1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Tâm lý học kỹ sư

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chúng ta đang ở vào thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Sự kết hợp giữa nhiều ngành khoa học đã làm cho khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển ở mức độ tối ưu và những tri thức của nhân loại về khoa học kỹ thuật công nghệ cũng tăng lên không ngừng. Trong sự phát triển của lĩnh vực khoa học kỹ thuật ấy không thể thiếu vắng vai trò của khoa học tâm lý. Tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, môn Tâm lý học kỹ sư là môn học chung dành cho sinh viên toàn trường. Tài liệu này sẽ giúp cho sinh viên các ngành kỹ thuật công nghệ có được những kiến thức cơ bản về tâm lý con người và giúp các em biết ứng dụng các kiến thức của khoa học tâm lý vào việc thiết kế, chế tạo hệ thống kỹ thuật công nghệ sao cho phù hợp với con người để tạo nên sự tương tác tối ưu nhất giữa hệ thống kỹ thuật công nghệ và con người. Có thể nói, môn tâm lý học kỹ sư là một môn học khá mới trong chương trình đào tạo tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, nên nguồn tài liệu học tập và sách tham khảo dành cho môn học cũng chưa được đầy đủ và phong phú. Do vậy mà tài liệu này được ra đời với mong muốn giúp các em sinh viên và cả giáo viên có thêm nguồn học liệu, và cho cả những ai quan tâm có thêm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy và học tập môn học. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn nhưng tài liệu khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin trân trọng tiếp thu những ý kiến đóng góp của quý độc giả, nhất là ý kiến của quý thầy cô và các em sinh viên, để có thể hoàn thiện hơn nữa nhằm phục vụ cho việc dạy và học môn tâm lý học kỹ sư một cách hiệu quả nhất.

60 BÙI THỊ BÍCH TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ThS BÙI THỊ BÍCH TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta vào thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 Sự kết hợp nhiều ngành khoa học làm cho khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển mức độ tối ưu tri thức nhân loại khoa học kỹ thuật công nghệ tăng lên không ngừng Trong phát triển lĩnh vực khoa học kỹ thuật khơng thể thiếu vắng vai trị khoa học tâm lý Tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, mơn Tâm lý học kỹ sư môn học chung dành cho sinh viên toàn trường Tài liệu giúp cho sinh viên ngành kỹ thuật cơng nghệ có kiến thức tâm lý người giúp em biết ứng dụng kiến thức khoa học tâm lý vào việc thiết kế, chế tạo hệ thống kỹ thuật công nghệ cho phù hợp với người để tạo nên tương tác tối ưu giữa hệ thống kỹ thuật công nghệ người Có thể nói, mơn tâm lý học kỹ sư môn học chương trình đào tạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh, nên nguồn tài liệu học tập sách tham khảo dành cho môn học chưa đầy đủ phong phú Do mà tài liệu đời với mong muốn giúp em sinh viên giáo viên có thêm nguồn học liệu, cho quan tâm có thêm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập môn học Mặc dù cố gắng q trình biên soạn tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp quý độc giả, ý kiến quý thầy cô em sinh viên, để hồn thiện nhằm phục vụ cho việc dạy học môn tâm lý học kỹ sư cách hiệu Tác giả MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC Chương