Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Tâm lý học đại cương tiếp tục cung cấp tới người học nội dung 4 chương còn lại. Chương 4: Hoạt động nhận thức; Chương 5: Đời sống tình cảm; Chương 6: Ý chí; Chương 7: Nhân cách. Cùng tham khảo phần 2 cuốn giáo trình tại đây nhé các bạn.
lOMoARcPSD|16991370 - Ý thức có đặc điểm: người nhận thức, thể tỏ thái độ, tính dự kiến trước hành động Cấu trúc ý thức (các thành phần tâm lý ý thức): thành phần nhận thức, thành phần thái độ, thành phần cử chỉ, hành vi tương ứng - Ý thức thể ba cấp độ: ý thức (đối tượng hướng vào giới xung quanh, người khác), tự ý thức (cấp độ cao ý thức hướng vào thân thể tự nhận thức, tự tỏ thái độ tự điều chỉnh, tự giáo dục thân), ý thức nhóm (mức độ ý thức tổng hợp, người đặt vào nhóm xã hội để nhận thức, tỏ thái độ hành động lợi ích nhóm xã hội) - Vơ thức: tượng tâm lý tham gia điều khiển hành vi người không chủ thể nhận biết Đặc điểm vô thức: cá nhân không nhận thức hành vi thái độ, không tỏ thái độ phù hợp, khơng dự kiến tính tốn trước hành động - Hai yếu tố định hình thành ý thức phương diện lồi: lao động ngơn ngữ - Trên phương diện cá nhân,ấy thức hình thành nhờ hoạt động giao tiếp, tiếp thu văn hóa xã hội ý thức xã hội, đặc biệt thông qua giáo dục tự giáo dục Chương HOẠT ĐỘNG NHẬN THỰC Trong sống, người luôn nhận thức vật, tượng xung quanh mình, đồng thời người tự nhận thức thân Chịu tác động thực khách quan, người phản ánh thực khách quan tạo nên đời sống tâm lý cua Con đường phản ánh thực khách quan 73 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 giác quan, tín hiệu đặc biệt khác với tham gia não gọi nhận thức Khi nhận thức giới xung quanh, người nhận thức bên bên vật, tượng, nhận thức có, có, có, nhận thức khái quát, quy luật vật Từ nhận thấy, nhận thức hoạt động tâm lý phức tạp, đa dạng, nhiều mức độ khác Tuy nhiên, chia hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn: nhận thức cảm tính nhận thức lý tính 4.1 NHẬN THỨC CẢM TÍNH Q trình nhận thức cảm tính mức độ thấp hoạt động nhận thức Giai đoạn bao gồm hai trình: cảm giác tri giác Đặc điểm dễ nhận thấy trình nhận thức cảm tính q trình tâm lý, phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tượng thực khách quan chúng trực tiếp tác động vào giá quan 4.1.1 Cảm giác Cảm giác hình thức thiết lập quan hệ tâm lý thể với môi trường, mức độ phản ánh tâm lý thấp nhất, hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức người 4.1.1.1 Định nghĩa Có thể đề cập đến vài định nghĩa sau cảm giác “Cảm giác trình tâm lý đơn giản phản ánh thuộc tính riêng lẻ đồ vật, tượng trạng thái bên thể” (Giáo trình Tâm lý học Hội đồng mơn 1975, Đại học Sư phạm 1, Hà Nội) Theo A.V Petrovski thì: ”Cảm giác trình tâm lý đơn giản phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trạng thái bên 74 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 thể tác động trực tiếp kích thích vật chất lên giác quan” Như dựa định nghĩa khác cảm giác nhìn nhận trình tâm lý, phản ánh thuộc tính riêng lẻ, phản ánh thuộc tính bề vật, tượng xảy có kích thích tác động trực tiếp vào giác quan Vì định nghĩa cảm giác sau: Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan 4.1.1.2 Đặc điểm Cảm giác có đặc điểm sau: - Cảm giác trình nhận thức, trình tâm lý Cảm giác tượng tâm lý xảy thời gian ngắn; cảm giác có mở đầu, diễn biến kết thúc cách cụ thể rõ ràng nhằm tìm hiểu thuộc tính ban đầu đối tượng tác động vào giác quan người - Cảm giác nảy sinh, diễn biến vật, tượng giới xung quanh (hoặc trạng thái bên thể) trực tiếp tác động lên giác quan ta Khi kích thích ngừng tác động cảm giác khơng cịn - Cảm giác