1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh

73 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 1 - Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh trình bày nội dung kiến thức 3 chương. Chương 1: Nhập môn Tâm lý học; Chương 2: Hoạt động và giao tiếp; Chương 3: Sự hình thành và phát triền tâm lý, ý thức. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình tại đây.

lOMoARcPSD|16991370 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS Lê Thị Hân - TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) TS Trần Thị Thu Mai - ThS Nguyễn Thị Uyên Thy LỜI NÓI ĐẦU Là khoa học non trẻ đời kỷ qua Tâm lý học ngày phát triển với bước tiến mạnh mẽ cần thiết tính ứng dụng lĩnh vực sống người Hiệu đặc biệt Tâm lý học không việc phát triển cá nhân, giải vấn đề người - xã hội mà cịn góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động đa dạng phong phú người Tâm lý học đại cương xem môn học cung cấp kiến thức bản, khái quát tâm lý người Từ việc tìm hiểu chất tâm lý người đến việc tiếp cận tâm lý người dựa mặt như: nhận thức tình cảm - hành động đến việc tìm hiểu đời sống tâm lý người với tượng tâm lý có ý thức đến bí ẩn đời sống vô thức Không thế, việc tiếp cận người bình diện nhân cách đem đến cách nhìn nhận, đánh giá phát triển người cách sâu sắc toàn diện Việc nghiên cứu khoa học tâm lý thật khoa học giải vấn đề cốt lõi Tâm lý học đại cương cách thấu đáo Tâm lý học đại cương thực trở thành cơng cụ cần thiết đề tìm hiểu chun ngành sâu Tâm lý học khoa học có liên quan Giáo dục học, Lý luận dạy học môn khoa học liên ngành chuyên Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 ngành khác… Với sinh viên chuyên khoa Tâm lý học, việc tiếp cận Tâm lý học đại cương cách hệ thống tảng vững cho việc nghiên cứu chuyên ngành Tâm lý học khác Với sinh viên khơng chun Tâm lý học nói chung, tiếp cận Tâm lý học đại cương nhận thức sâu sắc sở tâm lý việc tìm hiểu học sinh việc tổ chức hoạt động dạy học cách khoa học, nghệ thuật hiệu Quyển giáo trình Tâm lý học đại cương sản phẩm môn Tâm lý học sau nhiều năm nghiên cứu đầu tư Giáo trình nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu cho sinh viên trường nói chung sinh viên Trường Đại học Sư phạm môn Tâm lý học Kết cấu giáo trình biên chế theo chương ứng với đầu tư biên soạn cán giảng dạy thuộc môn Tâm lý học sau: Chương 1: Nhập môn Tâm lý học ThS Nguyễn Thị Uyên Thy Chương 2: Hoạt động Giao tiếp (TS Huỳnh Văn Sơn) Chương 3: Sự hình thành phát triền tâm lý, ý thức (ThS Lê Thị Hân) Chương 4: Hoạt động nhận thức TS.Trần Thị Thu Mai (Cảm giác, Tri giác, Trí nhớ Tưởng tượng), TS Huỳnh Văn Sơn (Tư Chú ý) Chương 5: Đời sống tình cảm (ThS Nguyễn Thi Uyên Thy) Chương 6: Ý chí (TS Huỳnh Văn Sơn) Chương 7: Nhân cách (ThS Lê Thị Hân) Đây cơng trình mang tính tập thể nên kế thừa tư liệu quý nhà khoa học trước, tiếp nối thành tựu nghiên cứu giảng dạy đào tạo Bộ môn Tâm lý học - Khoa Tâm lý Giáo dục nhiều năm qua ln trân trọng với lịng thành Giáo trình biên soạn theo hướng tinh lọc kiến thức thiết thực phù hợp với hướng đào tạo Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 theo hệ thống tín Ngồi ra, phần tóm tắt kiến thức sau chương vừa mang tính gợi mở nghiên cứu vừa định hướng cho việc ôn tập nội dung trọng tâm, đáp ứng đa dạng với hình thức đánh giá như: luận đề, trắc nghiệm, tiểu luận Với cố gắng định, giáo trình có nét chắn hạn chế tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp chia sẻ nhà khoa học, quý đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình tiếp tục hồn thiện Bộ mơn Tâm lý học nhóm tác giả Chương NHẬP MƠN TÂM LÝ HỌC Thế giới tâm lý người từ lâu vốn chủ đề thu hút quan tâm nhiều người thuộc tầng lớp, trình độ nói chung nhà khoa học nói riêng Những hiểu biết tâm lý người khơng cịn đơn dừng lại kinh nghiệm ứng xử dân gian, mà với phát triển xã hội, chúng nghiên cứu xây dựng thành hệ thống tri thức mang tính khoa học - Tâm lý học Những thành tựu Tâm lý học ngày đóng góp lớn cho sống người lĩnh vực, từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, đưa ngành khoa học lên vị trí quan trọng hệ thống ngành khoa học Để khẳng định vị trí mình, Tâm lý học trải qua trình phát triển lâu dài đường tìm đối tượng nghiên cứu, cách thức nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận riêng Những phần nội dung sau giúp người nghiên cứu có nhìn tổng qt ngành khoa học 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 1.1.1.1 Tâm lý gì? Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Ở phương Tây, vào thời cổ Hy Lạp, tâm lý xem linh hồn hay tâm hồn; phương Đơng nhìn nhận “Tâm” tâm địa, tâm can, tâm khảm, tâm tư, “Lý” lý luận tâm, "Tâm lý” lý luận nội tâm người Ngày nay, đời sống, tâm lý hiểu tâm tư, tình cảm, sở thích, nhu cầu, cách ứng xử người Từ “Tâm lý” từ điển Tiếng Việt định nghĩa “ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” Các tượng tâm lý người đa dạng, bao gồm nhận thức, hiểu biết (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ); xúc cảm, tình cảm (u, ghét, sợ, xấu hổ, giận, vui sướng); ý chí (kiên trì, dũng cảm, tâm) thuộc tính nhân cách người (nhu cầu, hứng thú, lực tính cách, khí chất) Hiểu cách khoa học, tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người 1.1.1.2 Tâm lý học gì? Thuật ngữ Tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tinh “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) “Logos” (khoa học) Vào khoảng kỷ XVI, hai tù đặt để xác định vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa khoa học tâm hồn Đến đầu kỷ XVIII, thuật ngữ “Tâm lý học” (Psychology) sử dụng phổ biến hiểu khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý Người nghiên cứu ngành khoa học gọi nhà Tâm lý học 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học Khi đề cập đến lịch sử phát triển ngành khoa học này, chia ba giai đoạn chính: (1) thời cổ đại; (2) từ kỷ thứ XIX trở trước; (3) Tâm lý học thức trở thành khoa học 1.1.2.1 Tư tưởng Tâm lý học thời cổ đại Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Từ xa xưa, người ln thắc mắc bí mật giới tinh thần Chính thế, tìm hiểu tâm lý người xuất từ lâu đời Tuy nhiên, vào thời kỳ ấy, từ “tâm hồn”, “linh hồn” sử dụng Tâm lý học chưa khoa học độc lập, xuất gắn liền với tư tưởng Triết học Khi đề cập đến tư tưởng Tâm lý học thời kỳ này, điều quan trọng trước cần nhấn mạnh tác phẩm “Bàn tâm hồn” nhà Triết học Aristotle Tác phẩm xem sách mang tính khoa học tâm lý Bởi lẽ đó, ơng khẳng định vị trí tâm lý học quan trọng, cần phải xếp hàng đầu tâm hồn thực chức người Theo ơng, người có ba loại tâm hồn tương ứng với ba chức năng: dinh dưỡng, vận động trí tuệ Ngồi ra, nhà Triết học thời nghiên cứu tâm hồn đặt câu hỏi: Tâm hồn sinh ra? Tâm hồn tồn đâu? Để trả lời câu hỏi này, có hai quan điểm đối lập tâm hồn, quan niệm tâm cổ vật cổ Theo quan niệm tâm cổ, tâm hồn hay linh hồn Thượng đế sinh ra, tồn thể xác người Khi người chết đi, tâm hồn quay trở với tâm hồn tối cao vũ trụ, sau vào thể xác khác Đại điện cho quan niệm tâm cổ nhà Triết học Socrate Platon (428 - 348 TCN) Socrate với châm ngơn “Hãy tự biết mình” khơi đối tượng cho Tâm lý học, đánh dấu bước ngoặt suy nghĩ người: suy nghĩ mình, khả tự ý thức, giới tâm hồn người, khác hẳn với tượng Tốn học hay Thiên văn học thời Quan niệm vật cổ cố gắng tìm kiếm tâm hồn dạng vật chất cụ thể đất, nước, lửa, khí mà tiêu biểu Democrite (460 - 370 TCN) Ông cho tâm hồn dạng vật chất cụ thể, nguyên tử lửa sinh ra, Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 hạt tròn nhẵn vận động theo tốc độ nhanh thể Tính chất vận động nguyên tử lửa quy định tính chất tâm hồn Hay Triết học phương Đơng, khí huyết người xem nguồn gốc tượng tinh thần Tâm hồn dịng khí, dịng khí bị tắc nghẽn nảy sinh bệnh tật tâm hồn lẫn thể Như vậy, vào thời cổ đại, tư tưởng tâm lý, giới tâm hồn người đời lòng Triết học 1.1.2.2 Tâm lý học từ kỷ XIX trở trước Trước Tâm lý học sinh khoa học độc lập, có hai vấn đề cần quan tâm thái độ phương pháp Khi nói thái độ, người ta xem bí mật giới tinh thần người phải nghiên cứu cách khách quan, phần khác giới tự nhiên Nhà Triết học người Pháp, Descartes (1596 - 1650), người theo trường phái nhị nguyên, đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tâm hồn thể Ông cho thể xác tâm hồn tồn độc lập với nhau, chúng gắn kết tương tác với qua tuyến tùng - phận nhỏ nằm gần đáy não Sở dĩ ông cho tuyến tùng cầu nối giới tinh thần thể cấu trúc khơng đối xứng, nghĩa khơng có phân đôi thành bên phải hay trái phần khác thể Theo Descartes, thể phần giới vật lý, chiếm vị trí khơng gian tn theo quy luật vật lý Tinh thần giới ý tưởng hoàn toàn khác hẳn Làm suy nghĩ “di chuyển cánh