I: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC 1.1.1 Khái niệm tâm lý tâm lý học .7 1.1.2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học 13 1.1.3 Bản chất tượng tâm lý người theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng (Theo quan điểm Mác-xít) .14 1.1.4 Chức tượng tâm lý 17 1.1.5 Phân loại tượng tâm lý .18 1.2 TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ 19 1.2.1 Khái niệm chung 19 1.2.2 Nội dung nghiên cứu tâm lý học kỹ sư 22 Chương II: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC 36 2.1 NHẬN THỨC CẢM TÍNH .36 2.1.1 Cảm giác 36 2.1.2 Tri giác 43 2.2 TRÍ NHỚ 48 2.2.1 Khái niệm chung 48 2.2.2 Các giai đoạn trí nhớ 50 2.2.3 Sự quên 58 2.3 NHẬN THỨC LÝ TÍNH 53 2.3.1 Tư 54 2.3.2 Tưởng tượng 63 Chương III: CÁC LÝ THUYẾT VÀ QUY LUẬT TÂM LÝ ĐƯỢC ỨNG DỤNG TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT 68 3.1 Lý thuyết thứ bậc nhu cầu A Maslow .68 3.1.1 Khái niệm nhu cầu 68 3.1.2 Lý thuyết thứ bậc nhu cầu A Maslow .68 3.2 Hiệu ứng Von Restorff 72 3.3 Lý thuyết Dao cạo Ockham 72 3.4 Luật Hick - Hyman 74 3.5 Định luật Gestalt .75 3.5.1 Luật tương tự hay luật đồng (Law of Similarity) 76 3.5.2 Luật gần bên (Law of Proximity) 77 3.5.3 Luật liên tục (Law of Continuation) 78 3.5.4 Luật khép kín (Law of Closure) .79 3.5.5 Luật – phụ (Law of figure - ground) 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Chương I NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ Mục tiêu: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: - Phân biệt khái niệm tâm lý học tâm lý học kỹ sư - Trình bày đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học - Phân tích chất tượng tâm lý người theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng - Phân biệt loại tượng tâm lý người - Phân tích nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học kỹ sư - Phân tích khái niệm trường cảm giác trường vận động - Phân tích khái niệm phận báo phận điều khiển, lấy ví dụ minh hoạ - Phân tích yêu cầu thiết kế phận báo phận điều khiển áp dụng để thiết kế phận báo hay phận điều khiển cụ thể phận máy móc hay hệ thống kỹ thuật 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC Tâm lý học trở thành khoa học quan trọng người Khoa học vào lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Nó đem lại kết nghiên cứu cụ thể ý nghĩa to lớn mặt lý luận lẫn thực tiễn Trước hết cần phân biệt hai khái niệm tâm lý tâm lý học 1.1.1 Khái niệm tâm lý tâm lý học a Khái niệm tâm lý Trong sống hàng ngày, nhiều người sử dụng từ “tâm lý” để nói lịng người, cách cư xử người, hiểu biết ý muốn, nhu cầu thị hiếu người khác Chẳng hạn, “Anh A tâm lý”, “Chị B người trò chuyện tâm tình, cởi mở”,… Đơi người ta cịn dùng từ “tâm lý” khả chinh phục người khác… Hiểu đúng, có lẽ chưa đủ Thực tế, tâm lý không ý muốn, nhu cầu, thị hiếu cách cư xử người, mà bao hàm nhiều tượng khác việc nhận thức để hiểu biết vật, tượng tồn xung quanh người Sự biểu thị thái độ xúc cảm - tình cảm u thích hay khơng u thích vật, tượng mà người nhận thức Vậy nên, giới tâm lý người vô phong phú, luôn gắn liền với hoạt động người Bất hoạt động từ đơn giản đến phức tạp chứa đựng tượng tâm lý Có thể hiểu: “Tâm lý tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động, hành động người” Theo cách hiểu tâm lý người nhận thức, tình cảm, ý chí, nghị lực, nhu cầu, ý thức, tự