ giấy, có tiền có cả, lâu tơi lăn lóc kh đời ấy” [31; 105] Hay “Tơi khơng bực Dương làm tiền tợn quá, mà nghĩ lại việc thật chậm hiểu Dương hai bố ông Lão nuôi chó Chỉ có chó mà người ta múa rối, người ta đính phép, tơi đần độn xử lý, đối phó giải Tơi lại nghĩ tự an ủi việc quấn vào có đến ba đầu sáu tay hết Vả chăng, lại năm tháng tận rồi, cho kiếm chác đơi chút [34; 244] Và chứng kiến bất hạnh Ly Chờ, Thào Mỵ Tơ Hồi biết ngậm ngùi: “Ở xa tơi vun trồng tưởng tượng ước mong sống tinh thần người gái dân tộc hăng hái ly cơng tác từ năm mười lăm tưởng vượt thử thách ràng buộc Đến tất khác biết ngỡ ngàng Những dang dở nghiêng ngã đời” [34; 210] “Làm không buồn, kỳ vọng người hay xã hội, hay cịn lại Ảo não thê lương, trở lại miền hoang vắng Chỉ thấy bóng người địu củi vác nước tiếng gọi lợn, gọi trâu ời ợi ráng chiều” [34, 211] Trước bề bộn sống “tơi” nhà văn đắm chìm trước cảnh thiên nhiên nhiều thơ mộng kỳ vĩ, từ cảnh thiên nhiên Yanta - tác giả liên tưởng tuổi thơ cảnh xóm Đồng “tơi u Yanta đêm nhiều Mà đêm Yanta nghe sóng xuống giỡn với sóng Ban đêm nghe tiếng sóng nhởn nhơ dễ tưởng hồi thơ dại Đêm Yanta tiếng sóng sáng điện hiền lành, bình n Tơi lững thững bên mép nước Gió thổi vào cành liễu trước cửa sổ Gió thu xào xạc rụng khác gió vờn mùa hạ” [34; 450] 85 Như tập hồi ký Tơ Hồi cho ta nhận thấy tài bậc thầy việc sử dụng nghệ thuật trần thuật, Tơ Hồi khơng dụng cơng xây dựng chân dung người, văn nghệ sỹ thời mà trước hết ta thấy chân dung tác giả Mà điều đặc sắc ơng khu biệt ngôn ngữ nhân vật ngơn ngữ người kể chuyện, theo dịng hồi ức nhân vật xưng “tôi” “vô danh” ngôn ngữ người kể chuyện biến tấu linh hoạt phù hợp với kiện nhân vật Ngôn ngữ người kể chuyện hồi ký khơng đánh bóng, cầu kỳ, đẽo gọt mà đổi tự nhiên bình dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày Có tài cách kể chuyện sử dụng hệ thống ngôn từ Tơ Hồi “chắt lọc” từ năm tháng cải cách ruộng đất, làm cán tiểu khu, tham gia vào hoạt động xã hội Tất “chưng cất” trở thành “vốn sống” nhà văn Nên tiếp xúc với hồi ký Tơ Hồi người đọc bị hút cách kể chuyện có sức hút Tơ Hoài Mỗi trang viết tác giả viết thuyết phục suy ngẫm hôm mai sau, nhân tình thái, có ý nghĩa đời Điều chứng tỏ cách tân việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ tạo nên chất liệu vẻ đẹp trang hồi ký Tơ Hồi 3.2.3 Ngơn ngữ nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử) “Ngơn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm tự kịch Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng để thể sống cá tính nhân vật Trong tác phẩm cá thể hố nhân vật nhiều cách nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ Trong tác phẩm tự nhà văn có hướng trực tiếp miêu tả phong cách nhân vật, nhân vật đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát Nghĩa mặt nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, mặt khác ngôn ngữ 86 phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp người định gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hố” [10; 183] Tơ Hồi quan niệm người người Cuộc đời đời “Người ta trước hết