phản ánh cách riêng lẻ tầng thuộc tính cụ thể vật, tượng thông qua hoạt động giác quan riêng lẻ Khi người phản ánh cảm giác, phản ánh thuộc tính khối lượng: nằng nặng, nhè nhẹ; màu sắc: trăng trắng, sang sáng; hình dáng: trịn trịn, mỏng mỏng Nói khác đi, kết cảm giác cho biết vật, khơng biết rõ vật - Cảm giác người mang chất xã hội - lịch sử (khác xa với cảm giác vật) 75 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 + Đối tượng phản ánh cảm giác người vật, tượng vốn có tự nhiên, mà bao gồm sản phẩm lao động người sáng tạo ra, nghĩa có chất xã hội + Cơ chế sinh lý cảm giác người không giới hạn hệ thống tín hiệu thứ nhất, mà cịn bao gồm chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai + Cảm giác có liên quan chặt chẽ tới hoạt động giác quan Trải qua q trình phát triển lịch sử lâu dài lồi người, giác quan người so với giác quan vật phát triển tới mức hồn thiện hơn, trở thành “khí quan xã hội” (K.Marx) + Khả cảm giác người phát triển mạnh mẽ, phong phú trở nên tinh vi kết việc rèn luyện, ảnh hưởng vốn kinh nghiệm hoạt động Ví dụ: Thợ dệt phân biệt 60 màu đen, có người “đọc tay”, Helen Keller (1880 - 1968) - Nhà văn mù câm điếc 4.1.1.3 Vai trò cảm giác Trong sống nói chung hoạt động nhận thức nói riêng người, cảm giác giữ vai trò quan trọng sau: - Cảm giác viên gạch để xây dựng nên tịa lâu đài nhận thức Cảm giác hình thức hoạt động nhận thức, nhờ quan cảm giác người nhận nguồn thông tin, tài liệu phong phú từ giới bên ngoài, thơng tin trạng thái thể Cảm giác nguồn cung cấp nguyên liệu để người lên hành hoạt động tâm lý cao Đặc biệt, người bị khuyết tật thính giác cảm giác nhìn hay khuyết tật thị giác quan cảm giác vận động đụng chạm (cảm giác sờ mó) đường nhận thức quan trọng họ 76 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Cảm giác mối liên hệ trực tiếp thể môi trường xung quanh Là điều kiện đảm bảo tồn người (cả vật): chim di trú vào mùa đông, người nhận biết cảm giác nóng, lạnh từ mơi trường sống - Cảm giác điều kiện đảm bảo trạng thái hoạt động vỏ não Đói cảm giác chức tâm, sinh lý người bị rối loạn 4.1.1.4 Phân loại cảm giác Người ta thường phân loại cảm giác theo vị trí nguồn kích thích gây cảm giác nằm bên ngồi hay bên thể Theo tiêu trí phân chia cảm giác thành hai nhóm: cảm giác bên cảm giác bên a Những cảm giác bên Cảm giác bên cảm giác kích thích từ bên ngồi thể gây * Cảm giác nhìn (thị giác) Cảm giác nhìn nảy sinh tác động sóng ánh sáng (sóng điện từ) phát phản xạ từ vật Cảm giác nhìn phản ánh hình thù, độ lớn, màu sắc, khối lượng, độ xa vật Cụ thể như, cảm giác màu sắc phản ánh sắc điệu màu sắc phụ thuộc vào tần số dao động sóng ánh sáng Cảm giác nhìn cịn tiếp diễn sau ngừng kích thích gọi hậu ảnh (lưu ảnh) Ngay sau kích thích mạnh (ví dụ: ánh sáng) ngừng tác động, cảm giác khơng ngay, mà cịn tiếp diễn thời gian ngắn Có hai loại hậu ảnh: dương tính âm tính Cảm giác nhìn có vai trị nhận thức giới bên ngồi người, 90% lượng thơng tin từ giới bên vào não qua mắt 77 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 * Cảm giác nghe (thính giác) Cảm giác nghe cảm giác sóng âm, tức dao động khơng khí gây nên; sóng âm lan phía từ nguồn phát âm đến tai người nghe Cảm giác nghe phản ánh thuộc tính âm thanh: cao độ (tần số dao động), cường độ (biên độ dao động), âm sắc (hình thức dao động) Cảm giác nghe có ý nghĩa to lớn đời sống người Chính nhờ mà người nghe tiếng nói, có khả giao lưu với người khác, có khả kiểm tra ngơn ngữ thân cần hiệu chỉnh phát âm * Cảm giác ngửi (khứu giác) Cảm giác ngửi cảm giác phần tử chất bay tác động lên màng ngồi khoang mũi khơng khí gây nên Cảm giác ngửi phản ánh mùi đối tượng Trong đời sống thực tế, cảm giác ngửi giữ vai trò tương đối quan trọng Nhưng bị hỏng cảm giác nghe cảm giác nhìn cảm giác ngửi cảm giác lại giữ vai trò đặc biệt quan trọng * Cảm giác nếm (vị giác) Cảm giác nếm tác động thuộc tính hóa học chất hịa tan nước lên quan thụ cảm vị giác lưỡi gây cảm giác nếm phản ánh vị đối tượng bao gồm bốn loại: ngọt, chua, mặn, đắng Sự đa dạng vị thức ăn phụ thuộc vào kết hợp cảm giác kể phối hợp với cảm giác ngửi Nếu hoàn toàn cảm giác ngửi mức độ đáng kể khó phân bít vị khác đồ ăn * Cảm giác da (mạc giác) 78 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Cảm giác da kích thích học nhiệt học tác động lên da tạo nên Cảm giác da phản ánh thuộc tính nhiệt độ, áp lực, đụng chạm, trơn nhẵn đối tượng Cảm giác da gồm năm loại: cảm giác đụng chạm, nén, nóng, lạnh, đau Độ nhạy cảm phần khác da loại cảm giác khác Cảm giác đụng chạm nhạy bén đầu lưỡi đầu ngón tay; lưng nhạy cảm loại cảm giác Da thuộc phần thân thể che kín nhạy cảm cảm giác nóng, lạnh b Những cảm giác bên Cảm giác bên cảm giác kích thích từ bên thể gây * Cảm giác vận động Cảm giác vận động kích thích tác động vào quan thụ cảm vận động nằm gân, khớp xương tạo nên Cảm giác vận động phản ánh biến đổi xảy quan vận động mức độ co vị trí phần thân thể * Cảm giác sờ mó Sự kết hợp cảm giác vận động cảm giác đụng chạm tạo thành cảm giác sờ mó Bàn tay quan sờ mó trở thành công cụ lao động nhận thức người Cảm giác sờ mó vật điều chỉnh quan trọng động tác lao động, động tác lao động địi hỏi độ xác cao * Cảm giác thăng 79 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Khi thể ta cử động nội dịch ba ống hình bán khuyên tai rung động, tác động vào niêm mao nằm ba thành ống tạo nên cảm giác thăng Cảm giác thăng cho ta biết phương hướng đầu so với phương thẳng đứng, hướng quay gia tốc đầu * Cảm giác rung Cảm giác rung dao động khơng khí tác động lên bề mặt thân thể gây nên, dao động vật thể bị rung động hay chuyển động tạo nên Tất mô thể phản ánh rung mơi trường bên ngồi bên Cảm giác rung phản ánh rung động vật Ở người thính giác phát triển bình thường cảm giác phát triển Nhưng người khuyết tật thính giác, đặc biệt người vừa có khuyết tật thính giác thị giác loại cảm giác phát triển rõ rệt dùng để định hướng giới xung quanh * Cảm giác thể Cảm giác thể trình trao đổi chất mơi trường bên gây nên tế bào thụ cảm quan bên thể bị kích thích Cảm giác thể phản ánh tình trạng hoạt động nội tạng Nó gồm cảm giác đói, no, buồn nơn, đau quan bên thể đau dày, Những cảm giác chủ yếu báo hiệu rối loạn hoạt động nội quan 4.1.1.5 Các quy luật cảm giác a Quy luật ngưỡng cảm giác Muốn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan Nhưng khơng phải kích thích tác động vào giác quan gây cảm giác Nếu kích thích 80 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 yếu khơng tạo nên cảm giác (sóng âm nhỏ tác động vào tai ta ta khơng nghe thấy) Kích thích q mạnh gây nên cảm giác (sóng âm lớn (sóng siêu âm) tác động vào tai ta ta không nghe thấy) Do muốn tạo nên cảm giác, kích thích tác động phải đạt tới giới hạn định cường độ Giới hạn cường độ kích thích gây cảm giác làm thay đổi cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Có hai loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối ngưỡng sai biệt Ngưỡng tuyệt đối cảm giác bao gồm ngưỡng tuyệt đối ngưỡng tuyệt đối - Ngưỡng tuyệt đối cường độ tối thiểu kích thích đủ để gây cảm giác Đơn cử ngưỡng tuyệt đối phía tam giác nhìn sóng ánh sáng có bước sóng 390 micromet, cảm giác nghe âm có tần số 16 hec - Ngưỡng tuyệt đối cường độ tối đa kích thích để cịn gây cảm giác Cụ thể ngưỡng tuyệt đối phía cảm giác nhìn sóng ánh sáng có bước sóng 780 micromet, cảm giác nghe âm có tần số 20.000 hec Trong khoảng ngưỡng tuyệt đối ngưỡng tuyệt đối có vùng phản ánh tốt Điển với cảm giác nhìn, vùng phản ánh tốt khoảng 550 - 580 micromet, cảm giác nghe vùng âm khoảng 1.000 hec Ngưỡng sai biệt mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để ta phân biệt hai kích thích Ngưỡng sai biệt cảm giác số Ngưỡng cảm giác tỷ lệ nghịch với tính nhạy cảm người Tính nhạy cảm (độ nhạy cảm lực cảm nhận kích thích vào giác quan Ngưỡng tuyệt đối thấp tính nhạy cảm cao Ngưỡng sai biệt 81 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 nhỏ tính nhạy cảm sai biệt lớn Tính (độ) nhạy cảm sai biệt lực cảm nhận khác hai kích thích loại E = 1/P (E: Độ nhạy cảm, P: Ngưỡng tuyệt đối phía dưới) Nhằm ứng dụng triệt để quy luật trình dạy học, giáo viên cần nói rõ ràng, vừa nghe, ánh sáng lớp học phải phù hợp với cảm giác nhìn học sinh lớp học b Quy luật thích ứng cảm giác Sự thích ứng cảm giác khả thay đổi tính nhạy cảm quan cảm giác cho phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Có thể đề cập đến dạng thích ứng sau phân tích quy luật này: - Khi cường độ kích thích tăng lên giảm tính nhạy cảm - Khi cường độ kích thích yếu tăng tính nhạy cảm - Sự cảm giác thời gian tác động dài kích thích Trong cơng tác dạy học giáo dục học sinh, giọng nói giáo viên cần có diễn cảm Giáo viên cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học giáo dục học sinh để tránh cảm giác học sinh học tập c Quy luật tác động lẫn cảm giác khác Quy luật thể cảm giác thay đổi tính nhạy cảm ảnh hưởng cảm giác khác Có thể phân tích chế tác động lẫn cảm giác như” - Sự kích thích yếu lên quan cảm giác làm tăng độ nhạy cảm quan cảm giác kia, kích thích mạnh lên quan cảm giác làm giảm độ nhạy cảm quan cảm giác 82 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Theo quan điểm vật biện chứng, giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách - Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách, xác định mơ hình nhân cách tương lai đáp ứng yêu cầu sống giai đoạn lịch sử định - Thông qua giáo dục, cá nhân lĩnh hội văn hóa, tri thức, kinh nghiệm chọn lọc dẫn dắt hệ trước Cách thức tác động giáo dục dựa thành tựu khoa học, quy luật nhận thức quy luật tâm lý người mang lại hiệu phát triển cao rút ngắn thời gian - Giáo dục phát huy, thực hóa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách yếu tố sinh học, môi trường; đồng thời bù đắp cho thiếu hụt hạn chế yếu tố gây (bệnh tật, khuyết tật, hồn cảnh khơng thuận lợi) - Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách mặt so với chuẩn mực, hướng phát triển theo mong muốn xã hội - Giáo dục trước phát triển, giáo dục hướng trình độ tương lai với bậc phát triển ngày cao Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hóa vai trị giáo dục, cần phải đặt giáo dục mối quan hệ với yếu tố khác 7.5.4 Hoạt động nhân cách Mọi tác động môi trường hay giáo dục yếu tố bên ngồi, chúng khơng thể phát huy tác dụng trở thành thực người hoạt động tiếp nhận tác động Hoạt động phương thức tồn xã hội lồi người nói chung người nói riêng 200 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Mỗi hoạt động có u cầu đặc trưng, địi hỏi người phải có phẩm chất tâm lý định Tham gia vào hoạt động, người phải có hành động, thao tác thích hợp với đối tượng hoạt động, phải phát triển phẩm chất lực để đáp ứng với hoạt động Nhân cách hình thành từ u cầu hoạt động - Trong hoạt động diễn đồng thời, thống hai q trình khách thể hóa chủ thể hóa Đó diễn biến hoạt động, thực chất bộc lộ, thể ý thức nhân cách