ý thức, động cơ, hành vi, hứng thú khả sáng tạo người b Khái niệm tâm lý học Mặc dù tâm lý học khoa học non trẻ, nhiên quan điểm tư tưởng làm móng cho khoa học có từ lâu Khi khoa học chưa phân ngành cụ thể, tâm lý học gắn liền với triết học coi phận triết học Điều thể tác phẩm số nhà triết học Hy Lạp cổ đại: Aritstote, Platon, Democrit,… coi tư tưởng tâm lý học thời cổ đại Bàn tâm hồn Aritstote tác phẩm có nội dung tâm lý học giới, đời khoảng kỷ III - IV (TCN) Trong tác phẩm này, ông đưa quan điểm tiến thời giờ: Có tồn mối quan hệ tâm lý thể với giới xung quanh, tâm lý nảy sinh phát triển sống, tâm lý chức sống quan sát nghiên cứu được, phức tạp Sau văn minh cổ đại, từ khoảng cuối kỷ VII (TCN) đến đầu kỷ thứ VI, châu Âu bước vào “đêm trường trung cổ” (kéo dài từ kỷ thứ VI đến kỷ XV) Thời kỳ này, tri thức trí tuệ nhân loại bị ảnh hưởng mạnh mẽ nhà thờ Thiên Chúa giáo, nên quan niệm tâm lý mang nặng tính chất thần bí Tiếp theo sau “đêm trường trung cổ”, châu Âu bước vào thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV - XVII) Trong thời kỳ này, tri thức trí tuệ xã hội lồi người nâng cao Tuy nhiên, nhu cầu phát triển sản xuất hàng hải nên có tri thức tốn học phát triển mạnh mẽ, cịn tri thức khác bao gồm tri thức tâm lý học chưa có chuyển biến bật Đến kỷ XVII, có biến đổi sâu sắc đời sống xã hội châu Âu Với tiến chung khoa học đóng góp nhiều nhà tư tưởng nên hiểu biết tâm lý ngày bổ sung phong phú Nhiều phương pháp thực nghiệm lần đưa vào hoạt động nghiên cứu tâm lý người Thời kỳ đánh dấu quan niệm tâm lý, người R Descartes (1596-1650), nhà triết học, toán học, sinh lý học tiếng người Pháp Ông đại diện cho phái “Nhị nguyên luận” cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn thể người “cỗ máy” phức tạp Toàn hoạt động thể với chức tâm lý đơn giản cảm giác tri giác R Descartes giải thích theo nguyên tắc học I Newton (16421727) đề xướng Tuy nhiên, phần thể tinh thần - tâm lý (suy nghĩ, ý thức, tưởng tượng, ước muốn,…) người điều khơng thể biết Ơng người đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý Bước sang kỷ XVIII, lần xuất tên gọi “tâm lý học” C Wolff (1679-1754), nhà triết học người Đức, chia nhân chủng học thành hai ngành khoa học: khoa học thể tâm lý học Ông xuất hai sách Tâm lý học kinh nghiệm vào năm 1732 Tâm lý học lý trí vào năm 1734 Tên gọi tâm lý học đời thức từ Tuy nhiên, thực chất, tâm lý học lúc coi phận triết học Phải đến kỷ XIX, tâm lý học tách khỏi triết học trở thành khoa học độc lập có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu riêng Khoa học tâm lý đời gắn liền với kiện năm 1879, nhà tâm lý học người Đức, W Wundt (1832-1920) thành lập phịng thí nghiệm tâm lý học giới thành phố Leipzip Phịng thí nghiệm năm sau trở thành Viện Tâm lý học giới, nơi xuất tạp chí tâm lý học quy tụ nhà tâm lý học tiếng giới Tuy vậy, thực chất, lúc tâm lý học dựa phương pháp tâm siêu hình Cho nên, đến đầu kỷ XX, loạt trường phái tâm lý học khách quan đời tách khỏi trường phái tâm Chẳng hạn tâm lý học hành vi, tâm lý học Gestalt, phân tâm học, Đến năm 30 kỷ XX, trường phái tâm lý học Mác-xít, nhà tâm lý học Nga (Liên Xô cũ) sáng lập đời Trường phái tâm lý học lấy triết học Mác - Lênin làm sở phương pháp luận, tạo bước ngoặt quan trọng lịch sử hình thành tâm lý học thực khoa học khách quan thành cái mà người có khả trở thành Mong muốn có hội cho việc học tập sự phát triển bản thân A Maslow cho rằng, nếu các nhu cầu không được thỏa mãn, người rơi vào trạng thái cô đơn dẫn đến suy sụp tinh thần, thể chất rơi vào trạng thái tiêu cực, bế tắc dẫn họ đến hành vi tự tử Lý thuyết thứ bậc nhu cầu A Maslow có ý nghĩa hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Khi áp dụng lý thuyết này, cần lưu ý: - Muốn kìm hãm hay chặn đứng phát triển cá nhân, cách công vào nhu cầu bậc thấp họ Nhiều người lo sợ bị việc làm, mưu sinh, muốn yên thân,… mà họ cam chịu đòi hỏi vô lý, bất công,… - Muốn cá nhân phát triển mức độ cao phải đáp ứng nhu cầu bậc thấp họ trước: mức lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định… Tuy nhiên, thực tế có trường hợp ngoại lệ Vẫn có người có biểu đức tính tốt đẹp dù nhu cầu thấp chưa bảo đảm Nhiều nhà văn có tác phẩm tuyệt tác dù phải trải qua thiếu thốn, vật lộn với kế sinh nhai hay trải qua nghịch cảnh, chí có bệnh thần kinh từ thời thơ ấu - Khi nhu cầu thoả mãn nhu cầu khơng cịn động lực thúc đẩy người hoạt động Ngồi ra, nhu cầu thoả mãn nhu cầu khác lại trở nên cấp thiết Do vậy, khó thoả mãn tất nhu cầu mong muốn địi hỏi người vô tận Riêng lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, sản phẩmdo người kỹ sư thiết kế nhằm đáp ứng nhiều nhu cầu người sử dụng Nhu cầu nguồn gốc tính tích cực hoạt động nên coi nhu cầu nguồn gốc sáng tạo Quá trình phát triển xã hội loài người lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ chứng minh điều Tất sản phẩm máy móc hay cơng nghệ ln cải tiến đổi để đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mỗi sản phẩm hành trình sáng tạo kể từ bắt đầu xuất ngày Vậy nên, từ khâu đề xuất ý tưởng đến thực thi sản phẩm, địi hỏi người kỹ sư phải ln sáng tạo, đổi để phù hợp với mong muốn người 71 3.2 HIỆU ỨNG VON RESTORFF (hiệu ứng cách ly) Nhà tâm lý học người Đức,  Hewig Von Restorff (1906-1962) công bố nghiên cứu vào năm 1933: Trí nhớ người có khuynh hướng ghi nhớ thơng tin trong danh sách nếu bật Chẳng hạn, có danh sách số, có chữ ta có khả nhớ chữ Lý giải điều thật đơn giản, khác với tất thơng tin cịn lại danh sách Hiện tượng gọi là Hiệu ứng Von Restorff: Khi có nhiều vật tượng tác động tới chúng ta, trí não lưu giữ vật khác biệt hay bật Hình 3.3: Hiệu ứng Von Restorff [15] Theo cách này, giúp mình nhớ thơng tin bằng cách khiến trở nên kỳ quái hoặc lố bịch để bật trí nhớ Chúng ta phải ngạc nhiên thứ mà có thể ghi nhớ biết cách làm cho khác Như vậy, có nhiều đối tượng tương tự, khác với phần cịn lại có nhiều khả năng được nđồng ýhớ lâu Hiệu ứng Von Restorff ứng dụng vào nhiều lĩnh vực Đặc biệt thiết kế kỹ thuật, phận có vai trị đặc biệt quan trọng thiết kế trông khác biệt với chi tiết, phận lại Chẳng hạn biển báo, số biển báo cần có phản ứng khẩn cấp… Hình 3.4: Biển báo nguy hiểm [8] 72 3.3 LÝ THUYẾT DAO CẠO OCKHAM Lý thuyết dao cạo Ockham tu sĩ tên William đưa kỷ thứ XIV William sinh thị trấn Occam, quận Surrey, nước Anh Ý nghĩa ban đầu thuyết dao cạo Ockham là: Những giải thích tượng giản đơn ln xác giải thích phức tạp Nếu có hai phương án giải thế, chọn cách giải đơn giản nhất, cần giả thiết Và có khả xác Vậy nên, cắt bỏ rườm rà, thừa thãi giữ cho việc đơn giản Hình 3.5: William – tác giả thuyết Dao cạo (1285-1347)[17] Theo lý giải vậy, dao cạo Ockham coi dao công nhất, ai, từ nhà khoa học người bình thường, có dũng khí cầm lấy nó, người người thành công Sau rút dao cạo khỏi vỏ, họ phải “gọt” bỏ thừa thực tế khách quan lý luận mà “cạo” kết luận khoa học tinh luận đến mức tinh luận thêm Đến người giải vấn đề phức tạp Vậy nên, muốn giải vấn đề phức tạp trước hết phải dùng dao cạo Ockham để biến vấn đề phức tạp thành đơn giản nhất, sau bắt tay vào giải Trải qua thời gian, lý thuyết dao cạo Ockham phát triển vượt khỏi khuôn khổ ý nghĩa ban đầu Ngày nay, thuyết dao cạo Ockham có ý nghĩa rộng lớn sâu sắc hơn, áp dụng vào nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực thiết kế, thông điệp mà kỹ sư công nghệ cần nhớ: Khi thiết kế sản phẩm, cố gắng loại bỏ thứ không cần thiết khiến người dùng phân tâm làm cho họ khó đạt mục tiêu Điều có nghĩa là: “Đơn giản tinh tế tối thượng” (Leonardo da Vinci) 73 Hình 3.6: Remote TV ngày thiết kế đơn giản 3.4 ĐỊNH LUẬT HICK - HYMAN Định Luật Hick - Hyman đặt theo tên hai nhà tâm lý học người Anh người Mỹ gồm William Edmund Hick Ray Hyman. Vào năm 1952, họ bắt đầu nghiên cứu mối quan hệ số lượng kích thích có thời gian phản ứng cá nhân kích thích định nào.  Theo định luật này:  Càng có nhiều lựa chọn cho người dùng, nhiều thời gian để họ đưa định Đối với lĩnh vực kỹ thuật công nghệ, sản phẩm thiết kế có nhiều lựa chọn tốt, thiết kế tuyệt vời khơng cần nhiều lựa chọn Bởi vì, người trở nên dự thiếu đoán tay họ nắm giữ nhiều khả chọn lựa Vậy nên, lựa chọn, người dùng đỡ suy tính thiệt định, từ thời gian thực hành động rút ngắn đáng kể Cần lưu ý điểm sau thiết kế: • Ngắn gọn đơn giản • Thân thiện với người sử dụng • Giảm thiểu nút hành động • Nên tránh thao tác rườm rà, thừa thãi • Các danh mục sản phẩm nên xếp theo trật tự 74 Hình 3.7: Định luật Hick - Hyman [13] 3.5 ĐỊNH LUẬT GESTALT Gestalt từ tiếng Đức, có nghĩa “hình dạng vật thể” hay “cái nhìn tổng quát” Định luật nhà tâm lý học người Đức nghiên cứu Người khởi xướng Max Wertheimer (1880-1943), sau tiếp tục nghiên cứu hai nhà tâm lý học Wolfgang Köhler (1929) Kurt Koffka (1935) cuối Wolfgang Metzger (1936) phát triển hoàn thiện Thực chất, định luật Gestalt là tập hợp quy luật tâm lý để lý giải cách thức não người tiếp nhận hình ảnh Theo đó, “Tổng thể vật tập hợp từ thành phần rời rạc lại với nhau” Vậy nên, mắt não người tiếp xúc với hình ảnh, chúng nhìn nhận phân tích chi tiết đơn lẻ ảnh theo nhiều cách khác Tồn cấu trúc vật thể, lúc tạo thành từ phần tử có mặt Hình 3.8: Định luật Gestalt [9] 75 Định luật Gestalt thực có ý nghĩa người kỹ sư công nghệ Sau luật định luật Gestalt, nắm vững luật này, người kỹ sư biết cách tạo trải nghiệm thị giác thật thú vị sản phẩm thu hút người sử dụng 3.5.1 Luật tương tự hay luật đồng (Law of Similarity) Mắt thường có xu hướng gom vật thể tương tự hình dáng màu sắc lại thành nhóm với Ngay chúng không nằm cạnh bên não tạo sợi dây vơ hình để kết nối vật thể đồng lại với Tiếp đến vô thức, ta xem chúng có mối liên quan thật mật thiết, khơng cịn quan tâm đến phần tử khơng đồng với nhóm Hình 3.9: Luật tương tự/đồng [9] Có nhiều kiểu đồng khác đồng hình khối, kích cỡ, hay màu sắc Áp dụng quy luật thiết kế giúp cho người sử dụng sản phẩm dễ dàng nắm bắt phần thông tin nhấn mạnh hay thơng tin có phân cấp, mức độ quan trọng Chẳng hạn ăn thiết kế có phân cấp thơng tin hình 3.10 sau đây: 76 Hình 3.10: Áp dụng