1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan

175 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Untitled 1 HOÀNG THỊ THU HIỀN NGUYỄN THỊ LAN BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM KYÕ THUAÄT THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH NAÊM XAÂY DÖÏNG VAØ PHAÙT TRIEÅN50 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC NHAØ X[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN 50 HỒNG THỊ THU HIỀN - NGUYỄN THỊ LAN GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* HỒNG THỊ THU HIỀN NGUYỄN THỊ LAN GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Tâm lý ngƣời ln vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu từ xƣa tới Tìm hiểu đời sống tâm lý, có nghĩa tìm hiểu tƣợng tinh thần diễn bên cá nhân (những nhận thức, tình cảm, tƣ tƣởng, ý chí…), điều hành hoạt động ngƣời Hiểu tâm lý ngƣời giúp chung sống, đạt mục đích gặt hái đƣợc nhiều điều tốt đẹp sống Đặc biệt, lĩnh vực giáo dục, việc hiểu tâm lý ngƣời học tảng bản, giúp cho giáo viên có tác động đắn hiệu đến phát triển tâm lý họ Vì vậy, Tâm lý học mơn học khơng thể thiếu khối kiến thức Khoa học Sƣ phạm, sở quan trọng phƣơng pháp giáo dục dạy học, nhằm hình thành hồn thiện nhân cách ngƣời học Bạn có tay Giáo trình Tâm lý học môn Tâm lý Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn Giáo trình Tâm lý học chứa đựng thông tin cập nhật tri thức tâm lý học mà hoạt động để giúp bạn bƣớc tự nắm bắt nội dung học Giáo trình gồm phần với tổng số 15 học Mỗi học đơn vị trọn vẹn, đƣợc bắt đầu mục tiêu cần đạt Bạn mục tiêu học để tự đánh giá kết học tập thân sau Mục hoạt động dành cho bạn Những tập nhỏ giúp bạn tích cực đồng hành tác giả, bƣớc tới mục tiêu học Ở hầu hết bài, có mục câu hỏi tập Thực tập không giúp bạn nắm học mà tạo hội để bạn tự rèn luyện trí nhớ nâng dần khả khái quát hóa Chúng tơi vui mừng nhận đƣợc từ bạn ý kiến xây dựng Xin chân thành cám ơn chúc bạn thành cơng! Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC 13 BÀI 1:TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 13 I ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 13 Tâm lý gì? 13 Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học 14 Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 14 II BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ NGƢỜI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 15 Tâm lý sản phẩm phản ánh thực khách quan hoạt động ngƣời 15 Tâm lý chức não 17 Tâm lý kinh nghiệm xã hội, lịch sử loài ngƣời biến thành riêng ngƣời 17 III PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ 19 Quá trình tâm lý 19 Trạng thái tâm lý 20 Thuộc tính tâm lý 20 IV CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ 21 Phƣơng pháp quan sát 21 Phƣơng pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động 21 Phƣơng pháp nghiên cứu tiểu sử 21 Phƣơng pháp điều tra 21 BÀI 2: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO CƠ SỞ SINH LÝ CỦA HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ 23 I SƠ LƢỢC VỀ CẤU TẠO HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG 23 Tế bào thần kinh (nơ-ron thần kinh) 23 Não 25 Tủy sống 26 Vấn đề định khu chức tâm lý não 26 II HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO 27 Một số khái niệm 27 Hoạt động phản xạ hệ thần kinh 29 III CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO 32 Quy luật hoạt động theo hệ thống não 32 Quy luật lan tỏa tập trung hƣng phấn ức chế 33 Quy luật cảm ứng qua lại 33 Quy luật tƣơng quan cƣờng độ kích thích cƣờng độ phản xạ 34 Quy luật chuyển từ hƣng phấn sang ức chế 35 IV HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ NHẤT VÀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU THỨ HAI 35 Khái niệm tín hiệu 36 Hệ thống tín hiệu 36 V CÁC LOẠI HÌNH THẦN KINH CƠ BẢN 37 Phân loại kiểu hình thần kinh chung cho ngƣời vật 37 Phân loại kiểu hình thần kinh riêng ngƣời 37 CHƢƠNG II: CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ NGƢỜI 39 $ A- QUÁ TRÌNH TÂM LÝ 39 BÀI 1: NHẬN THỨC CẢM TÍNH 39 A: CẢM GIÁC 34 I KHÁI NIỆM CHUNG 39 Định nghĩa 39 Vai trò cảm giác 39 II CÁC QUY LUẬT CẢM GIÁC 40 Quy luật ngƣỡng cảm giác 40 Quy luật thích ứng cảm giác 42 Quy luật tác động qua lại lẫn cảm giác 43 Quy luật tƣợng loạn cảm giác 44 III PHÂN LOẠI CẢM GIÁC 45 Những cảm giác bên 45 Những cảm giác bên 46 B: TRI GIÁC 42 I KHÁI NIỆM CHUNG 47 Định nghĩa 47 So sánh giống khác cảm giác tri giác 47 Vai trò tri giác 48 II CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC 49 Quy luật tính lựa chọn tri giác 49 Quy luật tính ý nghĩa tri giác 50 Quy luật tính ổn định tri giác 51 Quy luật ảo ảnh tri giác 52 Quy luật tổng giác 52 Bài 2: TRÍ NHỚ 54 I KHÁI NIỆM CHUNG 54 Định nghĩa 54 Vai trị trí nhớ 55 II CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ 56 Ghi nhớ (quá trình tạo vết vỏ não) 56 Giữ gìn (giai đoạn củng cố vết) 58 Quá trình nhận lại nhớ lại 59 III SỰ QUÊN 60 BÀI 3: NHẬN THỨC LÝ TÍNH 62 I KHÁI NIỆM CHUNG 62 Định nghĩa 62 Đặc điểm tƣ 62 II CÁC THAO TÁC CỦA TƢ DUY 68 Phân tích – tổng hợp 68 So sánh 68 Trừu tƣợng hóa cụ thể hóa 68 Khái quát hóa hệ thống hóa 69 I KHÁI NIỆM CHUNG 70 Định nghĩa 70 Nguyên nhân phát sinh tƣởng tƣợng 71 Vai trò tƣởng tƣợng 72 II CÁC CÁCH SÁNG TẠO HÌNH ẢNH MỚI TRONG TƢỞNG TƢỢNG 73 BÀI 4: ĐỜI SỐNG XÚC CẢM – TÌNH CẢM 76 I KHÁI NIỆM CHUNG 76 Định nghĩa 76 So sánh giống khác xúc cảm - tình cảm 77 3.Vai trị xúc cảm - tình cảm 78 II CÁC QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM 79 Quy luật “thích ứng” tình cảm 79 Quy luật tƣơng phản tình cảm 80 Quy luật pha trộn tình cảm 80 Quy luật di chuyển tình cảm 80 Quy luật lây lan tình cảm 80 Quy luật hình thành tình cảm 81 III PHÂN LOẠI TÌNH CẢM 81 Tình cảm bậc thấp 81 Tình cảm bậc cao 81 $ B – TRẠNG THÁI TÂM LÝ 93 BÀI 6: CHÚ Ý 90 I KHÁI NIỆM CHUNG 93 Định nghĩa 93 Chức ý 94 Các biểu ý 94 II CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ CƠ BẢN CỦA CHÚ Ý 95 Sức tập trung ý 95 Sự phân phối ý 96 Khối lƣợng ý 97 Tính bền vững ý 97 Sự di chuyển ý 98 $ C- CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ 100 BÀI 7: XU HƢỚNG 97 I ĐỊNH NGHĨA 100 II BIỂU HIỆN CỦA XU HƢỚNG 100 Nhu cầu 100 Hứng thú 101 Lý tƣởng 101 Thế giới quan 101 Niềm tin 102 BÀI 8: TÍNH CÁCH I KHÁI NIỆM CHUNG 103 Định nghĩa 103 Đặc điểm tính cách 105 II CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA TÍNH CÁCH 106 Xu hƣớng - mặt đạo tính cách 106 Tình cảm tính cách: 107 Ý chí tính cách 107 Khí chất tính cách 108 Kỹ xảo thói quen tính cách 108 III MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC TÍNH CÁCH CHO HỌC SINH 109 BÀI 9: KHÍ CHẤT 108 I KHÁI NIỆM CHUNG 111 Định nghĩa 111 Phân loại khí chất 112 II ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA CÁC KIỂU KHÍ CHẤT 113 Kiểu khí chất linh hoạt (cịn gọi kiểu khí chất hăng hái) 113 Kiểu khí chất điềm tĩnh (cịn gọi kiểu khí chất bình thản) 113 Kiểu khí chất nóng nảy (cịn gọi kiểu khí chất sơi nổi) 114 Kiểu khí chất ƣu tƣ (cịn gọi kiểu khí chất đa sầu) 115 BÀI 10: NĂNG LỰC 114 I KHÁI NIỆM CHUNG 117 Định nghĩa 117 Các mức độ lực 119 II ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 120 Điều kiện tự nhiên phát triển lực (còn gọi tƣ chất) 120 Điều kiện xã hội phát triển lực 121 PHẦN 2: TÂM LÝ HỌC SƢ PHẠM VÀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI 123 Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 127 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 127 Bản chất tâm lý trình dạy học 127 Ở lứa tuổi này, niên khơng có khác biệt nhiều thể so với ngƣời trƣởng thành, thời kỳ phát triển hoàn thiện mặt thể chất Cụ thể: - Hệ xƣơng phát triển hồn thiện, em có thân hình rắn rỏi, có khả làm đƣợc số cơng việc nặng ngƣời lớn - Hệ đƣợc phát triển có thay đổi nhanh thời kỳ đầu lứa tuổi sau chậm lại Do đó, em có thân hình nở nang, cân đối, hài hòa, đặc biệt phái nữ - Trọng lƣợng thể tăng nhanh, hàng năm tăng từ 2÷4 kg đặc biệt nam niên, chiều cao tăng từ 2÷4 cm - Về mặt tuần hồn, tim phát triển ổn định Vì vậy, dần không cân đối hoạt động tim trạng thái hệ tuần hoàn - Về hệ thần kinh, cấu tạo tế bào não trở nên phức tạp Do đó, niên dễ dàng tiếp thu kiến thức hình thành kỹ kỹ xảo nghề nghiệp cần thiết Ở lứa tuổi này, niên dễ bị kích động, dễ có phản ứng dƣới tác động ngoại giới Chính vậy, thực tế, niên thƣờng dễ nóng, thƣờng bỏ cƣờng độ lao động khơng đặn thực cơng việc đó… - Hoạt động tuyến nội tiết trở nên bình thƣờng, thay đổi kích thích cảm xúc tạo nhƣ lứa tuổi thiếu niên Ở lứa tuổi giới tính hồn thiện hình thể lẫn chức năng, chấm dứt dậy - Hoạt động giác quan đạt tới mức độ tinh tế việc cảm nhận giới, đặc biệt thị giác, thính giác vận động giác, thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cần thiết Nhƣ vậy, nhìn chung thể lực niên phát triển tƣơng đối dồi dào, mạnh mẽ sung sức, giúp cho họ hồn thành nhiều công việc, đặc biệt công việc nặng nhọc Các em gái trƣởng thành đầy đủ trung bình vào khoảng từ 16 đến 17 tuổi Các em trai khoảng từ 17 đến 18 tuổi Về mặt giới tính, đa số nam, nữ niên vào thời kỳ sau trƣởng thành giới tính Điều kiện xã hội phát triển (đặc điểm vị trí vai trị xã hội) Điểm khơng thể tính hai mặt điều kiện xã hội phát triển tâm lý lứa tuổi tuổi niên? 160 a Trong gia đình em có nhiều vai trị trách nhiệm người lớn, em bị phụ thuộc vào kinh tế gia đình b Trong xã hội, em có quyền cơng dân hoạt động chủ đạo em hoạt động học tập c Thái độ ứng xử người lớn vừa khuyến khích xu hướng người lớn em, vừa yêu cầu em tuân theo yêu cầu cha mẹ, giáo viên d Thể chất em phát triển với tốc độ nhịp độ nhanh dẫn đến cân đối, hài hòa Sự phát triển tâm lý niên chịu ảnh hƣởng vị trí mẻ mà em bắt đầu có xã hội, tập thể, hệ thống mối quan hệ xã hội, thay đổi xảy sống hoạt động, thể hiện: a Vị trí, vai trị niên gia đình Trong gia đình, vị trí niên hoàn toàn khác xa so với lứa tuổi thiếu niên, cụ thể: - Thanh niên đƣợc tham gia bàn bạc với cha mẹ, anh chị số việc chủ yếu gia đình Tiếng nói niên gia đình, đặc biệt với em, có ý nghĩa to lớn việc định công việc quan trọng Các em coi họ nhƣ ngƣời trƣởng thành thực lắng nghe ý kiến họ thông qua thƣ từ, điện thoại buổi gặp gỡ kỳ nghỉ hè, nghỉ tết… - Thanh niên trực tiếp giải số công việc, đặc biệt công việc nặng gia đình Trong gia đình Việt Nam, hầu hết niên lực lƣợng lao động gia đình - Thanh niên xác định đƣợc vị trí mình, nhƣ mối quan hệ ngƣời, có ý thức để thực yêu cầu mối quan hệ - Trong cƣ xử, ngƣời có thay đổi rõ rệt với niên Quan hệ niên với ngƣời lớn gia đình khơng phải quan hệ hồn tồn áp đặt từ bậc đến niên theo kiểu tiếp thu bị động nhƣ thời thiếu niên nữa, mà đặc điểm bật cƣ xử là, niên đƣợc tơn trọng hơn, bình đẳng hơn, nhiệm vụ gia đình giao cho mang tính chất gợi ý để niên chủ động, tự lập, ngƣời tin tƣởng vào niên - Thanh niên học nghề thƣờng sống xa gia đình Trong sống nhà trƣờng họ phải tự lập nhiều, song nhiều thứ phụ thuộc vào gia đình, đặc biệt mặt kinh tế tình cảm… 161 - Thanh niên có óc nhận xét tinh tƣờng hành vi ngƣời lớn nhà, có biểu thái độ thông qua ý kiến, nhận xét riêng Tóm lại, nói rằng: Cuộc sống niên gia đình sống vừa học tập, vừa lao động, vừa chăm sóc dạy dỗ em nhỏ b Ở nhà trƣờng - Việc học tập niên phức tạp cao so với việc học tập thiếu niên, thể hiện: Thứ nhất, nội dung học tập phức tạp hơn, phong phú Tính trừu tƣợng hóa tính hệ thống hóa cao Việc học tập mơn học không đơn trang bị tri thức mà cịn hình thành cho giới quan nhân sinh quan Thứ hai, nhiệm vụ học tập nặng nề, căng thẳng Phƣơng pháp giảng dạy hình thức giảng dạy đa dạng tiếp xúc với nhiều thầy, giáo Do đó, em phải tích cực hơn, vận dụng trí não nhiều hơn, sáng tạo nhiều giải đƣợc nhiệm vụ học tập - Phạm vi hoạt động giao tiếp nhà trƣờng rộng so với lứa tuổi thiếu niên, đặc biệt tổ chức hoạt động Đồn, cơng tác hội niên, tạo điều kiện cho niên rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm chuẩn bị bƣớc vào sống, phát triển, hồn thiện nhân cách c Ở xã hội Ở lứa tuổi này, niên trở thành công dân nƣớc Trách nhiệm nghĩa vụ xã hội cá nhân đƣợc xác định Chính vậy, u cầu đặt với niên học nghề cao phong phú trƣớc đây, cụ thể: Thanh niên tham gia hoạt động xã hội nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn: tham gia tuyên truyền cổ động, tham gia bầu cử, tham gia chiến đấu bảo vệ Tố quốc… Thanh niên phải thực nghĩa vụ xã hội nhƣ: nghĩa vụ lao động; nghĩa vụ quân sự… Thanh niên lực lƣợng xung kích cơng việc hoạt động xã hội, đặc biệt nơi, lúc có nhiều khó khăn, hiểm nguy… Các hoạt động xã hội niên học nghề đƣợc thực chủ yếu thông qua tổ chức trƣờng dạy nghề Tính tự lập hoạt động 162 nhà trƣờng thể họ rõ nét mặt: học tập, nghiên cứu, lao động, hội họp… Tóm lại: Ở lứa tuổi niên, bên cạnh yếu tố trƣởng thành trên, niên giữ nét khiến cho địa vị họ gần gũi với địa vị trẻ em hơn, vì: sống phải nƣơng nhờ cha mẹ Ở nhà trƣờng, xã hội, gia đình, ngƣời ta vừa coi niên ngƣời lớn, vừa đòi hỏi niên lời làm theo ý ngƣời lớn Nhƣ vậy, động lực phát triển tâm lý lứa tuổi niên mâu thuẫn mức độ yêu cầu xã hội, tập thể với trình độ tâm lý mà niên đạt đƣợc Nếu giải đƣợc mâu thuẫn sống niên gần đƣợc sống ngƣời lớn III ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA LỨA TUỔI THANH NIÊN Ý kiến hay sai? Tại sao? Ở lứa tuổi niên, tính khơng chủ định chiếm ưu tất trình nhận thức Đặc điểm hoạt động nhận thức Đây giai đoạn mà lực nhận thức chung ngƣời đƣợc hình thành tiếp tục hoàn thiện, bắt đầu nắm vững thao tác trí tuệ phức tạp Do hồn thiện hệ thần kinh, mà hoạt động nhận thức niên có hiệu hơn, giúp cho nhận thức niên gần với hoạt động nhận thức ngƣời lớn Đặc điểm bật hoạt động nhận thức niên tính chủ định đƣợc phát triển mạnh tất giai đoạn nhận thức, thể hiện: a Về cảm giác, tri giác Do hoàn thiện hệ thần kinh, mà khả nhận cảm niên tăng lên nhiều Đặc biêt, khả phân biệt màu sắc; ánh sáng; độ tinh thính giác nhƣ tri giác khơng gian…tăng lên rõ rệt Ở niên hoàn thiện hình thể lẫn chức giới tính, mà xuất cảm giác tinh tế Tri giác có mục đích đạt tới mức cao Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống tồn diện hơn, vì, trình quan sát chịu điều khiển hệ thống tín hiệu hai nhiều không tách rời tƣ ngôn ngữ 163 Tuy nhiên, quan sát niên khó có hiệu thiếu đạo giáo viên Do đó, giáo viên cần quan tâm để định hƣớng quan sát em vào nhiệm vụ định, khơng vội vàng kết luận chƣa tích lũy đầy đủ kiện b Về trí nhớ Đối với niên, trí nhớ có vai trị đặc biệt quan trọng giao tiếp, học tập lao động…Nhìn chung, niên có trí nhớ tốt Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị quan trọng hoạt động trí tuệ, ghi nhớ máy móc dần ƣu Đồng thời, vai trò ghi nhớ logic trừu tƣợng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng lên rõ rệt, thể hiện: - Khi ghi nhớ thơng tin đó, biết tóm tắt ý chính, biết so sánh, đối chiếu… - Khi ghi nhớ thông tin, biết phân biệt thông tin cần ghi nhớ câu, chữ; thông tin cần hiểu, nắm đƣợc phƣơng pháp Tuy nhiên, niên thƣờng ngại học thuộc lòng, hay ghi nhớ cách đại khái chung chung, có đánh giá thấp việc ôn tập tài liệu c Về tƣ Hoạt động tƣ có biến đổi Khả tƣ độc lập thể rõ nét Tƣ lý luận chiếm ƣu thế, giúp học sinh giải vấn đề cách đắn, sâu sắc, thể hiện: - Tƣ niên tỏ chặt chẽ quán có hơn, biết trọng vào mối liên hệ chất - Có óc nhạy bén cao, thể lực phán đốn nhanh trí trƣớc vấn đề khó khăn - Thanh niên thƣờng nhạy cảm với mới, biết đặt giả thuyết táo bạo… Sở dĩ, tƣ niên phát triển em có khả trừu tƣợng hóa, khái quát hóa cao để sâu vào giải thích, chứng