tiếp thu lãnh hội nội dung đối tượng hình thành nhân cách thân Như vậy, nhân cách hình thành thể hiện, tồn hoạt động - Trong hoạt động, người sáng tạo sản phẩm vật chất, tinh thần, đóng góp cho người khác, cho xã hội cho thân, hình thành thái độ khẳng định giá trị xã hội nhân cách Hoạt động giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Nhân cách khơng thể có bên ngồi hoạt động, muốn hình thành nhân cách cần tổ chức hoạt động phong phú nội dung, đa dạng hình thức ln đổi để thu hút người tham gia Cũng cần ý tới hoạt động chủ đạo trẻ thời kỳ định, ý nghĩa định hoạt động phát triển cấu tạo nhân cách 7.5.5 Giao tiếp nhân cách Cùng với hoạt động giao tiếp có vai trị định hình thành vả phát triển nhân cách - Hoạt động diễn mối quan hệ người giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội - Qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội giá trị, chuẩn mực xã hội chuyển thành giá trị chuẩn mực thân 201 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Trong giao tiếp người nhận thức người khác, nhận thức thân tự so sánh với người khác với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá thân, hình thành “cái tơi” khách quan từ tự điều chỉnh, thay đổi thân - Trong giao tiếp, cá nhân tác động ảnh hưởng đến người khác, tạo chuyển biến người khác khẳng định giá trị xã hội - Giao tiếp hình thành hệ thống thái độ hành vi ứng xử ổn định, có ý nghĩa xã hội; đồng thời giao tiếp cịn hình thành khả đồng cảm, phẩm chất đặc trưng người có Sự hình thành phát triển nhân cách diễn phức tạp, liên tục lâu dài, yếu tố giữ vai trò khác nhau, cần thấy yếu tố phát huy tác dụng chúng tương tác hỗ trợ nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đầy phát triển hồn thiện nhân cách PHẦN TĨM TẮT - Nhân cách phạm trù tảng, lĩnh vực phức tạp đa diện Tâm lý học Để hiểu nhân cách cần phân biệt với số khái niệm có liên quan: người, cá nhân, cá tính, chủ thể - Nhân cách sản phẩm muộn trình phát triển cá thể, người sống hoạt động, giao tiếp xã hội loài người, đạt đến mức trưởng thành có ý thức với tư cách chủ thể hoạt động - Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý cá nhân, thể sắc giá trị xã hội người - Nhân cách có bốn đặc điểm: tính ổn định bền vững, khó hình thành, khó thay đổi), tính thống (sự kết hợp thành tổng thể, thành phần đặc điểm có mối liên hệ tương tác lẫn nhau), tính tích cực (mỗi nhân cách đóng góp cho người khác, cho xã hội thân), tính giao lưu (nhân cách gắn bó, nảy sinh thể giao lưu) 202 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Có nhiều lý thuyết nhân cách, lý thuyết tiếp cận nhân cách góc độ định: thuyết typ ngoại hình (E.Kretschmer, W.Shendol) - đặc điểm hình thể quy định đặc điểm nhân cách Thuyết đặc điểm nhân cách (R.Catell, H.Eysenck ) - nhân cách nét kiên định, phương thức thức hành vi có tính chất quen thuộc người, nét chịu chi phối chủ yếu yếu tố sinh học Thuyết phân tâm nhân cách (S.Freud) - cấu tạo nhân cách gồm ba thành phần: năng, siêu tôi; động lực nhân cách thúc nằm tầng sâu cõi vô thức; nhân cách phát triển dựa năm giai đoạn phát triển tâm tính dục, giai đoạn có ý nghĩa khác với phát triển Thuyết nhân văn nhân cách C.Rogers, A.Maslow: nhấn mạnh việc thỏa mãn nhu cầu, phát huy ngã đường phát triển nhân cách Thuyết hành vi học tập xã hội nhân cách A.Bandura: nhân cách có cá nhân học tập từ môi trường xã hội nhờ quan sát - Cấu trúc nhân cách bao gồm thành phần xếp theo cách định có mối quan hệ với Có nhiều quan điểm cấu trúc nhân cách Những kiều cấu trúc thường sử dụng có ý nghĩa với giáo dục đào tạo là: cấu trúc nhân cách gồm hai mặt đức tài, cấu trúc nhân