tay” gây ảnh hưởng vật lý? Tâm hồn (suy nghĩ, tình cảm, ý thức ) người tí hon tồn bên người thể xác vật lý Theo ông, ý nghĩ tác động đến thể theo chế phản xạ, vịi phun nước, có nước bơm vào có nước phun Kim châm vào thể kích thích tạo xung động thần kinh chạy lên tuyến tùng từ chạy xuống tay Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 rụt tay lại Ông tới học thuyết phản xạ đặt tảng cho khoa học - khoa Sinh lý thần kinh cấp cao Pavlov Sang đầu kỷ XVIII, nhà Triết học Đức, Christian Wolff, chia nhân chủng học thành hai thứ khoa học khoa học thể khoa học tâm hồn Năm 1732, ông xuất tác phẩm “Tâm lý học kinh nghiệm” năm 1734, ông cho đời “Tâm lý học lý trí” Từ đây, thuật ngữ “Tâm lý học” bắt đầu dùng phổ biến Lametri (1709 - 1751), nhà Triết học người Pháp cho khơng có định nghĩa xác người, nghiên cứu tâm hồn nội quan thể có hiệu Đó luận điểm nhà Triết học thể quan điểm, thái độ tượng tâm lý người Tuy nhiên, vấn đề đặt phương pháp nghiên cứu tượng tâm lý Những nhà Sinh lý học bắt tay vào cuộc, họ quan tâm đến việc người tiếp nhận tổ chức thông tin thu từ giác quan Để trả lời cho câu hỏi này, cách thức họ tiến hành mang tính khoa học Thay đơn dựa lập luận lý giải Triết học, nhà Sinh lý học đưa dự đoán tiến hành quan sát có hệ thống để xác định tính xác dự đoán Từ đây, khoảng kỷ thứ XIX, nhiều nhà Sinh lý học tiến hành nghiên cứu quan trọng làm tiền đề cho đời Tâm lý học khoa học độc lập Chẳng hạn như, Hennann Von Helmholtz (1821 - 1894), người khởi xướng Tâm Sinh lý học giác quan nghiên cứu mối quan hệ kích thích vật lý, trình xảy hệ thần kinh với trình cảm giác tri giác người (tri giác nhìn khơng gian, thị giác màu sắc, tri giác âm thanh); Tâm Vật lý học Gustav Fechner (1801 - 1887) Emst Heinrich Weber (1795 - 1878) trọng vào mối tương quan cường độ kích thích với hình ảnh tâm lý, Fechener chứng minh tượng tâm lý tri giác Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 đo lường với xác cao; Franciscus Comelis Donders (1818 - 1889) nghiên cứu thời gian phản ứng thể từ tiếp nhận kích thích để suy điểm khác biệt trình nhận thức người 1.1.2.3 Tâm lý học trở thành khoa học độc lập Vào khoảng năm 70 kỷ XIX, nhà Triết học Sinh lý học khám phá vấn đề Tâm lý học cách tích cực họ theo quan điểm riêng Trong đó, giáo sư người Đức, Wihelm Wundt (1832 - 1920) đưa Tâm lý học thành khoa học độc lập việc thành lập phịng thí nghiệm thức nghiên cứu Tâm lý lại trường Đại học Leipzig (Đức) năm 1879, kiện đánh dấu Tâm lý học đời Năm 1881, ông xuất tạp chí cơng bố cơng trình nghiên cứu tâm lý học Do đó, ơng xem cha đẻ Tâm lý học ngày Khái niệm Wundt Tâm lý học thống lĩnh suốt hai thập kỷ Với vốn kiến thức đào tạo ngành Sinh lý học, ông tuyên bố Tâm lý học ngành khoa học thật sau Hóa học Vật lý Theo Wundt, đối tượng nghiên cứu ngành khoa học ý thức, nhận thức trải nghiệm túc thời người tình cảm, ý nghĩ Từ đây, Tâm lý học trở thành ngành khoa học nghiên cứu ý thức đòi hỏi phương pháp nghiên cứu khoa học Hóa học hay Sinh lý học, phương pháp nội quan, nghĩa khách thể tự quan sát cách có hệ thống cẩn thận trải nghiệm ý thức ghi chép lại thành bảng mô tả Tuy nhiên, phương pháp mang tính chủ quan cao cho dù khách thể nghiên cứu huấn luyện tốt để ghi chép lại trải nghiệm thân, kết thu thường không thống với trải nghiệm ý thức Vì vậy, Tâm lý học Wundt vào bế tắc trước bầu khơng khí khoa học bừng phát, nhiều trường phái Tâm lý học đại đời tìm kiếm đối Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học hệ thống lý luận cho riêng 1.1.3 Một vài quan điểm Tâm lý học đại 1.1.3.1 Tâm lý học hành vi Chủ nghĩa hành vi nhà Tâm lý học người Mỹ John B Waston (1878 1958) sáng lập vào năm 1913, đặt tảng học thuyết phản xạ Ivan Pavlov Trường phái cho Tâm lý học nghiên cứu hành vi quan sát cách trực tiếp yếu tố định từ môi trường, bác bỏ trạng thái ý thức Hành vi tổng số phản ứng (Response) thể đáp ứng lại kích thích (Stimulus) từ môi trường John B Waston tuyên bố đanh thép hiểu hành vi người thông qua việc nghiên cứu thay đổi môi trường sống người Nói cách khác, ơng lạc quan tin tưởng cách điều khiển, kiểm sốt mơi trường sống người hiểu, hình thành điều khiển hành vi họ theo mong đợi: “Hãy đưa tá trẻ sơ sinh khỏe mạnh, thể cân đối, giới riêng thực riêng để nuôi dưỡng chúng đảm bảo lấy ngẫu nhiên đứa trẻ huấn luyện, dạy dỗ để trở thành chuyên gia mà muốn bác sĩ, luật sư, họa sĩ, nhà kinh doanh, vâng, chí người ăn mày hay tên trộm, tài năng, sở thích, xu hướng, lực, nghề nghiệp dòng dõi tổ tiên đứa bé.”(Waston 1924) Với phát biểu này, Tâm lý học hành vi biết đến với công thức tiếng mối quan hệ tương ứng hành vi mơi trường sống S → R Ơng chứng minh thuyết loạt nghiên cứu thực nghiệm loài vật người (thực nghiệm cậu bé Albert) Về sau, B F Skinner đưa Tâm lý học hành vi trở nên tiếng cách bổ sung vào công thức yếu tố trung gian (O) nhu cầu, sở thích, hứng thú, kỹ xảo tham gia điều khiển hành vi người Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Sự phát triển tâm lý loài người xem xét theo hai phương diện: cấp độ phản ánh tâm lý cấp độ hành vi Xét theo cấp độ phản ánh, tâm lý phát triển qua ba thời kỳ từ thấp đến cao * Thời kỳ cảm giác Thời kỳ cảm giác thời kỳ của phản ánh tâm lý, xuất động vật khơng xương sống Thời kỳ này, động vật có khả đáp ứng kích thích riêng lẻ từ mơi trường Ví dụ: Con kiến phản ứng với mùi thức ăn, giun phản ứng với kích thích ánh sáng nhờ tế bào cảm quang nằm da * Thời kỳ tri giác Ở thời kỳ này, sinh vật có khả phản ánh tổ hợp kích thích (trọn vẹn vật) tác động vào thể Tri giác xuất động vật có xương sống Ví dụ: Cá lao tới mồi dựa vào tập hợp trọn vẹn dấu hiệu (hình dáng, tập tính, màu sắc mồi) * Thời kỳ tư Đặc trưng thời kỳ động vật có khả phản ánh mối liên hệ phức tạp nhiều vật với Khả tư tay xuất vượn người nhằm giải tình thực tiễn Cụ thể như, vượn người tìm logic mối liên hệ hợp lý chiều cao trần nhà với gậy ghế để lấy thức ăn Tư ngôn ngữ loại tư cao có người, khả phản ánh gián tiếp, khái qt mối quan hệ chất có tính quy luật vật tượng Tư ngôn ngữ giúp người tách khỏi hoạt động trực tiếp để hình dung trước tổ chức hoạt động đạt chất lượng cao 58 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Xét theo cấp độ hành vi, hành động người động vật phát triển từ thấp đến cao theo ba mức độ ba kiểu hành vi (phương thức hành vi ổn định đặc trưng sinh vật điều kiện sống) * Hành vi Hành vi hành vi mang tính di truyền có chế sinh lý chuỗi phản xạ không điều kiện giúp sinh vật thỏa mãn nhu cầu thể Ví dụ: Ong xây tổ, tị vị làm tổ dự trữ thức ăn, gà ấp trứng Bản năng lực tự nhiên, nhờ mà hệ sau khơng cần huấn luyện làm để tồn phát triển * Hành vi kỹ xảo Hành vi kỹ xảo kiểu hành vi cá thể tự tạo đời sống cách luyện tập hay lặp lại nhiều lần đến độ thục Hành vi kỹ xảo giúp cho sinh vật có khả thích nghi mềm dẻo hơn, linh hoạt mơi trường sống ln thay đổi Ví dụ: Chim bồ câu đưa thư, khỉ làm xiếc, ong bay theo đường bay theo huấn luyện * Hành vi trí tuệ Hành vi trí tuệ hành vi hình thành đời sống, đặc trưng cho động vật bậc cao có não phát triển, nhằm giải tình ln biến đổi điều kiện lạ chưa có vốn kinh nghiệm cá thể Ở động vật, hành vi trí tuệ hướng vào giải tình cụ thể liên quan đến việc thỏa mãn nhu cầu sinh học (ăn uống, tự vệ ) Hành vi trí tuệ người nảy sinh hoạt động hướng vào việc giải tình đa dạng, mang tính xã hội để thích ứng, cải tạo thực, làm nên giá trị vật chất, tinh thần phong phú 59 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Cả ba hình thức phản ánh ba hình thức hành vi có người động vật, người tất diễn với khác xa chất, phản ánh có ý thức hành vi có ý thức 3.1.2 Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện cá thể người 3.1.2.1 Khái niệm phát triển tâm lý phương diện cá thể Sự phát triển tâm lý người từ sinh kết thúc sống trải qua nhiều giai đoạn lứa tuổi Sự phát triển tâm lý cá nhân tiến trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ sang cấp độ khác cấp độ lứa tuổi, phát triển tâm lý đạt tới chất lượng diễn theo quy luật đặc thù Việc xác định xác giai đoạn phát triển tâm lý, quy luật đặc thù phát triển theo giai đoạn lứa tuổi chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi sang giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn L.X.Vygotsky xem lứa tuổi thời kỳ, mức độ phát triển định Ông vào thời điểm mà phát triển tâm lý có đột biến để xác định thời kỳ phát triển tâm lý Đặc điểm đưa lý giai đoạn lứa tuổi định tổ hợp nhiều yếu tố: đặc điểm hoàn cảnh sống đặc điểm thể, đặc điểm yêu cầu đề cho trẻ giai đoạn đó, mối quan hệ trẻ với giới xung quanh, trình độ tâm lý mà trẻ đạt giai đoạn trước A.N.Leontiev cho rằng, phát triển tâm lý người gắn liền với phát triển hoạt