minh chân lý sai lầm Tuy nhiên, tính thích suy luận, thích triết lý, dẫn đến chỗ ƣa kết luận vội vàng, thiếu sở thực tế nhiều dẫn tới tình trạng lý thuyết xa rời thực tế d Ngôn ngữ Cùng với phát triển tƣ duy, ngôn ngữ phát triển mạnh Khối thuật ngữ môn khoa học làm cho vốn từ niên phong phú hẳn, cách nói cách viết dần trở nên xác 164 Tuy nhiên, niên ln có nhu cầu dùng ngơn ngữ để biểu đạt ý nghĩ, cảm xúc cách hay Chính ý muốn này, nhiều khi, đƣa niên đến chỗ viết cách cầu kỳ, diễn tả cảm xúc thừa, họ dƣờng nhƣ bị lôi vỏ bề ngồi ngơn ngữ e Tƣởng tƣợng Đƣợc phát triển mạnh, đặc biệt biểu tƣợng tƣởng tƣợng thƣờng mang tính sáng tạo, tạo sở tốt cho hoạt động nghề nghiệp sau f Chú ý Nhìn chung, niên khả ý có chủ định tốt Khả tập trung ý phân phối ý tăng lên rõ rệt so với lứa tuổi thiếu niên, nhờ khả tự kiềm chế ý thức đƣợc trình ý Tuy nhiên, niên bắt đầu xuất hiện tƣợng “vờ ý” mà lứa tuổi trƣớc chƣa có Bởi vậy, dạy học, giáo viên phải có biện pháp kiểm tra, đánh giá thực trạng học sinh học tập Tóm lại, nhận thức niên học sinh học nghề phát triển Ở lứa tuổi này, niên có khả tự học, tự quan sát tìm hiểu đối tƣợng xung quanh Thanh niên có khả suy nghĩ độc lập, có phƣơng pháp hoạt động trí tuệ độc lập, biết tự tìm lấy tri thức Nhờ khả phân tích, tổng hợp, so sánh…đã phát triển, họ có khả nhìn chủ yếu, thứ yếu đối tƣợng họ quan tâm Vì vậy, giáo viên cần nhớ rằng: Thanh niên ln tìm tịi, ý đến khái qt tính thuyết phục luận điểm hay luận điểm khác Thanh niên khơng hồn tồn tin tƣởng điều giáo viên nói, điều học sách vở, tuân theo uy tín mù quáng, mà họ muốn tin tƣởng ngày sâu sắc vào tính chân lý mà họ tiếp thu lớp Bởi vậy, địi hỏi giáo viên phải có tính kiên trì, khơng nóng vội Đặc điểm giao tiếp đời sống tình cảm a Giao tiếp Bạn chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Ở lứa tuổi niên, (1)… em trở nên phức tạp mà xu hướng, vai trò xã hội phát triển Sự phát triển khơng thể (2)… hoạt động mở rộng mà chỗ em hoạt động (3) … a Mối quan hệ 165 b Tính chất c Hoạt động d Tích cực e Độc lập f Nội dung g Phạm vi Giao tiếp lứa tuổi niên thể đặc điểm sau: - Hoạt động giao tiếp lứa tuổi niên ngày rộng mang tính chất xã hội rõ nét nhiều so với lứa tuổi thiếu niên Ảnh hƣởng xã hội đến niên nhiều mạnh, xã hội trao cho em trọng trách lớn nhƣ quyền công dân, quyền tham gia hoạt động cách bình đẳng nhƣ ngƣời trƣởng thành Đồng thời, em phải thực nghĩa vụ xã hội, nhƣ nghĩa vụ lao động, quân sự,…Tất điều kiện tạo cho em hội đƣợc tiếp xúc cách rộng rãi với nhiều tầng lớp xã hội, đƣợc tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội Vì vậy, em có dịp hịa nhập vào sống muôn màu, muôn vẻ phức tạp xã hội để học hỏi, tích lũy kinh nghiệm chuẩn bị cho sống tự lập sau - Trong mối quan hệ xã hội, quan hệ bạn bè chiếm vị trí quan trọng q trình phát triển tâm lý niên Những quan hệ bạn bè phái khác phái, giai đoạn này, khởi đầu cho sống trƣởng thành niên xã hội Theo nghiên cứu nhà tâm lý học, ảnh hƣởng cha mẹ đến niên chủ yếu số mặt nhƣ luân lý, xã hội, tƣơng lai, nghề nghiệp, bạn bè lại ảnh hƣởng nhiều đến thị hiếu thẩm mỹ , âm nhạc, giải trí, nhƣ phong cách ngơn ngữ thời trang họ - Tình bạn niên thƣờng đƣợc hình thành phát triển sở hiểu biết lẫn nhau, chung mục đích, hứng thú, sở thích nên thẳng thắn, chân thành Họ giúp đỡ, động viên lẫn khó khăn, chia sẻ suy nghĩ, không đồng ý vấn đề đó, họ lắng nghe bạn Do mà kiến thức nhân cách niên phát triển mạnh mẽ quan hệ Qua trao đổi chia sẻ, họ tìm thấy giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa cho sống tƣơng lai - Quan hệ bạn bè yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến việc thúc đẩy niên tuân theo giá trị tập quán, lối sống thời mà họ nhận đƣợc từ bạn bè hay ngƣợc lại Ảnh hƣởng theo hƣớng tốt 166 xấu, cần quan tâm đến việc hƣớng dẫn niên việc chọn bạn để giao tiếp học hỏi b Tình cảm Bạn chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau: Nam nữ niên coi (1)… quan trọng người Tình bạn em mang màu sắc xúc cảm nhiều (2)… Quan hệ nam nữ niên (3)… cách rõ rệt a Bạn bè b Nhạy cảm c Phân biệt d Phong phú e Tình bạn f Lãng mạn g Tích cực hóa h Chủ động Tình cảm lứa tuổi niên có đặc điểm bật sau: - Do hoạt động nhƣ quan hệ xã hội đƣợc mở rộng, nên đời sống tình cảm niên phát triển phong phú, sâu sắc bền vững Tình cảm đạo đức thẩm mỹ đặc biệt phát triển mạnh, sở em nhận thức tƣơng đối đầy đủ, đắn chuẩn mực đạo đức, quy tắc truyền thống đạo đức Biết nhận xét, biết cảm thụ yêu mến đẹp thực xung quanh, thiên nhiên, đời sống xã hội ngƣời - Khả thể nghiệm tình cảm niên tốt nhiều so với lứa tuổi thiếu niên, họ biết phân tích tình cảm thân, biết kiềm chế, che dấu cảm xúc Lứa tuổi có nhiều cảm xúc Tình cảm họ nảy nở nhiều mặt, yêu đời, yêu bạn, yêu sống, tình yêu nam nữ Đây giai đoạn đẹp đời, nhìn chung, lứa tuổi ƣớc mơ, hoài bão lãng mạn - Thanh niên học nghề yêu đời lạc quan Tình yêu sống làm cho họ thiên nhìn nhận mặt thuận lợi, tích cực, màu “hồng” sống, thƣờng xây dựng ƣớc mơ sở yếu tố tích cực, đẹp đẽ đó, mà lƣờng trƣớc khó khăn, phức tạp sống 167 - Ngoài ra, niên học nghề cịn xuất loại tình cảm mới, khác với học sinh phổ thơng, tình u nghề Đây sở hứng thú, say mê học tập Khi vào trƣờng nghề, tình cảm nghề nghiệp họ chƣa có, có cịn mơ hồ, họ chƣa hiểu biết nghề nghiệp Sau thời gian sống môi trƣờng nghề nghiệp, tiếp xúc với nghề nghiệp, tình cảm hình thành phát triển - Một loại tình cảm xuất niên, mà lứa tuổi trƣớc chƣa có, tình u nam nữ Đó trạng thái tình cảm thƣờng đƣợc hình thành từ tình bạn, sở hiểu biết tơn trọng lẫn Tình u lứa tuổi có đặc điểm e thẹn, thầm kín, dè dặt, yêu mặt tâm hồn nhiều Các em thƣờng che dấu tình cảm tình bạn Nhiều khi, thân họ chƣa nhận thức đƣợc rõ ràng tình cảm với đối tƣợng tình bạn hay tình yêu Đây thứ tình cảm trắng, tƣơi sáng đầy cảm xúc, đầy ƣớc mơ, trữ tình chân thật Tuy vậy, tình cảm ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động đời sống cá nhân Nó làm cho nam nữ niên nhiều thời gian cho việc thƣ từ, gặp gỡ, chăm chút vẻ bề thân thể Nhu cầu ăn mặc, lại có thay đổi khác trƣớc Tình u có mặt tốt Vì ngƣời yêu, nhận xét tác động bạn bè, họ trở nên ý tứ, e dè thận trọng sinh hoạt, đơi thái q Tình u thƣờng hƣớng họ tới cao thƣợng tốt đẹp Nhƣng mặt hạn chế thƣờng nhiều Nó lấy nhiều thời gian học tập sinh hoạt Do chƣa đủ kinh nghiệm sống thực tế cần thiết để xây dựng tình yêu, nên tình yêu thiếu sở chắn đến nhân Vậy có thái độ nhƣ loại tình cảm xuất niên? - Trƣớc hết, cần xác định rõ rằng, độ tuổi 16, 17 đến 22, 23 việc đắm say quan tâm đến ngƣời khác giới tƣợng bình thƣờng (ở tuổi 18 họ đƣợc pháp luật cho kết hơn) Vì vậy, phải thấy đƣợc bắt đầu giai đoạn bình thƣờng tất yếu đời ngƣời Về bản, tình cảm lành mạnh Bất luận trƣờng hợp, không đƣợc phép can thiệp cách thơ bạo vào giới tình cảm khiết lãng mạn Không phỉ báng, chế nhạo làm tổn thƣơng đến nó, mà cần phải có thái độ mềm mỏng, tế nhị, khéo léo, để hƣớng đến phát triển mặt tích cực 168 - Tình cảm tính chất nhƣ nào, dẫn đến quan hệ kết phụ thuộc vào đạo đức cá nhân học sinh Vì thế, điều quan trọng giáo dục cho học sinh nhận thức chuẩn mực đạo đức, truyền thống, phong tục tập quán đạo đức xã hội, để giúp niên tránh đƣợc sai lầm có hại cho thân xã hội Đặc điểm nhân cách a Sự phát triển tự ý thức - Tự ý thức cấu trúc tâm lý phức tạp Đó ý thức mình, phẩm chất tâm lý thân Tự ý thức việc tự xác định, tự đánh giá mặt đạo đức xã hội cá nhân Tự ý thức xuất niên, nhu cầu sống hoạt động Chính địa vị mẻ xã hội, mối quan hệ phong phú với giới xung quanh buộc học sinh phải đánh giá khả mình, tìm hiểu đặc điểm nhân cách thân, xem có phù hợp hay khơng - Thanh niên có khả đánh giá tƣơng đối tốt đầy đủ, mặt mạnh mặt yếu, ƣu điểm nhƣợc điểm thân Song, tự đánh giá việc khó Vì vậy, số trƣờng hợp, em đánh giá cao thấp thân, dẫn đến thái độ tự cao tự đại, ngƣợc lại, tự ti - Từ đặc điểm trên, giáo viên cần phải giúp học sinh để họ có đƣợc biểu tƣợng khách quan, đắn đặc điểm nhân cách mình, để giúp họ biết phát huy mặt mạnh khắc phục mặt yếu thân Tự ý thức niên xuất phát từ: a Yêu cầu sống hoạt động b Địa vị mẻ xã hội c Những quan hệ với giới xung quanh d Cả a, b, c b Một số đặc điểm nhân cách - Cùng với phát triển nhận thức, giao tiếp tình cảm, nhân cách niên ngày hoàn thiện ổn định Một số đặc điểm nhân cách hình thành thể rõ nét Ví dụ nhƣ tính độc lập, thể tự tách khỏi lứa tuổi thấp hơn, cố gắng đặt hàng ngũ ngƣời lớn, ngƣời 169 tuổi; thể ý muốn đƣợc tự chủ cơng việc nhƣ phán đốn, định, biểu lộ ý kiến, quan điểm mình; thể vai trị gia đình, quan tâm đến cơng việc thành viên khác gia đình - Thanh niên thƣờng hay bồng bột, thẳng thắn nhƣng chân thành Những ý kiến họ hay có tính chất khẳng định, dứt khốt cho rằng, nên nói điều mà họ cho đúng, chân lý - Ở lứa tuổi này, mục đích có ý nghĩa xã hội bắt đầu đƣợc niên ý thức rõ Họ thích dám nhận khó khăn mình; họ quý trọng thẳng thắn, dũng cảm - Thanh niên nhạy cảm với đánh giá ngƣời khác Nhiều họ ăn mặc, hành động…, theo lời khuyên bạn bè hay ngƣời có uy tín họ - Do có khuynh hƣớng muốn khẳng định khả muốn đƣợc ngƣời khẳng định, nên niên thích hoạt động tập thể Chính hoạt động tập thể, họ có điều kiện để tự khẳng định đƣợc ngƣời khác khẳng định Điểm không với đặc điểm tâm lý tuổi đầu niên nay? a Quan hệ bạn bè chiếm vị trí thứ yếu so với quan hệ với người lớn hay với trẻ em nhỏ tuổi b Nhu cầu kết bạn tuổi đầu niên cao tình bạn bền vững c Nhu cầu lựa chọn nghề nghiệp dần trở thành vấn đề cấp thiết đời sống em? d Hình ảnh thân thể thành tố quan trọng tự ý thức em Khái niệm tâm lý học lứa tuổi? Tại nói tâm lý học lứa tuổi vừa thuộc phạm trù sinh vật học vừa thuộc phạm trù xã hội học? Phân tích điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội phát triển tâm lý lứa tuổi niên 170 Phân tích đặc điểm nhận thức lứa tuổi niên học sinh học nghề Phân tích đặc điểm giao tiếp đời sống tình cảm lứa tuổi niên học sinh học nghề Thanh niên thường có xu hướng chọn bạn tuổi nhu cầu sau chiếm ưu thế: a Chọn cho thần tượng b Muốn trở thành thần tượng c Muốn tôn trọng hiểu d Cả a, b, c Đặc trưng toàn hoạt động nhận thức lứa tuổi niên là: a Tính mục đích chiếm ưu b Cảm giác tinh tế c Tưởng tượng phong phú d Phân phối ý tốt Câu hỏi thảo luận: Nhà tâm lý học E.Toocđai cho rằng: “Tự nhiên ban cho người vốn định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn vốn phải sử dụng phương tiện tốt nhất” Theo bạn quan điểm hay sai? Tại sao? 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.I-pa-nốp Tập giảng Tâm lý học quản lý [2] PGS TS Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lý học, NXB Giáo dục, 1995 [3] Nguyễn Kế Hào (chủ biên) Tâm lý học sƣ phạm lứa tuổi, NXB Đại học Sƣ phạm, 2005 [4] Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền Tâm lý học quản trị kinh doanh, Nhà xuất Thống kê [5] PGS Lê Văn Hồng Tâm lý học sƣ phạm, Hà Nội, 1994 [6] Vũ Nhai Giáo trình tâm lý học, Nhà xuất Công nhân Kỹ thuật, 1986 [7] TS Vũ Gia Thiều Tâm lý học chuẩn hành vi, NXB Lao động, 2005 [8] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Giáo trình tâm lý học đại cƣơng, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm [9] Một số vấn đề Tâm lý học sƣ phạm kỹ thuật nghề nghiệp, NXB Hà Nội, 2006 [10] Tâm lý học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh [11] Tâm lý học đại cƣơng – Sách Cao đẳng sƣ phạm, NXB Giáo dục, 2001 [12] Tâm lý học quản trị đời sống, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (lƣu hành nội bộ) [13] KK.PLATƠNƠP Tâm lý vui, NXB Thanh Niên, 2004 [14] TS Nguyễn Kim Quý, TS Nguyễn Văn Thức Tình tâm lý học NXB Lao động [15] Trần Trọng Thủy – Bài tập thực hành tâm lý học NXB Đại học Quốc gia Hà nội 172 Giáo trình TÂM LÝ HỌC ThS Hồng Thị Thu Hiền – ThS Nguyễn Thị Lan NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM Số Công trường Quốc tế, Quận 3, TP HCM ĐT: 38 239 172 - 38 239 170 Fax: 38 239 172 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn  Chịu trách nhiệm xuất TS HUỲNH BÁ LÂN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Biên tập PHẠM ANH TÚ Sửa in PHẠM THỊ BÌNH Thiết kế bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM GT.01.GD(V) ĐHQG.HCM-12 155-2012/CXB/538-08/ĐHQGTPHCM GD.TK.477-12 (T) In 300 khổ 16 x 24cm, Công ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 155-2012/CXB/53808/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 146/QĐ-ĐHQGTPHCM/ cấp ngày 14/9/2012 Nhà xuất ĐHQGTPHCM In xong nộp lưu chiểu Quí IV năm 2012 ISBN: 978-604-73-1262-7 786047 312627 ... PHẦN 2: TÂM LÝ HỌC SƢ PHẠM VÀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI 123 Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 127 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC 127 Bản chất tâm lý trình dạy học ... có tay Giáo trình Tâm lý học mơn Tâm lý Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thu? ??t Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn Giáo trình Tâm lý học chứa đựng thông tin cập nhật tri thức tâm lý học mà hoạt... khoa học xã hội đơn thu? ??n, mà tâm lý học vừa môn khoa học tự nhiên đồng thời vừa môn khoa học xã hội b Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu: - Bản chất quy luật hoạt động tâm lý -

Ngày đăng: 29/04/2022, 05:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. A.I-pa-nốp. Tập bài giảng Tâm lý học trong quản lý Khác
[2]. PGS. TS. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Tâm lý học, NXB Giáo dục, 1995 Khác
[3]. Nguyễn Kế Hào (chủ biên). Tâm lý học sƣ phạm và lứa tuổi, NXB Đại học Sƣ phạm, 2005 Khác
[4]. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền. Tâm lý học quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê Khác
[5]. PGS. Lê Văn Hồng. Tâm lý học sƣ phạm, Hà Nội, 1994 Khác
[6]. Vũ Nhai. Giáo trình tâm lý học, Nhà xuất bản Công nhân Kỹ thuật, 1986 Khác
[7]. TS. Vũ Gia Thiều. Tâm lý học và chuẩn hành vi, NXB Lao động, 2005 Khác
[8]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Giáo trình tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Khác
[9]. Một số vấn đề về Tâm lý học sƣ phạm kỹ thuật nghề nghiệp, NXB Hà Nội, 2006 Khác
[10]. Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Khác
[11]. Tâm lý học đại cương – Sách Cao đẳng sư phạm, NXB Giáo dục, 2001 Khác
[12]. Tâm lý học trong quản trị và đời sống, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (lưu hành nội bộ) Khác
[13]. KK.PLATÔNÔP. Tâm lý vui, NXB Thanh Niên, 2004 Khác
[14]. TS Nguyễn Kim Quý, TS Nguyễn Văn Thức. Tình huống tâm lý học. NXB Lao động Khác
[15]. Trần Trọng Thủy – Bài tập thực hành tâm lý học. NXB Đại học Quốc gia Hà nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cấu tạo tế bào thần kinh - Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan
Hình 1 Cấu tạo tế bào thần kinh (Trang 25)
Hình 2: Quá trình thành lập phản xạ cĩ điều kiện (Sự tiết nước bọt của chĩ với kích thích ánh đèn) - Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan
Hình 2 Quá trình thành lập phản xạ cĩ điều kiện (Sự tiết nước bọt của chĩ với kích thích ánh đèn) (Trang 31)
Ví dụ, khi tri giác cái bảng, ta gọi đúng tên cái bảng, biết nĩ làm bằng  nguyên  vật  liệu  gì,  nhƣ  vậy,  quy  luật  tính  ý  nghĩa  của  tri  giác  đã  diễn ra - Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan
d ụ, khi tri giác cái bảng, ta gọi đúng tên cái bảng, biết nĩ làm bằng nguyên vật liệu gì, nhƣ vậy, quy luật tính ý nghĩa của tri giác đã diễn ra (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w