1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình miễn dịch học thú y

160 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Giáo trình Miễn dịch học thú y là tài liệu dùng để giảng dạy, học tập của cán bộ, sinh viên chuyên ngành thú y và chuyên ngành chăn nuôi trong hệ thống các trường đại học thuộc khối nông nghiệp. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo Chương 1: Khái niệm về miễn dịch và phân loại miễn dịch Chương 2: Miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu Chương 3: Kháng nguyên Chương 4: Hệ thống miễn dịch của cơ thể Chương 5. Kháng thể dịch thể đặc hiệu Chương 6. Phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể Chương 7: Đáp ứng miễn dịch và điều hòa miễn dịch Chương 8. Miễn dịch và nhiễm khuẩn Chương 9. Sai lạc miễn dịch và miễn dịch bệnh lý Chương 10: Miễn dịch học các đối tượng nuôi trồng thủy sản.

Lời nói đầu Để đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bậc đại học theo khung chương trình Bộ Giáo dục đào tạo Chúng biên soạn giáo trình "Miễn dịch học Thú y", tài liệu dùng để giảng dạy, học tập cán bộ, sinh viên chuyên ngành thú y chuyên ngành chăn nuôi hệ thống trường đại học thuộc khối nông nghiệp Giáo trình dùng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác nghiên cứu xét nghiệm lĩnh vực vi sinh vật học miễn dịch học Trong trình biên soạn, đà cố gắng thể tính bản, tính đại, tính khoa học tính hệ thống chương trình môn học Mặc dù đà đọc, học tham khảo nhiều tài liệu bậc tiền bối nước khả người viết có hạn nên nhiều thiếu sót, mong dẫn, đóng góp quý báu bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn TM tác giả TS Nguyễn Bá Hiên -1- Phần Mở đầu I Khái niệm môn học Miễn dịch học (immunology) ngành khoa học nghiên cứu khả phòng vệ thể sinh vật Những nội dung ngành học bao gồm: + Nghiên cứu quy luật, chế bảo vệ thể trình sống + Nghiên cứu trình hoạt động hệ miễn dịch thể, tương tác điều hoà miễn dịch + Nghiên cứu thay đổi hoạt động miễn dịch trường hợp miễn dịch bệnh lý + ứng dụng quy luật hoạt động miễn dịch vào việc chẩn đoán, phòng trị bệnh Lý luận khoa học miễn dịch có liên quan chặt chẽ tới nhiều môn học như: sinh lý học, sinh hoá học, tế bào häc, bƯnh lý häc, sinh häc ph©n tư, vi sinh vật học, II Vai trò vị trí môn học Miễn dịch học ngành khoa học sinh học đại Vài chục năm gần đây, miễn dịch học đà có phát triển mạnh mẽ, không môn khoa học mà xâm nhập vào nhiều lĩnh vực sinh học khác để trở thành sở khoa học, trở thành tảng lĩnh vực khoa học Ví dụ: Sinh học phân tử, bệnh lý học phân tử, hoá sinh miễn dịch, Trong y học thú y học, miễn dịch học có đóng góp to lớn, xâm nhập vào chuyên khoa, sử dụng rộng rÃi mặt chẩn đoán, phòng trị bệnh mà để giải thích chế sinh bệnh nhiều tượng bệnh lý lâm sàng Trên sở hiểu biết miễn dịch học Người ta có biện pháp hữu hiệu để phòng chống, hạn chế tiến tới to¸n nhiỊu bƯnh trun nhiƠm ë ng­êi cịng nh­ ë động vật nuôi Riêng lĩnh vực chăn nuôi, vấn đề quan trọng để đảm bảo thành công chăn nuôi ngăn chặn phòng chống bệnh truyền nhiễm Môn miễn dịch học, vi sinh vật học thú y, dịch tễ học thú y môn bệnh truyền nhiễm đà nghiên cứu chế, nguyên lý biện pháp chẩn đoán, phòng chống dịch bệnh cho động vật nuôi góp phần vào việc nâng cao suất chăn nuôi bảo vệ sức khoẻ cho người Chính mà hiểu biết miễn dịch học không lµ së tr­êng cđa mét sè Ýt ng­êi lµm viƯc lĩnh vực chuyên khoa hẹp nữa, đà trở thành hiểu biết chung cho tất người cần có hiểu biết miễn dịch học đặc biệt cần thiết cho người làm công tác sinh học nói chung người làm công tác y học thú y học nói riêng III Sơ lược lịch sử phát triển miễn dịch häc Tõ cỉ x­a ng­êi ®· biÕt øng dơng miễn dịch việc phòng chống bệnh truyền nhiễm Lịch sử đà ghi nhận vào 2000 năm trước Công nguyên người Trung Quốc ấn Độ đà biết lấy vẩy đậu mùa từ người mắc bệnh, phơi khô, tán nhỏ thổi vào mũi người lành để gây miễn dịch phòng bệnh Tuy nhiên miễn dịch học thực phát triển vào năm cuối kû 18, suèt thÕ kû 19 vµ thÕ kû 20 Sự kiện đáng ghi nhận vào năm 1798, lần Jenner, thầy thuốc người Anh làm việc vùng nông thôn Gloncester Shire đà dùng nước mụn đậu bò bị bệnh (trong có chứa virus đậu bò) chủng cho người gây miễn dịch chống bệnh đậu mùa người, bệnh nguy hiểm thời Với phát minh Jenner đà ghi mốc quan trọng phát triển miễn dịch học Từ miễn dịch học bắt đầu có sở khoa học Vào năm cuối kỷ 20, nhiều hoạt động hệ miễn dịch thể động vật phát nghiên cứu kỹ càng, miễn dịch học đà có bước tiến nhảy vọt, đà -2- trở thành ngành khoa học rộng lớn Có thể chia lịch sử phát triển miễn dịch học thµnh thêi kú lín nh­ sau: Thêi kú vacxin - Trong giai đoạn 1879 - 1881 Lui Pasteur, lần đà nghiên cứu chế thành công loại vacxin: Tụ huyết trùng, nhiệt thán dại Roux Yesina tạo vacxin chống độc tố bạch hầu Những phát minh mở thời kỳ nghiên cứu chế tạo loại chế phẩm sinh học để tiêm chủng phòng ngừa bệnh truyền nhiễm người vật nuôi Thời kỳ huyết học - Năm 1890 Biehring Kitasato tìm kháng độc tố, từ việc tìm hiểu yếu tố miễn dịch dịch thể đáp ứng miễn dịch tập trung nghiên cứu - 1896 Bruber phát phản ứng ngưng kết - 1897 Elrlich đề xuất vấn đề miễn dịch kháng độc tố - 1898 Bordet ph¸t hiƯn bỉ thĨ ViƯc ph¸t hiƯn kh¸ng thĨ dịch thể đà dẫn đến việc dùng kháng thể dịch thể để chẩn đoán điều trị Thời kỳ hoá miễn dịch Hoá miễn dịch sử dụng kỹ thuật hoá học vào việc phân tích kháng nguyên, kháng thể - Năm 1901 Landstener phát kháng nguyên nhóm máu (Landstener) tác giả năm 1917 phát chất có trọng lượng phân tử nhỏ có tính kháng nguyên (Hapten), phát đà thúc đẩy hoá miễn dịch phát triển mạnh - Năm 1929 Heidelberger đề xuất phương pháp lọc định lượng - Năm 1938 Kabat dùng điện di để phân tách thành phần huyết xác định kháng thể dịch thể nằm vùng globulin - 1942 Coons đặt phương pháp miễn dịch huỳnh quang - 1946 Audin Oucliterlong tìm phương pháp AGID - 1953 Grabat đặt phương pháp miễn dịch điện di - 1957 Isacs trình bày công trình IFN - 1958 Porter Edelman mô tả cấu trúc phân tử Ig Thời kỳ miễn dịch tế bào Thời kỳ khởi đầu phát Metnhicop với tượng thực bào năm 1884 Năm 1890 Koch giải thích tượng Koch phản ứng mẫn cảm chủ yếu hoạt động tế bào dạng lympho Đây phát sớm đáp ứng miễn dịch tế bào phải đến năm 1941 Cooms kỹ thuật IF phát kháng nguyên kháng thể tế bào Từ nghiên cứu miễn dịch tế bào thu thành tựu đáng kể - Năm 1959 Gowanh phát vai trò lympho bào đáp ứng miễn dịch thể Thời kỳ điều hoà miễn dịch hợp tác dòng tế bào B T - Năm 1962 Warner chứng minh vài trò túi Fabricius tuyến ức hoạt động miễn dịch - 1968 Good Cooper nêu giả thuyết nói phụ trách hệ miễn dịch quan lympho khác nhau: Tuyến ức điều khiển hoạt động miễn dịch tế bào Túi Fabricius điều khiển miễn dịch thể dịch - 1969 Roitl nghiên cứu chức nhóm tế bào lympho đặt tên: nhóm tế bào T nhóm tế bào B Từ mở nhiều hiểu biết tế bào phản ứng miễn dịch Có thể nói phát triển vũ bÃo môn Miễn dịch học chục năm gần đà góp phần thay đổi hẳn sinh học đại miễn dịch học thật trở thành ngành -3- khoa học bản, thiếu nhiều lĩnh vực khoa học đại IV Khái quát nội dung chương trình môn học "Miễn dịch học thú y" môn học bắt buộc cho sinh viên ngành thú y, học vào năm thứ tiến trình đào tạo năm Tổng số tiết: 30 (2 tín chỉ) Lý thuyết: 30 (2 tín chỉ) Thực hành: không Điều kiện tiên Là môn học sở, học sau môn: Giải phẫu, tổ chức phôi thai học, sinh lý học gia súc, sinh hoá học, di truyền học, vi sinh vật đại cương dược lý thú y Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp: Đây điều kiện bắt buộc sinh viên không vắng mặt 1/5 số tiết qui định - Bài tập: Sinh viên phải làm tiểu luận, chuyên đề theo yêu cầu giáo viên Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp: Sinh viên dự lớp đủ thời gian qui định phép dự thi hết môn học - Tham gia thảo luận thuyết trình môn học - Viết tiểu luận theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu - Kiểm tra học phần - Bài thi cuối kỳ: Sinh viên phải dự thi hết môn học theo hình thức thi viết thi vấn đáp sau hoàn thành nội dung - Bài thi chấm theo thang điểm 10, sở tổ hợp kết đánh giá đà nêu Mục tiêu môn học Sau học xong, sinh viên nắm vững khái niệm miễn dịch, cách phân loại miễn dịch, hiểu chất, chế trình miễn dịch xảy thể, nắm nguyên lý phương pháp tiến hành phản ứng huyết học, biết áp dụng kiến thức môn học để chẩn đoán, phòng chống bệnh truyền nhiễm Tài liệu học tập Giáo trình miễn dịch học thú y Tác giả: TS Nguyễn Bá Hiên - TS Trần Lan Hương Tài liệu tham khảo: Vũ Triệu An, Jean claudehomberg (1998), Miễn dịch học Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001) Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa (2006) Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội -4- Chương Khái niệm miễn dịch PHÂN LOạI MIễN DịCH * Mục tiêu: Nắm khái niệm miễn dịch, cách phân loại miễn dịch, ứng dụng hiểu biết thực tế sản xuất * Kiến thức trọng tâm: + Khái niệm miễn dịch + Phân loại miễn dịch dựa vào: - Tính chất miễn dịch - Đối tượng miễn dịch - Sự tồn mầm bệnh có miễn dịch - Tính đặc hiệu hay không đặc hiệu miễn dịch - Cơ chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch 1.1 Khái niệm miễn dịch 1.1.1 Miễn dịch (Immunity) Là trạng thái đặc biệt thể không mắc phải tác động có hại yếu tố gây bệnh như: vi sinh vật, chất độc chúng tiết chất lạ khác Trong thể loài khác loài bị tác động điều kiện sống lây bệnh tương tự Một cách dễ hiểu nói: Miễn dịch khả tự vệ thể, khả nhận loại trừ vật lạ khỏi thể Miễn dịch có bảo vệ thể bao gồm: miễn dịch tự nhiên (miễn dịch không đặc hiệu) miễn dịch thu (miễn dịch đặc hiệu) chúng liên quan chặt chẽ với Khả miễn dịch thể liên quan tới yếu tố như: hoạt động thể, đặc tính mầm bệnh, điều kiện ngoại cảnh Vì tính miễn dịch biểu mức độ khác - Cơ thể có mức độ miễn dịch cao, mầm bệnh xâm nhập vào không gây bệnh, mầm bệnh bị loại trừ - Cơ thể có mức độ miễn dịch thấp: mầm bệnh gây bệnh, biểu bệnh lý mức độ định - Cơ thể miễn dịch: Khi mầm bệnh xâm nhập gây bệnh, bệnh thể với triệu chứng, bệnh tích điển hình, thể bị đầu độc, phá huỷ dẫn đến tử vong 1.1.2 Miễn dịch học (Immunology) Là ngành khoa học nghiên cứu miễn dịch + Nghiên cứu quy luật, chế bảo vệ thể trình sống + Nghiên cứu trình hoạt động hệ miễn dịch thể, tương tác điều hoà miễn dịch + Nghiên cứu thay đổi miễn dịch trường hợp miễn dịch bệnh lý + Nghiên cứu ứng dụng quy luật hoạt động miễn dịch vào việc chẩn đoán, phòng trị bệnh Lý luận khoa học miễn dịch có liên quan chặt chẽ tới nhiều môn học khác như: sinh lý học, sinh hoá häc, tÕ bµo häc, bƯnh lý häc, vi sinh vËt gen học phân tử Muốn hiểu miễn dịch không hiểu biết môn 1.2 Phân loại miễn dịch 1.2.1 Dựa vào tính chất miễn dịch Dựa vào tính chất miễn dịch chia miễn dịch thành loại sau: a Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tự nhiên hay gọi miễn dịch bẩm sinh đặc tính không mắc phải -5- bệnh hay số bệnh giống vi sinh vật định gây Miễn dịch mang tính chất di truyền từ đời sang đời khác Ví dụ: - Người không mắc bệnh dịch tả lợn - Ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò - Ngựa không mắc lở mồm long móng Trong miễn dịch bẩm sinh người ta chia ra: Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối: Là loại miễn dịch điều kiện khả miễn dịch thể không bị phá vỡ Thậm chí đưa vào thể lượng lớn mầm bệnh thể không mắc bệnh Ví dụ: Ngựa không mắc bệnh dịch tả trâu bò Miễn dịch tự nhiên tương đối: Là loại miễn dịch điều kiện định thể không cảm thụ với bệnh Nhưng điều kiện khác tính miễn dịch bị phá vỡ, thể lại cảm nhiễm với bệnh Điều kiện dẫn đến thay đổi tính miễn dịch do: - Sức đề kháng thể bị suy giảm - Thay đổi điều kiện sống: nhiệt độ, độ ẩm Ví dụ: Gà không mắc bệnh nhiệt thán, ngâm chân gà vào nước đá lạnh, thân nhiệt gà giảm xuống, gây bệnh với vi khuẩn nhiệt thán, gà mẫn cảm b Miễn dịch tiếp thu Là loại miễn dịch thu trình sống sau tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh qua khỏi sau tiêm vacxin, huyết miễn dịch Miễn dịch tiếp thu chia ra: Miễn dịch tiếp thu chủ động Là loại miễn dịch hệ thống miễn dịch thĨ sinh sau tiÕp xóc víi vi sinh vật gây bệnh sau tiêm vacxin Có loại miễn dịch tiếp thu chủ động: - Miễn dịch tiếp thu chủ động tự nhiên: Là loại miễn dịch thể có sau tình cờ tiếp xúc với mầm bệnh bị bệnh qua khỏi Ví dụ: - Gà bị mắc Newcastle qua khỏi có miễn dịch - Người bị mắc sởi qua khỏi có miễn dịch Ngoài ra, trình sống thể nhiều lần bị nhiễm lượng nhỏ tác nhân gây bệnh (như bạch hầu, ho gà ) nên tạo miễn dịch với bệnh không thấy có triệu chứng mắc bệnh - Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo: Là loại miễn dịch thể có người chủ động đưa vacxin vào thể để thể chủ động tạo miễn dịch Đây hình thức "tập dượt" cho thể để thể có sức chống đỡ lại yếu tè g©y bƯnh chóng x©m nhËp øng dơng: Dïng vacxin phòng bệnh cho người, gia súc Đây biện pháp nhất, chủ động để khống chế tiến tới toán bệnh truyền nhiễm Miễn dịch tiếp thu bị động Trạng thái miễn dịch mà thể có thể tạo mà cung cấp từ bên vào Có hai loại: - Miễn dịch tiếp thu bị động tự nhiên: Là loại miễn dịch thể có kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền sang cho cách tự nhiên Ví dụ: + Gia súc non trẻ sơ sinh nhận kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua thai bú sữa đầu + Gia cầm nhận kháng thể đặc hiệu từ mẹ qua lòng đỏ trứng -6- Miễn dịch giúp cho thể non đề kháng với tác nhân gây bệnh Loại miễn dịch thời gian tồn ngắn Lớp kháng thể đặc hiệu từ mẹ truyền cho thc líp IgG øng dơng: Cho gia sóc non, trỴ sơ sinh bú sữa đầu (trẻ tháng tuổi bị sởi) gia cầm miễn dịch kéo dài đến 21 ngày tuổi, lợn khoảng 60 ngày - Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo: Là miễn dịch thể có sau người chủ động đưa vào thể lượng kháng thể đặc hiệu có sẵn máu động vật mắc bệnh qua khỏi vật tiêm vacxin có kháng thể đặc hiệu Người ta lấy máu chắt lấy huyết thanh, gọi kháng huyết Dùng kháng huyết để tạo miễn dịch phòng bệnh chữa bệnh Miễn dịch xuất sau tiêm kháng huyết vào thể, thời gian miễn dịch tồn ngắn: 3- ngày không tuần Đây hình thức chi viện tạm thời giúp thể chống lại xâm nhập ạt mầm bệnh Sự khác loại thể bảng sau: Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo - Cơ thể huy động quan miễn dịch sản xuất - Cơ thể không sản xuất kháng thể đặc hiệu kháng thể đặc hiệu tạo miễn dịch Miễn dịch có đưa kháng thể đặc hiệu từ vào - Trạng thái miễn dịch xuất muộn sau - Miễn dịch xuất sau tiêm kháng tiêm vacxin tuần huyết - Miễn dịch trì vài tháng, vài năm - Miễn dịch ngắn không tuần - Liều lượng vacxin 1-5ml - Liều kháng hut nhiỊu tõ 25- 250ml - Chđ u ®Ĩ phòng bệnh - Chủ yếu để chữa bệnh - Sau tiêm vacxin có phản ứng - Sau tiêm kháng huyết có tượng choáng, mẫn Bảng tóm tắt loại miễn dịch Miễn dịch Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tự nhiên tuyệt đối Miễn dịch tự nhiên tương đối Miễn dịch tiếp thu Miễn dịch tiếp thu chủ động Miễn dịch tiếp thu chủ động tự nhiên Miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo (vacxin) Miễn dịch tiếp thu bị động Miễn dịch tiếp thu bị động tự nhiên Miễn dịch tiếp thu bị động nhân tạo (kháng huyết thanh) 1.2.2 Dựa vào đối tượng miễn dịch Căn vào đối tượng miễn dịch, chia miễn dịch thành loại sau: a Miễn dịch chống vi khuẩn Là miễn dịch thể chống lại tác nhân gây bệnh vi khuẩn Miễn dịch chống vi khuẩn thường không mạnh, không bền, để tạo miễn dịch cao vi khuẩn thường tiếp xúc -7- với thể - lần b Miễn dịch chống virus Là miễn dịch thể chống lại tác nhân gây bệnh virus Miễn dịch chống virus thường mạnh, dài miễn dịch chống vi khuẩn Miễn dịch chống virus th­êng x¶y sím: - 24 giê sau virus xâm nhập vào thể, miễn dịch kéo dài chí suốt đời c Miễn dịch chống độc tố Miễn dịch không trực tiếp chống mầm bệnh, mà chống lại độc tố mầm bệnh Khi thể có miễn dịch, mầm bệnh tồn thể thời gian không gây bệnh độc tố vi khuẩn tiết bị kháng thể trung hoà, phá huỷ 1.2.3 Dựa vào tồn mầm bệnh có miễn dịch Có thể chia miễn dịch thành loại sau: a Miễn dịch vô khuẩn Khi thể có miễn dịch, mầm bệnh không tồn thể, mầm bệnh bị thể tiêu diệt bị đào thải bên Đa số miễn dịch sinh vật dạng b Miễn dịch có khuẩn Khi mầm bệnh tồn thể, thể có miễn dịch Mầm bệnh tính miễn dịch không Ví dụ: Bệnh lao c Miễn dịch mang khuẩn Là bước đầu miễn dịch vô khuẩn Miễn dịch hình thành mầm bệnh tồn thể thời gian mầm bệnh dần thải 1.2.4 Dựa vào tính đặc hiệu hay không đặc hiệu miễn dịch Có thể chia miễn dịch thành hai loại: a Miễn dịch không đặc hiệu Là khả bảo vệ tự nhiên thể chống lại tác động có hại tác nhân gây hại Ví dụ: Vai trò bảo vệ thể da, niêm mạc, dịch tiết tuyến, tế bào thực bào b Miễn dịch đặc hiệu Là khả miễn dịch thể chống lại loại mầm bệnh định Khả miễn dịch kháng thể đặc hiệu định Miễn dịch đặc hiệu có đặc điểm khác với miễn dịch không đặc hiệu + Tính đặc hiệu: kháng thể, dù dịch thể hay tế bào đặc hiệu với Epitop kháng nguyên định, tính chất cấu trúc không gian ba chiều bổ cứu cho kháng nguyên kháng thể tương ứng (ví ổ khóa với chìa khóa) Tuy nhiên, kháng nguyên có cấu trúc tương tự kháng nguyên đặc hiệu gặp kháng thể xảy kết hợp kháng nguyên, kháng thể yếu Đó phản ứng chéo + Tính đa dạng: số lượng Epitop kháng nguyên có tự nhiên vô cïng lín, ng­êi ta ­íc tÝnh cã kho¶ng 109 Epitop kháng nguyên khác nhau, mà thể có đủ kháng thể đặc hiệu cho Epitop Đó tính đa dạng mặt cấu trúc phần cảm thụ kháng thể + Ký ức miễn dịch: kháng nguyên vào lần một, trình diện cho tế bào miễn dịch, dòng tế bào tương ứng phân triển, có số tế bào giữ lại hình ảnh số cấu trúc kháng nguyên để dùng cho lần đáp ứng sau gặp lại kháng nguyên + Sự điều hòa: hệ thống miễn dịch tự điều hòa thông qua thông tin yếu tố hóa học hòa tan (cytokine) tế bào tiết ra, tạo nên mạng lưới phức tạp mà rối -8- loạn sinh tình trạng bệnh lý + Khả phân biệt lạ mình: hệ thống miễn dịch thể có khả nhận thành phần kháng nguyên cấu trúc thân để dung thứ, lạ hoàn toàn bị loại bỏ, nguyên lý muôn thuở quy luật sinh tồn 1.2.5 Dựa vào chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch Có thể chia miễn dịch thành: a Miễn dịch dịch thể Trong miễn dịch này, vai trò chủ yếu tế bào lympho B bị kích thích (kháng nguyên, IL 2, 4, 6), lympho B biệt hoá trở thành tương bào (plasma) sản xuất kháng thể dịch thể đặc hiệu globulin miễn dịch (Ig) Chính globulin miễn dịch đảm nhận chức miễn dịch Các kháng thể tồn máu, dịch tiết b Miễn dịch qua trung gian tế bào Trong miễn dịch này, vai trò chủ yếu tế bào lympho T đảm nhận Gọi trung gian thông tin kháng nguyên muốn tiếp xúc với tế bào lympho T phải có truyền tải gián tiếp qua nhiều tế bào hoạt chất hoá học trung gian đến tế bào nhận cuối tế bào lympho T để trở thành kháng thể tế bào Câu hỏi ôn tập chương Trình bày khái niệm miễn dịch? Thế miễn dịch học, nội dung nghiên cứu miễn dịch học gì? Thế miễn dịch tự nhiên? Những hiểu biết anh chị miễn dịch tự nhiên? Thế miễn dịch tiếp thu? Có loại miễn dịch tiếp thu? Trình bày hiểu biết anh chị miễn dịch tiếp thu chủ động nhân tạo ý nghĩa y học thú y học? Trình bày hiểu biết anh chị miễn dịch tiếp thu bị động, ý nghĩa y học thú y học? Trình bày loại miễn dịch dựa vào đối tượng miễn dịch, tồn mầm bệnh, tính đặc hiệu chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch để phân loại? -9- hiểu đáp ứng miễn dịch dịch thể qua trung gian tế bào mức độ cục lẫn toàn thân có vai trò việc bảo vệ tác nhân gây bệnh kiến thức hẳn hữu ích việc nghiên cứu chế tạo vacxin cho cá Nhờ đó, thiết kế phương pháp hữu hiệu để kiểm định đánh giá hiệu kháng nguyên việc tạo nên đáp ứng miễn dịch bảo vệ cá Những hiểu biết chế gây bệnh đa số tác nhân gây bệnh cá hạn chế, chưa có đủ sở cho việc tạo nên kháng nguyên gây đáp ứng miễn dịch bảo vệ có hiệu cho cá Đáp ứng miễn dịch bảo vệ cá thường tạo nên vài kháng nguyên tác nhân gây bệnh tinh chế chí phải có số bổ sung định, biện pháp đạt toàn vẹn có đầy đủ thông tin từ nghiên cứu thân tác nhân gây bệnh cho cá Tuy nhiên, với tiến đà đạt gần 30 năm qua kể từ loại vacxin nuôi trồng thuỷ sản cấp phép lưu hành vào năm 1976 (vacxin phòng ERM) thừa nhận rộng rÃi người nuôi cá vai trò quan trọng vacxin việc quản lý phòng ngừa dịch bệnh sở quan trọng đảm bảo cho phát triển liên tục lĩnh vực này, đặc biệt việc sử dụng công nghệ sinh học phân tử nhằm sản xuất loại vacxin rẻ tiền để phòng ngừa loại virus gây bệnh, bao gồm việc sử dụng loại vacxin hệ 10.2 MIễN DịCH HọC GIáP XáC Hệ miễn dịch giáp xác đáp ứng miễn dịch đặc hiệu loài cá xương động vật có xương sống bậc cao khác dựa vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên đáp ứng bảo vệ thể Tuy nhiên, điểm tương đồng giáp xác so với động vật có xương sống đáp ứng bảo vệ thể thực tế bào máu chuyên hoá Các tế bào máu tiến hành hoạt động thực bào, phong toả (encapsulation) sản sinh chất diệt khuẩn để loại bỏ vô hiệu hoá thể lạ tác nhân gây bệnh truyền nhiễm 10.2.1 Các tế bào máu tham gia đáp ứng miễn dịch giáp xác Các dạng tế bào máu (hemocyte) giáp xác phân biệt dựa đặc điểm hình thái tính chất bắt màu chúng Tuy nhiên, tế bào máu giáp xác chưa đạt đến mức độ biệt hoá rõ rệt chưa thể xếp thành nhóm tế bào máu cá động vật có xương sống Từ máu giáp xác phân lập nhóm tế bào: hyaline (bạch cầu không hạt), semigranular (bạch cầu bán hạt), granular (bạch cầu có hạt) với chức tóm tắt bảng 10.7 Bảng 10.7: Các dạng bạch cầu giáp xác chức chúng Chức Nhóm bạch cầu Thực bào Encapsulation Độc tế bào Hoạt hoá ProPO Có Không Chưa biết Không Không hạt Hạn chế Có Có Có Bán hạt Không Rất hạn chế Có Có Có hạt Bạch cầu không hạt có khả thực bào, phát máu loài giáp xác mười chân (decapoda), số lượng tương đối tế bào thay đổi tuỳ theo loài Bạch cầu bán hạt đặc trưng tồn số hạt nhỏ tế bào chất tương tự bạch cầu có hạt động vật có xương sống Các tế bào phản ứng với polysaccarite