cách gồm thành phần: xu hướng nhân cách, khả nhân cách, phong cách hành vi nhân cách “cái tôi” - hệ thống điều khiển nhân cách - Những thuộc tính điển hình nhân cách: + Xu hướng: hệ thống thúc đẩy, quy định chiều hướng nhân cách Các mặt biểu xu hướng như: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan niềm tin + Tính cách phương thức hành vi ổn định nói lên thái độ người với thực thân Tính cách kết hợp tính ổn định tính linh hoạt, tính độc đáo tính điển hình Cấu trúc tính cách gồm hệ thống thái độ (với tự nhiên, với xã hội, với người khác, với công việc với thân ) hệ thống 203 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 hành vi Hai mặt cấu trúc tính cách có mối quan hệ thống tác động qua lại + Khi chất thuộc tính nhân cách thể sắc thái hoạt động tâm lý cường độ, tốc độ, nhịp độ Các kiểu hoạt động thần kinh cấp cao sở sinh lý khí chất, chúng in dấu ấn lớn lên biểu khí chất người, nhiên khí chất khơng phải bẩm sinh, khí chất chịu ảnh hưởng lớn giáo dục tự rèn luyện Có bốn kiểu khí chất điển hình: khí chất linh hoạt, khí chất nóng nảy, khí chất bình thản khí chất ưu tư Mỗi kiểu khí chất có ưu điểm nhược điểm Giáo dục khí chất khơng phải việc thay đổi từ kiểu khí chất sang kiểu khí chất khác, mà hướng vào việc phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm kiểu khí chất + Năng lực thuộc tính nhân cách nói lên hiệu hoạt động người lĩnh vực hoạt động định Người ta thường phân loại lực chung lực chuyên môn Con người khác loại lực mức độ lực Người ta thường phân chia mức độ lực sau: lực (mức hồn thành có kết quả), tài (hoàn thành xuất sắc, sáng tạo), thiên tài (mức hoàn thành kiệt xuất, có khơng hai, tạo bước phát triển lĩnh vực) Năng lực phát triển dựa tư chất cá nhân (các thuộc tính sinh lý thần kinh chức chúng), nhiên tư chất không định lực Năng khiếu dấu hiệu sớm lực người chưa đào tạo giáo dục Năng khiếu mầm mống không định lực - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, yếu tố giữ vai trò khác nhau: yếu tố sinh học tiền đề vật chất, yếu tố mơi trường đóng vai trò quan trọng, nguồn gốc, nội dung nhân cách, giáo dục giữ vai trò chủ đạo, hoạt động giao tiếp giữ vai trò định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách 204 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1996), Từ điển Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Bừng (chủ biên) (2007), Các thuộc tính điển hình nhân cách, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Benjamin S.Bloom cộng (1995), Nguyên tắc phân loại - Mục tiêu giáo dục, lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội A.V Daparogiet (1977), Tâm lý học (tập 2) (lược dịch: Phạm Minh Hạc), NXB Giáo dục Phạm Tất Dong, Nguyễn Hải Khoát, Nguyễn Quang Uẩn (1995), Tâm lý học đại cương (tập 1), Đại học Mở Hà Nội Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Khoa học Xã hội Howard Gardner (1997), Cơ đau trí khôn, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1987), Tâm lý học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn (1991), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thông (1995), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 205 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 14 Đặng Phương Kiệt (2000), Những vấn đề tâm lý văn hóa đại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 15 (1989), Hoạt động - ý thức - nhân cách (Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia Phạm Huy Châu dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 16 B Pa Lomov (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận Tâm lý học (Nguyễn Đức Hưởng, Dương Diệu Hoa Phan Trọng Ngọ dịch), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Nghĩa, Triệu Xuân Quýnh, Bùi Ngọc Oánh (1992), Tâm lý học (tập 1), Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 18 Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007), Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội 20 J Piaget (1986), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 J Piaget (1996), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Piaget (1997), Tâm lý học trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Huỳnh Văn Sơn (2011), Nhập môn Tâm lý học phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1998), Từ điển tiếng Việt, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Thanh Hóa 25 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2006), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội 206 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2004), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Benjamin S.Bloom et al (1971), Handbook on Formative and Sumative Evaluation of student learning, New York, Mc Graw - hill book Company Jerome B.Duseck (1989), Adolescent Development and Behavior, New Jersey Prentice Hull, Inc Max Leibestseder (1998) Intelligenzunters cheide, Verlag Kolhammer, Stuttgart Paul.A.Schwarz (1972), Ability Testing in Developing, Countries, New York, Pracger Publishers Daniel Goleman (1997), Emontional Intelligence in Context, Published by Basic Books, A member of the perseus Books Group Wayne Weiten (1992), Psychology, Brook/cole Publishing Company, Wadsworth, Inc MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: NHẬP MÔN TÂM IÝ HỌC 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 207 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học 1.1.3 Một vài quan điểm Tâm lý học đại 1.1.4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 1.2 Bản chất, chức phân loại, tượng tâm lý 1.2.1 Bản chất tượng tâm lý theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử 1.2.2 Chức tâm lý 1.2.3 Phân loại tượng tâm lý 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 1.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu Tâm lý học 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 1.4 Ý nghĩa Tâm lý học Phần tóm tắt Chương II: HOẠT ĐỘNG - GIAO TIẾP 2.1 Hoạt động 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đặc điểm hoạt động 2.1.3 Phân loại hoạt động 2.1.4 Cấu trúc hoạt động 2.2 Giao tiếp 2.2.1 Địnhnghĩa 2.2.2 Chức giao tiếp 208 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 2.2.3 Phân loại giao tiếp 2.2.4 Đặc điểm giao tiếp 2.3 Mối quan hệ hoạt động giao tiếp 2.4 Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lý người Phần tóm tắt Chương III: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 3.1 Sự hình thành phát triển tâm lý 3.1.1 Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện chủng loại 3.1.2 Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện cá thể người 3.2 Sự hình thành phát triển ý thức 3.2.1 Khái niệm chung ý thức 3.2.2 Các cấp độ ý thức 3.2.3 Vô thức 3.2.4 Sự hình thành phát triển ý thức Phần tóm tắt Chương IV: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỰC 4.1 Nhận thức cảm tính 4.1.1 Cảm giác 4.1.2 Tri giác 4.2 Trí nhớ 4.2.1 Định nghĩa 209 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 4.2.2 Đặc điểm trí nhớ 4.2.3 Vai trị trí nhớ 4.2.4 Nhưng q trình trí nhớ 4.2.5 Các loại trí nhớ 4.2.6 Trí nhớ nhân cách 4.3 Nhận thức lý tính 4.3.1 Tư 4.3.2 Tưởng tượng 4.4 Chú ý 4.4.1 Định nghĩa 4.4.2 Phân loại ý 4.4.3 Các thuộc tính ý Phần tóm tắt Chương V: ĐỜ SỐNG TÌNH CẢM 5.1 Xúc cảm, tình cảm gì? 5.1.1 Phân