1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới trẻ thơ trong truyện viết cho thiếu nhi của võ quảng

97 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 839,93 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và đào TạO TR-ờng đại học vinh - phạm thị minh phúc giới trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi võ quảng Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2011 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại häc vinh phạm thị minh phúc giới trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi võ quảng Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts HOàNG MạNH HùNG Vinh - 2011 LI CM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo chuyên ngành Ngữ văn trường Đại học Vinh bạn bè Qua đây, xin gửi tới quý thầy cô giáo bạn lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo – TS Hoàng Mạnh Hùng, người trực tiếp hướng dẫn, động viên tơi hồn thành đề tài Với nhiệt tình giúp đỡ cách làm việc khoa học, thầy giáo Hoàng Mạnh Hùng cho tơi sở quan trọng để hồn thành luận văn Vinh, tháng 12 năm 2011 Học viên Phạm Thị Minh Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn Chương SÁNG TÁC CỦA VÕ QUẢNG TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 1.2 Nhìn chung phận văn học thiếu nhi văn học Việt Nam đại 11 1.3 Nhìn chung nghiệp văn học Võ Quảng truyện viết cho thiếu nhi ông 15 1.3.1 Võ Quảng – vài nét tiểu sử hành trình sáng tạo văn học 15 1.3.2 Vị trí Quê nội Tảng sáng đời văn Võ Quảng 19 1.3.3 Truyện đồng thoại Võ Quảng 24 Chương ĐẶC ĐIỂM THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ QUẢNG 28 2.1 Đặc điểm hệ thống nhân vật sáng tác Võ Quảng 28 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 28 2.1.2.1 Nhân vật đứa trẻ (trong Quê nội Tảng sáng) 30 2.1.2.2 Nhân vật vật, đồ vật cỏ hoa (trong truyện đồng thoại) 37 2.2 Đặc điểm không gian thời gian nghệ thuật sáng tác Võ Quảng 45 2.2.1 Không gian sáng tácVõ Quảng 45 2.2.2 Đặc điểm thời gian sáng tác Võ Quảng 50 2.3 Ý nghĩa nhân sinh – thẩm mỹ giới trẻ thơ sáng tác Võ Quảng 52 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THẾ GIỚI TRẺ THƠ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ QUẢNG 57 3.1 Nghệ thuật kết cấu 57 3.1.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 57 3.1.2 Tổ chức cốt truyện 59 3.1.2.1 Sự phong phú cốt truyện sáng tác Võ Quảng 59 3.1.2.2 “Đời sống hóa” cốt truyện sở chất liệu văn học dân gian 64 3.1.2.3 “Phiêu lưu hóa” cốt truyện 68 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu 72 3.2.1 Ngôn ngữ 72 3.2.1.1 Ngôn ngữ sống động, giàu chất thơ 72 3.2.1.2 Ngơn ngữ đậm chất bình dị làng q 75 3.2.2 Giọng điệu 78 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất Cách thích tài liệu trích dẫn: Gồm thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo số thứ tự trang chứa trích dẫn Ví dụ: kí hiệu [10,45] tức số thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo 10, nhận định trích dẫn nằm trang 45 tài liệu Cịn kí hiệu [20] nghĩa số thứ tự tài liệu thư mục Tài liệu tham khảo Võ Quảng (1920-2007) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuộc đời người có tuổi thơ với tiếng ru bà, mẹ Lớn thêm chút đồng dao, câu chuyện cổ tích lồi vật, tích lại mà kia… Tuổi thơ giai đoạn đẹp đẽ nên thơ đời người Và từ đồng dao, từ câu chuyện cổ tích ni dưỡng tâm hồn lớn lên trưởng thành Thật đáng quý có nhà văn dâng hiến trọn đời để dành cho thiếu nhi, viết cho thiếu nhi, vun đắp nuôi dưỡng tâm hồn ngây thơ sáng Người nhà văn Võ Quảng – tác giả nhiều tác phẩm hay viết cho hệ trẻ, tương lai đất nước 1.2 Võ Quảng đến với văn học nói muộn, ba bảy tuổi bắt đầu nghiệp sáng tác, nhưng, nói, ơng đến lại ln Ơng sáng tác miệt mài chăm ong thợ cần mẫn Gần nửa kỉ sáng tác, ông để lại cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi nói riêng gia tài giàu có với nhiều sáng tác thể loại thơ, truyện ngắn, truyện dài, thơ đồng dao kịch Những sáng tác ông không bạn nhỏ u thích đón đợi mà bạn đọc lớn tuổi yêu chuộng Những trang văn Võ Quảng coi cơng trình sư phạm thực thụ, cơng trình sư phạm mang đậm chất Võ Quảng với lời văn ngắn gọn, súc tích, giàu tính triết lý tình yêu thương trẻ Võ Quảng viết cho trẻ em niềm say mê hứng thú người ông mực hiền từ nhân hậu, với giọng kể ấm áp, pha chút hóm hỉnh, có lúc lại rủ rỉ tâm tình kể cho em câu chuyện loài vật, học tốt, tích lưng hổ lại có vằn, mắt cá Giếc lại đỏ hoe… Những câu chuyện tưởng nhỏ bé lại mang tình cảm yêu thương thật lớn lao Chính câu chuyện hun đúc tâm hồn non trẻ em sau trưởng thành trở thành người sống nhân hậu, biết yêu thương chăm sóc người khác Với cống hiến ông, nhà thơ Hữu Thỉnh - chủ tịch Hội Nhà văn khẳng định, Võ Quảng người có cơng lao to lớn việc phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu, tên Võ Quảng trở thành thân thiết với bạn đọc nhiều lứa tuổi khác Theo tìm hiểu chúng tơi, truyện thiếu nhi Võ Quảng có nhiều cơng trình, viết bàn đến Sau ý kiến tiêu biểu Tác giả Bùi Văn Tiếng với Đôi điều đồng thoại Võ Quảng cho rằng: “Sẽ thiệt thòi cho văn chương nước nhà, trước hết cho trẻ em Việt Nam ngày Võ Quảng tiếp tục tham gia tham dự trường mà không trở thành người chuyên sáng tác văn học chuyên sáng tác văn học thiếu nhi Và thiệt thòi cho văn chương nước nhà, trước hết cho trẻ em Việt Nam Võ Quảng viết cho thiếu nhi mà khơng có đồng thoại thấm đẫm chất dân gian Bài học tốt, Sự tích vằn, Mắt Giếc đỏ hoe, Cười, Thêm sức chiến đấu” [55, 2] Nguyễn Huy Thắng viết Người dành trọn tâm huyết cho văn học thiếu nhi từ đầu khẳng định: “Hơn 50 năm hoạt động lĩnh vực văn học chừng thời gian ông dành trọn tâm huyết cho văn học thiếu nhi Những tập thơ Gà mái hoa, truyện Quê nội… khắc ghi tên ông - nhà văn Võ Quảng - vào lòng độc giả thiếu nhi nhiều hệ” Sau ơng giới thiệu qua nhà văn hành trình sáng tác ơng [56, 1] Tác giả Hà Linh có viết Võ Quảng – người trọn đời cho thiếu nhi Đây viết tập hợp nhận định số tác giả nhà văn Võ Quảng Đó ý kiến tác giả: nhà nghiên cứu Phong Lê, ông Nguyễn Huy Thắng – phó giám đốc Nhà xuất Kim Đồng, nhà thơ Hữu Thỉnh, họa sĩ Ngô Mạnh Lân, nhà văn Nguyễn Kiên Nhìn chung, Võ Quảng đánh giá cao mặt viết truyện cho thiếu nhi Tác giả viết khẳng định: “Truyện ông, với quan sát tinh tế nghệ thuật miêu tả chi tiết, hóm hỉnh, làm bật giới tâm hồn trẻ th hồn nhiên, trẻo” [28, 3] Với viết Võ Quảng – nhà văn thiếu nhi tác giả Phong Lê đánh giá Quê nội Tảng sáng hai tập sách xem hay văn học thiếu nhi kỉ XX Ông khẳng định: “Gắn bó với tuổi thơ, Võ Quảng dành hết tâm hồn tài cho thiên đồng thoại nhỏ nhắn