động, có hoạt động đóng vai trị phát triển (hoạt động chủ đạo) Hoạt động chủ đạo hoạt động quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lý giai đoạn lứa tuổi, đồng thời quy định tính chất hoạt động khác độ tuổi 60 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 3.1.2.2 Các giai đoạn phát triển tâm lý theo lứa tuổi * Giai đoạn tuổi sơ sinh hài nhi - Tuổi sơ sinh - tháng: Tuổi tuổi “ăn ngủ”, phối hợp phản xạ bẩm sinh, động tác bột phát, thực chức sinh lý người - Tuổi hài nhi - 12 tháng: Hoạt động chủ đạo tuổi giao tiếp cảm xúc trực tiếp, biểu động tác biểu cảm quan hệ với người lớn trước hết cha mẹ * Giai đoạn trước tuổi học - Tuổi vườn trẻ 1- tuổi: Hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật, bắt chước hành động sử dụng đồ vật, tìm tịi khám phá vật chức đồ vật xung quanh Tuổi mẫu giáo: Ở tuổi này, vui chơi hoạt động chủ đạo (trung tâm trò chơi sắm vai) Tuổi ý thức xuất hiện, trẻ lĩnh hội chuẩn mực hành vi, có rung cảm đạo đức thẩm mỹ, tư trực quan hình tượng, bắt đầu có tư ngơn ngữ phát triển hành vi có chủ định * Giai đoạn tuổi học - Tuổi nhi đồng (học sinh tiểu học) - 11 tuổi: Hoạt động chủ đạo tuổi hoạt động học tập, lĩnh hội tri thức phương pháp công cụ nhận thức Trẻ hiếu động, ham tìm tịi khám phá vật, tượng xung quanh - Tuổi thiếu niên (học sinh phổ thông sở) 12 - 15 tuổi: Hoạt động chủ đạo tuổi hoạt động giao tiếp nhóm bạn Đây tuổi vươn lên làm người lớn, 61 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 trẻ muốn đối xử người lớn, hình thành nhiều phẩm chất tâm lý nhu cầu tình bạn, khả tự ý thức, lực đánh giá - Tuổi đầu niên (học sinh phổ thông trung học) 15 - 18 tuổi: Hoạt động học tập hướng nghiệp hoạt động chủ đạo Đây tuổi hình thành giới quan, định hướng chuẩn bị nghề nghiệp, ham hoạt động xã hội, nhu cầu có bạn thân xuất mối tình đầu Tuổi làm chủ bước quan hệ xã hội - Tuổi niên sinh viên 18 - 24, 25 tuổi: Hoạt động chủ đạo học tập nghề nghiệp Đặc trưng tuổi phát triển toàn diện thể chất, ý thức nhân cách * Giai đoạn tuổi trưởng thành 24, 25 tuổi trở Hoạt động chủ đạo lao động Tuổi phát triển khả sáng tạo, nội dung nhân cách mang đặc điểm nghề nghiệp * Giai đoạn tuổi già từ 55 - 60 trở Đây giai đoạn nghỉ ngơi, phản ứng chậm dần, mong muốn truyền đạt kinh nghiệm tích lũy cho hệ sau 3.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC 3.2.1 Khái niệm chung ý thức 3.2.1.1 Định nghĩa Theo nghĩa thông thường, ý thức dùng để thái độ hay ứng xử người mà họ nhận biết tính chất hợp lý, đắn dựa tuân thủ quy định pháp luật hay chuẩn mực, yêu cầu nhóm xã hội, cộng đồng Ý thức theo nghĩa có hiểu biết, tự giác hành động phù hợp Chẳng hạn như, ý thức chấp hành luật giao thơng, ý thức tính chất quan 62 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 trọng kỳ thi tuyển sinh đại học biểu hiểu biết tính tự giác ý thức Dưới góc độ Triết học, ý thức hai phạm trù bản, đối lập phạm trù vật chất Triết học Marx - Lenin coi ý thức tính thứ hai, có sau vật chất vật chất định, ý thức tồn nhận thức Dưới góc độ Tâm lý học, ý thức tượng tâm lý người cụ thể, mức độ phản ánh tâm lý cao hình thức phản ánh tâm lý Con người nhờ hệ thống tín hiệu thứ hai tách đối tượng thực khỏi hoạt động trực tiếp để hiểu biết gián tiếp khái quát, đầy đủ sâu sắc Từ hình dung trước lập kế hoạch hợp lý cho hành động để điều khiển hành động có mục đích người đạt chất lượng cao Ý thức hình thức phản ánh tâm lý cao riêng người có, phản ánh ngơn ngữ, khả người hiểu tri thức mà người tiếp thu Hiện thực khách quan tác động vào não, làm nảy sinh hình ảnh tâm lý (phản ánh tâm lý) Hình ảnh tâm lý lại trở thành đối tượng phản ánh tiếp theo, phản ánh lần hai (phản ánh lại phản ánh) Nói khác đi, ý thức phản ánh phản ánh Phản ánh tâm lý cho người nhận thức (hiểu biết) thực xung quanh Từ hiểu biết người sàng lọc suy luận từ hiểu biết có để đến hiểu biết cao hơn, rộng hơn, đầy đủ bao quát Như vậy, ý thức hiểu biết hiểu biết (nhận thức nhận thức) 3.2.1.2 Đặc điểm ý thức a Tính nhận thức Tính nhận thức đặc điểm quan trọng, đồng thời dấu hiệu ý thức Tính nhận thức thể chỗ có ý thức vấn đề 63 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 người có hiểu biết định nó, đơn cử ý thức rèn luyện nghề nghiệp sinh viên sư phạm thể nhận thức phẩm chất, lực người giáo viên tương lai mà cần phấn đấu để có Mặt khác, tầng bậc có ý thức người nhận biết tượng tâm lý xảy thân Nói cách khác, có ý thức đồng nghĩa với có hiểu biết b Sự biểu thị thái độ Cùng với nhận thức, ý thức thể thái độ với giới xung quanh Thái độ thể rung cảm với mà người nhận thức (yêu hay ghét, sợ hay thích, đồng tình hay phản đối, chấp nhận hay chê bai ) Ví dụ: Người có ý thức chấp hành luật giao thơng có thái độ khó chịu, phê phán người cố tình vi phạm luật giao thơng Sự biểu thị thái độ dấu hiệu đề đánh giá người có ý thức hay khơng ý thức sống c Tính chủ định dự kiến hành vi Tính chủ tâm dự kiến trước cho hành vi đặc trưng ý thức Con người có ý thức ln chủ định xác định mục đích cho hành động mình, đồng thời chủ động lập dự án kế hoạch cho hành động, tổ chức hành động não trước tiến hành thực tế Ý thức giúp người “đi trước”, “thấy trước” hành động để điều khiển hành động hợp lý Như vậy, ý thức chức cao tâm lý Ý thức tiếp nhận thông tin môi trường thông tin thân, chọn lọc biểu thị những rung cảm tương ứng, từ vạch kế cách hành động thích hợp hiệu Với đặc điểm này, ý thức coi khả nhận thức điều khiển hành vi cao người với giới 3.2.1.3 Cấu trúc ý thức 64 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Ý thức cấu trúc bao gồm nhiều thành phần mối quan hệ thống với Sự kết hợp thành phần làm nên nội dung ý thức người Những thành phần là: mặt nhận thức, mặt thái độ mặt động ý thức a Mặt nhận thức Ý thức bao gồm trình nhận thức người giới, q trình mức độ nông, sâu khác Mặt nhận thức sở cho thái độ hành động người, mặt hành động vừa thể vừa tạo điều kiện phát triển hai mặt Các trình nhận thức cảm tính cho người hiểu biết giới, hình ảnh trực quan, sinh động phong phú Những cảm nhận giới vừa mối liên hệ ban đầu, vừa khởi nguồn hiểu biết Các trình nhận thức lý tính đem đến hiểu biết sâu sắc, chất giới Nhờ phân tích, tổng hợp khái quát người không hiểu biết giới nhiều chiều mối liên hệ quan hệ phức tạp mà cịn tìm quy luật tồn tại, phát triển chúng Nhận thức lý tính thành phần ý thức b Mặt thái độ Ý thức bao gồm hệ thống thái độ người thể hoạt động đa dạng K.Marx: “Thái độ môi trường ý thức tôi” c Mặt động (mặt hành động) Ý thức tạo cho người khả bắt hành động phù hợp với biểu tượng, ý nghĩ nảy sinh thân Ý thức thể bên hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thực tiễn Ở mặt này, người vận dụng hiểu biết thái độ rung cảm để tác động tới giới, tới người khác tới thân Kết tạo giá trị vật chất, tinh 65 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 thần phong phú, làm thay đổi người khác thay đổi thân Với nghĩa này, ý thức lực hành động thực tiễn Để giáo dục ý thức cho người, cần phải giáo dục tổng hợp ba mặt nhận thức, thái độ hành vi Thiếu nhận thức dẫn tới thái độ sai hành động mù quáng, thiếu rung cảm dẫn đến máy móc động lực hành động, thiếu hành động nhận thức thái độ trở nên vô nghĩa 3.2.2 Các cấp độ ý thức 3.2.2.1 Ý thức ý thức vừa khái niệm chung bao quát, vừa cấp độ trình độ phản ánh tâm lý cao mà đặc trưng là: người nhận thức giới khách quan, tỏ thái độ có chủ tâm hành động, thể bên qua hành vi, thái độ kiểm soát Ở cấp độ này, ý thức hướng vào đối tượng giới xung quanh, người khác để nhận thức, tỏ thái độ hành động phù hợp 3.2.2.2 Tự ý thức Là mức độ phát triển cao ý thức, khác với ý thức đối tượng mà hướng vào Đối tượng tự ý thức giới khách quan mà thân chủ thể Đây mức độ cao dựa hình thành ý thức, đến mức độ khả làm chủ định, người tách với tư cách vừa chủ thể, vừa khách thể nhận thức, đánh giá, tỏ thái độ hành động với Tự ý thức ý thức thân, bao gồm lực nhận thức xác định thái độ thân, lực tự điều khiên, điều chỉnh hành vi, thái độ toàn phát triển nhân cách Tự ý thức biểu mặt sau: - Cá nhân tự nhận thức, tự đánh giá thân từ hình ảnh bên ngồi đến giới nội tâm, diễn biến tâm lý, đặc điểm nhân cách, mối 66 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 quan hệ vị xã hội, giá trị thân Việc người tự trả lời câu hỏi như: “tôi ai?”, “tơi có vai trị gì?”, “tơi người nào?”, “tơi làm việc gì?”, “tơi phải trở thành người nào?”, biểu tự nhận thức thân - Cá nhân bày tỏ thái độ thân rung cảm khác yêu, ghét, tự hào, xấu hổ, khinh bỉ, giận dữ, hoài nghi, trách cứ, tin tưởng, mãn nguyện - Cá nhân tự định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi thân theo mục đích tự giác - Cá nhân tự rèn luyện, tự giáo dục hoàn thiện thân 3.2.2.3 Ý thức nhóm, ý thức tập thể Trong hoạt động giao tiếp, cá nhân thành viên nhóm xã hội định, liên kết thành viên nhóm chuẩn mực quyền lợi chung nhóm phản ánh ý thức cá nhân Vì thế, cá nhân không nhận thức tỏ thái độ với người, với thân mà cao với nhóm xã hội mà họ thành viên Ở họ hình thành ý thức nhóm, ý thức tập thể, ý thức cộng đồng như: ý thức gia đình, dịng họ, ý thức dân tộc, ý thức quê hương quán, ý thức nghề nghiệp Ở cấp độ này, người hành động không theo quan điểm niềm tin, nhu cầu, hứng thú riêng mà hành động với ý thức đại diện cho lợi ích, danh dự nhóm người Khi hành động với ý thức nhóm, người có tơn thờ, lịng tin mạnh mẽ, niềm tự hào sức mạnh tinh thần để phấn đấu vượt lên khả lợi ích cá nhân Đơn cử vận động viên thi đấu với nỗ lực vượt lên màu cờ sắc áo Tổ quốc, niềm tin khát khao chiến thắng đông đảo người hâm mộ 67 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 3.2.3 Vô thức 3.2.3.1 Định nghĩa Ý thức tượng tâm lý người Hành động người chịu phối điều khiển tượng tâm lý mà người chưa nhận thức hay cịn gọi vơ thức Có thể nhận thấy diện tác động tượng vô thức đời sống, chẳng hạn hành vi, lời nói bộc phát khơng chủ định lúc thức tỉnh hay mơ, hành động diễn mà họ không hay biết, không cố ý Vô thức tượng tâm lý tham gia vào việc điều khiển hành vi người tầng bậc chưa ý thức, nơi mà chức ý thức không thực 3.2.3.2 Đặc điểm vô thức Khi trạng thái vô thức, người không nhận thức tượng tâm lý, ý nghĩ hành vi, cảm xúc xảy thân Vơ thức vượt khỏi tầm hiểu biết chủ thể khiến họ không thấy hữu chi phối dù diễn Điển người say rượu khơng biết hành vi ngơn ngữ thiếu văn hóa - Con người không tỏ thái độ phù hợp hay nói cách khác, họ khơng kiểm sốt, đánh giá thái độ hành vi, ngơn ngữ - Con người không dự kiến trước hành động thân, hành vi không chủ định, diễn tự nhiên, đột ngột 3.2.3.3 Một số biểu vô thức - Những tượng tâm lý thuộc mang tính bẩm sinh, di truyền (ăn uống, tự vệ, sinh dục), tiềm tàng chi phối số hành vi người mà họ không nhận thức khơng có kiểm sốt 68 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 - Những tượng tâm lý ngưỡng ý thức (tiền thức) Ví dụ: Có người thích hay sợ hãi khơng hiểu rõ sao, điều thích hay sợ hãi lúc dường có, lúc lại khơng rõ rệt, mơ hồ - Những tượng tâm lý xảy trạng thái ngủ tự nhiên hay nhân tạo Ví dụ: Nói cười mơ ngủ, mộng du, miên - Những tượng tâm lý vốn có ý thức, lặp lặp lại nhiều lần đến mức trở thành tự động hóa, khơng cần kiểm sốt thường xun ý thức mà diễn Điển hình loại tượng thói quen kỹ xảo - Những tượng trực giác linh cảm Trực giác thể việc bất ngờ có giải pháp, ý tưởng sáng mà dường chuẩn bị hay suy tính người Trực giác linh cảm có vai trị quan trọng thường đồng hành hoạt động sáng tạo người Các nhà Tâm lý học giải thích phản ánh giới có tính chất cục người, sản phẩm phản ánh tâm lý tích lũy âm thầm từ lâu, biểu khơng phải điều kỳ bí - Hiện tượng tâm thế: Khuynh hướng sẵn sàng chờ đón, tiếp nhận điều từ thực Tâm thái độ tiềm tàng (thường nơi “giáp ranh” vơ thức ý thức), ảnh hưởng tới tính linh hoạt tính ổn định hoạt động, khiến cho hoạt động diễn cách mau lẹ, tự nhiên Ví dụ: Tâm sẵn sàng học học sinh tiểu học, tâm nghỉ ngơi tuổi già Tâm chuẩn bị tâm lý việc đón nhận kích thích diễn tầng bậc ý thức 3.2.4 Sự hình thành phát triển ý thức 69 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 Sự hình thành phát triển ý thức xem xét hai phương diện: phương diện lồi người nói chung phương diện cá nhân nói riêng 3.2.4.1 Sự hình thành ý thức người phương diện lồi người Lao động yếu tố đầu tiên, vừa yếu tố quan trọng nhờ mà phát triển hoàn thiện não, nảy sinh ý thức người Sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ, điều kiện trực tiếp phát triển ý thức a Vai trò lao động hình thành ý thức “Trong lao động, người thay đổi thiên nhiên, thay đổi cấu tạo thể thay đổi chức quan, thay đổi cách hoạt động đồng thời thay đổi tính mình” (K Marx, Tư bản, NXB Sự thật Hà Nội, 1963, tr.247) Sống môi trường tự nhiên, vật biết lấy sẵn thứ có tự nhiên thích nghi với mơi trường tự nhiên Khác hẳn vật, người không thích nghi với mơi trường mà chủ yếu tác động (lao động) làm biến đổi thiên nhiên để tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu Lao động q trình địi hỏi phải hình dung trước kết quả, kế hoạch, chương trình, phương pháp để tạo sản phẩm sở huy động toàn vốn hiểu biết, lực trí tuệ thân vào công việc Trong lao động, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động, tiến hành thao tác hành động lao động tác động vào đối tượng để tạo sản phẩm Qua đó, nhận thức mở rộng, tri thức, vốn kinh nghiệm tăng lên Kết thúc trình lao động, người phân tích đánh giá sản phẩm lao cơng để điều chỉnh tìm tịi phương thức lao động Như lao động nguồn gốc khách quan địi hỏi phải có ý thức, ý thức hình thành, phát triển biểu q trình lao động b Vai trị ngơn ngữ hình thành ý thức Lao động người mang tính xã hội, tính tập thể, thành viên tham gia phải thống hành động hướng hành động vào việc giải 70 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 nhiệm vụ chung, đồng thời người cần trao đổi ý nghĩ tình cảm với nhau, hệ thống tín hiệu chung (ngôn ngữ) đời Ngôn ngữ cơng cụ để xây dựng, hình dung mơ hình tâm lý sản phẩm cách làm sản phẩm Ngơn ngữ giúp người có ý thức việc sử dụng công cụ lao động, học thao tác lao động để làm sản phẩm, phân tích đánh giá sản phẩm mà làm Nhờ ngơn ngữ mà người phối hợp hành động giao tiếp có hiệu quả, qua hình thành ý thức thân mình, ý thức người khác – “biết mình”, “biết người” 3.2.4.2 Sự hình thành ý thức cá nhân a Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân Hoạt động đòi hỏi cá nhân phải nhận thức rõ nhiệm vụ, phương thức kết hành động Trong hoạt động cá nhân huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm, lực, hứng thú, nguyện vọng thân để làm sản phẩm Sản phẩm hoạt động chứa đựng tâm lý, ý thức người làm Đồng thời, thông qua giá trị sản phẩm làm ra, cá nhân “nhìn ra” mình, nhận thức vai trị xã hội mình, từ có khả tự đánh giá, tự khiển, điều chỉnh hành vi Như vậy, hoạt động hoạt động đa dạng, cá nhân hình thành ý thức giới xung quanh thân b Ý thức cá nhân hình thành giao tiếp với người khác, với xã hội Trong giao tiếp, cá nhân truyền đạt tiếp nhận thông tin Trên sở nhận thức người khác, so sánh đối chiếu với người khác, với chuẩn mực yêu cầu xã hội, người “soi mình” vào người xung quanh, từ hình thành khả tự nhận thức đánh giá 71 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD|16991370 c Ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội Mỗi cá nhân sống hoạt động “cái nôi” xã hội Nền văn hóa xã hội, ý thức xã hội sản phẩm thành tựu vật chất tinh thần tri thức lồi người tích lũy qua nhiều hệ Nó tảng ý thức cá nhân Thơng qua hình thức hoạt động giao tiếp đường dạy học giáo dục, cá nhân tiếp thu, kế thừa, lĩnh hội nội dung văn hóa xã hội, giá trị chuẩn mực xã hội dân tộc nhân loại để hình thành ý thức d Ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi thân Sự hình thành ý thức cá nhân thực q trình cá nhân tách thành đối tượng để xem xét suy ngẫm, tỏ thái độ có hành động với Qua đó, hình thành biểu tượng thân với tất ưu nhược điểm, điều cần phấn đấu điều chỉnh cho phù hợp theo đòi hỏi sống, xã hội Đây đường vô quan trọng để cá nhân chủ thể tự giáo dục hồn thiện thân PHẦN TĨM TẮT Tâm lý có trình nảy sinh phát triển dựa hai phương diện: chủng loại cá thể + Trên phương diện chủng loại: tâm lý hình thức phản ánh nảy sinh q trình tiến hóa vật chất Từ vật chất chưa có sống đến sinh vật có hình thức phản ánh tâm lý từ thấp đến cao: cảm giác, tri giác, tư duy; mức độ hành vi: năng, kỹ xảo trí tuệ + Trên phương diện cá thể: phát triển tâm lý cá nhân tiến trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ sang cấp độ khác - Ý thức hình thức phản ánh cấp cao tâm lý có người 72 Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) ... khoa học 1. 1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1. 1 .1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 1. 1 .1. 1 Tâm lý gì? Downloaded by nguyenphuong Phuong nguyen (Kimphuongrio@gmail.com) lOMoARcPSD |16 9 913 70... cho Tâm lý học 1. 1.3.2 Tâm lý học Ghestal (Tâm lý học cấu trúc) Tâm lý học Ghestal xuất Đức vào năm đầu kỷ XX gồm ba nhà Tâm lý học sáng lập Max Wertheimer (18 80 - 19 43), Kurt Koffka (18 86 19 47),... lOMoARcPSD |16 9 913 70 1. 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học: Có thể khái quát nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học sau: - Nghiên cứu tượng tâm lý - Phát quy luật tâm lý - Tìm chế hình thành tâm lý - Lý giải,

Ngày đăng: 24/12/2022, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w