biệt xúc cảm tình cảm 5.1.2 Sự biểu xúc cảm, tình cảm 5.2 Các mức độ đời sống tình cảm 5.2.1 Màu sắc xúc cảm cảm giác 5.2.2 Xúc cảm 5.2.3 Tình cảm 5.3 Đặc điểm tình cảm 210 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 5.3.1 Tính nhận thức 5.3.2 Tính chân thật 5.3.3 Tính xã hội 5.3.4 Tính khái quát 5.3.5 Tính ổn định 5.3.6 Tính đối cực 5.4 Các quy luật đời sống tình cảm 5.4.1 Quy luật thích ứng 5.4.2 Quy luật di chuyển 5.4.3 Quy luật lây lan 5.4.4 Quy luật cảm ứng 5.4.5 Quy luật pha trộn 5.4.6 Quy luật hình thành tình cảm 5.5 Vai trị đời sống tình cảm 5.6 Mối quan hệ đời sống tình cảm nhận thức Phần tóm tắt Chương VI: Ý CHÍ 6.1 Ý chí 6.1.1 Định nghĩa 6.1.2 Vai trị ý chí 6.1.3 Một số phẩm chất ý chí 6.2 Hành động ý chí 211 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 6.2.1 Định nghĩa 6.2.2 Đặc điểm hành động ý chí 6.2.3 Phân loại hành động ý chí 6.2.4 Các giai đoạn hành động ý chí 6.2.5 Rèn luyện ý chí 6.3 Hành động tự động hóa 6.3.1 Định nghĩa 6.3.2 Những quy luật hình thành kỹ xảo 6.3.3 Giá trị thói quen Phần tóm tắt Chương VII: NHÂN CÁCH 7.1 Khái niệm chung nhân cách 7.1.1 Các khái niệm: người, cá nhân, cá tính, chủ thể 7.1.2 Định nghĩa nhân cách 7.1.3 Đặc điểm nhân cách 7.2 Một số lý thuyết nhân cách 7.2.1 Lý thuyết types ngoại hình nhân cách E.Kretschme (1888 1964), W.H.Sheldon (1898 - 1977) 7.2.2 Lý thuyết phân tâm nhân cách với đại diện S.Freud (1856 - 1939) 7.2.3 Lý thuyết đặc điểm nhân cách với đại diện: G.Alport (1897 - 1967), R.Cattel (1905 - 1998), H.Eysenck (1916 - 1997) 7.2.4 Lý thuyết nhân văn nhân cách với đại diện C.Rogers (1908 - 1970), A.Maslow (1902 - 1987) 212 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 7.2.5 Lý thuyết học tập xã hội nhân cách A.Bandura (1925) 7.3 Cấu trúc tâm lý nhân cách 7.4 Những thuộc tính điển hình nhân cách 7.4.1 Xu hướng 7.4.2 Tính cách 7.4.3 Khí chất 7.4.4 Năng lực 7.5 Sự hình thành phát triển nhân cách 7.5.1 Yếu tố sinh học 7.5.2 Yếu tố môi trường 7.5.3 Giáo dục 7.5.4 Hoạt động nhân cách 7.5.5 Giao tiếp nhân cách Phần tóm tắt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh -// GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS Lê Thị Hân - TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) TS Trần Thị Thu Mai - ThS Nguyễn Thị Uyên Thy 213 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận – TPHCM Điện thoại (08) 38 301 303 - Fax: (08) 39 381 382 Email nxb@hcmup.edu.vn - http://nxb.hcmup.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Tổ chức nội dung Trưởng môn Tâm lý học TS HUỲNH VĂN SƠN Biên tập NGÔ THỊ THU NGỌC Trình bày bìa & Sửa in DIỆP QUANG PHƯỚC In 3.000 khổ 16 x 24 cm In tại: Xưởng in Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM; 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM; Số đăng ký kế hoạch xuất 85-2012/CXB/27-02/ĐHSPTPHCM Quyết định xuất số: 81-2012/QĐNXBĐHSPTPHCM Cấp ngày 19 tháng 01 năm 2012 In xong nộp lưu chiểu Quý I, năm 2012 214 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ... giác trình tâm lý đơn giản phản ánh thuộc tính riêng lẻ đồ vật, tượng trạng thái bên thể” (Giáo trình Tâm lý học Hội đồng môn 1975, Đại học Sư phạm 1, Hà Nội) Theo A.V Petrovski thì: ”Cảm giác trình. .. tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan 4.1.1 .2 Đặc điểm Cảm giác có đặc điểm sau: - Cảm giác trình nhận thức, trình tâm lý Cảm giác tượng tâm lý xảy thời gian ngắn; cảm giác có mở đầu, diễn... nhân gây ảo ảnh tri giác: - Nguyên nhân vật lý: phân bố vật không gian - Nguyên nhân sinh lý: trạng thái thể, cấu tạo thể - Nguyên nhân tâm lý: nhu cầu, sở thích Những minh họa sau thể rõ quy luật