phải người ta chứ” Tơ Hồi xây dựng chân dung nhân vật đỗi bình dị, từ cách ăn mặc, nói đứng đến suy nghĩ cảm xúc Từ nhân vật “chạm khắc” sâu nhân vật ơng gần gũi bình dị từ đời thực bước vào trang sách thật hồn nhiên Đó hình ảnh người thân yêu, gia đình cu Bưởi - giọng người ơng mang buồn lưu cữu “vì khơng con trai” mà sinh chửi bới suốt ngày ngập tràn men rượu “ơng tơi chửi bà tơi rằng: mẹ trời đánh kia” mà ơng khơng có trai lần câu rũa ráy ấy” [30; 150] Người ơng lúc khơng “lầm lì” “qt tháo” cịn bà dịu dàng cu Bưởi tìm nơi “trú ẩn” yêu thương vỗ “Bà đưa cháu lên trường nhé, lau nước mắt học trò học choẹt chả người ta cười cho” [30; 42] “Nín đi, nín hẳn học trị mà khóc vào trường thầy giáo cười đấy” [30; 42] - “Dạo cháu ăn khơng? - Có - Sao cháu váng người thế? - Con giai mà lại nhớ nhà cháu chịu khó học nhiều chữ vào xin cho cháu vào trường công Sau nhớn lên làm kiếm tiền bà nhờ cháu ạ” [30; 84] Cịn ngơn ngữ người mẹ lúc dịu dàng dỗ dành, lúc mắng chửi, lúc doạ nạt, thể người phụ nữ tần tảo chịu thương chịu khó vất vả sống mưu sinh Ở gia đình Cu Bưởi người cha trụ cột, điểm tựa vững cho gia đình mà gánh nặng đè lên vai người mẹ người phụ nữ mảnh mai, đầy cương nghị Chỉ sợ học mà cu Bưởi khóc bị mẹ mắng: “Được mày đứng khóc đấy, khóc xong lên đường thành 87 - Tìm thằng Bịi Cẩu tao bỏ mày từ hôm nay” - Cháu lạy chị cháu - Thế mày có học không? [30; 41] Ngay việc Kẻ Chợ ăn mì bị dây bạc mà cu Bưởi thấy kẻ lấy trộm mà khơng giám nói đến mẹ cu Bưởi phát bị mất, cu Bưởi bị trận “lơi đình”: - “Mày trơng thấy mày khơng bảo - Có câm mồm khơng tao giết - Về nhà khơng nói với Ai mà biết tao đánh mày chết Tại mày đấy” [30; 53] Chân dung Nguyễn Tuân Cát bụi chân Tơ Hồi bộc lộ rõ, sắc nét từ người, tính cách, lối sống thú vui qua “khẩu khí” nhân vật - “tơi” tài hoa nhà văn lớn, Nguyễn Tuân khẳng khái tuyên bố: “khi ta chết da ta thuộc làm va ly” có lúc ơng bực tức với mình: “kể có tội, tội nói bơ bơ khơng kín võ cậu Mà tớ chẳng có võ Cũng khơng biết bơi, khơng biết cưỡi ngựa Bởi sinh chuyện Nhưng không bực thứ người ta đổ lên đầu, khơng nói thằng khác nói” [31; 68] Hay “mình chó mà có thằng bắt chước tóc, râu, ba toang khệnh khạng vào nhà hát, lên máy bay Ôi vui quá, cáu nhiều bực quá” [31; 69] Và ngồi “Ngã sáu đường đời” thưởng thức capê “áp chân tường số nhà 81” Nguyễn Tuân bộc lộ tài quan sát, ơng nói: “Cậu có để ý đường phố bên Bắc Kinh lúc gần sáng xe ca, xe lừa bánh gỗ cao lênh khênh, lão đánh xe đầu hói dưa hấu ngồi ngất ngưỡng đống củ cải, oai phong chẳng khác Tưởng Giới Thạch, Uông Tinh Vệ thất thế” [31; 13] Nguyễn Tuân lại nhớ Két - Có nhớ Két khơng? 88 - Tay Két trinh sát tiểu đồn 54? - Cứ ngồi lại nhớ Khơng hiểu sao” [31; 13] Và Tơ Hồi thổi sáo, Nguyễn Tn nói thẳng vào mặt Tơ Hồi “Ơng cất cho tơi nhờ Nghe ơng thổi sáo, đau tái đau chân thấp khớp” không Nguyễn Tn cịn giọng “rỉa róc” Tơ Hoài từ “chân núi Là” sang chở Nguyễn Tuân Thượng n “Chỗ núi Là khơng đủ kín mà phải chiu sang Thượng Yên Theo thằng sốt rét, bụng báng chết hết ” [31; 39] Thậm chí Nguyễn Tn cịn “cáu kỉnh nhẹ nhàng” với Tơ Hồi “có mày bảo chúng viết đi, để ông với mày chơi, có phải biên chế bớt người khơng!” “Này chúng đương đồn ầm lên ơng nói, ơng cịn trẻ ơng bỏ đất ông đi” [31; 67] Thế bực bội lên Nguyễn Tuân sẵn sàng “Thế xin Đảng” [31; 69] “Ơng làm ơng thích thơi” [31; 147] chí Nguyễn Tn nói thẳng vào mặt Tơ Hồi: “Mồm nói bụng lại nghĩ thế, thằng Mày gọi thằng hội, thằng bịp thế” [31; 147] Chỉ vài câu đối thoại với bạn đồng nghiệp, Tơ Hồi “ghi” lại “góp” cho ta nhìn “đầy đủ” chân dung nghệ sĩ lớn đầy cá tính, chí “khơng bình thường” in đậm trang văn Còn “giọng” Nguyễn Sáng “ngậm ngùi” nhờ Tơ Hồi “tìm vợ” “biết đâu mà tìm Tây lâu, mày làm báo hay nhiều nơi dò la hộ tao xem đâu” Nhưng có Nguyễn Sáng “bốp chát” vỗ thẳng vào mặt người khác: “chỉ có thằng Sáng thơi cịn đâu cứt hết” “Nguyễn Tn đừng tưởng bở! Ơng khơng biết viết tiểu thuyết, truyện khơng có nhân vật vứt đi” Với Nguyên Hồng người giản dị chân chất giàu cảm xúc giàu lòng tự trọng người thẳng thắn có quý trọng bạn bè “Nguyên Hồng lui cui dẹp quanh cho ngồi tựa lưng vào tường mời Tơ Hồi ăn đặc sản “Nem Sài Gòn” nhân rau đàn bà đẻ, có lúc Nguyên Hồng cáu 89 văng tục không chịu uất ức dồn nén lịng: “Ngun Hồng bng tờ báo xuống, Ngun Hồng xua tay nói hét vào mặt: Tiên sư mày! Thằng Câu Tiễn! Ơng khơng! Ngun Hồng khơng! - Tao tính Trơng - Tao Nhã Nam - Tao Nhã Nam - Ừ, Nhã Nam, đủ, đủ Ông đ chơi với chúng mày Ơng Nhã Nam” [31; 118] Nhưng ơng nhà văn dễ đồng cảm với “những người khốn khổ” Có tài tâm huyết với nghề, ông nghẹn ngào nói rằng: “Tôi làm báo không kể giấc, không quản thức đêm thức hôm, bỏ hết sáng tác cố làm cho kịp Suốt tuần bận bịu mọn, bỏ ăn bỏ uống Thế tơi sai Tôi đấu tranh thực đường lối văn học nghệ thuật Đảng Tôi hết tâm nó, tơi khơng thể, tơi khơng thể ” [31; 84] Và Nguyên Hồng bị hiểu nhầm “có thái độ chống đối người tích cực” ơng nói: “Ừ, tao kiện, tao tin tưởng đồng chí Sao đỏ không dễ thịt Tao điều khơng với Đảng” [31; 111] Ngun Hồng cịn nói nói lại rằng: “Rồi mày xem, mày xem” [31; 112] Nguyên Hồng vui buồn bất chợt, Nguyên Hồng với Nguyễn Tn, Tơ Hồi ăn cơm rang bọc sen ông Tiểu Lạc Viên, Nguyên Hồng mang gói thịt chó hổ lốn, từ thái độ vui mừng hớn hở ơng chủ Tiểu Lạc Viên “có ngay, có ngay” sang thái độ dửng dưng bực bội: “Ông mang ngồi mang ngồi ” Ngun Hồng ỉu xìu hứng giọng buồn thiu nước mắt lưng trịng nói: “lúc chúng địi đuổi ơng, thằng Tàu lại đuổi ông, tỉu nhà ma lớ” [31; 86] Bằng ngôn ngữ Nguyên Hồng Tơ Hồi khắc hoạ tính cách “hồn nhiên” chân thực nhà văn Bên cạnh tình cảm bạn bè tình cảm vợ chồng lo lắng thiết thực người chồng với gia đình với vợ con: “lúc 90 bu mày chưa nói cho tơi biết giá đấu gạo hơm đồng! Nhà có muối dự trữ không? Phải trữ kẻo Tây đánh lên mà khơng có muối mà ăn đâu! Mà Tây đánh lên chạy khơng quan trọng chạy chăn cho U, nhớ đấy” Nguyên Hồng nhà văn chủ nghĩa nhân đạo thống thiết yêu thương đồng cảm với người nghèo khổ bất hạnh “chưng cất” sáng tác ông Qua ngôn ngữ nhân vật hồi ký Tô Hoài lần ta khám phá giới bí ẩn người thể rõ giao tiếp đầy chất ngữ đời thường, cách bày tỏ nỗi niềm tâm trạng bật cách nói Xuân Diệu người dành tình cảm nồng nàn ưu cho Tơ Hồi “Bao nhiêu đứa xung quanh chọc tiết cậu, giết tiền cậu Ăn làm thiến tháng thịt chó Thằng đốn mà nói ác Ừ để nhớ đến thơi Có đâu mà tinh quái” [31; 175] Thế ẩn sâu thẳm người nỗi đau đớn khát khao ham muốn người đàn ông “không bình thường” Xuân Diệu phải dồn nén vật vã trước khát vọng hạnh phúc trước dư luận xã hội mà tạo hố gây nên cho ơng tiếng thở dài “chúng già rồi” [31; 175] Cịn ngơn ngữ anh Sự - Bí thư xóm Đồng nơi nhà văn thực tế Anh Sự “trịnh trọng nhấn mạnh câu họp: “Ta tiến lên hợp tác xã ví xe, xe việc xe dù đường xấu, gồ ghề đường cho xe lăn bánh ta phải cố gắng ” [34; 54] Sự nhăn nhó nói: “Tơi họp ngày nghe huyện dạy làm bảo cho hợp tác xã thí điểm lên huyện lĩnh sọt bèo” “thơi ta đem thử, có hỏng chẳng chết ai” Sự đa nghi nói khéo: “bèo phân bón, cơng tác phân bón đồng chí Quốc, bố ạ” [34; 81] Còn vợ Sự “Nhà đảng viên, bí thư, chủ nhiệm phải vào hợp tác xã cho có thành phần Tơi ngồi, làng lên hợp tác xã hết mẹ lên” [34; 56] “Ngày mùa, cho gà qué kiếm miếng ai?” giọng chị đanh lại chao 91 chát: “Thóc thiên hạ đâu vào đấy, dám mó vào hùm chưa vồ hạt đâu” [34; 95] Hai vợ chồng với hai quan điểm trái ngược có hùng hồn anh làm việc cơng, có tư hữu anh nơng dân ln phải toan tính sống Những người sau bốn mươi năm Tơ Hồi trở lại đổi thay hẳn lời ăn tiếng nói Với anh Sự chau mặt “khơng! xuống làm chó gì?” [34; 550], vẳng câu dõng dạc chửi vợ “đồ đĩ rạc” [34; 553] Khi gặp Tơ Hồi chị Sự nói câu chào hàng kiểu “con bn” “Ơi anh Tư Vẫn thế, trẻ đấy” “Anh để xe đâu, ngồi đình à? Khéo tháo ” “Sáng khách tơi ngồi tàu hẹn có thong thả mời anh Diêm chơi” [34; 552] Thể ngôn ngữ vợ chồng Sự, Tơ Hồi treo lửng câu hỏi chừng cho người đọc khắc khoải, trăn trở với văn người đời Ông Ngải đến với Tơ Hồi độc giả câu nhận xét Phùng Quán “Ông lão nhà anh giống Phan Khơi” - chủ nhà mà Tơ Hồi thực tế - xóm Đồng người nông dân thật chất phác, cần cù siêng giàu kinh nghiệm sản xuất ơng nói với Phùng Quán cách ủ phân: “Đất tường đất vách ám khói bồ hóng ủ phân chóng ngấu Sẵn mái bếp nhà tơi đợi có rơm lấy bùn ao đắp tường mới, anh đem đất mà lót hố phân” [34; 62] Ơng người bộc trực thẳng thắn, ông chửi đứa lười biếng khác người: “khơng phải chịu hèn nằm ngửa ăn sẵn đâu, đứa quân thâm hiểm chẳng vừa” [34; 81] Bà Ngải tự hào nói chồng: “Buồn cười khinh trâu chẳng ơng ấy, ăn thịt cịn kéo lúa biết kéo Hai bàn chân vị lúa khéo trâu kéo đá” [34; 84] Khi bí thư Sự phổ biến ni bèo dâu, ơng Ngải tranh luận, phân tích thực tế, bày tỏ ý kiến trải kinh nghiệm người nông dân: “Đừng nuôi bèo dâu mà công toi Bên Quỳnh Đơi làm được, cịn ta đất bãi nên đồng không hợp 92 bèo đâu” [34; 81] Hay “đào đâu” [34; 60] Và ơng Ngải có thịt vịt rắn cắn đãi khách, ông bảo Phùng Quán: - “Ở đây, chốc chén thịt vịt - Chú Quán sợ thịt vịt rắn cắn Sợ quái gì! - Anh xem, da dẻ hon hỏn Dại quá, nhà anh Quán [34; 103] - “Anh số thật may, tồn đánh chén, hơm đến thịt vịt, hơm lại thịt vịt” [34; 45] Cịn cách Hồng Trung Thơng từ chối khéo “kiểu cách” ông Ngải mời ăn thịt vịt rắn cắn: “Thông cười: Ơng thánh q, bói hơm nhà có khách Hơm ơng cho tơi kiếu Tơi đưa ơng bạn đến tơi nói với ông Bây phải lên xã họp ” [34; 44] Điểm qua số “khẩu khí nhân vật cho ta thấy dù đặc tả đối tượng nữa, ngơn ngữ nhân vật hồi ký Tơ Hồi đạt tới sắc cạnh, tả tả trúng thần thái nhân vật, tác động mạnh vào trí nhớ người đọc, để nhân vật ông không lẫn với nhân vật khác Mỗi người vẻ, hình dáng tính cách, cá tính, khí số phận hồn cảnh khác Với mảnh đời góp nhặt tạo dựng “quần thể người” sống động đa dạng cá thể hoá giới nhân vật, Tơ Hồi Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu cho rằng: “Đọc Tơ Hồi ta thấy ơng viết thật dễ dang không chút dễ dãi tất mà ơng quan tâm tầm quan sát ý ông Và đến với Tơ Hồi ta hiểu người lao động riết ngôn từ, người khai thác tối ưu công suất ngôn từ” [37; 46] Như ngôn ngữ nhân vật bộc lộ sắc nét chất, nói mặt mạnh hồi ký Tơ Hồi Chỉ cần vài nét phác hoạ, vài câu nói, vài dịng hồi tưởng khiến cho người đọc hình dung người xương thịt nói cười, vui hay buồn, uất ức giận hay đau khổ 93 Ngôn ngữ nhân vật giúp cho người đọc thấy “con người bên trong” “con người tư tưởng” nhân vật thái độ nhân vật sống Ngôn ngữ nhân vật hồi ký Tơ Hồi ngơn ngữ đời thường lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Trong trình xây dựng chân dung nhân vật phản ánh kiện hồi ký Tơ Hồi ln ln quan tâm tới việc tìm tịi sáng tạo, trau dồi bút pháp văn phong để phù hợp với nội dung biểu Bạn đọc bắt gặp cách kể chuyện linh hoạt, luân phiên chuyển dịch điểm nhìn tạo nên “cự ly” nhìn đối tượng, kiện nhiều chiều Trong hồi ký ông không giọng mà đan xen sắc thái giọng điệu tạo nên khúc hoà tấu phức điệu đời người Văn Tơ Hồi viết tự nhiên giàu tính đúc kết suy ngẫm, ngơn từ vừa giản dị mẻ lại vừa sắc sảo mang tính khu biệt cao Hơn Tơ Hồi viết hồi ký ý thức, tâm lưu trữ tư liệu cho đời sau Tác giả góp thêm góc nhìn người thời, hệ mai sau tiếp tục khám phá đánh giá nhà văn Việt Nam kể điều dứt khốt khơng thể khơng dùng đến tư liệu q giá hồi ký ơng Điều khẳng định tài phong cách lĩnh Tơ Hồi sáng tác hồi ký nói riêng sáng tác thể loại khác nói chung Kết luận 1.Tơ Hồi số hoi nhà văn hàng đầu văn xi Việt Nam đại có sưc sáng tạo dồi bền bỉ đa dạng Ông bút đa dạng đề tài thể loại Trong thật bật vơi thể hồi kí Từ hồi kí đầu tay Cỏ Dại đến hồi kí sau như: Cát bụi chân ai, 94 Chiều chiều tô đậm thêm tên tuổi nghiệp sáng tạo Tơ Hồi sáng tác thu hút ý nhgư hứng thú tìm hiểu, khám phá giới nghiên cứu, phê bình nhiều luận văn cao học Việc lựa chọn nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi làm đối tượng nghiên cứu luận văn khơng phải ngoại lệ Tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi luận văn nhấn mạnh đến cách kể chuyện độc đáo đầy sáng tạo với phong cách kể chuyện đậm đà màu sắc dân tộc không phần đại Với tài dẫn chuyện chuyển cảnh bất ngờ giàu tính điện ảnh - xen vào lối kể dịng cảm xúc Trong hồi ký Tơ Hồi khơng sử dụng kể định (ngôi thứ thứ ba) Do yêu cầu phản ánh thực với tất phong phú chiều sâu tâm hồn người nên tác giả không cố định phương thức trần thuật mà phối hợp chuyển dịch luân phiên quan điểm trần thuật để bao quát sống, nhìn người nhiều chiều nhịp sống diễn ngóc ngách, tầng bậc đời sống thường nhật Tơ Hồi đưa tất vào sách thật ngồi đời diễn Ở hai hồi ký Cỏ dại Tự truyện Tơ Hồi sử dụng ngơi thứ - nhân vật xưng “tôi” để kể mạch truyện tuôn trào theo dịng hồi tưởng theo chiều tuyến tính Ở Cát bụi chân Chiều chiều đan xen kể thứ thứ ba Mạch truyện theo kết cấu vòng tròn - từ vòng tròn dòng thời gian tự phát triển với tạt ngang với lối “nhấp nháy” mặt tưởng vụn vặt thực lại thống cách chặt chẽ với để tạo hiệu diễn đạt nhằm chạm khắc chân dung nhân vật chân dung nhà văn 3.Về nhịp điệu hồi ký Tơ Hồi sử dụng nhịp điệu linh hoạt, lúc khẩn trương dồn dập, lúc chậm rãi thong thả, căng chùng nhấn buông phù hợp với việc thể sống người Nhịp điệu 95 phản ánh nhịp điệu tâm trạng đời theo quan niệm ơng Dịng đời chảy trôi lặng lẽ, nhẩn nha, tuôn tràoồ ạt, tất phản ánh sống vừa ổn định, vừa biến động đầy kiếp nạn người Nhịp điệu trần thuật hồi ký ông góp phần khơng nhỏ tạo nên ấn tượng sâu, đầy ám ảnh, đầy ấn tượng người đọc Trong hồi ký Tơ Hồi việc thể giọng điệu trần thuật đa dạng tạo nên môi trường giọng điệu với sắc thái giọng điệu giọng dí dỏm hài hước, giọng suồng sã tự nhiên giọng trữ tình đượm chất thơ Sự phối hợp nhuần nhuyễn giọng điệu tạo nên giọng điệu riêng - giọng điệu Tơ Hồi Có chất giọng riêng Tơ Hồi ln tâm niệm “người ta trước hết phải người ta chứ” Chỉ có lịng ngắn bó tôn trọng người, tôn trọng tất buồn vui khổ đau, hạnh phúc người Tô Hoài cảm nhận vẻ đẹp tự thân đời sống bầy tỏ lịng nhiều cung bậc Một phương diện làm lên độc đáo nghệ thuật trần thuật Tô Hồi ngơn ngữ trần thuật Là nhà văn có tay nghề, Tơ Hồi ln có ý thức lao động chữ nghĩa Ông chọn cách viết dung dị, tự nhiên với việc sử dụng ngơn ngữ dầu hình ảnh mang đậm tính ngữ đời thường mà giầu sức biểu cảm, kết hợp hài hồ ngơn ngữ kể tả, làm bật nét riêng cuả ngôn ngữ người kể chuyện tạo cá thể hố ngơn ngữ nhân vật Tơ Hồi thu vào giới đời sống bình thường với nối diễn đạt riêng kiểu loại nhân vật, làm lên “duyên” riêng ngơn ngữ trần thuật hồi ký Tơ Hồi Như nhiều người nhận xét Tơ Hồi viết hồi kí Trong năm ngần thể hồi ký nên hồi ký đạt chuẩn mực giá trị mang tính văn học nội dung lẫn hình thức thể hồi ký Tơ Hồi Và yếu tố làm nên 96 thành tựu hồi ký Tơ Hồi nghệ thuật trần thuật với cách kể chuyện độc đáo minh mẫn nhớ mà nhậy cảm tim Với Cỏ Dại, Tự truyện, Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Tơ Hồi đưa thể hồi ký lên tầm cao mới, có vị trí xứng đáng đời sống thể loại góp phần đại hố văn xuôi Việt nam đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Yên Ba (2003), “Tơ Hồi - Hà Nội” - Báo người lao động, Xuân Quý Mùi Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học,(9) Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn Phan Cư Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác, Văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tơ Hồi, sinh để viết”, Văn học, (9) Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận Văn học, Nxb Đại Học Trung học chuyên nghiệp 97 Phạm Hồng Giang (1996), “Góp ý kiến vấn đề nâng cao chất lượng ghi chép hồi ký”,Văn học, ( 9) G.N Pospelov (1985) T2, Dẫn luận nghiên cứu Văn học - Chủ biên, Nxb Giáo dục 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thái Hoà (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thế Hưng (1968), “Bàn thêm mối quan hệ người kể người ghi hồi ký”, Văn học, ( 3) 13 Kate ham burger (người dịch - Vũ Hoàng Định, Trần Ngọc Vương), Logic học vấn đề thể loại Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Như Mai, Đọc “Tự truyện” Tơ Hồi, Văn nghệ (28/4/1989) 16 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung Văn học, Nxb Thuận Hoá 18 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 19 Trần Đình Nam, “Nhà văn Tơ Hồi”, Văn học, ( 9) 20 Vương Trí Nhàn (1994), Những kiếp hoa dại 21 Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm đố Hướng Dương, Nxb Hải Phịng 22 Vương Trí Nhàn (2002), “ Tơ Hồi thể hồi ký”, Văn học, ( 8) 23 Vũ Ngọc Phan (1998) T2, Nhà văn đại, Nxb Văn học (tái bản) 24 Vũ Quần Phương (1999), “Tơ Hồi văn đời”, Văn học, (8) 25 Nguyễn Xuân Sách (1993), “Cuộc trao đổi tác phẩm Cát bụi chân ai”, Văn nghê, (46) 98 26 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1997), Lý luận Văn học toàn tập (3 tập), Nxb Giáo dục 27 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.Trần 28 Trần Đình Sử (2004), Tuyển tập (2 tập) (T1 - T2), Nxb Giáo dục 29 Vân Thanh (1980), Tơ Hồi qua Tự truyện, Văn học, (6) 30 Tơ Hồi (1985), Tơ Hồi “Tự truyện” (Hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội 31 Tơ Hồi (1992), Tơ Hồi - Cát bụi chân (Hồi ký), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Tơ Hồi (1994), Những gương mặt chân dung Văn học, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 33 Tơ Hồi (1994), Tơ Hồi - Sổ tay viết văn 34 Tơ Hồi (1994), Tơ Hồi - Chiều chiều (Hồi ký), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Tô Hồi (1998), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Tơ Hồi (2000), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo dục 37 Tơ Hồi tác gia tác phẩm (2002), Nxb Giáo dục Hà Nội 38 39 Nguyễn văn Thọ Văn Thọ (2006), “Vài cảm giác với Chiều chiều”, Văn nghệ trẻ, (30/4/2006) 40 Tuyển tập Tơ Hồi (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Tuyển tập Tơ Hồi (1996), Nxb Văn học, Hà Nội 42 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 99 ... trí hồi ký nghiệp sáng tác Tơ Hồi 1.1 Giới thuyết hồi ký 1.2 Vị trí hồi ký nghiệp sáng tác Tơ Hồi 1.2.1 Sự nghiệp sáng tác Tơ Hồi 1.2.2 Vị trí hồi ký sáng tác Tơ Hồi 1.3 Vai trị trần thuật hồi ký. .. Hồi 1.3.1 Giới thuyết trần thuật 1.3.2 Vai trò trần thuật sáng tác Tơ Hồi nói chung hồi ký nói riêng Chƣơng Các phƣơng thức trần thuật hồi ký Tơ Hồi 2.1 Quan điểm trần thuật 2.1.1 Quan điểm trần. .. trí hồi ký nghiệp sáng tác Tơ hồi Chương 2: Các phương thức trần thuật hồi ký Tơ Hồi Chương 3: Giọng điệu ngơn ngữ trần thuật 10 CHƢƠNG VỊ TRÍ CỦA HỒI KÝ TRONG SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI 1.1

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w