có thành phần vách tế bào vi sinh vËt nh­ lipopolysaccarite (LPS) cña vi khuÈn, 1,3 glucan cña nấm Các tế bào có khả phong bế (encapsulate) hạt ngoại lai Bạch cầu có hạt đặc trưng túi hạt lớn tế bào chất Đặc điểm có lẽ đóng vai trò việc sản sinh, dự trữ tiết xuất hợp chất kháng khuẩn Các bạch cầu - 145 - có hạt giáp xác khả thực bào, khả đóng gói hạt ngoại lai hạn chế Vai trò yếu chúng dự trữ prophenol oxydase - hợp chất đóng vai trò thiết yếu đáp ứng bảo vệ thể giáp xác Khi tiếp xúc với 1,3 glucan, LPS peptidoglycan, bạch cầu có hạt tiết hoạt hoá prophenol oxydase thành phenol oxydase - có tác dụng xúc tác phản ứng oxy hoá hợp chất phenol thành quinone sản phẩm cuối melanin Quinone sản phẩm trung gian trình chất độc vi sinh vật hoạt tính cao chúng 10.2.2 Các chế miễn dịch giáp xác a Thực bào Tế bào có hoạt tính thực bào tìm thấy thể giới động vật động vật không xương sống bậc thấp chúng có chức dinh dưỡng ngành cao hơn, tế bào chuyên hoá đảm trách vai trò phòng vệ chống lại tác nhân vi sinh vật gây bệnh Khi vi sinh vật xâm nhập thể vào máu mô, chúng bị thực bào công, nuốt tiêu diệt theo chế: phụ thuộc không phụ thuộc oxy giáp xác, vai trò bạch cầu không hạt đảm trách Bach cầu không hạt có chức chủ yếu loại bỏ thể lạ xâm nhập, bao gồm virus, vi khuẩn tế bào nấm Vật ngoại lai lớn mà tế bào bạch cầu không hạt bắt nuốt thường bị giữ lại đám tế bào b Sự hình thành khối u (nodule formation) đóng gói (encapsulation) Khi thể giáp xác bị xâm nhập số lượng vi sinh vật lớn, vượt khả thực bào, tượng hình thành khối u đám tế bào xuất Các vi sinh vật bị bẫy nhiều lớp bạch cầu khối u thường bị melanin hoá hoạt hoá phenoloxydase thể Khi ký sinh vật lớn, tế bào thực bào không bắt nuốt được, chúng phối hợp để giữ chặt ký sinh vật, không cho tác nhân xâm nhập di chuyển theo hệ tuần hoàn thể Quá trình gọi đóng gói (encapsulation) Bạch cầu bán hạt đóng vai trò tiên phát việc phát bắt giữ thể lạ kích thước lớn Tuy nhiên, chưa biết tường tận chế trình xử lý thể ngoại lai sau hình thành khối u đóng gói c Tính độc tế bào động vật máu nóng, tế bào diệt tự nhiên (NK cells) có vai trò tiêu diệt tế bào ung thư tế bào thể nhiễm virus Giáp xác có tiểu quần thể bạch cầu đảm nhiệm chức tương tự NK cell, tiêu diệt tế bào ngoại lai, tế bào ung thư, tế bào đích khác d Lectins Lectin có máu nhiều loài giáp xác, protein glycoprotein có khả nhận gắn kết lên phân tử carbohydrate bề mặt tế bào vi khuẩn nấm Lectin hoạt tính xúc tác phân giải mà đơn giản làm bất động hoá ngưng kết vi sinh vật gây nên tượng ngưng kết tế bào vi sinh vật Do lectin có vai trò chất opsonin e Protein Peptid kháng khuẩn Đáp ứng miễn dịch bọn chân đốt (arthropods) dựa việc sản xuất protein peptid có hoạt tính diệt vi sinh vật với phổ đề kháng rộng Tuy nhiên, đến thông tin nghiên cứu tồn loại protein peptid kháng khuẩn giáp xác Gần đây, người ta đà phân lập protein kháng khuẩn (6.5kDa) từ loài cua Carcinus maenas loài thuộc họ tôm he, người ta đà phân lập từ tương bào huyết - 146 - bào tôm he chân trắng P vannamei ba loại protein có khả protein kháng khuẩn gọi penaeidin Hiện công trình nghiên cứu tiếp tục nhằm xác định tính chất lý hoá học, sinh học hoạt tính sinh học penaeidin f Phản ứng đông máu Phản ứng đông máu có vai trò hạn chế máu thể, đồng thời hạn chế dịch chuyển kháng nguyên lạ thể theo hệ tuần hoàn tôm, phản ứng đông máu đòi hỏi tham gia protein tương bào sản xuất thành phần tế bào Protein đóng vai trò yếu phản ứng đông máu tôm gọi protein đông máu (clotting protein - CP) với hàm lượng cao bạch huyết Quá trình đông máu giáp xác khác với động vật có xương sống chỗ, nhân tố kích thích đông máu tổn thương mô, có mặt LPS vi khuẩn nhân tố kích thích bạch cầu không hạt giải phóng transglutaminase làm thúc đẩy phản ứng đông máu g Hệ thống phenol oxydase Ký sinh trïng vµ vi sinh vËt cã thĨ xâm nhập thể giáp xác thông qua tổn thương bề mặt thể theo thức ăn nhiễm khuẩn qua đường tiêu hoá Một số tác nhân gây bệnh loại nấm chủ động xâm nhập vào thể cách tiết men protease sử dụng lực học Phản ứng thể giáp xác thấy với điểm đen lớp biểu bì với tác nhân xâm nhập có màu nâu đen Nguyên nhân tượng melanin, sản phẩm cuối hệ thống phenoloxidase Men xúc tác hình thành melanin phenoloxidase, xúc tác trình oxy hoá hợp chất phenol thành quinin, quinin polymer hoá thành melanin Trong trình hình thành melanin, sản phẩm oxy hoá trung gian hình thành có hoạt tính cao độc vi sinh vật Vì vậy, hệ thống phenoloxidase phận quan trọng hệ miễn dịch giáp xác Nhân tố hoạt hoá hệ thống phenoloxidase giáp xác phân tử lipopolysaccaride 1,3 glucan có bề mặt tế bào vi khuẩn nấm Huyết cầu giáp xác có protein chuyên hoá có khả gắn kết với LPS và1,3 glucan Sau gắn kết, chúng kết hợp lên thụ thể bề mặt bạch cầu (bán hạt có hạt) gây nên phá vỡ hạt giải phóng prophenoloxidase (ProPO), ProPO chuyển thành dạng hoạt hoá phenoloxidase tiếp xúc với LPS 1,3 glucan Các protein chuyên hoá gắn kết với LPS glucan, đà biết cấu trúc phân tử, có tác dụng opsonin hoạt hoá trình thực bào LPS, glucan Bạch cầu Serin protease Pro-phenoloxidase Opsonins Gia tăng hoạt động thực bào - 147 - Serin protease hoạt hoá Phenoloxidase Quinone Melanin Encapsulation Hình 10.1 Cơ chế hoạt hoá hệ thống Phenoloxidase giáp xác Tóm lại, hệ miễn dịch loài giáp xác mức độ tiến hoá thấp, chủ yếu dựa đáp ứng miễn dịch tự nhiên Trong đó, vai trò bạch cầu hệ thống ProPO quan trọng Vì thế, việc tăng cường sức đề kháng cho đối tượng nuôi thuỷ sản thuộc nhóm giáp xác dựa vào việc sử dụng loài vacxin mà chủ yếu biện pháp tăng cường hiệu đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu thông qua cải thiện điều kiện môi trường nuôi sử dụng immunostimulant Câu hỏi ôn tập chương Vai trò miễn dịch không đặc hiệu loài cá xương Hàng rào vật lý hàng rào hoá học? Các yếu tố miễn dịch tế bào không đặc hiệu loài cá xương? Phản ứng viêm, điều hoà phản ứng viêm hoạt động thực bào loài cá xương? Các tế bào lympho hoạt động chúng đáp ứng miễn dịch đặc hiệu loài cá xương? Vai trò tuyến ức hoạt động miễn dịch loài cá xương? Vai trò thận lách cá đáp ứng miễn dịch? Globulin miễn dịch cá phân lớp globulin miễn dịch? Trình bày chức phân tử Ig cá ? Miễn dịch qua trung gian tế bào loài cá xương? 10 Các đáp ứng miễn dịch cục loài cá xương? 11 Hiểu biết kí ức miễn dịch loài cá xương? 12 Trình bày ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến đáp ứng miễn dịch loài cá xương? 13 Trình bày yếu tố liên quan đến vaccine cách sư dơng vaccine ë c¸? 14 Sư dơng vaccine ë cá nào? 15 Các phương pháp đánh giá hiƯu qu¶ cđa viƯc sư dơng vaccine? 16 TriĨn väng việc sử dụng vaccine nuôi trồng thuỷ sản? 17 Trình bày hiểu biết anh, chị miễn dịch học giáp xác? - 148 - Tài liệu tham khảo A Tài liệu nước Vũ TriƯu An - Jean Claude Homberg (1997) MiƠn dÞch häc NXB Y học Hà Nội Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003) Vacxin chế phẩm phòng điều trị NXB Y học Bộ môn dị ứng học (2002) Chuyên đề dị ứng học tập I tập II NXB Y học Nguyễn Bá Hiên - Nguyễn Quốc Doanh - Phạm Sỹ Lăng - Nguyễn Thị Kim Thành - Chu Đình Tới (2008) Vi sinh vật - Bệnh truyền nhiễm vật nuôi NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Hòa - Bùi Quang Tề - Nguyễn Hữu Dũng - Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh học thủy sản NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lanh - Văn Đình Hoa (2006) Miễn dịch học NXB Y häc Hµ Néi Vị Minh Thơc - Lương Thị Hồng Vân - Phạm Văn Thức (2005) Giáo trình miễn dịch dị ứng học sở NXB Đại häc Qc gia, Hµ Néi www.google.com.vn B Tµi liƯu n­íc ngoµi 1.C.L.Baldwin- C.J.Howard - J.Nacssens (2009).”Veterinary immunology and immunopathology” Goodman J.W The immune response, In Stites D.P., Terr Al, Editor: Basic and clinical immunology, ed 7, Norwalk, CT, 1991, Appleton and Lange, pp 34-44 U U M.Toman (2000).”Veterinary immunology” Mosmann T.r., Coffman R.L., Th1 and Th2 cells: different pattern of lumphokine secrection lead to different functional properties, Annu Rev Immuno.l 7:145, 1989 Weller P F The immunobiology of eosinophils, N Engl J Med 320:1110-1118, 1991 - 149 - Mục lục Phần Mở đầu I Kh¸i niƯm vỊ m«n häc II Vai trò vị trí môn học III Sơ lược lịch sử phát triển cđa miƠn dÞch häc Thêi kú vacxin Thêi kú huyÕt häc 3 Thêi kú ho¸ miƠn dÞch Thêi kú miễn dịch tế bào Thời kỳ điều hoà miễn dịch hợp tác dòng tế bào B T IV Khái quát nội dung chương trình môn học Điều kiện tiên NhiƯm vơ cđa sinh viªn Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 4 Mơc tiªu cđa m«n häc Tµi liƯu häc tËp Ch­¬ng Khái niệm miễn dịch PHÂN LOạI MIễN DÞCH 1.1.1 MiƠn dÞch (Immunity) 1.1.2 MiƠn dÞch häc (Immunology) 1.2 Phân loại miễn dịch 1.2.1 Dùa vµo tÝnh chÊt cđa miƠn dÞch 1.2.2 Dựa vào đối tượng miƠn dÞch Căn vào đối tượng miễn dịch, chia miễn dịch thành loại sau: 1.2.3 Dùa vµo sù tồn mầm bệnh có miễn dịch 1.2.4 Dùa vào tính đặc hiệu hay không đặc hiệu miễn dÞch 1.2.5 Dựa vào chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch Chương Miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu 10 2.1 Hµng rµo vËt lý 10 2.1.1 Vai trß cđa da 10 2.1.2 Niêm mạc 10 2.2 Hàng rào hoá học 11 2.2.1 Bỉ thĨ (complement viÕt t¾t lµ: C') 11 2.2.2 Interferon (IFN) 14 2.2.3 Các protein liên kết (Binding protein) 14 2.2.4 Properdin 15 2.2.5 Opsonin 15 2.2.6 Betalyzin 15 2.3 Hµng rµo tÕ bµo 15 2.3.1 TiÓu thùc bµo (Microphage) 15 2.3.2 Đại thực bào (Macrophage) 16 2.3.3 Quá trình thực bào 16 2.4 Hµng rµo thĨ chÊt 19 2.5 Phản ứng viêm không ®Ỉc hiƯu 19 Chương kháng nguyên 21 3.1 Kh¸i niƯm 21 3.2 Đặc tính kháng nguyên 21 3.2.1 TÝnh sinh miÔn dÞch 21 3.2.2 Tính đặc hiệu kháng nguyên 22 3.2.3 Đặc tính phụ kháng nguyªn 23 3.2.4 Số phận kháng nguyên 24 3.3 Phân loại kháng nguyên 24 3.3.1 Dựa vào đặc tính kháng nguyªn 24 3.3.2 Dùa vµo mèi quan hƯ cđa kháng nguyên với vật chủ 24 3.3.3 Dựa vào cấu trúc hoá häc 25 3.3.4 Dùa theo sù t­¬ng tác dòng tế bào lympho T B 25 3.3.5 Dùa vào đối tượng miễn dịch 26 3.4 Kh¸ng nguyên phù hợp tổ chức chủ yếu MHC (Major Histocompatibility Complex antigen) 28 3.4.1 Đại cương 28 3.4.2 CÊu tróc 29 3.4.3 Phân bố chức 31 Ch­¬ng HƯ thèng miƠn dịch thể 33 4.1 Kh¸i niƯm 33 4.2 Các quan cã thÈm qun miƠn dÞch 33 4.2.1 C¸c quan lympho trung tâm (còn gọi quan lympho gèc) 33 4.2.2 C¸c quan lympho ngoại vi (cơ quan thứ phát, quan tác động) 37 4.3 Các tế bào có thẩm quyền miễn dịch 41 4.3.1 TÕ bµo lympho T 42 4.3.2 TÕ bµo lympho B 45 4.3.4 Những tế bào miễn dịch không đặc hiệu 46 Ch­¬ng Kháng thể dịch thể đặc hiệu 50 5.1 Kh¸i niƯm 50 5.2 Cấu trúc kháng thể dịch thể đặc hiệu 50 5.3 Các định kháng nguyên phân tử globulin miễn dÞch 53 5.3.1 Các định isotype 53 5.3.2 Các định allotype 54 5.3.3 Các định idiotype 54 5.4 Đặc tính chức kháng thể dịch thể đặc hiệu 55 5.4.1 Đặc tính 55 5.4.2 Chức kháng thĨ dÞch thĨ 55 5.5 C¸c líp cđa kh¸ng thĨ dÞch thĨ 56 5.5.1 Líp IgG 56 5.5.2 Líp IgM 57 5.5.3 Líp IgA 58 5.5.4 Líp IgE (cßn gäi lµ Reagin) 58 5.5.5 Líp IgD 59 5.6 Quy luËt h×nh thành kháng thể dịch thể đặc hiệu 59 5.7 C¸c yÕu tố ảnh hưởng đến hình thành kháng thể đặc hiƯu 61 5.7.1 ¶nh hưởng kháng nguyên 61 5.7.2 ¶nh h­ëng cđa chÊt bỉ trỵ 62 5.7.3 ¶nh h­ëng thể điều kiện ngoại cảnh 62 5.8 Kh¸ng thĨ đơn dòng (kháng thể đơn "clon" Monocyteclonal antibody) 63 5.8.1 Kh¸i niƯm 63 5.8.2 Nguyên tắc phương pháp sản xuất kháng thể đơn dòng thể 63 Chương phản ứng kháng nguyên kháng thể 65 6.1 Sự kết hợp kháng nguyên kh¸ng thĨ 65 6.1.1 Kh¸i niƯm 65 6.1.2 KÕt qu¶ sinh häc cđa sù kết hợp kháng nguyên kháng thể 65 6.2 Ph¶n øng huyÕt häc 66 6.2.1 Cơ chế chung phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể dịch thể đặc hiệu 66 6.2.2 Các phản ứng huyết häc cã thĨ quan s¸t trùc tiÕp 66 6.2.3 Các phản ứng huyết học phải dùng kỹ thuật đánh dấu để phát 78 Chương đáp ứng miễn dịch điều hòa miễn dịch 85 7.1 đáp ứng miƠn dÞch 85 7.1.1 Kh¸i niƯm chung 85 7.1.2 Các loại đáp øng miƠn dÞch 85 7.1.3 Các giai đoạn trình đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 86 7.2 KiĨm so¸t điều hòa đáp ứng miễn dịch 93 7.2.1 Vai trò dung thứ kiểm soát miễn dịch 93 7.2.2 Vai trò kháng nguyên kiểm soát đáp ứng miƠn dÞch 94 7.2.3 Vai trò tế bào điều hòa đáp ứng miƠn dÞch 95 7.2.4 Tác dụng điều hòa miễn dịch cytokine 96 7.2.5 Vai trò kháng thể 97 7.2.6 Tương tác idiotyp điều hoà miễn dịch 98 7.2.7 ¶nh hưởng yếu tố di truyền thần kinh - nội tiết đến đáp ứng miễn dịch 98 7.2.8 ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng, lao tác, sang chấn tuổi tác đến đáp ứng miễn dịch 99 Chương Miễn dịch nhiễm khuẩn 101 8.1 MiƠn dÞch chèng virus 101 8.1.1.Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 101 8.1.2 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 102 8.1.3 Sù lÈn tr¸nh cđa virus 103 8.2 MiƠn dÞch chèng vi khn 104 8.2.1 Miễn dịch chống vi khuẩn sống bên ngoµi tÕ bµo 104 8.2.2 Miễn dịch chống vi khuẩn nội tế bào 106 8.3 MiƠn dÞch chèng ký sinh trïng 106 8.3.1 Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 107 8.3.2 Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 107 8.3.3 Sự né tránh đáp ứng miễn dịch ký sinh trïng 107 Chương Sai lạc miễn dịch miễn dịch bệnh lý 109 9.1 Sai lạc miễn dịch 109 9.1.1 Dung thø miƠn dÞch 109 9.1.2 Tù miƠn dÞch 110 9.1.3 Suy giảm miễn dịch 111 9.2 MiƠn dÞch bƯnh lý 112 9.2.1 Kh¸i niƯm 112 9.2.2 Phân loại 112 9.3 Phản ứng loại thải mảnh ghép 114 9.3.1 Đại cương ghép 114 9.3.2 Hiện tượng bắt bong mảnh ghép 114 9.3.3 Đáp øng miƠn dÞch 115 9.3.4 C¬ chế phân tử tế bào phản ứng loại th¶i m¶nh ghÐp 115 9.3.5 Vấn đề loại thải mảnh ghép người 116 9.3.6 Miễn dịch quan hệ mẹ - phôi 117 Ch­¬ng 10 MIễN DịCH HọC CáC ĐốI TƯợNG NUÔI TRồNG THủY SảN 118 10.1 Miễn dịch học loài cá xương 118 10.1.1 MiƠn dÞch không đặc hiệu 118 10.1.2 Các chế miễn dịch đặc hiệu 124 10.1.3 Các đáp ứng miƠn dÞch cơc bé 130 10.1.4 Ký øc miÔn dÞch 132 10.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đáp ứng miễn dịch 132 10.1.6 Sư dơng vacxin phßng bƯnh cho c¸ 141 10.2 Miễn dịch học giáp xác 145 10.2.1 Các tế bào máu tham gia đáp ứng miễn dịch giáp xác 145 10.2.2 Các chế miễn dịch giáp xác 146 Tài liệu tham khảo 149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: THÚ Y ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Miễn dịch học thú y I Thông tin học phần Mã học phần: Số tín chỉ: (2 LT + 0TH) Học phần tiên (prerequisites): Là môn học sở, học sau môn giải phẫu học, tổ chức học, sinh lý học gia súc, sinh hóa học, di truyền học dược lý học thú y Học kỳ: Học kỳ V II Thông tin giảng viên: Nguyễn Bá Hiên GVC Trần Thị Lan Hương GVC hienmicro@gmail.com U U III Mục tiêu: Giúp sinh viên nắm vững khái niệm miễn dịch, cách phân loại miễn dịch, hiểu chất, chế trình miễn dịch xảy thể, nắm nguyên lý cách tiến hành phản ứng huyết học, từ ứng dụng kiến thức mơn học để chẩn đốn, phịng chống bệnh truyền nhiễm IV Mô tả vắn tắt nội dung học phần Khái niệm miễn dịch, phân loại miễn dịch, miễn dịch không đặc hiệu thể, kháng nguyên kháng thể dịch thể đặc hiệu, hệ thống miễn dịch, q trình đáp ứng miễn dịch điều hịa miễn dịch, phản ứng kháng nguyên kháng thể, miễn dịch nhiễm khuẩn miễn dịch bệnh lý, miễn dịch học đối tượng nuôi trồng thủy sản V Nhiệm vụ sinh viên + Dự lớp: điều kiện bắt buộc, sinh viên không vắng mặt 1/5 số tiết quy định + Bài tập: Sinh viên phải làm tiểu luận, chuyên đề theo yêu cầu giáo viên VI Tài liệu học tập + Giáo trình Miễn dịch học thú y Nguyễn Bá Hiên - Trần Thị Lan Hương  Sách tham khảo: Tài liệu tiếng Việt : Vị TriƯu An - Jean Claude Homberg (1997) Miễn dịch học NXB Y học Hà Nội 10 Nguyễn Đình Bảng, Nguyễn Thị Kim Hương (2003) Vacxin chế phẩm phòng điều trị NXB Y học 11 Bộ môn Dị ứng học (2002) Chuyên đề dị ứng học tập I tập II NXB Y học 12 Nguyễn Bá Hiên - Nguyễn Quốc Doanh - Phạm Sỹ Lăng - Nguyễn Thị Kim Thành - Chu Đình Tới (2008) Vi sinh vật - Bệnh truyền nhiễm vật nuôi NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Thị Hòa - Bùi Quang Tề - Nguyễn Hữu Dũng - Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh học thủy sản NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Lanh - Văn Đình Hoa (2006) Miễn dịch học NXB Y học Hà Nội 15 Vũ Minh Thục - Lương Thị Hồng Vân - Phạm Văn Thức (2005) Giáo trình miễn dịch dị ứng học sở NXB Đại học Quốc gia, Hà Néi 16 www.google.com.vn U U Tài liệu nước : C.L.Baldwin- C.J.Howard - J.Nacssens (2009).”Veterinary immunology and immunopathology” Goodman J.W The immune response, In Stites D.P., Terr Al, Editor: Basic and clinical immunology, ed 7, Norwalk, CT, 1991, Appleton and Lange, pp 34-44 M.Toman (2000).”Veterinary immunology” Mosmann T.r., Coffman R.L., Th1 and Th2 cells: different pattern of lumphokine secrection lead to different functional properties, Annu Rev Immuno.l 7:145, 1989 Weller P F The immunobiology of eosinophils, N Engl J Med 320:1110-1118, 1991 * Tài liệu khác: Các thông tin thú y Tổ chức dịch tễ giới http: // www OIE Int VII Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp: Sinh viên dự lớp đủ thời gian quy định phép dự thi hết môn học - Tham gia thảo luận thuyết trình mơn học - Viết tiểu luận theo chủ đề mà giáo viên yêu cầu - Thi học phần tiết - Bài thi cuối kỳ: Sinh viên phải dự thi hết môn học theo hình thức thi viết thi vấn đáp sau hoàn thành nội dung VIII Thang điểm đánh giá Điểm đánh giá cuối kỳ môn học cho sinh viên tính theo thang điểm 10 sở tổng hợp kết đánh giá nêu mục tính theo tỷ lệ phần trăm phần sau: Nội dung đánh giá Tỷ lệ (%) Chuyên cần 10 Kiểm tra kỳ 20 Thi kết thúc hết môn 70 Tổng cộng 100 IX Nội dung chi tiết học phần Tuần Nội dung Phần mở đầu - Khái niệm môn học - Vai trị vị trí Miễn dịch học chăn nuôi thú y - Sơ lược lịch sử phát triển môn học - Khái quát nội dung chương trình mơn học Chương 1: Khái niệm miễn dịch phân loại miễn dịch I Khái niệm miễn dịch II Phân loại miễn dịch 2.1 Căn vào nguồn gốc phát sinh + Miễn dịch bẩm sinh + Miễn dịch tiếp thu 2.2 Căn vào loại mầm bệnh + Miễn dịch chống vi khuẩn + Miễn dịch chống virus + Miễn dịch chống độc tố Bài đọc bắt buộc, tham khảo 2.3 Căn vào tồn hay không tồn mầm bệnh thể sau có miễn dịch + Miễn dịch vơ trùng + Miễn dịch có trùng 2.4 Căn vào tính đặc hiệu hay khơng đặc hiệu miễn dịch + Miễn dịch không đặc hiệu + Miễn dịch đặc hiệu 2.5 Căn vào chế, thành phần tham gia đáp ứng miễn dịch + Miễn dịch dịch thể đặc hiệu + Miễn dịch qua trung gian tế bào Chương 2: Miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu Hàng rào vật lý + Vai trò da + Vai trò niêm mạc Hàng rào hóa học + Dịch tiết tuyến + Bổ thể vai trò bổ thể + Interferon + Protein liên kết Hàng rào tế bào + Khái niêm thực bào + Các loại tế bào thực bào + Quá trình thực bào Hàng rào thể chất Viêm không đặc hiệu Chương 3: Kháng nguyên Định nghĩa Đặc tính kháng nguyên + Tính sinh miễn dịch + Tính đặc hiệu + Số phận kháng nguyên Phân loại kháng nguyên + Dựa vào đặc tính kháng nguyên + Dựa vào mối quan hệ kháng nguyên với vật chủ có đáp ứng miễn dịch + Dựa vào chất hóa học kháng nguyên + Dựa vào kiểu đáp ứng miễn dịch + Dựa vào mầm bệnh gây đáp ứng miễn dịch + Kháng nguyên hòa hợp tổ chức Chương 4: Hệ thống miễn dịch thể I Các quan thẩm quyền miễn dịch 1.1 Khái niệm 1.2 Các quan lympho trung tâm + Tủy xương + Tuyến ức + Túi Fabricius quan tương đương 1.3 Các quan lympho ngoại vi + Hạch lympho + Lách + Mô lympho niêm mạc + Mô lympho niêm mạc phân tán VI Các tế bào có thẩm quyền miễn dịch 2.1 Tế bào lympho + Quần thể tế bào lympho - Tiểu quần thể lympho TCD - Tiểu quần thể lympho TCD - Chức quần thể lympho T + Quần thể tế bào lympho B - Q trình biệt hóa - Chức 2.2 Tế bào trình diện kháng nguyên + Tế bào trình diện kháng nguyên cho TC có CD8 Chương Kháng thể dịch thể đặc hiệu I Khái niêm chất kháng thể đặc hiệu II Đặc tính kháng thể III Cấu trúc kháng thể IV Các lớp kháng thể 10 V Chức kháng thể Chương Phản ứng kháng nguyên kháng thể I Một số khái niệm II Các kết hợp kháng nguyên kháng thể III Các phản ứng huyết học 3.1 Các phản ứng quan sát trực tiếp 11 + Phản ứng ngưng kết + Phản ứng kết tủa + Phản ứng kết hợp bổ thể + Phản ứng trung hòa 3.2 Các phản ứng huyết học phải dùng kỹ thuật đánh dấu để phát + Phản ứng miễn dịch huỳnh quang (IF) + Phản ứng miễn dịch có gắn enzim ( ELISA) + Phản ứng miễn dịch phóng xạ Chương 7: Đáp ứng miễn dịch điều hòa miễn dịch I Khái niệm chung II Các giai đoạn trình đáp ứng miễn dịch 2.1 Giai đoạn phát sinh phát triển thành thục quan tế bào có thẩm quyền miễn dịch 12 2.2 Giai đoạn nhận diện kháng nguyên 2.3 Giai đoạn cảm ứng 2.4 Giai đoạn kết thúc III Điều hòa miễn dịch 3.1 Các yếu tố dịch thể tham gia điều hòa miễn dịch 3.2 Các tế bào tham gia điều hòa miễn dịch VI Quy luật hình thành kháng thể yếu tố ảnh hưởng + Quy luật hình thành kháng thể 13 + Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành kháng thể VII Kháng thể đơn dòng 14 Chương Miễn dịch nhiễm khuẩn I Đại cương II Miễn dịch chống virus III Miễn dịch chống vi khuẩn IV Miễn dịch chống ký sinh trùng 15 Chương Sai lạc miễn dịch miễn dịch bệnh lý I Khái niệm II Sai lạc miễn dịch + Phản ứng loại thải mảnh ghép + Dung nạp miễn dịch + Suy giảm miễn dịch III Miễn dịch bệnh lý Ch­¬ng 10: Miễn dịch học đối tượng nuôi trồng thủy sản I Miễn dịch học loài cá xương 16 Miễn dịch không đặc hiệu Các chế miễn dịch đặc hiệu Các đáp ứng miễn dịch cục Ký ức miễn dịch Các nhân tố ảnh hưởng đáp ứng miễn dịch Sử dụng vacxin phòng bệnh cho cá II Miễn dịch học giáp xác Các tế bào máu tham gia đáp ứng miễn dịch giáp xác Các chế miễn dịch giáp xác Trng b mụn Ph trách học phần TS Nguyễn Bá Hiên TS Nguyễn Bá Hiên TS Trần Thị Lan Hương

Ngày đăng: 12/09/2023, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN