Giáo trình Miễn dịch học thú y: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Hồng Sơn

207 3 0
Giáo trình Miễn dịch học thú y: Phần 2 - PGS.TS. Phạm Hồng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương PHỨC HỢP PHÙ HỢP MƠ CHÍNH VÀ TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN MỤC TIÊU HỌC TẬP: - Trình bày chức năng, cấu trúc chế hoạt động phức hợp phù hợp mơ (MHC) - Trình bày trình trình diện kháng nguyên - Giải thích tính đặc hiệu q trình trình diện kháng nguyên - Trình bày chế dung nạp miễn dịch - Vận dụng quy luật dung nạp miễn dịch việc chọn xử lý loại mô ghép 6.1 PHỨC HỢP PHÙ HỢP MƠ CHÍNH (MHC) 6.1.1 Các loại MHC Các kháng ngun phù hợp mơ chính, hay kháng ngun MHC, yếu tố đóng vai trị dấu hiệu phân biệt giúp tế bào lympho T nhận biết tế bào “của mình” hay “khơng phải mình” q trình rà sốt phản ứng để trì định nội mơi thể Các tế bào T có chức rà soát tế bào thể để phát tế bào mang kháng nguyên xử lý chúng cách khác biệt so với tế bào Đóng vai trò dấu hiệu để phân biệt tế bào “của mình” hay “khơng phải mình” có phân tử kháng nguyên bề mặt chuyên biệt kháng nguyên phù hợp mơ chính, hay kháng ngun MHC Do phát tế bào bạch cầu nên người kháng nguyên gọi HLA, tức kháng nguyên bạch cầu người (human leukocyte antigen), tương tự, chuột nhắt gọi H2, khỉ vàng RhL-A, tinh tinh (chimpanzee) ChL-A, bò BoL-A, lợn SL-A, cừu VL-A, chó DL-A, thỏ RL-A, chuột lang GPL-A, chuột đồng RT-1, gà B Các kháng nguyên gọi chung MHC có hai loại (lớp): MHC lớp I (MHC-I) MHC lớp II (MHC-II), 198 tất tế bào động vật biểu MHC-I, biểu MHC-II phụ thuộc môi trường nội môi vị trí giải phẫu điều kiện cụ thể 6.1.1.1 MHC lớp I MHC lớp I (MHC-I) có bề mặt tất tế bào có nhân động vật Chúng gắn với peptide hình thành phân giải kháng nguyên tạo tế bào, bao gồm protein tế bào (bình thường trường hợp tế bào ung thư), protein virus hay vi khuẩn hay vi sinh vật khác ký sinh nội bào Về cấu tạo, phân tử MHC-I gồm chuỗi nặng xuyên màng (chuỗi α), liên kết khơng đồng hóa trị với chuỗi nhẹ màng β2microglobulin Khối lượng chuỗi α khoảng 44 kDa, chuỗi β2-microglobulin khoảng 12 kDa Phần ngoại bào chuỗi Hình 6.1 Mơ hình cấu trúc phân tử MHC-I (trái) nặng gồm miền MHC-II (phải) (domain): α1, α2 α3, Ngoài tương tác peptide “siêu kháng nguyên” domain khoảng 90 rãnh miền α1 α2 MHC-I “siêu kháng nguyên” rãnh α1 β1 MHC-II với amino acid Phần xun TCR đặc hiệu cịn có tương tác trình tự α3 màng gồm 25 - 26 MHC-I với phân tử CD8 (của Tc) trình tự amino acid phần nội β2 MHC-II với CD4 (của Th) để thực trình bào 30 - 35 amino acid diện kháng nguyên Vị trí gắn mẩu peptide hai miền α1 α2 (là domain xa màng tế bào nhất) chuỗi có tính đa hình (tức khác biệt tế bào, tương ứng với cấu trúc loại “siêu kháng nguyên”, tức đoạn peptide dài khoảng - 24 amino acid kháng nguyên MHC giữ lại nhờ tương thích cấu trúc khơng gian, tương tự kháng nguyên 199 với kháng thể) Khác với chuỗi α, chuỗi β2-microglobulin chuỗi nhất, tính đa dạng kiểu hình khơng mã hóa gene thuộc phức hệ MHC 6.1.1.2 MHC lớp II Các phân tử MHC lớp II (MHC-II) có số loại tế bào hệ miễn dịch chuyên bắt giữ, nuốt tiêu hóa mầm bệnh với tư cách tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp (đại thực bào, tế bào tua lympho B thành thục) Các mầm bệnh bị tế bào thực bào nuốt tiêu hóa thành đoạn peptide, gắn chúng với phân tử MHC-II có sẵn hệ thống mạng lưới nội chất tế bào chất nhờ dịch chuyển hệ thống mà phô bày màng tế bào Phức hệ phân tử MHC-II gồm hai chuỗi xuyên màng, α β Cả hai thuộc siêu họ phân tử globulin miễn dịch mã hóa gene hệ MHC Mỗi chuỗi góp miền ngồi (α1 β1) đoạn có tính đa hình, tạo nên vị trí gắn mẩu peptide Khối lượng chuỗi α khoảng 33 - 35 kDa, chuỗi β khoảng 26 - 28 kDa 6.1.2 Sự khám phá nguy bệnh tật liên quan đến MHC Người ta thấy có liên hệ số kiểu hình HLA với số bệnh, bệnh tự miễn Năm 1967, vài kiểu hình MHC xác định có nguy cao mắc bệnh lymphoma (ung thư bạch huyết) Hodgkin (Amiel, 1967) Khơng lâu sau đó, nhiều bệnh chứng tỏ có liên quan đến gene MHC Tuy nhiên, chế xác nguy liên quan đến MHC bệnh tự miễn chưa hiểu biết đầy đủ 6.1.3 Gene mã hóa phức hệ MHC Phức hợp gene HLA (MHC người) nằm nhánh ngắn nhiễm sắc thể (băng 6p21.3) Cịn gene mã hóa chuỗi β2microglobulin MHC lớp I (khơng có tính đa dạng kiểu hình) nằm nhiễm sắc thể 15 (15q21-q22.2) không xem thuộc phức hợp HLA Các chuỗi protein tổng hợp từ khn gene HLA có chung số đặc điểm với globulin miễn dịch xếp vào siêu họ (superfamily) phân tử globulin miễn dịch Trong miền 200 gene hệ HLA có gene mã hóa yếu tố khác hệ miễn dịch (một số bổ thể, TNF-α β, lymphotoxin B) số gene khác (CYP21A, CYP21B, TAP1 TAP2 ) 6.1.3.1 Các gene HLA lớp I Ba gene HLA-A, -B -C gene mã hóa chuỗi α MHC-I (tương ứng với phân tử HLA-A, -B -C) Mỗi gene tổ chức từ exon: exon mã hóa peptide tín hiệu, bị cắt bớt trình vận chuyển phân tử nội bào; exon 2, 3, mã hóa cho domain α1, α2 α3; exon 5, 6, 7, mã hóa peptide liên kết, phần xuyên màng phần nội bào phân tử MHC Cuối cịn có vùng 3' khơng dịch mã Tính đa dạng tập trung hai exon (mã hóa cho α1 α2 – vị trí gắn peptide) 6.1.3.2 Các gene HLA lớp II Các gene HLA-D mã hóa cho chuỗi α β MHC lớp II Tổ chức gene mã hóa HLA-D (HLA-D) đa dạng tổ chức gene MHC-I, bao gồm locus HLA-DR (D-related), -DQ, -DP Tại locus có hai gene A1 B1 mã hóa tương ứng cho chuỗi α β số pseudogene (gene giả) Sự biểu gene thuộc HLA-DR phức tạp: tùy theo kiểu gene, hai phân tử DR phiên mã Các gene MHC-II tổ chức thành exon: exon mã hóa peptide tín hiệu, exon 2, mã hóa cho domain ngoại bào; exon mã hóa peptide liên kết, phần xuyên màng đoạn đầu phần nội bào; exon mã hóa đoạn cuối phần nội bào vùng 3' không dịch mã 6.1.3.3 Các đặc tính gene HLA Các gene HLA có đặc tính: Di truyền theo đơn bội: Một người thừa hưởng nguyên khối gene HLA cha khối gene HLA mẹ Các gene HLA liên kết theo trình tự chiều dọc chặt chẽ, tượng tái tổ hợp (bắt chéo gene có nguồn gốc từ mẹ với gene có nguồn gốc từ cha) xảy (khoảng 1% locus B DR) 201 Tính đa dạng: Nhiều locus có nhiều (lên đến hàng trăm) allele khác Đó kết đột biến cổ xưa tượng chuyển gene Tính đồng trội: Cả hai allele (từ cha từ mẹ) biểu Về cách gọi tên (danh pháp), nhà nghiên cứu sinh hóa thống cách gọi gene theo vị trí chúng nhiễm sắc thể Danh pháp hành gene HLA, theo công thức chung tên allele là: Tên gene + dấu * + mã số allele + mã số sub-allele HLA lớp I: A*1101, hàm chỉ: “locus HLA-A, allele 11, tiểu loại 01” (là A11, hay A11E theo danh pháp cũ)  HLA lớp II: HLA-DRB1*0101, hàm chỉ: “locus DRB1 (mã hóa chuỗi β1), allele 01, tiểu loại 01” (là DR1, hay Dw1 theo danh pháp cũ)  6.1.4 Các chức MHC Các Mhc (tức MHC động vật khác người) tìm với tư cách kháng nguyên quan trọng phù hợp mô, đến thập niên 1970 vai trò sinh lý chúng khám phá Năm 1972, Benaceraff McDevitt xác định gene Ir (Immune response) hệ H-2 kiểm sốt tính chất “đáp ứng” hay “khơng đáp ứng” miễn dịch số kháng nguyên polypeptide Vào năm 1973 Rosenthal phát tương tác phân tử Mhc với tế bào lympho T phản ứng miễn dịch Quá trình sản xuất kháng thể (đáp ứng miễn dịch dịch thể đặc hiệu) xác định phụ thuộc Mhc (Kindred, 1972), cụ thể vào Mhc lớp II (Katz, 1973) Năm 1974, Zinkernagel chứng minh đáp ứng miễn dịch lympho T (miễn dịch tế bào đặc hiệu) phụ thuộc vào chất kháng nguyên lẫn vào phân tử MHC (ở người) Dần dần, nhờ kỹ thuật tinh thể học, người ta nghiên cứu nhiều chi tiết chức phân tử Mhc cấu trúc phân tử MHC lớp I (Bjorkman, 1987) lớp II (Brown, 1993) Cho đến nay, chức MHC xác định gắn mảnh peptide xuất phát từ mầm bệnh bộc lộ chúng bề mặt tế bào để tế bào T nhận biết Hệ tác động thường tàn phá mầm bệnh: tế bào bị nhiễm virus bị dung giải, 202 đại thực bào tế bào T hoạt hóa để hủy diệt vi khuẩn sống lòng tiểu bào tế bào chất chúng, tế bào B tế bào T hoạt hóa để sản xuất kháng thể có lực trung hịa độc tính hỗ trợ loại bỏ mầm bệnh ngoại bào Kháng nguyên MHC tổng hợp ribosome ribosome gắn với màng mạng lưới nội chất, mạng lưới nội chất nhẵn trở thành mạng lưới nội chất có hạt Khi tổng hợp phân tử MHC định dạng (chaperone) nhờ cấu trúc màng phân bố cách đặc trưng màng với phần màng màng ổn định Đầu phân tử phân bố phía lịng màng mạng lưới nội chất phần phân tử nhận diện kháng nguyên Trong tế bào bình thường, protein màng mạng lưới nội chất dịch chuyển dần từ (thường nhằm cung cấp thêm cấu trúc màng cho tế bào phát triển) thay protein bề mặt cũ protein bề mặt mới, trải qua hình thức thể Golgi sau tiểu bào, hay túi nhỏ (vesicles), dung hợp với màng tế bào chất Khi dung hợp với màng tế bào chất, dịch chuyển cấu trúc phospholipid hai lớp khảm lỏng dẫn đến việc chuyển mặt mạng lưới nội chất mặt tế bào Kết cục MHC lộ xuất Khi tiếp cận với tổ hợp kháng nguyên bề mặt giai đoạn phơi thai cịn non tế bào T non chịu chọn lọc dương tính Nếu khơng nhận diện MHC thể (tức khơng kết hợp chặt chẽ dẫn đến hoạt hóa) tế bào lympho phải chết, để lại tế bào lympho kết hợp với MHC tồn tiếp tục phát triển Khi có cảm nhiễm nội bào có thực bào (ở APC), phân tử MHC yếu tố vận tải kháng nguyên xử lý bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên với tế bào lympho T, gây hoạt hóa tế bào T, khởi phát cho phản ứng miễn dịch đặc hiệu có tính chất nhớ miễn dịch Một tổng quát, NK rà soát bề mặt tế bào thể Khi gặp MHC bình thường chúng khơng bị hoạt hóa MHC-I có tác dụng ức chế chúng Khi khơng có MHC-I MHC-I bị che lấp, tổn thương khác loại vốn có cá thể, NK tiếp cận bị kích hoạt thể thuộc tính diệt tế bào Các lympho bào T CD8+ thường nhận diện kháng nguyên chủ yếu qua phân tử MHC-I, 203 T CD4+ thường nhận diện kháng nguyên thơng qua MHCII Trên MHC-I có miền α3 có cấu tạo tương hợp với phân tử CD8, MHC-II có miền β2 có cấu tạo tương hợp với CD4 Ngồi ra, tham gia trình diện kháng ngun cịn có phân tử đồng kích hoạt biểu bề mặt tế bào T tế bào trình diện kháng nguyên Nhìn chung, trình diện kháng nguyên dẫn đến hoạt hóa tăng sinh vơ cảm tế bào T (cả CD4+ lẫn CD8+) phụ thuộc vào tham gia hay không yếu tố đồng kích thích vào việc kết dính tế bào 6.2 TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUN 6.2.1 Các tế bào trình diện kháng nguyên Tế bào trình diện kháng nguyên (APC – antigen presenting cell) tế bào biểu kháng nguyên lạ liên kết với phức hợp phù hợp mơ (major histo-compatibility complex – MHC) bề mặt Tế bào lympho T nhận diện kháng nguyên phức hợp thụ thể tế bào T (T-cell receptor – TCR) Tất tế bào thể APC trình diện kháng nguyên cho TCR tế bào T gây độc tế bào (tế bào T CD8+) qua phân tử MHC lớp I Dù khơng có nhân, tế bào hồng cầu động vật có vú trình diện kháng nguyên, giai đoạn phát triển sớm chúng có nhân hồn chỉnh (như tế bào loài chim) điều khiển biểu gene MHC Tuy nhiên, thuật ngữ APC thường dùng để tế bào biệt hóa đóng vai trị hoạt hóa tế bào T Các tế bào thường biểu phân tử MHC lớp I lẫn MHC lớp II với chức kích hoạt tế bào T CD4+ (tế bào T giúp, hay T hỗ trợ, Th) tế bào T CD8+ (tế bào T gây độc, Tc) Hơn nữa, tế bào biểu phân tử MHC lớp II (trình diện cho Th) thường gọi tế bào trình diện kháng nguyên chuyên hóa (hay APC chuyên nghiệp) Có ba loại tế bào trình diện kháng ngun chun hóa chính: Tế bào tua (dendritic cells), đại thực bào (macrophages) tế bào B (B cells) Các tế bào có khả thực bào hiệu quả, qua chúng có 204 thể biểu kháng nguyên lạ từ bên kháng nguyên nội sinh Chức quan trọng tế bào APC chúng hoạt hóa tế bào T trinh ngun (nạve T cell) thơng qua phân tử đồng kích hoạt biểu bề mặt tế bào đồng thời với liên kết đặc hiệu kháng nguyên trình diện với thụ thể tế bào T (tức TCR) Chỉ phân tử đồng kích hoạt bề mặt tế bào APC liên kết với phân tử đặc hiệu tương ứng bề mặt tế bào T, tín hiệu từ kháng nguyên tổ hợp trình diện đặc hiệu truyền đến tế bào T, thông qua hệ thống truyền đạt tín hiệu nội bào kích hoạt gene làm cho tế bào T chuyển sang dạng hoạt động trở nên thành thục với đầy đủ chức Các tế bào tua với phổ trình diện kháng nguyên cực lớn nhóm tế bào trình diện kháng ngun quan trọng Đặc biệt, chúng cịn bẩy “siêu kháng nguyên” tự do vi sinh vật tiết xuất tế bào thực bào thải TCR bề mặt tua thực trình diện Các tế bào tua hoạt hóa cịn ln biểu phân tử đồng kích hoạt (như phân tử B7) có khả hoạt hóa tế bào Th Tế bào B, với kháng thể bề mặt, bắt giữ, tiêu hóa vật lạ trình diện hiệu kháng nguyên đặc hiệu với kháng thể, lại không hiệu kháng nguyên loại khác Ngoài ra, số dịng tế bào bạch cầu biệt hóa số quan (như tế bào thần kinh đệm nhỏ, tức microglia não, tế bào Kuffer gan…) vốn có nguồn gốc từ monocyte đại thực bào khác có khả hoạt động APC 6.2.2 Các tế bào tiếp nhận trình diện kháng nguyên Các tế bào tiếp nhận trình diện kháng nguyên bao gồm tế bào lympho T CD8+ sau phát triển chủ yếu thành tế bào gây độc tế bào Tc, tức tế bào T giết (killer T cell), tế bào lympho T CD4+ sau phát triển chủ yếu thành tế bào T trợ giúp Th (helper T cell) Từ hai nhóm tế bào lympho này, tùy mơi trường cytokine, tương ứng, hình thành quần thể tế bào T ức chế (Ts), tế bào T điều hòa (Treg) tế bào T mẫn muộn (TD, hay TDTH) 205 Các tế bào có điểm chung mang thụ thể tế bào T (tức TCR) bề mặt trở nên thành thục (trong tuyến ức) Khác với kháng thể dịch thể, TCR có cấu tạo từ hai chuỗi khác alpha beta xếp song song với liên kết với qua cầu nối S-S Trên chuỗi, tính từ ngồi vào tế bào, có Hình 6.2 Sơ đồ cấu tạo thụ thể tế miền khả biến (V – variable bào T (TCR) Các TCR cấu tạo từ hai chuỗi khơng region) miền bất biến (C – hồn toàn giống gọi alpha constant region) nối tiếp với vùng beta, cấu tạo từ miền khả xuyên màng đoạn màng biến (V) miền bất biến (C) (hay vùng nội bào) Mỗi vùng khả màng kèm theo vùng xuyên màng vùng nội bào (trong màng) biến vùng bất biến có Các miền V C cấu tạo từ cấu trúc gồm 3,5 vòng polypeptide vùng dài khoảng 110 amino tạo thành xuôi (gồm đoạn) acid, tương tự vùng phân tử ngược (gồm đoạn) immunoglobulin với liên kết nội vùng qua cầu nối S-S Miền khả biến có đoạn siêu biến tương thích với cấu trúc epitope kháng nguyên cảm ứng tạo nên mối liên kết đặc hiệu, tương tự liên kết kháng nguyên-kháng thể Do cấu trúc tương tự kháng thể nên TCR xếp vào siêu họ immunoglobulin Hơn nữa, TCR coi “kháng thể tế bào” sIg (hay BCR) tế bào lympho B Không giống phần lớn tế bào B chưa hoạt hóa thường có đồng thời hai loại kháng thể bề mặt (hay BCR) IgM IgD, tế bào T có loại TCR, cịn vùng khả biến (vùng V) TCR đa dạng phù hợp với cấu trúc không gian kháng nguyên hay kháng nguyên khác Sự đa dạng kết trình tái xếp lại gene mã hóa tổng hợp vùng V Ở người, gene mã hóa chuỗi alpha TCR nằm nhiễm sắc thể số 14, cịn gene mã hóa chuỗi beta nằm nhiễm sắc thể số Sự tái tổ hợp gene V diễn tuyến ức dẫn đến hình thành tế bào T 206 thành thục mang TCR bắt đầu việc di hành vào tuần hoàn đến tuyến lympho ngoại vi Tuy vậy, người ta cho sau rời tuyến ức gene TCR tế bào T tiếp tục xếp lại để phù hợp với kháng ngun đa dạng Ở người, chẳng hạn, có 50 gene mã hóa cho vùng V chuỗi alpha với 100 gene mã hóa cho vùng J, số lượng tổ hợp để có gene thành thục có gene V ngẫu nhiên kết hợp với gene J lớn Bên cạnh đó, có đến gene V, gene D 13 gene J mã hóa chuỗi beta Số tổ hợp V-D-J tạo gene thành thục mã hóa chuỗi beta, vậy, khơng nhỏ Các TCR có vai trị tiếp nhận trình diện kháng ngun từ APC tế bào đích thơng qua cặp tương tác đặc hiệu peptide kháng nguyên với TCR tương tác MHC-II với CD4 (ở Th) MHC-I với CD8 (ở Tc) Tuy nhiên, tương tác chưa đủ mạnh để dẫn đến hoạt hóa qua lại tế bào T với tế bào trình diện kháng nguyên Tham gia vào tương tác cặp tế bào cịn có cặp phân tử kết dính khác bề mặt chúng Khi thành thục, bề mặt tế bào trình kháng nguyên biểu phân tử B7 có tương thích khơng gian đặc hiệu với phân tử CD28 biểu bề mặt tế bào T CD4 T CD8 Cặp chất kết dính gọi cặp yếu tố đồng kích hoạt (co-activator) trình diện kháng nguyên Thiếu tương tác cặp trình diện kháng ngun khơng dẫn đến hoạt hóa tế bào lympho hoạt hóa tế bào trình diện kháng nguyên mà dẫn đến hình thành tế bào T vô (anergic T cell) hay dung nạp miễn dịch Nguyên nhân thiếu tương tác đồng kích thích đại thực bào khơng thể tiết xuất IL-1 để kích hoạt tế bào T, chủ yếu tế bào Th, sản xuất IL-2 thụ thể IL-2 (IL2R) Th đó, với IL-2 tiết ra, có tác dụng vừa kích hoạt vừa hoạt hóa tăng sinh tế bào trình diện kháng nguyên tế bào miễn dịch khác (Tc, TD, B…) có tương tác với kháng nguyên tương ứng, hoạt hóa chuỗi sản xuất interleukin khác (IL-4, IL-6…) Dưới tác động kích hoạt tế bào T CD8+ sản xuất IL2R IL-2 nên cần hỗ trợ tế bào Th Tế bào u, chẳng hạn, thường trình diện kháng nguyên bề mặt tế bào tổ hợp với phân tử MHC-I nhiều trường hợp khơng biểu yếu tố B7 nên tránh tác động hủy diệt hệ thống miễn dịch thể Tuy nhiên, 207 Tai lieu Luan van Luan an Do an (tiêm kháng nguyên vào da), mắt (nhỏ kháng nguyên vào niêm mạc mắt) Phản ứng da xác định kết nhờ đo độ dày chỗ da bị tiêm trước tiêm sau tiêm - ngày vận dụng với hầu hết tất bệnh nêu Riêng bệnh tị thư ngựa phản ứng mắt tiện lợi, buộc ngựa cần kiểm tra vào chỗ tránh gió lùa, nhỏ kháng nguyên vào mắt để mắt làm đối chứng âm Phản ứng dương tính biểu viêm kết mạc (sau ngày) kèm dòng ghèn trắng đục, nhầy dính chảy từ khóe mắt 11.8 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC KHÁNG NGUYÊN 11.8.1 Khái niệm cấu trúc kháng nguyên Cơ thể khác có thành phần hóa học khác Các hợp chất hóa học khác thể tác động khác xâm nhập vào thể động vật Có loại kích thích thể động vật sản sinh kháng thể có loại khơng có thuộc tính Các chất kích thích thể sản sinh kháng thể gọi chất có tính kháng ngun hay (đơn giản hơn) kháng nguyên Các kháng nguyên khác tạo nên thành phần kháng nguyên thể Các thành phần gọi cấu trúc kháng nguyên thể xét đến vị trí phân bố chúng Tuy nhiên, thơng thường khái niệm thành phần kháng nguyên cấu trúc kháng nguyên hiểu tương đương 11.8.2 Các quy trình chủ yếu phân tích cấu trúc kháng ngun Để xác định thành phần kháng nguyên vi sinh vật đương nhiên phải sử dụng phương pháp huyết học (miễn dịch học) Có nhiều phương pháp khác Trước hết, việc phân tích thành phần kháng nguyên tìm kháng nguyên giống khác số vi khuẩn nhóm phân loại họ chi (giống) loài Tiếp theo việc định vị kháng nguyên cấu trúc thể sinh vật hay vi sinh vật Thông thường, việc định vị thực kháng thể đánh dấu huỳnh quang nhờ sử dụng kính hiển vi huỳnh quang kháng thể đánh dấu ferritin nhờ hình ảnh biểu kính hiển vi điện tử… Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 390 Tai lieu Luan van Luan an Do an 11.8.2.1 Sử dụng phản ứng ngưng kết Ở vi khuẩn, người ta thường dùng phương pháp bão hòa ngưng kết tố Castellani, mô tả sau vi khuẩn thuộc họ trực khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) Giả sử phải tiến hành phân tích kháng nguyên thân (kháng nguyên O) hai chủng (tức hai lứa cấy phân lập từ hai nguồn khác nhau, lồi khơng) vi khuẩn A B khơng có kháng ngun bề mặt (kháng nguyên K) di động, trước hết người ta phải phá hủy kháng nguyên lông cách đun vi khuẩn 100 oC, rửa huyền dịch tế bào vi khuẩn số lần dung dịch sinh lý để loại bỏ lông roi phân hủy, tế bào vi khuẩn xử lý kháng nguyên thân Đem tiêm loại vi khuẩn cho động vật số lần (dưới da cơ) lần cách số tuần Lấy máu động vật thu huyết ta có loại kháng huyết khác nhau, kháng huyết chứa nhiều kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên khác Nếu thành phần kháng nguyên hai loại vi khuẩn giống phản ứng đồng dạng phản ứng chéo cho kết Kháng huyết O đặc hiệu vi khuẩn A (kháng huyết A) ngưng kết với kháng nguyên (tức huyền dịch tế bào vi khuẩn) A, kháng huyết O đặc hiệu vi khuẩn B (kháng huyết B) ngưng kết với kháng nguyên (tức huyền dịch tế bào vi khuẩn) B Nếu hai chủng có thành phần kháng nguyên khác hồn tồn kháng huyết O đặc hiệu A khơng ngưng kết với kháng ngun B cịn kháng huyết O đặc hiệu B không ngưng kết với kháng nguyên A Khi ký hiệu A thuộc type B thuộc type 2, chẳng hạn Nếu kháng huyết A ngưng kết với kháng nguyên B ngược lại kháng huyết B ngưng kết với kháng nguyên A hai chủng vi khuẩn có thành phần kháng nguyên chung, sau kháng thể A bão hòa với kháng nguyên B mà kháng thể A (tức dịch lại sau ly tâm bỏ tế bào vi khuẩn) khơng cịn ngưng kết với kháng nguyên A ngược lại kháng thể B sau bão hịa với kháng ngun A khơng cịn phản ứng với kháng ngun B hai chủng có cấu trúc kháng nguyên hoàn toàn giống nhau, chúng thuộc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn type, chẳng hạn type 391 Tai lieu Luan van Luan an Do an Nếu kháng huyết A sau bão hòa với kháng nguyên B (rồi ly tâm tách bỏ thành phần tế bào) mà cịn ngưng kết với kháng ngun A ngược lại kháng huyết B sau bão hịa với kháng ngun A mà khơng cịn ngưng kết với kháng nguyên B chủng A chứa kháng nguyên chung với B kháng nguyên khác không chung với B, tức chủng A thuộc type 2, B thuộc type Tương tự, kháng huyết A sau bão hòa với kháng nguyên B (rồi ly tâm tách bỏ thành phần tế bào) mà khơng cịn ngưng kết với kháng nguyên A ngược lại kháng huyết B sau bão hòa với kháng nguyên A mà ngưng kết với kháng nguyên B chủng A chứa kháng nguyên chung với B cịn B chứa kháng ngun khác không chung với A, tức chủng A thuộc type 1, B thuộc type Còn kháng huyết A sau bão hòa với kháng nguyên B (rồi ly tâm tách bỏ thành phần tế bào) mà cịn ngưng kết với kháng ngun A ngược lại kháng huyết B sau bão hòa với kháng nguyên A mà ngưng kết với kháng ngun B hai chủng có kháng nguyên chung có kháng nguyên riêng, chẳng hạn chủng A thuộc type B thuộc type Tiếp tục tạo tối miễn dịch động vật, xét nghiệm phân tích phản ứng bão hòa đồng loại dị loại ta tìm cấu trúc kháng ngun giống khác nhiều chủng Một số kháng nguyên vi khuẩn (như Hemophilus, Pasteurella…) hấp phụ lên bề mặt tế bào hồng cầu số động vật, huyền dịch hồng cầu sử dụng để thực phản ứng ngưng kết với kháng thể đặc hiệu phân tích kháng nguyên tương tự trường hợp sử dụng tế bào vi khuẩn nêu Tuy nhiên, phần lớn trường hợp kháng nguyên tạo ngưng kết kháng thể Khi cần vận dụng kỹ thuật khác để phân tích, chẳng hạn phản ứng HI (ngăn trở ngưng kết hồng cầu virus), phân tích phản ứng lai phân tử Western (Western hybridization analysis, áp dụng cho nhiều sinh vật khác nhau), kết tủa khuếch tán thạch Trong tất trường hợp việc gây tối miễn dịch cho động vật để thu kháng huyết (hỗn hợp kháng thể Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn đặc hiệu epitope kháng nguyên vi sinh vật) bước 392 Tai lieu Luan van Luan an Do an cần thực để có kháng huyết ứng với chủng số chủng cần so sánh thành phần kháng nguyên 11.8.2.2 Sử dụng phản ứng kết tủa Khi phân tích kháng nguyên nhờ phản ứng kết tủa khuếch tán đôi thạch agarose, người ta cho kháng nguyên hai chủng vi sinh vật cần phân tích vào hai lỗ kề thạch cho hai kháng thể vào lỗ thứ ba Các kháng nguyên khuếch tán vào thạch kết tủa với kháng thể khuếch tán với chiều ngược lại tạo nên đường kết tủa màu trắng cặp lỗ kháng nguyên kháng thể Hai đường kết tủa hai phản ứng nối với thành đường cong liên tục thành phần kháng nguyên Cũng xuất số đường kết tủa đường nối liên tục với theo cặp hai chủng có thành phần kháng nguyên đồng dạng Nếu đường kết tủa kháng nguyên kháng thể giao cắt chứng tỏ hai chủng vi sinh vật khác 11.8.2.3 Sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu Trong trường hợp HI, kháng thể A hiệu giá log2 với kháng nguyên A nồng độ chuẩn log2 HA kiểm tra lại với kháng nguyên B với nồng độ chuẩn log2 HA, hiệu giá kháng thể A trường hợp không đổi hai chủng có tính tương đồng kháng ngun (cùng thuộc type) hiệu giá kháng thể chênh lệch lần hai virus coi thuộc hai type huyết học khác 11.8.2.4 Sử dụng phản ứng lai phân tử Western Trong phương pháp lai Western, hỗn hợp protein chủng vi sinh vật làm tan nhờ xử lý thích hợp dịch để phân tử protein trạng thái hịa tan chí mối liên kết S-S tách rời để có chuỗi polypeptide độc lập điện di keo (gel) polyacrylamide thành nhiều (mỗi từ lỗ giếng tải mẫu) ứng với số chủng cần phân tích kháng nguyên Sau điện di, protein từ gel chuyển sang màng (vải mỏng) nylon màng nitrocellulose cắt thành băng băng ứng với điện di Từng băng ủ với dịch lai tiền khởi (để che phủ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn phần trống màng protein tính kháng ngun) 393 Tai lieu Luan van Luan an Do an sau băng ủ với kháng huyết (mỗi dải vải ứng với kháng huyết thanh) đồng loại dị loại Sau rửa bỏ kháng huyết dải ủ lại với conjugate gắn enzyme (như peroxidase, alkaline phosphatase) kháng thể đơn dịng kháng kháng thể lồi động vật tiêm kháng nguyên để thu kháng huyết Sau rửa bỏ conjugate, dải ủ với dung dịch chất màu tương ứng với enzyme gắn conjugate (ứng với peroxidase 5-aminosalycilic acid (5-ASA), 3,3'-diamino-benzidine tetrachloride (DAB) 3-amino-9-ethyl carbazole (AEC)) Khi bị ôxi hóa enzyme xúc tác, chất chuyển sang màu nâu Trên dải vải (tương ứng với điện di protein) màu trắng xuất vệt màu nâu tương ứng với kháng nguyên tách nhờ điện di từ hỗn hợp kháng nguyên tồn phần vi sinh vật Các chủng có cấu trúc kháng nguyên giống có vệt/băng phù hợp với vị trí dịch chuyển điện di Hai chủng có thành phần kháng nguyên khác xuất băng điện di cá biệt, có mặt mà khơng có 11.8.2.5 Sử dụng kỹ thuật hóa miễn dịch tổ chức Với nguyên lý phương pháp phân tích đồng loại dị loại tương tự phương pháp trên, phương pháp có ưu điểm thể vị trí kháng nguyên thành phần tổ chức Mỗi vi sinh vật cố định lên số lượng phiến kính hiển vi số lượng chủng cần so sánh Mỗi vết bơi (hay mỏng) sau phủ loại kháng huyết loại giọt, đặt vào buồng ẩm để ủ 30 phút đến giờ, lấy rửa nước phủ conjugate gián tiếp nhuộm huỳnh quang kháng thể đơn dịng chống kháng thể lồi động vật cung cấp kháng huyết cho phép thử Quan sát tiêu kính hiển vi huỳnh quang với xạ kích thích tương ứng với chất huỳnh quang gắn conjugate Sự phù hợp kháng nguyên kháng thể biểu điểm phát sáng tiêu ứng với vị trí phân bố kháng nguyên Phương pháp giúp xác định vị trí kháng nguyên bề mặt vi sinh vật, bề mặt lát cắt mô Nếu kháng thể không cho kết dương tính với tiêu kháng ngun chủng vi sinh vật đặc hiệu kháng thể khơng loại với chủng vi sinh vật có kháng nguyên tiêu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 394 Tai lieu Luan van Luan an Do an CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11 Trình bày nguyên lý quy trình thực phản ứng ngưng kết trực tiếp (trên kính ống nghiệm) Trình bày nguyên lý phản ứng kết tủa Cách tiến hành phản ứng kết tủa môi trường lỏng (phản ứng Ascoli)? Các phương pháp thiết lập phản ứng kết tủa khuyếch tán thạch (khuếch tán đơn, khuếch tán đôi điện di miễn dịch)? Quy trình phản ứng kết tủa khuếch tán thạch để định loại kháng nguyên định loại kháng thể Quy trình thực phản ứng kết hợp bổ thể? Các loại phản ứng miễn dịch huỳnh quang? Trình bày phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp Các kỹ thuật miễn dịch enzyme? Trình bày phản ứng ELISA gián tiếp lai Western (hay immunohybridization analysis) Trình bày nguyên lý que nhúng phát nhanh kháng thể que nhúng phát nhanh kháng nguyên Các phản ứng HA, HI SSDHI (nguyên lý tiến trình kỹ thuật)? 10 Trình bày nguyên lý cách tiến hành phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động (gián tiếp) Các phản ứng IHA SSIA? 11 Các kỹ thuật phân tích kháng nguyên? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 395 Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa, Phan Thị Phi Phi, Phạm Mạnh Hùng, Trần Thị Chính, Phan Thu Anh, Vũ Dương Quý (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội Huỳnh Đình Chiến (2006), Giáo trình Miễn dịch học, NXB Đại học Huế, Huế Đinh Thị Bích Lân (2007), Giáo trình Miễn dịch học Thú y, NXB Đại học Huế, Huế Nguyễn Bá Hiên (2009), Giáo trình Miễn dịch học Thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2010), Giáo trình Miễn dịch học ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Loan, Trần Đình Bình, Musiani P Forni G (2019), Miễn dịch học bản, NXB Đại học Huế, Huế Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Phạm Thị Hồng Lam, Đỗ Thị Lợi, Phạm Hồng Sơn (2012), “Sử dụng tổ hợp phản ứng ngưng kết hồng cầu trực tiếp với trắc định xê lệch ngăn trở ngưng kết hồng cầu trực tiếp chuẩn (HA-SSDHI) trắc định xê lệch ngưng kết gián tiếp chuẩn (SSIA) chẩn đoán bệnh Niucatxon” Khoa học Kỹ thuật Thú y XIX(1): 48-56 Phạm Hồng Sơn, Bùi Quang Anh (2006), Giáo trình bệnh truyền nhiễm (phần đại cương), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Sơn (2004), “Sử dụng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gián tiếp phát kháng nguyên dịch tả lợn” Khoa học Kỹ thuật Thú y XI(1): 8789 Phạm Hồng Sơn (2004), “Tình hình bệnh dịch tả lợn qua chẩn đoán huyết học Thừa Thiên - Huế” Khoa học Kỹ thuật Thú y XI(2): 11-18 Phạm Hồng Sơn (2005), “Polyme hóa vacxin dịch tả lợn nhược độc làm hữu hiệu đáp ứng miễn dịch chủ động sớm lợn theo mẹ” Khoa học Kỹ thuật Thú y XII(3): 6-13 Phạm Hồng Sơn (2005), “Tình hình cảm nhiễm dịch tả lợn lợn giết mổ ThừaThiên - Huế” Khoa học Kỹ thuật Thú y XII(1): 6-11 Phạm Hồng Sơn (2006), “Tiêm vacxin sớm phòng bệnh dịch tả lợn lợn theo mẹ từ 12 ngày tuổi” Khoa học Kỹ thuật Thú y XIII(2): 12-18 Phạm Hồng Sơn (2009), “Kiểm định số thuộc tính dung dịch globulin điều chế từ kháng huyết phương pháp hóa học” Khoa học Kỹ thuật Thú y XVI(1): 53-59 Phạm Hồng Sơn (2009), “Nghiên cứu tạo kháng nguyên ngưng kết hồng cầu gián tiếp gắn virus cúm A vận dụng chẩn đoán bệnh cúm gia cầm” Khoa học Kỹ thuật Thú y XVI(2): 12-21 Phạm Hồng Sơn (2012), Giáo trình Vi sinh vật học chăn nuôi, NXB Đại học Huế, Huế Phạm Hồng Sơn (2012), Giáo trình Vi sinh vật học đại cương, NXB Đại học Huế, Huế Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 396 Tai lieu Luan van Luan an Do an 18 Phạm Hồng Sơn (2012), “Phát virus gây ngưng kết hồng cầu phân gà phương pháp trắc định xê lệch ngưng kết gián tiếp chuẩn (SSIA)” Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học tồn quốc Hội y tế cơng cộng Việt Nam lần thứ 8, Hà Nội, ngày 11 – 12/10/2012, trang 127-135 19 Phạm Hồng Sơn (2014), Giáo trình vi sinh vật học thú y, NXB Đại học Huế, Huế 20 Phạm Hồng Sơn, Lê Bá Bút, Lê Thị Chính (2010), “Nghiên cứu so sánh ảnh hưởng tá chất Montanide ISA 50V2 Montanide Gel Pet A đến hiệu sản sinh kháng thể chống độc tố uốn ván ngựa” Khoa học Kỹ thuật Thú y XVII(5): 45-54 21 Phạm Hồng Sơn, Lê Thị Thanh, Ngô Hữu Lai, Phan Hữu Đức (2017), “Sử dụng kỹ thuật ELISA phát kháng thể chống protein phi cấu trúc 3ABC kỹ thuật RT-PCR phát gene đặc hiệu virus chẩn đốn bệnh lở mồm long móng” Tạp chí Khoa học Đại học Huế - Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Hue Univ J Sci Agric Rural Dev.), 126-3A (2017): 79-90 22 Phạm Hồng Sơn, Phạm Hiếu Nhân, Ngơ Hữu Lai (2007), “Hiệu việc tiêm phịng sớm bệnh dịch tả lợn vacxin nhược độc polyme hố” Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT tháng 4/2007: 26-29 23 Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Hữu Đức, Lê Bá Bút Phan Hữu Đức (2013), “Tạo miễn dịch để khai thác kháng huyết chống dại ngựa kháng nguyên dại tế bào Vero tinh chế kết hợp tá chất Montanide ISA 50V2” Khoa học Kỹ thuật Thú y XX(3):5-11 24 Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Thị Thu Hiền, Võ Thị Tân, Trần Thùy Hoan, Trần Văn An, Nguyễn Đình Thành, Hồ Thị Mỹ Nữ, Trần Quang Vui, Lê Xuân Ánh (2014), “Phát virut dại nước bọt kháng thể kháng dại huyết chó ni Bắc Trung Bộ kỹ thuật SSIA IHA” Khoa học Kỹ thuật Thú y XXI(8): 5-16 25 Phạm Hồng Sơn, Phạm Thị Hồng Hà, Trịnh Công Chiến, Bùi Thị Hiền (2012), “Tình hình lưu hành mầm bệnh miễn dịch chống virus bệnh Gumboro gà số địa bàn thuộc Thừa Thiên Huế vụ xuân - hè 2011” Khoa học Kỹ thuật Thú y XIX(6): 40-46 26 Phạm Hồng Sơn, Võ Thị Thu Hà, Trần Nam Tiến (2016), “Nghiên cứu số báo kiểm soát dịch bệnh dịch tả lợn trước sau tiêm vacxin số địa bàn thuộc thành phố Kon Tum tỉnh Kon Tum cuối năm 2014 đầu năm 2015” Khoa học Kỹ thuật Thú y XXIII(3): 5-14 27 Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Hiền (2017), “Xác định tình hình đáp ứng miễn dịch dịch thể cảm nhiễm virus dại chó ni địa bàn thành phố Huế phương pháp HI SSDHI”, Tạp chí Khoa học Công nghệ (HUAF J Agric Sci Technol.) 1(1): 119-129 28 Phạm Hồng Sơn, Ngô Thị Thanh Trà 2020, “Xác lập thông số báo mức bảo hộ miễn dịch kháng thể chống bệnh parvovirus (CPV) huyết chó”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp (HUAF J Agric Sci Technol.) 4(3): 2129-2139 29 Nguyễn Vĩnh Phước (cb), Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 397 Tai lieu Luan van Luan an Do an 30 Trần Sáng Tạo (2012), Giáo trình Sinh lý động vật, NXB Đại học Huế, Huế 31 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chướng (2007), Phương pháp thực hành vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phan Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Mỹ Trinh, Phạm Thị Thanh Thúy, Phạm Hồng Sơn (2018), “Đánh giá hiệu lực vaccine phòng dại chó ni huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp (HUAF J Agric Sci Technol.) 2(2): 767-780 34 Abbas A K., Lichtman A H (2003), Cellular and Molecular Immunology, 5th edition, Philadelphia: Saunders 35 Adapa D., Sai Y R K M., Anand S Y , Mehaboobi S and Aramalla E R (2011), “A Brief Review on Immune Mediated Diseases” Journal of Clinical and Cellular Immunology, S11:001 DOI: 10.4172/2155-9899.S11-001 36 Amarante-Mendes G P., Adjemian S., Branco L M., Zanetti L C., Weinlich R., Bortoluci K R (2018), “Pattern Recognition Receptors and the Host Cell Death Molecular Machinery” Frontiers in Immunology, 16 October 2018 | https://doi.org/10.3389/fimmu.2018.02379 37 Anderson M., Su M (2011), “Aire and T cell development” Current Opinion in Immunology 23(2): 198-206 38 Bartlett N W., Buttigieg K., Kotenko S V., Smith G L (2005), “Murine interferon lambdas (type III interferons) exhibit potent antiviral activity in vivo in a poxvirus infection model” The Journal of General Virology 86 (Pt 6): 1589-1596 39 Beck A., Wurch T., Bailly C., Corvaia N (2010), “Strategies and challenges for the next generation of therapeutic antibodies” Nature Reviews Immunology 10 (5): 345-352 doi:10.1038/nri2747 40 Belvederi M M., Pariante C., Mondelli V., Masotti M., Atti A R., Mellacqua Z., Antonioli M., Ghio L., Menchetti M., Zanetidou S., Innamorati M., Amore M (2014), “HPA axis and aging in depression: systematic review and metaanalysis” Psychoneuroendocrinology (41):46-62 41 Bretscher P., Cohn M (1970), “A theory of self-nonself discrimination” Science 169(3950): 1042-1049 doi:10.1126/science.169.3950.1042 42 Burnet F M (1959), The Clonal selection theory of acquired immunity, Cambridge: Cambridge University Press 43 Burnet F M (1969), Cellular immunology: Self and notself Cambridge: Cambridge University Press 44 Burnet F M (1970), “The concept of immunological surveillance” Progress in Tumor Research 13:1-27 45 Burnette W N (1981), “Western blotting: electrophoretic transfer of proteins from sodium dodecyl sulfate—polyacrylamide gels to unmodified nitrocellulose and radiographic detection with antibody and radioiodinated protein A” Analytical Biochemistry 112 (2): 195-203 doi:10.1016/00032697(81)90281-5 ISSN 0003-2697 PMID 6266278 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 398 Tai lieu Luan van Luan an Do an 46 Carter G R., Chengappa M M., Wayne R A (1995), Essentials of veterinary microbiology, 5th edition, Williams & Wilkins, Philadelphia 47 Clark W R (2008), In defense of self: How the immune system really works New York: Oxford University Press 48 Collins A M., Watson C T (2018), “Immunoglobulin Light Chain Gene Rearrangements, Receptor Editing and the Development of a Self-Tolerant Antibody Repertoire” Frontiers in Immunology, 08 October 2018 | https://doi.org/10.3389/fimmu.2018.02249 49 Coutinho A., Formi L., Homberg D., Ivars F., Vaz N (1984), “From an antigencentered, clonal perspective of immune responses to an organism-centered network perspective of autonomous reactivity of self-referential immune systems” Immunological Reviews 79: 151-168 doi:10.1111/j.1600065x.1984.tb00492.x 50 Chamuleau M., Ossenkopple G., Loosdrecht A (2006), “MHC class II molecules in tumor immunology: prognostic marker and target for immune modulation” Immunobiology 211 (6-8): 616-225 51 da Silva E Z M., Jamur M C., Oliver C (2014), “Mast cell function: A new vision of an old cell” Journal of Histochemistry and Cytology 62(10): 698-738 doi: 10.1369/0022155414545334 52 DeFilippis R A., Chang H., Dumont N., Rabban J T., Chen Y Y., Fontenay G V., Berman H K., Gauthier M L., Zhao J., Hu D., Marx J J., Tjoe J A., Ziv E., Febbraio M., Kerlikowske K., Parvin B., Tlsty T D (2012), “CD36 repression activates a multicellular stromal program shared by high mammographic density and tumor tissues” Cancer Discovery 2(9):826-839 doi: 10.1158/2159-8290 53 Dempsey P W., Allison M E., Akkaraju S., Goodnow C C., Fearon D T (1996), “C3d of complement as a molecular adjuvant: Bridging innate and acquired immunity” Science 271(5247): 348-350 54 Donia M., Andersen R., Kjeldsen J W., Fagone P., Munir S., Nicoletti F., Andersen M H., Thor Straten P., Svane I M (2015), “Aberrant expression of MHC Class II in melanoma attracts inflammatory tumor specific CD4+ T cells which dampen CD8+ T cell antitumor reactivity” Cancer Ressearch 75(18):3747-59, doi: 10.1158/0008-5472.CAN-14-2956 55 Dunn G P., Old L J., Schreiber R D (2004), “The immunobiology of cancer immunosurveillance and immunoediting” Immunity 21(2): 137-148 56 Facundo D B., Naomi E H (2009), “The who, how and where of antigen presentation to B cells” Nature Reviews Immunology 9: 15-27 doi:10.1038/nri2454 57 Frank K., Atkinson J P (2001), “Complement system” In: Austen K F., Frank K., Atkinson J P., Cantor H (eds.) Samter's Immunologic Diseases, 6th edition Volume 1, Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins 58 Gimsa U., Mitchison N A., Brunner-Weinzierl M C (2013), “Immune privilege as an intrinsic CNS property: astrocytes protect the CNS against Tcell-mediated neuroinflammation” Mediators of Inflammation ():320519 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 399 Tai lieu Luan van Luan an Do an 59 Goldwasser R A, Kissling R E (1958), “Fluorescent antibody staining of street and fixed rabies virus antigens” Proceedings of Society of Experimental Biology and Medicine; 98(2):219-223 60 Hirsh D C., MacLachlan N J., Walker R L (2004), Veterinary microbiology, 2nd edition, Blackwell Publishing, Victoria, Australia 61 Irun C (2000), Tending Adam’s garden: Evolving the cognitive immune self, San Diego: Academic Press 62 Janeway C A Jr., Travers P., Walport M., et al (2001), “The complement system and innate immunity” In: Immunobiology: The Immune System in Health and Disease New York: Garland Science 63 Janeway C A., Goodnow C C., Medzhitov R (1996), “Danger - pathogen on the premises! Immunological tolerance” Current Biology 6(5): 519–22 doi:10.1016/S0960-9822(02)00531-6 PMID 8805259 64 Janeway C A., Travers P., Walport M., Shlomchik M (2001) Immunobiology 5: The Immune System in Health and Disease, 5th edition New York: Garland Publisher 65 Jerne N K (1955), “The natural-selection theory of antibody formation” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 41(11): 849-857 doi:10.1073/pnas.41.11.849 PMC 534292 PMID 16589759 66 Khong H T., Restifo N P (2002), “Natural selection of tumor variants in the generation of “tumor escape” phenotypes” Nature Immunology 3: 999-1005 67 Kotenko S V., Gallagher G., Baurin V V., Lewis-Antes A., Shen M., Shah N K., Langer J A., Sheikh F., Dickensheets H., Raymond P Donnelly R P (2003), “IFN-lambdas mediate antiviral protection through a distinct class II cytokine receptor complex” Nature Immunology 4(1): 69-77 doi:10.1038/ni875 PMID 12483210 68 Langman R E., Cohn M (2000), “A minimal model for the self-nonself discrimination: a return to the basics” Seminars in Immunology 12(3): 189-95; discussion 257-344 doi:10.1006/smim.2000.0231 PMID 10910739 69 Larché M., Robinson D S., Kay A B (2003), “The role of T lymphocytes in the pathogenesis of asthma” Journal of Allergy and Clinical Immunology 111(3):450-463 70 López-Hernández R, Campillo JA, Legaz I, Valdés M, Salama H, Boix F, et al (2016), “Killer immunoglobulin-like receptor (KIR) repertoire analysis in a Caucasian Spanish population with inflammatory bowel diseases” Microbiology and Immunology 60:787–792 71 Malaviya R., Twesten N J., Ross E A., Abraham S N., Pfeifer J D (1996), “Mast cells process bacterial Ags through a phagocytic route for class I MHC presentation to T cells” Journal of Immunology 156:1490-1496 72 Matzinger P (2002), “The danger model: a renewed sense of self” Science 296(5566): 301-305 doi:10.1126/science.1071059 PMID 11951032 73 Matzinger P (2012), “The evolution of the danger theory Interview by Lauren Constable, Commissioning Editor” Expert Review of Clinical Immunology Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 8(4): 311-7 doi:10.1586/eci.12.21 PMID 22607177 400 Tai lieu Luan van Luan an Do an 74 Medzhitov R., Janeway C A Jr (1997), “Innate immunity: impact on the adaptive immune response” Current Opinion in Immunology 9:4–9 75 Mikami T (ed.) (1995), Juui biseibutsu gaku [Vi sinh vật học thú y] (tiếng Nhật) Buneidou shuppan, Tokyo 76 Mosser D M (2003), “The many faces of macrophage activation” Jourrnal of Leukocyte Biology 73(2): 209–212 doi:10.1189/jlb.0602325 PMID 12554797 Mosser D M., Edwards J P (2008), “Exploring the full spectrum of macrophage activation” Nature Reviews Immunology 8(12): 958-969 77 Murakami T., Ishiguro N., Higuchi K (2014) "Transmission of Systemic AA Amyloidosis in Animals" Veterinary Pathology 51(2): 363–371 doi:10.1177/0300985813511128 PMID 24280941 78 Murphy K., Weaver C (2017), “Innate Immunity: the First lines of defense” In: Janeway's Immunobiology 9th edition Garland Science 79 Poncet P., Arock M., David B (1999), “MHC class II-dependent activation of CD4+ T cell hybridomas by human mast cells through superantigen presentation” Journal of Leukocyte Biology 66:105-112 80 Noelle R J., Roy M., Shepherd D M., Stamenkovic I., Ledbetter J A., Aruffo A (1992), “A 39-kDa protein on activated helper T cells binds CD40 and transduces the signal for cognate activation of B cells” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 89(14): 65506554 81 OIE (2019) Manual of diagnostic tests and vaccines for terrestrial animals 2019, https://www.oie.int/en/international-standard-setting/terrestrialmanual/access-online/ 82 Parham P (2005), “Immunogenetics of killer cells immunoglobulin-like receptors” Molecular Immunology 42 (4): 459–462 83 Pham Hong Son, Pham Hong Ky, Nguyen Thi Lan Huong, Pham Thi Hong Ha (2013), “Application of Shifting assay of standardized indirect agglutination (SSIA) for detection of antigens of Newcastle disease and Infectious Bursal disease viruses in chicken faeces” (Hue University) Journal of Science: 83:99111 84 Pradeu T (2012), The limits of the self: Immunology and biological identity New York: Oxford University Press 85 Pradeu T., Carosella E D (2006), “On the definition of a criterion of immunogenicity” Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 103(47): 17858–61 doi:10.1073/pnas.0608683103 PMC 1693837 PMID 17101995 86 Pradeu T., Cooper E L (2012), “The danger theory: 20 years later” Frontiers in Immunology 3: 287 doi:10.3389/fimmu.2012.00287 PMC 3443751 PMID 23060876 87 Pradeu T., Jaeger S., Vivier E (2013), “The speed of change: towards a discontinuity theory of immunity?” Nature Reviews Immunology 13(10): 764– doi:10.1038/nri3521 PMID 23995627 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 401 Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 Pradeu T., Vivier E (2016), “The discontinuity theory of immunity” Science Immunology 1(1): aag0479–aag0479 doi:10.1126/sciimmunol.aag0479 ISSN 2470-9468 PMC 5321532 PMID 28239677 89 Roitt I., Brostoff J., Male D (1998), Immunology, 5th edition, Mosby, London 90 Ronald H S (1993), “T Cell Anergy” Scientific American 269(2): 61-71 91 Seneviratne S L., Jones L., King A.S., Black A., Powell S., McMichael A J., Ogg G S (2002), “Allergen-specific CD8(+)T cells and atopic disease” Journal of Clinical Investigation 110(9):1283-1291 92 Silverstein A (1989), A history of immunology, New York: Academic Press 93 Slominski A T., Zmijewski M A., Zbytek B., Tobin D J., Theoharides T C., Rivier J (2013), “Key role of CRF in the skin stress response system” Endocrinology Review 34(6):827-884 94 Stelekati E., Bahri R., D’Orlando O., Orinska Z., Mittrücker H W., Langenhaun R., Glatzel M., Bollinger A., Paus R., Bulfone-Paus S (2009), “Mast cellmediated antigen presentation regulates CD8+ T cell effector functions” Immunity 31:665-676 95 Straw B E., Zimmerman J., D’Allaire J., Taylor D J (2006), Diseases of swine, 9th edition, Blackwell Publishing, Ames, Iowa 96 Street S E., Cretney E., Smyth M J (2001), “Perforin and interferon-γ activities independently control tumor initiation, growth, and metastasis” Blood 97: 192-197 97 Tauber A I (1994), The immune self: Theory or metaphor? Cambridge University Press, Cambridge 98 Tauber A I., Chernyak L (1991), Metchnikoff and the origins of immunology New York: Oxford University Press 99 Tegla C A., Cudrici C., Patel S., Trippe R., Rus V., Niculescu F., Rus H (2011), “Membrane attack by complement: The assembly and biology of terminal complement complex” Immunology Researrch 51(1): 45-60 doi: 10.1007/s12026-011-8239-5 100 Toda T., Takeya K (1977), Toda no shinbiseibutsugaku (Toda’s New Bacteriology) [Vi sinh vật học Toda] (tiếng Nhật), Minayama-dou, Tokyo 101 Towbin H., Staehelin T., Gordon J (1979), “Electrophoretic transfer of proteins from polyacrylamide gels to nitrocellulose sheets: procedure and some applications” Proceedings of the National Academy of Sciences USA 76(9): 4350–54 Bibcode:1979PNAS 76.4350T doi:10.1073/pnas.76.9.4350 PMC 411572 PMID 388439 102 Vale W., Spiess J., Rivier C., Rivier J (1981), “Characterization of a 41-residue ovine hypothalamic peptide that stimulates secretion of corticotropin and betaendorphin” Science 213(4514):1394-1397 103 Vance R E (2000), “Cutting edge commentary: a Copernican revolution? Doubts about the danger theory” Journal of Immunology 165(4): 1725-1728 doi:10.4049/jimmunol.165.4.1725 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 402 Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 Vilcek J (2003), “Novel interferons” Nature Immunology 4(1): 8-9 doi:10.1038/ni0103-8 PMID 12496969 105 Williams J (ed.) (1988), Zinsser’s Microbiology, 19th edition Prince-Hall of Australia, Sidney 106 Zhang T., Bourret J., Cano T (2011), “Isolation and characterization of therapeutic antibody charge variants using cation exchange displacement chromatography” Journal of Chromatography A 1218 (31): 50795086.doi:10.1016 107 Акаевский А И (1975), Анатомия домашних живодных, Издание 3-е, Издательство Колос, Москва 108 Красильников А П (1986), Микробиологический словарь-справочник, Издательство Беларусь, Минск 109 Конопаткин А А., Бакулов И А., Нуйкин У Б., Артемов Б Т., Бессарабов Б Ф., Кадымов Р А., Нымм Е М., Пракин В К., Полтев В И., Сидоров M A., Слугин В С., Букол В А., Бычков И С., Ведемиков В А., Глушков А А., Куриленко А А., Лихотин А К., Рахманин П П., Рудиков Н М (1984), Эпизоотология и инфекционные болезни сельскохозяйственных животных, Издательство Колос, Москва 110 Сюрин В Н., Белорусов Р В., Фомина Н В (1984), Ветеринарная вирусология, Издательство Колос, Москва 111 Шишков В П., Бакулов И А., Ершов В С., Магда И И., Мозгов И Е., Налетов Н А., Поляков А А., Судаков Н А., Сюрин В Н., Третьяков А Д., Шиилов В С., Ярных В С (1981), Ветеринарный эциклопедический словарь, Издательство Советская Эциклопедия, Москва Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 403 Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 06/07/2023, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan