Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TÔ HOÀI NGUYỄN THỊ THU HIEÀN MỤC LỤC DẪN NHẬP Trang Lý chọn đề tài Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 21 Đóng góp luận văn 22 Cấu trúc luận văn 22 CHƯƠNG 1: THIẾU NHI VÀ TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI 1.1 Thieáu nhi 23 1.1.1 Quan niệm thieáu nhi 23 1.1.2 Đặc trưng lứa tuổi thiếu nhi 25 1.2 Truyeän viết cho thieáu nhi 32 1.2.1 Truyện truyện viết cho thiếu nhi 32 1.2.2 Khái quát truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam giới 38 1.2.2.1 Truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam 38 1.2.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi giới 42 1.3 Đặc điểm truyện thiếu nhi 46 1.3.1 Đề tài chủ đề 46 1.3.2 Kết cấu 49 1.3.3 Nhân vật 52 1.3.4 Ngôn ngữ 53 1.3.5 Các biện pháp nghệ thuật 56 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI 2.1 Khái quát chung tác giả 59 2.2 Phân loại truyện viết cho thiếu nhi Tô Hoài 61 2.2.1 Vấn đề phân loại truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 61 2.2.2 Phân loại truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 62 2.2.2.1 Hồi kí 62 2.2.2.2 Truyện loài vật 65 2.2.2.3 Truyện quê hương đất nước 68 2.2.2.4 Truyện “Tích xưa kể lại” 73 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA TƠ HỒI 3.1 “Thế giới” nhân vật 77 3.1.1 Nhân vật- người 77 3.1.1.1 Nhân vật hồi kí 77 3.1.1.2 Nhân vật truyện đại 81 3.1.2 Nhân vật- vật 90 3.1.3 Nhân vật- thieân nhieân 96 3.1.4 Nhân vật- siêu nhân, siêu nhiên 103 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 107 3.2.1 Cách sử dụng phương ngữ 107 3.2.2 Ngôn ngữ miêu tả 109 3.2.3 Ngôn ngữ đồng thoại 3.2.4 Ngôn ngữ lứa tuổi 114 118 3.3 Các biện pháp nghệ thuật 122 3.3.1 Nghệ thuật nhân cách hóa 122 3.3.2 Nghệ thuật li kì hóa 125 3.3.3 Nghệ thuật hồi tưởng 127 3.3.4 Nghệ thuật trần thuật 129 KẾT LUẬN 139 THƯ MỤC 143 DẪN NHẬP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với ai, tuổi thơ ln quãng thời gian đáng nhớ, quãng thời gian đẹp, quãng thời gian gắn bó với nhiều cảm xúc suy nghó hồn nhiên sống động Những lời hát ru, câu chuyện cổ tích thời thơ ấu theo suốt đời trở thành kỉ niệm khó qn tuổi thiếu niên Lớn lên, bắt đầu biết đọc chữ, em lại tiếp tục tìm đến với câu chuyện phù hợp sở thích,đđểđthỏa mãn trí tưởng tượng phong phú Văn học thiếu nhi, trở thành phận khơng thể thiếu văn học Nhìn lại mảng truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam, thấy tác phẩm dành cho em nhỏ thực bắt đầu xuất vào năm 40 kỉ XX, với nhiều tên tuổi: Tô Hoài, Võ Quảng, Kim Lân, Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Cao, Nguyễn Đình Thi… Dấu hiệu đáng mừng nhiều tác phẩm thể nhìn mẻ sáng tác văn học giành cho thiếu nhi, lứa tuổi cần chăm sóc nuôi dưỡng tình cảm, trí tuệ tinh thần Văn học nôi phát triển nhân cách sâu sắc, hiệu qủa qua lời văn nghệ thuật Đối với ai, tuổi thơ qua tìm thấy lời thơ câu văn học đầu đời Kí ức đẹp tuổi thơ khoảng thời gian quý giá, phai mờ Cho nên, tác phẩm văn học có giá trị gắn bó với em từ thuơ nhỏ học bổ ích quý giá, giúp em tăng thêm sức mạnh tiến bước hành trình dài phía trước Nhà văn Tơ Hồi có nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi Từ câu chuyện nhỏ hàng ngày, đến cốt truyện khai thác từ truyện cổ tích, truyền thuyết dân gian, từ chuyện viết loài vật gần gũi đáng yêu đến lồi cối xanh tươi… Tác giả dành phần lớn nghiệp cầm bút viết nên tác phẩm hay dành tặng lứa tuổi thiếu nhi Thông qua hình tượng nhân vật, tác giả giúp em có tảng tốt đẹp để cảm nhận thẩm thấu điều hay lẽ phải đời Chọn đề tài: “Truyện viết cho thiếu nhi Tô Hoài”, chúng tơi hi vọng tìm hiểu kĩ mảng sáng tác, lĩnh vực trình đóng góp Tơ Hồi với văn học nước nhà Đồng thời mang lại nhìn vừa cụ thể vừa tổng quát thể loại viết cho thiếu nhi nhà văn Bên cạnh đó, luận văn xác định lần tầm quan trọng văn học thiếu nhi, vị trí văn học thiếu nhi chặng đường phát triển văn học nước nhà Bằng tất nỗ lực cố gắng, hi vọng luận văn tư liệu hữu ích người yêu thích truyện viết cho thiếu nhi Tô Hoài, yêu thích tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi văn học Việt Nam nói chung II PHẠM VI NGHIÊN CỨU Tơ Hồi sáng tác nhiều thể loại, với nhiều chủ đề phong phú: Thế giới loài vật, Miền núi, Quê hương đất nước, Giáo dục đạo đức, Bác Hồ, Thiếu nhi làm giao liên, Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Mùa xn, Tích xưa kể lại, Truyện ly kì… Có thể nói, chưa có nhà văn viết thiếu nhi, viết cho thiếu nhi có khối lượng tác phẩm nhiều Tơ Hồi Với việc xem xét khoảng 180 tác phẩm viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, sở phân loại tương đối cụ thể, luận văn sâu tìm hiểu số vấn đề chính: Thế giới nhân vật, ngơn ngữ nghệ thuật biện pháp nghệ thuật sáng tác dành cho thiếu nhi Tơ Hồi Hy vọng luận văn đóng góp nhìn tồn diện cống hiến ông dành cho thiếu nhi III LỊCH SỬ VẤN ĐỀà Nhà văn Tô Hoài người có nhiều tác phẩm viết dành cho em thiếu nhi Những tác phẩm ông không niềm yêu thích em nhỏ, mà người lớn tuổi, người làm cha làm mẹ thích đọc câu chuyện ông Các em đọc tác phẩm Tô Hoài để hiểu thêm điều hay lẽ phải đời, giá trị sống Người lớn tuổi đọc để sống lại thời thơ ấu mình, từ có sở để hiểu có thêm giải pháp giáo dục em Sáng tác Tô Hoài nhiều hệ bạn đọc biếtđđến, đặc biệt hệ thống nhân vật ông Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học quan tâm đến sáng tác dành cho thiếu nhi Tô Hoài, nhiều viết quan tâm đến nghiệp văn chương Tô Hoài Dựa vào phê bình nghiên cứu sáng tác truyện dành cho thiếu nhi Tơ Hồi từ trước đến nay, tạm xếp theo bố cục sau: 3.1 Thành công sáng tác dành cho thiếu nhi Tơ Hồi 3.1.1 Truyện lồi vật Vũ Ngọc Phan Nhà văn Việt Nam đại (quyển IV, NXB Tân Dân, H 1944) nhận xét: “Truyện ngắn Tô Hoài đặc biệt lời văn, cách quan sát, lối kết cấu, mà đặc biệt đầu đề ông lựa chọn nữa” [68,tr.59] Đây nhận xét tài văn chương trẻ, mà có sức viết khỏe hay Tô Hoài sáng tác nhanh, thể loại phong phú Tô Hoài thành công chủ đề loài vật, quan sát tỉ mỉ, Tô Hoài đưa vật quen thuộc, gần gũi với người vào văn học Vũ Ngọc Phan viết: “Truyện ông có tính chất nửa tâm lý, nửa triết lý, mà vai lại loài vật Mới nghe, tưởng truyện ngụ ngôn, thật tính cách ngụ ngôn chút nào: ông nhà luân lý, truyện ông không để răn đời Nó truyện tả chân loài vật, sống loài vật, bề lặng lẽ, phần có “ồn ào”, vui có, mà buồn có” [68,tr.59] Phan Cự Đệ- Nhà văn Việt Nam 1945- 1975 (NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 1975) nói đặc điểm truyện đồng thoại Tô Hoài: “Trong truyện đồng thoại (Con mèo lười, Chim chích vào rừng, Cá ăn thề), Tô Hoài phát huy nhân tố tưởng tượng, phần phong phú tư em nhỏ Truyện đồng thoại Tô Hoài kết hợp khả quan sát loài vật tinh tế với bút pháp miêu tả giàu chất trữ tình chất thơ Thiên nhiên giàu màu sắc rực rỡ, âm náo nức chuyển động rộn ràng, tươi vui, thị hiếu hàng ngày tuổi thơ” [68,tr.94] Trần Hữu Tá- Văn học Việt Nam 1945- 1975 Tập (NXB Giáo dục 1990) nói truyện loài vật Tô Hoài: “Dế Mèn phiêu lưu kí thành công xuất sắc Tô Hoài, khẳng định tiếng nói đặc sắc vị trí văn học độc đáo ông văn học đương thời lịch sử văn học lâu dài sau Mỗi đối tượng độc giả- người lớn trẻ nhỏđều tìm thấy Dế Mèn phiêu lưu kí thích thú riêng Tuổi thơ bị lôi cốt truyện lý thú lạ lùng, giàu kịch tính, pha trộn thực huyền thoại, giới loài vật bé nhỏ gần gũi; chàng Dế Mèn hùng dũng, đường hoàng đáng yêu; anh Dế Trũi cần cù, chung thủy; bác Xiến Tóc trầm lặng chán đời; chị Cào Cào ồn duyên dáng; cô nhà Trò yếu đuối đáng thương; võ só Bọ Ngựa kiêu căng ngạo mạn; lão Cóc huyênh hoang dở hơi; Ếch Cốm đại vương khệnh khạng, thông thái giả… ngần vật, đông đúc nhốn nháo mà sinh động, quen thuộc mà làm ta ngỡ ngàng” [68,tr.148] Tác phẩm mang lại cho em giới lạ lẫm mà gần gũi Trần Hữu Tá nói thêm ưu điểm nhà văn Tơ Hồi: “ở truyện thiếu nhi thành công nhất, ông kích thích trí tưởng tượng, lòng ham muốn vươn tới đẹp, thiện cho trẻ nhỏ, bồi dưỡng cho em lòng yêu văn chương, học cách miêu tả, kể chuyện tự nhiên, duyên dáng vốn ngôn ngữ phong phú” [68,tr.157] Như để trở thành nhà văn quen thuộc em, nghóa ngòi bút nhà văn “Tô Hoài có khả quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả linh động Người, vật, thiên nhiên, cảnh sinh hoạt… tất lên lung linh, sống động, rõ thần đối tượng thường bàng bạc chất thơ” [68,tr.158] Trần Đình Nam- Tạp chí văn học (số 9- 1995) khẳng định tài văn xuôi Tô Hoài khả trời phú: “Ông nhà văn xuôi bẩm sinh Chỉ có nhà văn xuôi bẩm sinh viết sách Dế Mèn phiêu lưu ký độ tuổi hai mươi Cuộc dấn thân Dế mèn hòa bình, công lý làm xúc động hàng triệu trái tim lứa tuổi, dân tộc, xứ sở” [68,tr.167] Khả thiên bẩm tài quan sát giúp “Tô Hoài có xê-ri sách viết vật: dế, chuột, chim, mèo, cá… gọi truyện loài vật Truyện loài vật Tô Hoài cống hiến độc đáo vào văn học đại nói chung văn học giành cho thiếu nhi nói riêng- nước ta chưa có viết loài vật ông Nhiều nhà văn có lẽ chịu ảnh hưởng tác giả Dế Mèn phiêu lưu ký viết nhiều sách giống vật, đa số họ chưa thành công nay, Tô Hoài người “giải cạn” thể loại này” [68,tr.167] Hà Minh Đức- Đi tìm chân lý nghệ thuật (NXB Văn học, 1998) nhận xét thêm thành công thể loại truyện loài vật: “Truyện loài vật Tô Hồi nhằm nói nhiều với giới người, kín đáo có hàm ý sâu xa Ngay từ Dế Mèn phiêu lưu ký, qua chuyến viễn du Dế mèn đến nhiều miền đất xa lạ tác giả muốn nói đến lẽ sống mà “nhân vật tý hon” khao khát người khao khát: giới đại đồng” [68,tr.465-466] Khăn vng đội Khăn điều vắt vai Ai nhớ Về thương Khăn điều vắt vai [40,tr.100] (Chuyện nỏ thần) Nghệ thuật trần thuật thể tình u tác giả văn hóa truyền thống dân tộc Trúc nở trúc Vông hoa vông Vây bên vợ bên chồng Ngay ngày đội gạo Nước sơng cơm đùm Sang đồi lên bắc Mừng thả sức đua tài [40,tr.199] (Chuyện nỏ thần) Trong truyện lồi vật, tác giả viết hiếu kì nghịch ngợm Dế vừa riêng Thói châm chọc, quấy phá kẻ khác mang Dế đến với nhiều rắc rối Cái Cò, Vạc, Nông Ba béo vặt lông nào? Vặt lông Cốc cho tao, Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn [24,tr.59] (Dế Mèn phiêu lưu kí) Bài đồng dao Bé thần đồng thể trí thơng minh bé Hình ảnh hồn nhiên sáng, trí tuệ tuyệt vời để lại nể phục vua quan triều 135 “Tình tịch tình tang Bắt kiến buộc ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang” [48,tr.82] (Bé thần đồng) Bài vè dân tộc Dao thể nỗi đau Phượng Con, không may bị nhốt vào lồng Tiếng khóc thảm thiết kể số phận, hồn cảnh Tơi xin kể tình đầu nỗi khổ Mẹ sinh ba qủa trứng Nở có tơi Bối phải Triệu Bảo bắn Chỉ cịn tơi với mẹ Tơi kiếm mồi ni mẹ Lại mắc lưới Triệu Bảo Mong thả nuôi mẹ ốm [49,tr.97] (Con chim biết hát) Đám ma chim Phượng mẹ buồn bã, thê lương bộc lộ rõ câu vè Cách trần thuật đặc biệt phù hợp truyện viết cho thiếu nhi “Gõ Kiến đóng quan tài Liếu Điếu cờm cờ trước Quạ khoang đun nước Chào Mào đánh trống Bồ Các gánh nước Gà Gơ thổi cơm Cà Cưỡng rửa bát Cị Bạch để tang áo trắng Cò Lửa để tang áo đỏ 136 Chim Cắt để tang áo đen Con Sẻ, Con Bạc Má, choi choi đưa ma” [49,tr.101] (Con chim biết hát) Bài ca dao tác phẩm Đêm trăng lời ca thán nông dân nghèo Câu thơ nói nỗi cực, quanh năm cày cấy đồng ruộng Buồn nỗi tháng giêng Con cào cú nằm nghiêng thở dài Buồn nỗi tháng hai Đêm ngắn ngày dài khổ [25,tr.112] (Đêm trăng) Câu thơ Nhật kí vùng cao, tả thiên nhiên tươi đẹp, bạt ngàn trải rộng khắp núi rừng Núi núi hoa nở trắng Cầm tay anh rừng Mong ngày tháng dài lâu Như mùa xuân hoa lại [43,tr.137] (Nhật kí vùng cao) Có thể thấy, xen lẫn thơ, tiếng hát, dân ca, vè, đồng dao vào truyện viết cho thiếu nhi góp phần làm tác phẩm phong phú thêm Các độc giả nhỏ tuổi ấn tượng với lời ca tiếng hát Những câu thơ điệu vè nói lên nỗi lòng, tâm trạng nhân vật, nhấn mạnh điều văn xi chưa diễn tả hết Đây hình thức độc đáo cách viết truyện cho thiếu nhi Tơ Hồi 137 KẾT LUẬN Trẻ em hơm giới ngày mai Vì thế, văn học thiếu nhi giữ vị trí quan trọng việc đặt móng nhận thức tư tưởng tình cảm cho trẻ em Những tác phẩm văn giá trị giúp em có hội mở rộng giới quan tích lũy vốn sống Truyện viết cho thiếu nhi cần có nội dung gần gũi dễ hiểu, ngôn ngữ sáng, phù hợp tâm- sinh lý lứa tuổi Tơ Hồi viết truyện thiếu nhi thành cơng, ơng tìm “sự cộng hưởng nhạy bén” [111,tr.95] trí tưởng tượng với trí tưởng tượng em Truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi có số lượng nhiều, chúng tơi tạm đưa cách phân loại: Hồi kí, Truyện loài vật, Truyện quê hương đất nước, Truyện “Tích xưa kể lại” Mỗi mảng truyện, nhà văn bộc lộ tài sáng tạo, niềm đam mê lứa tuổi nhỏ Hồi kí thể khả suy nghĩ độc lập, lĩnh tự tin Truyện loài vật sản phẩm tinh hoa nghệ thuật đồng thoại, nhân cách hoá Truyện quê hương đất nước bộc lộ tình u Tổ quốc Truyện “Tích xưa kể lại” kết qủa khả sưu tầm sáng tạo Những tác phẩm sâu sắc, để lại nhiều ý nghĩa khẳng định công lao to lớn Tơ Hồi phận văn học viết thiếu nhi Là nhà văn viết truyện thiếu nhi tay, ơng xây dựng nhiều nhân vật diện, có phẩm chất tốt đẹp Nhân vật- người khắc họa rõ hồi kí truyện đại Trong hồi kí, hình tượng nhân vật đẹp đẽ ngây thơ trở từ kí ức, nối kết khứ phần đời nhiều thăng trầm tác giả Trong truyện đại, nhân vật khai thác từ sống thực Có nhân vật có tên lịch sử, có cô bé cậu bé sống đời thường Các em đẹp tâm hồn ngây thơ, sáng Nhân vật- vật phong phú truyện viết cho thiếu nhi 138 Tơ Hồi Thơng qua hình tượng nhân vật- vật, tác giả mang đến cho em giới rộng lớn loài vật bay trời, loài vật mặt đất, loài vật nước Ơng thành cơng tạo nên xã hội sống động, chứa đựng nhiều tình cảm tình vợ chồng, tình mẫu tử, tình bạn, tình anh em, tình yêu… Nhân vật- vật thu hút em tính cách đa dạng, biết vui biết buồn, biết hờn giận chia sẻ Nhân vật- thiên nhiên ấn tượng, gần gũi chân thành Đời sống trăng, cây, đá mang đầy ý nghĩa, lý tưởng gắn liền với khát vọng người Nhân vật- thiên nhiên chứng kiến bước thăng trầm lịch sử Khi đất nước hịa bình, niềm tự hào ngấm vào khe đá, cành Trong thể loại “Tích xưa kể lại”, Tơ Hoài xây dựng nhiều nhân vật- siêu nhân siêu nhiên Với vẻ đẹp hình thể, sức mạnh phi thường, nhân vậtsiêu nhân có sức hấp dẫn lạ kì Tất nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh tiêu biểu, mang lại cho em học đạo đức đầu đời nhiều ý nghĩa Sáng tác Tơ Hồi trở thành ăn tinh thần quen thuộc với đối tượng thiếu nhi Tơ Hồi cơng phu sử dụng ngôn ngữ Luận văn tập trung nêu rõ cách sử dụng phương ngữ, ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ đồng thoại ngôn ngữ lứa tuổi tác giả Tơ Hồi Dấu ấn nhà văn gắn liền với yếu tố phương ngữ, Tơ Hồi khơng đưa vào tác phẩm phương ngữ quê hương ơng, mà cịn chịu khó quan sát tìm hiểu phương ngữ vùng quê khác Ngôn ngữ miêu tả sinh động, hấp dẫn, cách viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc trữ tình, có sức tác động đến tâm lý độc giả nhỏ tuổi Ngôn ngữ đồng thoại kết hợp mơ tưởng thực Với thể loại đặc biệt này, Tơ Hồi linh hoạt dùng tình tiết li kì, lời văn giàu chất thơ để tạo nên sức cảm hóa tác phẩm Viết truyện cho thiếu nhi, nhà văn đặc biệt trọng ngơn ngữ lứa tuổi Ơng dày cơng chắt lọc ngơn từ, khéo léo tìm chi tiết phù hợp, truyện trở nên gần gũi tâm lý em Tuy nhiên, bên cạnh 139 thành công, chúng tơi nhận thấy Tơ Hồi cịn số hạn chế Trong vài tác phẩm, có lúc nhà văn sử dụng ngôn ngữ chưa thật phù hợp lứa tuổi em nhà nghiên cứu nhận xét Về biện pháp nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi, chúng tơi cố gắng sâu vào nghệ thuật nhân cách hóa, nghệ thuật li kì hóa, nghệ thuật hồi tưởng, nghệ thuật trần thuật Có thể thấy, nghệ thuật nhân cách hóa tạo nên xã hội loài vật sống động, phong phú nhiều màu sắc Tác giả khơng gượng gạo đưa lồi vật đến với tính cách suy nghĩ người Nghệ thuật li kì thu hút em tình tiết hoang đường, nhiều phép lạ Nghệ thuật hồi tưởng ghi lại cảm xúc chân thành, tự tin, thuyết phục người đọc Nổi bật nghệ thuật trần thuật nghệ thuật dẫn chuyện, nghệ thuật trần thuật đậm đà sắc dân tộc, nghệ thuật xen vào lời kể đoạn vè, dân ca, thơ… Tô Hồi thành cơng để trí tưởng tượng dồi hịa lẫn “chất lãng mạn có màu sắc phi thường, chất anh hùng mang dáng dấp thần thoại” [108,tr.143] Nhà văn có cơng khỏa lấp khoảng trống lịch sử, ơng thỏa mãn khát vọng tìm hiểu văn minh cổ Việt Nam bạn nhỏ hiếu kì Dù chứng tích lịch sử ghi lại ỏi tài liệu, sống người Việt xưa Tơ Hồi tái sinh động, gần gũi Khoảng cách q khứ hàng nghìn năm khơng xa xơi, em trở khơng khí xa xưa, cảm nhận khát vọng sống yên bình ấm no thấm đượm sâu sắc qua trang viết Tơ Hồi xứng đáng nhà văn viết truyện thiếu nhi xuất sắc, ông hiểu tâm lý em, biết dùng văn phong dí dỏm nhẹ nhàng phù hợp với suy nghĩ giản đơn em Thông qua việc cụ thể, ông mang đến cho em học giá trị sống Ông mở cho em vấn đề lớn 140 xã hội, ngợi ca lý tưởng đạo đức, giúp em trưởng thành suy nghĩ hành động Nhà nghiên cứu Lê Ngọc Trà viết: “Văn học phương tiện quan trọng giúp người trở thành người mở bí mật người, giúp người hiểu thêm mình, trở nên phong phú phần từ chỗ hiểu mình, từ phong phú mình, người hiểu thêm giới, phong phú giới” [17,tr.158] Như vậy, mục đích sâu sắc tác giả dành tâm huyết viết truyện cho thiếu nhi giáo dục em, hướng tâm hồn em đến giá trị Chân Thiện Mỹ Bằng nỗ lực cố gắng, hi vọng luận văn đề cập đến đặc điểm quan trọng truyện viết cho thiếu nhi Tô Hoài Với số lượng truyện đồ sộ, kinh nghiệm nghiên cứu người viết chưa nhiều, chắn luận văn vấn đề cần chuyên sâu Là nhà văn có nhiều đóng góp cho phận văn học thiếu nhi, Tơ Hồi thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi số nước giới yêu mến Có thể khẳng định: nay, Tơ Hồi nhà văn viết cho thiếu nhi nhiều thành công Việt Nam 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ân (1969), Mấy ý kiến truyện lịch sử Tạp chí văn học (số 3) Lại Nguyên Ân (1948), Văn học phê bình NXB Tác phẩm Vũ Ngọc Bình (1959), Các sáng tác cho chúng em Văn học (số 5) Vũ Ngọc Bình (1972), Chặng đầu văn học viết cho thiếu nhi Tạp chí văn học (số 5) Vũ Ngọc Bình (1975), Nhìn lại 30 năm văn học thiếu nhi Văn nghệ (số 620) Vũ Ngọc Bình (1985), Đơi điều tâm đắc NXB Kim Đồng Coocnhêvich (1956), Bàn tính đặc thù văn học nhi đồng (dịch từ dịch tiếng Trung) Đại học sư phạm Bắc Kinh Hoàng Nguyên Cát (1973), Tác dụng truyện dân gian việc giáo dục trẻ em Tạp chí văn hóa nghệ thuật (số 34) Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi- tập NXB Giáo dục 10 Hà Châu (1969), Truyện kể lời ca trẻ nhỏ Tạp chí văn học (số 1) 11 Hà Châu (1970), Từ nhân vật truyện cổ thần kì đến nhân vật cười Tạp chí văn học (số 5) 12 Nguyễn Đức Dân (1979), Cái lý chiều sâu qua ngôn ngữ truyện nhi đồng Tạp chí văn học (số 3) 13 Hồng Anh Đường (1958), Viết cho thiếu nhi nào? Văn nghệ (số 13) 14 Hồng Anh Đường (1960), Nhìn lại sách viết cho em lứa tuổi nhỏ Tạp chí văn học (số 11) 142 15 Hoàng Anh Đường (1966), Vấn đề sáng tác người có thật văn học thiếu nhi Tạp chí văn học (số 8) 16 Hoàng Anh Đường (1980), Chất mạo hiểm truyện phiêu lưu viết cho trẻ em Tạp chí văn học (số 3) 17 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi NXB Sự thật 18 Phạm Hổ (1962), Văn nghệ cho thiếu nhi Văn học (số 22) 19 Tơ Hồi (1961), Các anh viết nhiều sách cho chúng em Văn học (số 148) 20 Tơ Hồi (1963), Trao đổi đồng thoại Văn nghệ (số 13) 21 Tơ Hồi (1965), Vấn đề nhân vật tư tưởng nhân vật vấn đề tính thời đại sáng tác Tạp chí văn học (số 6) 22 Tơ Hồi (1968), Tơi viết đồng thoại, dế mèn, chim gáy, bồ nơng Tạp chí văn học (số 10) 23 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn NXB Tác phẩm 24 Tơ Hồi (1987), Dế Mèn phiêu lưu kí NXB Giáo dục 25 Tơ Hồi (1988), Chuyện li kì NXB Trẻ 26 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, tập NXB Văn học 27 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, tập NXB Văn học 28 Tô Hoài (1994), Tuyển tập, tập NXB Văn học 29 Tơ Hồi (1995), Q nhà NXB Văn nghệ 30 Tơ Hồi (1995), O chuột NXB Văn nghệ 31 Tơ Hồi (1995), Trăng thề NXB Văn nghệ 32 Tơ Hồi (1995), Tuyển tập văn học thiếu nhi, tập NXB Hà Nội 33 Tơ Hồi (1996), Đảo hoang NXB Kim Đồng 34 Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi- tập NXB Văn học 35 Tơ Hồi (1997), Tuyển tập văn học thiếu nhi- tập NXB Văn học 143 36 Tơ Hồi (1997), Hồi kí NXB Hội nhà văn 37 Tơ Hồi (1997), Chuyện ơng Gióng NXB Kim Đồng 38 Tơ Hồi (1997), Chiều chiều NXB Hội nhà văn 39 Tơ Hồi (1997), Lăng Bác Hồ NXB Kim Đồng 40 Tơ Hồi (2000), Chuyện nỏ thần NXB Kim Đồng 41 Tơ Hồi (2000), Đất nước nghìn lẻ đêm NXB Kim Đồng 42 Tơ Hồi (2000), Nhà Chử NXB Kim Đồng 43 Tơ Hồi (2000), Hai ơng cháu đàn trâu NXB Kim Đồng 44 Tơ Hồi (2001), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945 NXB Giáo dục 45 Tơ Hồi (2003), Tuyển tập văn học thiếu nhi NXB Văn học 46 Tơ Hồi (2005), Người hóa dế NXB Phụ nữ 47 Tơ Hồi (2005), Ba người tài NXB Phụ nữ 48 Tơ Hồi (2005), Bé thần đồng NXB Phụ nữ 49 Tơ Hồi (2005), Con chim biết hát NXB Phụ nữ 50 Tơ Hồi (2005), Con chó mèo có nghĩa NXB Phụ nữ 51 Tố Hữu (1964), Giáo dục thiếu nhi văn nghệ vấn đề lớn Văn nghệ (số 67) 52 Tế Hanh (1968), “Đàn chim gáy” Tơ Hồi Văn nghệ (số 199) 53 Văn Hồng (1972), Một số ý kiến truyện cho thiếu nhi Văn nghệ (số 453) 54 Văn Hồng (1981), Nhà xuất Kim Đồng văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam Tạp chí văn học (số 3) 55 Định Hải (1983), Bước tiến sáng tác cho nhi đồng Báo văn nghệ (số 9) 56 Phạm Hổ (1986), Học em để viết cho em? Báo văn nghệ (số 14) 57 Phạm Hổ (1993), Làm để viết cho em hay 144 Tạp chí văn học (số 5) 58 Văn Hồng (1986), Hoa trái đầu mùa NXB Kim Đồng 59 Bùi Văn Huê (1995), Tâm lý học học sinh tiểu học Đại học sư phạm Hà Nội 60 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học (in lần thứ ba) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Giáo dục 62 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển văn học NXB Thế giới 63 Karl Marx, F Engels, V I Lênin (1997), Bàn văn học nghệ thuật NXB Sự thật Hà Nội 64 Võ Lượng- Anh Thái (1960), Văn học Việt nam sau cách mạng tháng Tám Tạp chí văn nghệ (số 40) 65 Huỳnh Lý (1961), Đọc truyện Kim Đồng nhân ngày kỉ niệm Đội thiếu niên tiền phong Văn học (số 149) 66 Nguyễn Trường Lịch (1996), Nguồn gốc văn hóa sức mạnh Andecxen Tạp chí văn học (số 1) 67 Đặng Văn Lung (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian, tập NXB Văn hóa dân tộc 68 Phong Lê- Vân Thanh (2000), Tơ Hồi tác gia tác phẩm NXB Giáo dục 69 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 70 Phạm Minh Lăng (2002), Tâm lý trẻ thơ NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 71 Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam, Thành Thế Thái Bình (1988), Cơ sở lý luận văn học NXB Giáo dục 145 72 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học NXB Giáo dục 73 Thy Thy Tống Ngọc (1957), Sự sáng tác cho thiếu nhi Văn nghệ (số 18) 74 Bùi Thanh Ninh (1965), Qua tác phẩm viết cho thiếu nhi kháng chiến Tạp chí văn học (số 2) 75 Bùi Thanh Ninh (1965), Mấy suy nghĩ truyện viết sinh hoạt thiếu nhi gần Tạp chí văn học (số 6) 76 Bùi Thanh Ninh (1969), Đọc số truyện lịch sử cho em Tạp chí văn học (số 3) 77 Nguyễn Xuân Nam (1975), Nhân đọc chuyện ơng Gióng Tơ Hồi Tạp chí văn học (số 1) 78 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn NXB Tác phẩm 79 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi Giáo trình Đại học sư phạm Hà Nội 80 Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người NXB Đại học sư phạm 81 Nhiều tác giả (1960), Kinh nghiệm viết cho em NXB Văn học 82 Nhiều tác giả (1982), Văn học trẻ em NXB Kim Đồng 83 Nhiều tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi NXB Văn học 84 Nhiều tác giả (1997), Tác giả văn xuôi Việt nam đại NXB Khoa học xã hội 85 M Gorki (1995), Bàn văn học Tập NXB Văn học 86 Pierre Gamara (1993), Ngôn ngữ thơ đề tài mênh mông (Nguyễn Thị Ả dịch từ tạp chí Châu Âu Tạp chí văn học (số 5) 87 Lưu Hữu Phước (1959), Mấy kinh nghiệm sáng tác cho thiếu nhi Văn học (số 44) 146 88 Vũ Quần Phương (1994), Tơ Hồi văn đời Tạp chí văn học (số 8) 89 Đạm Phương (1995), Giáo dục nhi đồng NXB Trẻ 90 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng, trung tâm từ điển học 91 Võ Quảng (1961), Một số ý kiến sách viết cho thiếu nhi Báo Nhân dân 92 Võ Quảng (1962), Mấy ý kiến văn học thiếu nhi Văn học số (11) 93 Võ Quảng (1973), Đến với em nào? Văn nghệ (số 449) 94 Nguyễn Quỳnh (1962), Một số ý kiến sáng tác phê bình văn học thiếu nhi Văn học (số 201) 95 Võ Xuân Quế (1990), Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi Tạp chí văn học (số 5) 96 Xuân Tửu (1963), Mấy vấn đề văn nghệ thiếu nhi gần Tạp chí văn học (số 6) 97 Vân Thanh (1962), Văn học thiếu nhi Việt Nam Tạp chí văn học (số 6) 98 Vân Thanh (1965), Tơ Hồi với tuyển tập Con mèo lười Tạp chí văn học (số 1) 99 Vân Thanh (1965), Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với bác Hồ qua số thơ văn Tạp chí văn học (số 5) 100 Vân Thanh (1967), Qua số sáng tác cho thiếu nhi cao trào chống Mỹ Tạp chí văn học (số 8) 101 Xuân Tửu (1969), Ý kiến ngắn truyện ngụ ngôn cho trẻ em Văn nghệ (số 300) 102 Vân Thanh (1975), Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại Tạp chí văn học (số 4) 103 Vân Thanh (1975), Bước lên văn học thiếu nhi Việt nam Tạp 147 chí văn học (số 5) 104 Vân Thanh (1976), Truyện viết sống trước mắt cho em Tạp chí văn học (số 5) 105 Phong Thu (1979), Viết cho lứa tuổi nhi đồng Tạp chí văn học (số 3) 106 Vân Thanh (1980), Văn học viết cho thiếu nhi Tạp chí văn học (số 5) 107 Vân Thanh (1980), Tơ Hồi qua tự truyện Tạp chí văn học (số 6) 108 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ NXB Hà Nội 109 Hồ Trúc (1983), Văn người Báo Văn nghệ (số 38) 110 Phong Thu (1987), Đến với tuổi thơ NXB Thanh niên Hà Nội 111 Cửu Thọ (1988), Sách viết cho thiếu nhi NXB TP Hồ Chí Minh 112 Bùi Đức Tịnh (1990), Ngôn ngữ văn học NXB Trẻ 113 Văn Tâm (1991), Góp lời thiên cổ NXB Văn học 114 Vân Thanh (1995), Phác thảo 50 năm văn học thiếu nhi Việt Nam Tạp chí văn học (số 9) 115 Bùi Tất Tươm (1997), Giáo trình sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo dục 116 Phong Thu (2000), Văn học thiếu nhi vấn đề đặt Báo Giáo dục thời đại (số 54) 117 Phong Thu (2000), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám NXB Giáo dục 118 Nguyễn Đăng Tiệp (2004), Tơ Hồi người sinh để viết Tạp chí nghiên cứu lý luận lịch sử văn học 119 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2001), Tâm lý học trẻ em NXB Giáo dục 120 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học NXB Hội 148 nhà văn 121 Phóng Viên (1972), Các bạn đọc trẻ tuổi nói sách Kim Đồng Văn nghệ (số 467) 122 Hà Vỹ (1982), Tâm lý thiếu niên với tác phẩm văn học Tạp chí văn học (số 1) 123 Trần Ngọc Vượng (1995), Nhìn văn học 50 năm từ 1000 năm văn học Tạp chí văn học (số 9) 149 ... Chương Thiếu nhi truyện viết cho thiếu nhi Chương Phân loại truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi Chương Đặc điểm truyện viết cho thiếu nhi Tơ Hồi 22 NỘI DUNG CHƯƠNG THIẾU NHI VÀ TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI. .. 1.2.1 Truyện truyện viết cho thiếu nhi 32 1.2.2 Khái quát truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam giới 38 1.2.2.1 Truyện viết cho thiếu nhi Việt Nam 38 1.2.2.2 Truyện viết cho thiếu nhi giới... giới lạ, giới có nhi? ??u điều lý thú Thiếu nhi tuổi có nhi? ??u đặc điểm riêng, nên truyện viết cho em có khác biệt 1.2 Truyện viết cho thiếu nhi 1.2.1 Truyện truyện viết cho thiếu nhi Truyện khái niệm