xinh xắn, hồn nhiên đậm đà sống vui, làm gắn bó nhu cầu ham hiểu biết hướng điều thiện lứa tuổi trẻ” Ơng cịn nhận xét: “Những 76 cịn trẻ Ở họ đọng lại niềm thương nhớ thắm thiết Có lẽ sinh vùng quê Quảng Nam, sinh lớn lên đó, nhà văn tiếp thu tồn văn hóa, ngơn ngữ nhân dân, nhà văn uống nguồn nước Quảng Nam, hít thở khơng khí Quảng Nam văn hóa Quảng Nam, ngơn ngữ Quảng Nam ngấm vào máu thịt ơng, cho nên, ngôn ngữ truyện ông mang đạm màu sắc giản dị, mộc mạc mảnh đất nằm yêu thương hai miền Nam, Bắc đất nước Việt Nam Đọc văn xuôi Võ Quảng, có cảm giác gần gũi n bình, giống trở tuổi thơ, nơi có bọn trẻ chăn trâu chơi trị đánh trận giả, nơi có em bé với nét hồn nhiên ngây thơ mang tình u q hương tha thiết Văn xuôi Võ Quảng sử dụng nhiều từ địa phương để sử dụng cách nói chuyện nhân vật tác phẩm Ta thấy nét đáng yêu dễ thương cách em nói chuyện với “Một thằng xóm cười lăn cười lóc: - Bay nè! Hơm qua tao gặp ngồi chợ Ai đời, hì hì! Cái “dung” đậy nồi mà gọi vung Cái trã mà gọi trách Có trách móc đâu Hì, hì! Nó nói với bà bán nồi: Bán cho vung để đậy trách Bà bán nồi chịu chết không hiểu nói chi chi, hì, hì! Đi “dề” nhà, nói huề nhà, hì, hì! Nó uống nhiều nước mặn nên bị cứng lưỡi! – Nói đến ngã lăn xuống đất ơm bụng cười rũ rợi 77 … - Úy! Nhộng mà khơng biết ăn! Thế ăn gì? … - Úy mẹ ơi! Thế kinh Ăn đường với mắm nôn ọe hết.” Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác phẩm văn học Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Trong tác phẩm, nhà văn cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật nhiều cách: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt nhân vật, cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích nói kể từ ngoại quốc từ địa phương v.v… Trong tác phẩm tự sự, nhà văn cịn thường trực tiếp miêu tả phong cách ngơn ngữ nhân vật Dù tồn dạng thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động cá thể tính khái quát, nghĩa mặt, nhân vật có ngơn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng, mặt khác ngôn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp người định gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hóa, v.v… Ngơn ngữ nhân vật phạm trù lịch sử Trong văn học trung đại, ý niệm cá nhân chưa phát triển, chưa có cá thể hóa sâu sắc, chưa phân biệt với ngôn ngữ tác giả Với chủ nghĩa thực, ngôn ngữ nhân vật coi đối tượng miêu tả, cá tính hóa trở thành u cầu thẩm mỹ 78 Trong sáng tác mình, nhà văn Võ Quảng sử dụng hệ thống ngôn ngữ thường từ ngữ thông dụng, giản dị, dễ hiểu Ông sử dụng biện pháp tu từ làm cho vốn từ thật sinh động hấp dẫn Quê nội hấp dẫn bạn đọc chủ yếu dịng văn xi tự sự, sống động, giàu có hình tượng phong phú giọng điệu Dựa vào góc nhìn tâm lí bé Cục - nhân vật dẫn chuyện - tác giả khéo chắp nối, móc xích chi tiết kiện khiến cho mạch truyện chảy tự nhiên đầy bất ngờ Thủ pháp tác giả thường dùng khai thác khác lạ Những gà chị Bốn, ông Bảy khác hình dáng, giọng gáy, mầu lơng, kiểu cách gọi bầy Thằng Cù Lao cù lao Chàm về, người đen nhẻm, đội mũ nồi có nhiều khoanh xanh đỏ Và theo bọn trẻ kháo nhau: biển, đít có đi, uống nước mặn lỗ mũi Từ câu văn giản dị mộc mạc chứa đựng tâm huyết cho tác phẩm vĩ đại dành cho thiếu nhi, nhà văn Võ Quảng mang lại cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng kiệt tác văn học xứng tầm giới Những đọc qua tác phẩm Võ Quảng lần không quên cậu bé Cục đáng yêu bên cạnh người bạn thân Cù cịn họ gần gũi với trẻ em Việt Nam 3.2.2 Giọng điệu Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ văn học, yếu tố quan trọng để tạo nên phong cách nhà văn Giọng điệu thái độ, tình cảm nhà văn vật tượng miêu tả mà người đọc cảm nhận qua sắc thái biểu cảm lời văn Trong tác phẩm văn học thường có giọng điệu chủ yếu 79 giọng điệu khác Giọng điệu chủ yếu tạo thành âm hưởng chung, bao trim lên toàn tác phẩm Tìm giọng điệu phù hợp giúp cho nhà văn kể chuyện hay hơn, thể sâu sắc lý tưởng thẩm mĩ Từ điểm nhìn nhân vật Tơi – người kể chuyện đồng thời tham gia diễn biến câu chuyện, giới trẻ thơ bao trùm lên Quê nội Tảng sáng Điểm nhìn trẻ thơ mang tới cho trang văn Võ Quảng giọng điệu riêng khó lẫn, giọng điệu hồn nhiên, ngây thơ dễ làm bật lên người đọc tiếng cười cảm mến Chẳng hạn, suy nghĩ Cục Cù Lao làm quen: “đơi mắt thuộc loại lưỡng nhãn bất đồng…chơi với nó, nhỡ đặt điều nói xấu tơi ăn vụng…Tơi lại hay tắm ngồi sơng, nhỡ “phản bạn” lên, dìm tơi xuống nước sao? Tơi nghĩ tơi thích chơi với nó” Giọng điệu hồn nhiên tạo nên nét chân thực suy nghĩ giới trẻ thơ, nét chân thực, đáng u tạo nên tình bạn sâu sắc Cục Cù Lao Hay suy nghĩ Cục chị Ba, giọng điệu hồn nhiên làm người đọc bật lên tiếng cười sáng: “Chị nói láo mẹ bảo: Cách mạng lên rồi, không nên tham ăn Phải bẻ vài trái mít đem đãi bạn…” “chị cịn nói nữa: Thằng trai đến hỏi chị, chị bẻ cẳng Chị phải lo cứu nước Mười năm lấy chồng” (Quê nội) Giọng điệu hồn nhiên làm cho việc bình thường trở nên thật quan trọng, trẻ thơ vậy, thực sống ln mẻ, lớn lao Cái hay lời văn Võ Quảng đâylà thổi vào lời nói nhân vật nét hồn nhiên, chân thực, đáng yêu 80 Giọng điệu hồn nhiên suy nghĩ trẻ thơ gắn việc lớn với việc bình thường trẻ quê: “cái chi bác sĩ, kĩ sư tui chẳng thích Tơi chẳng hiểu bác sĩ, kĩ sư làm Chỉ biết ngưịi học giỏi, biết chữa bệnh cách tiêm kim biết vỗ trâu béo”; cảm giác đảm đương việc lớn thoả trí tị mị: “tơi thằng Cù Lao lãnh nhiệm vụ vô quan trọng: Năm Mùi giao cho “vượt thác xuống ghềnh” chuyến Đó dịp tốt để thi thố tài năng, để lấy gỗ Dùi Chiêng xây dựng đời Lên Dùi Chiêng săn hổ” (Quê nội); người lớn giao “trọng trách” thật – dạy học cho bà Hiến ông Bốn Rị: “Nay làm thầy! Tôi thằng Cù Lao không dám nghĩ làm thầy dạy học, vinh dự lớn! Muốn làm thầy dạy học phải hiểu nhiều biết rộng, phải đứng nghiêm trang” (Tảng sáng) Giọng điệu hồn nhiên thể vào lời nói nhân vật người lớn giao việc cho trẻ Như lời Năm Mùi động viên Cục Cù Lao thực nhiệm vụ: “Tao ngồi gần ơng (ơng Bốn Rị làm thịt chó), tao chẳng nghe hôi hám chi cả, nghe thơm khác Mày đến bên ơng hít hít vài thử coi Người ta tưởng bậy thơi Mày chiến sĩ diệt dốt Đã chiến sĩ dù giặc phải xông vào, sợ chi hôi hám” Rồi đến lượt chị Ba dặn Cục Cù Lao: “Nhớ phải dọn dẹp nhà cửa, gánh nước, nấu cơm cho bà Hiến ơng Bốn Rị nghe chưa? Đó gọi làm “cơng tác quần chúng” Cịn phải biết kể chuyện thời để làm cho họ nhìn xa thấy rộng nghe chưa” (Tảng sáng) Chính lời nói làm cho Cục 81 Cù Lao “xông pha” vào cơng việc, cảm nhận việc làm việc lớn Những em bé trở thành người bạn gần gũi với người lớn, thấy vị trí sống đấu tranh chung quê hương, đất nước Có điều động lực khơng phải lời dạy, lời động viên, lời “nịnh” trúng với tâm lý trẻ thơ - tất xuất phát từ hồn nhiên, sáng mà trẻ thơ cảm nhận hết 82 KẾT LUẬN Trong văn học Việt Nam đại, viết đề tài thiếu nhi đề tài nhiều tác giả lựa chọn để sáng tác gặt hái nhiều thành tựu Viết Quê nội, Tảng sáng truyện đồng thoại lấy cảm hứng từ văn học dân gian, nhà văn Võ Quảng có nhiều đóng góp việc tạo nét cho câu truyện từ dân gian qua hai tác phẩm truyện dài mang lại cho văn học Việt Nam nói chung văn học thiếu nhi Việt Nam nói riêng kiệt tác Bằng cách phát triển kiện, chi tiết có sáng tạo thêm nhiều kiện, chi tiết liên kết, xâu chuỗi nhiều tích cũ chỉnh thể thống nhất, ông làm cho cốt truyện tác phẩm trở nên phong phú, chứa đựng nhiều nội dung, ý nghĩa, làm bật hình tượng sống sáng tác Đó sống bình dị chăm lao động người nơng dân vùng q Hịa Phước, họ chăm làm ruộng, trồng dâu, nuôi tằm điều đáng q tình u q hương đất nước u sống thân Khơng riêng người lớn, mà trẻ con, đức trẻ chăn trâu tỏ khí chất anh hùng Họ trải qua vất vả, thử thách đầy niềm tin, tình yêu thương khát vọng đẹp đẽ công bảo vệ độc lập cho đất nước xây dựng quê hương giàu đẹp Trong sáng tác đồng thoại Võ Quảng, phần lớn yếu tố có sẵn văn học dân gian ông lược bỏ, thay vào việc, chi tiết gắn với sống người Từ câu chuyện dân gian 83 giải thích tượng sống , nhà văn xây dựng thành câu chuyện đồng thoại mang tính chất giáo dục cao dành cho thiếu nhi Những sáng tạo tác giả không làm cho câu chuyện trở nên sinh động mà cho thấy gian nan, phức tạp sống Trong nhiều trường hợp, nhân vật ơng thường đặt trước tình thử thách họ tồn ý chí, nghị lực vượt qua thử thách để khẳng định Do vậy, câu chuyện xa xưa trở nên gần gũi, giàu chất thực, mang thở sống Số lượng nhân vật truyện Võ Quảng đông đảo Họ khác thành phần xã hội, lứa tuổi, giới tính địa bàn sinh sống Mỗi người lại có hồn cảnh, số phận, ngoại hình, tính cách khơng giống Tất làm nên tính đa dạng giới nhân vật Nhưng Võ Quảng cho thấy giới nhân vật đa dạng tác phẩm ơng có thống cao độ tảng văn hóa, tình cảm, khát vọng hành động Trong công lao động xây dựng sống chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc, nhiều nhân vật Võ Quảng lên anh hùng với sức mạnh, ý chí nghị lực phi thường Tính thống mà đa dạng giới nhân vật góp phần thể hình ảnh lực lượng nhân dân đông đảo làm nên sức mạnh cộng đồng công bảo vệ đất nước Viết Quê nội Tảng sáng, tác giả làm bật cần cù, thông minh sáng tạo người lao động dũng cảm, kiên cường chiến đấu Họ tạo giá trị vật chất tinh thần, xây dựng nên truyền thống văn hóa tốt đẹp giữ gìn, phát triển 84 chúng qua nhiều hệ Qua hai tác phẩm, nhà văn mang đến cho bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi giới trẻ thơ vô sáng hồn nhiên thể qua hai nhân vật Cục Cù Lao Những em bé cịn nhỏ tuổi mang đầy tình yêu quê hương đất nước Qua nhà văn khơng đem lại hiểu biết định sống người dân Việt Nam mà cịn góp phần tìm hiểu lý giải sức sống mãnh liệt dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử, khơi dậy khát vọng tình cảm đẹp đẽ người đọc Tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ em gửi gắm sánh tác cho thiếu nhi Võ Quảng có ý nghĩa lớn lao thời đại ngày nay, mà nước sức xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, bảo vệ vững độc lập dân tộc Ngòi bút Võ Quảng bắt kịp vận động, đổi văn học qua giai đoạn Trong Quê nội, Tảng sáng câu chuyện đồng thoại, điều thể cách nhìn nhận, khai thác vấn đề lịch sử, kết cấu linh hoạt tác phẩm, sử dụng ngơn ngữ, tổ chức điểm nhìn trần thuật, giọng điệu, quan niệm người sống Với giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, sáng tác dành cho thiếu nhi Võ Quảng đem lại hiểu biết phong phú nhiều phương diện địa lý, lịch sử văn hóa; góp phần bồi dưỡng cho bạn đọc tình cảm cao đẹp: tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc Thành công Võ Quảng mở hướng cho nhà văn sáng tác truyện cho thiếu nhi dựa việc khai thác văn học dân gian mà cịn đóng góp vào thành tựu văn học viết cho thi văn học Việt Nam đại 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (05/07/2011), Nhà văn Võ Quảng – người bạn lớn tuổi thơ, Vanvn.net Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1987), “Đồng thoại qua ngòi bút Võ Quảng”, Những áo ấm, Nxb Kim Đồng Phạm Văn Chương (1989), “Đọc gương mặt”, Văn nghệ, (8/4) Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Định Hải (1983), “Truyện đồng thoại viết cho lứa tuổi nhi đồng”, Văn nghệ, (30) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Thị Hạnh (1998), “Viết đời đời (Cấu trúc thời gian ngôn từ Cát bụi chân ai)”, Văn học, (12) 86 11 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Thị Thúy Hòa (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 13 Nguyễn Công Hoan (1977), “Trau dồi tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 14 Tơ Hồi (1963), “Trao đổi đồng thoại”, Văn nghệ, (13) 15 Tơ Hồi (1997), Một số kinh nghiệm viết văn miêu tả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Kim Hồi (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Thị Hội, Vũ Xuân Vinh, Võ Quảng (1993), Đạo đức 4, Nxb Giáo dục 18 Châu Minh Hùng (2003), “Võ Quảng hịa giải vơ tận cảm quan người lớn tâm hồn tuổi thơ”, Thông tin khoa học sư phạm, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (3) 19.Vương Kiến Huy – Dịch Học Kim (2004), Tinh hoa tri thức văn hóa Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Lê Nhật Kí (04/08/2010), Đặc điểm truyện ngắn đồng thoại Võ Quảng, diendankienthuc.net 21 Nguyễn Kiên (1986), “Về sức tưởng tượng đồng thoại”, Văn nghệ, (14) 87 22 Đào Khương (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở Giáo dục Hà Sơn Bình 23 Hồ Liên (2008), Một hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 24 Phong Lê (1998), Võ Quảng – 40 năm thơ văn cho thiếu nhi, Tuyển tập Võ Quảng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại: chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phong Lê (17/06/2010), Võ Quảng – nhà văn thiếu nhi, Unesscovietnam.vn 28 Hà Linh (20/05/2010), Võ Quảng – người trọn đời cho thiếu nhi, vnexpress.net 29 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Thiếu Mai (1973), “Người ven thành xưa…và nay”, Văn nghệ, (3/8) 31 Sương Mai, Võ Quảng – điều kỳ lạ thú vị, Phongdiep.net 32 Ngô Quân Miện (1982), “Đồng thoại với việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ”, Vì trẻ thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 88 34 Lê Thanh Nga (2009), Đa dạng hóa phương thức khái quát thực – nỗ lực đổi tự văn xuôi Việt Nam sau 1975, Kỷ yếu hội thảo khoa Ngữ văn, Đại học Vinh 35 Ngơ Thị Quỳnh Nga (2007), Những hướng tìm tịi văn xuôi viết đề tài lịch sử văn học Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 36 Văn Phú Ngô, Phan Hách Nguyễn, Phong Vũ (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 12, Nxb Hội nhà văn 37 Vương Trí Nhàn (1998), Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (3) 38 Vương Trí Nhàn (1999), “Cuộc phiêu lưu trần cát bụi”, Cánh bướm hoa hướng dương, Nxb Hải Phịng 39 Hồng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 40 Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Hoàng Vân Sinh (2001), Nhi đồng văn học khái luận (bản Trung văn) Thượng Hải, Nxb văn nghệ 42 Trần Đình Sử (2001), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế 43 Vân Thanh (1974), Tìm hiểu đặc điểm đồng thoại, Tạp chí Văn học, (4) 44 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học Xã hội 89 45 Phương Thảo (2008), Võ Quảng, người, tác phẩm, Nxb Đà Nẵng 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 48 Hồng Trung Thơng (1987), Nhà văn dịng Tơ Lịch, Văn nghệ 49 Chu Thị Thơm (2004), Từ cõi ảo: phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 50 Trương Thị Thu (2009), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Tơ Hồi viết cho thiếu nhi qua Nhà Chử, Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh 51 Bùi Minh Toán (chủ biên) (2006), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Phạm Thị Trâm (1996), Truyện cổ dân gian sáng tác số nhà văn đại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 53 Nguyễn Tuân (1998), Thơ văn Võ Quảng, sách Tuyển tập Võ Quảng, tập 2, Nxb Kim Đồng 54 Hồng Tiến Tựu (1997), Bình giảng truyện ngắn dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Bùi Văn Tiếng (07/09/2007), Đôi điều đồng thoại Võ Quảng, Quảng Nam.com.vn 90 56 Nguyễn Huy Thắng (27/05/2010), Người dành trọn tâm huyết cho văn học thiếu nhi, dantri.com 57 Nhã Thuyên ( 22/10/2010), Lý thuyết văn học, wordpress.com 58 Trung Quốc đồ thư thương báo (2008), Nhìn lại 30 năm văn học thiếu nhi Trung Quốc, ngày 17/6/2008 59 Pospelov (1988), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học 60 Võ Quảng (1986), Cái thăng, Nxb Kim Đồng 61 Võ Quảng (1992), Vượn hú, Nxb Kim Đồng 62 Võ Quảng (1993), Quê nội, Nxb Giáo dục 63 Võ Quảng (1994), Những áo ấm, Nxb Kim Đồng 64 Võ Quảng (1997), Đi tìm việc tốt, Nxb Kim Đồng 65 Võ Quảng (2005), Tảng sáng, Nxb Thanh niên 66 Quảng Võ, Phong Lê (1998), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Văn học 67 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... Sáng tác Võ Quảng tranh chung văn học thiếu nhi Việt Nam Chương Thế giới trẻ thơ sáng tác Võ Quảng Chương Nghệ thuật thể giới trẻ thơ sáng tác Võ Quảng Chương SÁNG TÁC CỦA VÕ QUẢNG TRONG BỨC... học Võ Quảng vị trí truyện viết cho thiếu nhi ông văn học Việt Nam đại - Tìm hiểu đặc điểm giới nhân vật trẻ thơ sáng tác Võ Quảng - Tìm hiểu nghệ thuật thể thể giới trẻ thơ sáng tác Võ Quảng. .. khác Võ Quảng đóng góp cho văn học thiếu nhi Việt Nam gia tài to lớn gồm sáng tác thơ văn viết cho thiếu nhi Chủ đề sáng tác ông thường sáng, Võ Quảng quan niệm thơ văn viết cho thiếu nhi khơng

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w