luật đồng thiết kế menu [9] 3.5.2 Luật gần bên (Law of Proximity) Theo nội dung luật gần bên, phần tử đứng cạnh não có xu hướng gom chúng lại thành nhóm tách biệt Trong sách, báo, tạp chí hay website… khối văn ln có khoảng cách xếp Điều giúp mắt người đọc dễ dàng nắm bắt thông tin Đối với kỹ sư, thiết kế chi tiết máy móc thiết bị công nghệ, nên ý xếp để giúp người dùng nắm bắt thông tin hay chủ đề có liên quan đến cách dễ dàng 77 Hình 3.11: Các nhóm phím chức bàn phím máy tính [14] 3.5.3 Luật liên tục (Law of Continuation) Theo luật liên tục, các yếu tố xếp theo đường thẳng đường cong thường giả định tiếp tục vượt điểm kết thúc xác định. Nói cách khác, mắt bắt đầu theo đường thẳng đường cong, tin đường tiếp tục theo hướng gặp vật thể khác Dù đường thẳng hay uốn cong, đầu ta ln muốn chúng có chung đích đến Ta khơng có thói quen coi chúng thực thể tách rời Vậy nên, thiết kế khơng nên q rườm rà có nhiều chi tiết, thành phần tưởng chừng rời rạc, lạc lõng, não kết nối lại với Hình 3.12: Luật liên tục [9] Trong hình 3.13, dù đường chấm làm bật lên màu sắc, mắt mặc định hướng chúng theo đường uyển chuyển 78 Hình 3.13: Luật liên tục [9] 3.5.4 Luật khép kín (Law of Closure) Khi vật thể có hình dạng khơng tồn diện hay khơng đóng kín, mắt người có xu hướng hồn thành nốt phần cịn lại lấp đầy khoảng trống cách tưởng tượng đường nét, màu sắc hoa văn xuất xung quanh vật thể Khi thiết kế, điểm mấu chốt nguyên tắc cần thể đủ tính chất thiết yếu vật thể, yếu tố khiếm khuyết lại não tự động thêm vào Nguyên tắc thường dùng thiết kế logo Hình 3.14: Luật khép kín [9] Hình 3.15: Logo Adobe - tập đoàn phần mềm máy tính Hoa Kỳ [18].  79 3.5.5 Luật - phụ (Law of figure - ground) Khi nhìn vào ảnh, mắt người có khả tách biệt đâu chủ thể (chính), đâu phần (phụ) đằng sau Mức độ ổn định/ không ổn định nguyên tắc phụ, tùy thuộc vào mức độ dễ nhận dạng vật thể phần Muốn diễn tả phần nội dung thật bật có sức thu hút, tăng tương phản phần phụ lên Hình 3.16: Luật - phụ [9] Nguyên tắc - phụ hiệu thiết kế muốn làm bật điểm trọng tâm sản phẩm Hình 3.17: Kim cảnh báo hết xăng xe máy [19] 80 Hình 3.18: Đèn cảnh báo lỗi máy in [10] CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III Phân tích lý thuyết thứ bậc nhu cầu A Maslow tìm sản phẩm thực tế để chứng minh cho phát triển thứ bậc nhu cầu người Sưu tầm hình ảnh, Video clip, mơ hình hay sản phẩm có ứng dụng hiệu ứng Von Restorff Phân tích giá trị việc sử dụng hiệu ứng Von Restorff hình ảnh, Video clip, mơ hình hay sản phẩm Phân biệt định luật dao cạo Occam luật Hick - Hyman vận dụng hai định luật vào thiết kế phần mềm menu, hình điều khiển, cách bố trí biển báo số loại biển báo cần có phản ứng khẩn cấp, logo nhận diện thương hiệu… Phân tích quy luật định luật Gestal vận dụng chúng sản phẩm cụ thể sống ngày 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Thị Bích Các trường phái tâm lý học giới NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2015 Phạm Minh Hạc Tâm lý học NXB Giáo dục, 2001 Hồng Thị Thu Hiền Giáo trình Tâm lý học NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2012 Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển lực tư kỹ thuật NXB Đại học Sư phạm, 2011 Đào Thị Oanh Tâm lý học lao động NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Trần Trọng Thủy Bài tập thực hành tâm lý học NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên) Tâm lý học đại cương NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 Tài liệu Tiếng Anh website tham khảo AGK Safety Biển báo an toàn lao động https://laodongviet.vn/chuyende-huan-luyen/he-thong-bien-bao-an-toan-lao-dong-1839.html Truy cập ngày 20/10/2016 Đông Đông Định luật Gestalt: Tiếng nói chung dân thiết kế, https://idesign.vn/graphic-design/dinh-luat-gestalt-tieng-noi-chungcua-dan-thiet-ke-273550.html, truy cập 5/06/2018 10 Thùy Linh Hướng dẫn nhận biết lỗi máy in thơng qua tín hiệu đèn báo, https://blogmayin.com/huong-dan-nhan-biet-loi-may-in-thongqua-tin-hieu-den-bao.html truy cập ngày 10/01/2020 11 Jura J., Trnka P., Cejnek M., Reverdy L Engineering Psycology Online:http://users.fs.cvut.cz/~jurajaku/ing-psych/IPS-en/IPS-en 2015/spring/engineering-psychology.pdf, truy cập ngày 12/05/2017 12 Lehto M, Landry S.J 2013 Introduction to human factors and ergonomics for engineers (second edition) Chapter two: Human system 13 Thao Lee Tâm lý học thiết kế UX/UI, https://idesign.vn/ graphic-design/tam-ly-hoc-trong-thiet-ke-ux-ui-181882.html, truy 82 cập 5/06/2018 14 Thịnh Tâm Tìm hiểu cơng dụng phím chức bàn phím, https://www.vitinhttc.com/cac-phim-chuc-nang-tren-ban-phim/, truy cập ngày 15/06/2021 15 Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia Hiệu ứng Von Restorff, https:// vi.askwiki.ru/wiki/Von_Restorff_effect, truy cập ngày 12/07/2018 16 Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia Abraham Maslow, https:// en.wikipedia.org/wiki/Abraham_Maslow, truy cập ngày 10/08/2018 17 Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia William of Ockham, https://en.wikipedia.org/wiki/William_of_Ockham, truy cập ngày 12/07/2018 18 Từ điển bách khoa toàn thư mở Adobe Corporate Logo.png, https:// vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Adobe_Corporate_ Logo.png, truy cập ngày 15/06/2021 19 VOV Giao thông Khi kim xăng chạm vạch E, xe di chuyển bao xa?, https://vovgiaothong.vn/khi-kim-xang-cham-vach-e-xe-condi-chuyen-duoc-bao-xa-d19240.html, truy cập ngày 10/10/2020 83 Tâm lý học kỹ sư Bùi Thị Bích Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: Phòng 501, Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726361 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn Văn phòng đại diện: Tòa nhà K-Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 028 62726390 Website: www.vnuhcmpress.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất nội dung TS ĐỖ VĂN BIÊN Biên tập LÊ THỊ THU THẢO Sửa in PHAN KHƠI Trình bày bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Đối tác liên kết TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Xuất lần thứ Số lượng in: 250 cuốn, khổ 16 x 24cm Số XNĐKXB: 3919-2022/CXBIPH/3-54/ĐHQGTPHCM QĐXB số: 352/QĐNXB cấp ngày 04/11/2022 In tại: Công ty TNHH In & Bao bì Hưng Phú Địa chỉ: 162A/1, KP1A, phường An Phú, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương Nộp lưu chiểu: Năm 2022 ISBN: 978-604-73-9418-0 Bản quyền tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có đồng ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHUNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYỀN! NXB ĐHQG-HCM ISBN: 978-604-73-9418-0 786047 394180

Ngày đăng: 30/04/2023, 17:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN