Bài giảng miễn dịch học thú y chương 2

48 12 0
Bài giảng miễn dịch học thú y chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Veterinary Immunology ) CHƢƠNG MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN KHÔNG ĐẶC HIỆU ( Natural Nonspecific Immunity )  Miễn dịch tự nhiên không đặc hiệu khả bảo vệ tự nhiên thể chống lại tác động có hại tác nhân gây hại  Trong sống, thể sinh vật bị đe doạ tác nhân gây bệnh Để bảo vệ mỡnh, thể có nhiều cách khác để chống lại tác nhân có hại  Ở động vật có xương sống, tác nhân gây bệnh xâm nhập, thể bảo vệ mỡnh trước hết bằng:  Cơ chế miễn dịch không đặc hiệu nhằm: + Ngăn cản tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể + Làm giảm số lượng, khả gây nhiễm  Miễn dịch có vai trị quan trọng miễn dịch đặc hiệu chưa phát huy tác dụng - Sau miễn dịch đặc hiệu với vai trị kháng thể đặc hiệu các tác nhân gây bệnh bị loại trừ  Miễn dịch không đặc hiệu bao gồm yếu tố bảo vệ sau: Hàng rào vật lý  Da niêm mạc có tác dụng ngăn cách thể với môi trường xung quanh  Mọi yếu tố gây bệnh muốn vào thể phải vượt qua 1.1 Da  Da lành ngăn cản hầu hết vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào thể  Là tường cản trở học  Lớp tế bào thượng bi da tái sinh, bong đổi tạo cản trở vật lý vững trước xâm nhập mầm bệnh Sơ đồ cấu trúc da Da bị nấm Da bị đậu mùa Da trẻ da già 1.2 Niêm mạc  Tuy có lớp tế bào có tác dụng ngăn cản vi sinh vật xâm nhập, vì:  Tính đàn hồi cao da  Niêm mạc có lớp nhầy bao phủ, lớp nhầy tuyến niêm mạc tiết ra, tạo lớp màng bảo vệ làm cho vi sinh vật vật lạ không bám thẳng vào tế bào  không xâm nhập vào bên  Một số niêm mạc miệng, mắt đường tiết niệu rửa dịch tiết loãng: nước bọt, nước mắt, nước tiểu  Niêm mạc đường hơ hấp có vi nhung mao ln chuyển động hướng ngồi có tác dụng cản bụi có mang vi sinh vật vật lạ không cho vào sâu phế nang  Phản xạ ho, hắt đẩy vi sinh vật khỏi thể Đại thực bào an vi khuẩn Đại thực bào ăn vi khuẩn Đại thực bào ăn vi khun ại thực bào n virus Hot ng miễn dịch  Quá trình thực bào đƣợc chia làm giai đoạn:  Giai đoạn gắn:  Các vi sinh vật gặp tế bào thực bào dính vào màng tế bào nhờ Receptor khác  Receptor với phân tử đường có mặt vi sinh vật như: Mannose, fuctose, hay axit sialic - Receptor với phần Fc IgG - Receptor với bổ thể (C3b, C4b )  Sự gắn vi sinh vật với Receptor tế bào thực bào khởi động chuyển tin vào bên tế bào gây nên trình nuốt tiêu  Giai đoạn nuốt  Nơi tiếp xúc với vi sinh vật, màng tế bào lõm xuống  Nguyên sinh chất tạo chân giả bao lấy vi sinh vật, tạo thành hốc thực bào phagosom (phago: ăn, some: thể)  Giai đoạn tiêu  Các hạt lysosom tiến đến sát hốc thực bào phagosom  Xảy tượng hoà màng tiểu thể  Màng lysosom nhập vào màng phagosom thành thể phagolysosom  Trong phagolysosom, vi sinh vật bị tiêu diệt nhờ chế chính:  Cơ chế nhờ enzym: • Vi sinh vật bị tiêu diệt nhờ enzym lysosom Chúng phân huỷ VSV • Các enzym tiêu protein (cathepesin), lysozym, lactoferin có tác dụng tiêu vi khuẩn, tế bào lạ  Cơ chế cần oxy: • Trong chế này, ôxy sử dụng mạnh mẽ để tạo thành anion superoxyt (O1/2) nitơ oxy NO, NO2, NO- tạo lên hệ thống sinh halogen hình thành Cloramin (R = NCL) tiêu diệt vi sinh vật Quá trình thực bào khuếch đại bởi: - Một số thành phần bổ thể hoạt hoá : + C3a, C5a  gây hoạt mạch + C3b dính vi khuẩn vào đại thực bào + Chất gây sốt: IL1 (Interleukin-1), IL6 (Interleukin-6) đại thực bào tiết tác dụng lên thần kinh trung ương, làm tăng trình thực bào  Tuỳ theo chất vật lạ, tuỳ mức độ hoạt động tế bào thực bào, kết thực bào dẫn đến tình sau:  Tiêu tan vi sinh vật  thực bào hoàn chỉnh  Tồn tại: Ví dụ: + Một số vi khuẩn: lao, Brucella + Virus  Nhân lên: Một số vi khuẩn có độc lực cao vi khuẩn lao, virus nhân lên tế bào thực bào  tế bào thực bào chết Trường hợp tồn tại, nhân lên vật lạ tế bào thực bào  thực bào khơng hồn chỉnh  Tế bào NK (Natural Killer Cells): • Là biến thể lympho bào có khả tiêu diệt khơng đặc hiệu tế bào u, tế bào nhiễm virus chất tiết chúng (pecforin) • IFN chúng tiết làm tăng cường q trình thực bào đại thực bào • Ơ trẻ em tuổi chức NK chưa hoàn chỉnh: - Nên dễ bị nhiễm lao bị nặng người lớn từ 1520 lần - Nên cần tiêm vacxin BCG (Bacillus Calmette Guerin) - Khi bị lao sơ nhiễm nên điều trị Hàng rào thể chất hay địa  Đến khoa học chưa hiểu hết yếu tố hàng rào  Có thể hiểu địa tổng hợp tất đặc điểm hình thái, chức thể  Những đặc điểm bền vững có tính di truyền, định tính phản ứng thể với yếu tố xâm nhập  Chính hàng rào tạo nên tình huống: Cá thể này, loại hồn tồn hay nhiều đề kháng với xâm nhập loại vi sinh vật ngược lại nhạy cảm với loại khác Viêm không đặc hiệu  Khi vi sinh vật xâm nhập vào thể, chỗ xâm nhập phát sinh phản ứng viêm nhằm ngăn chặn, khu trú mầm bệnh không cho chúng xâm nhập sâu vào thể  Biểu q trình viêm :  Nếu mạnh , có triệu chứng bản: - Sưng - Nóng - Đỏ - Đau  Nếu yếu, biểu không nhận rõ  Trong mức độ định phản ứng viêm có lợi cho thể: - Một vi sinh vật vượt qua hàng rào vật lý  gây hoạt hoá bổ thể theo đường “cạnh” sinh C3a, C5a  gây co giãn mạch  bạch cầu xuyên mạch vận động đến ổ viêm - Tại ổ viêm tiểu thực bào, đại thực bào làm nhiệm vụ thực bào yếu tố gây viêm - Các chất tiết kèm theo: Fibrinogen, bổ thể, globulin bao vây ổ viêm, hạn chế lan rộng yếu tố gây viêm - Một số chất có ổ viêm: Histamin, Serotonin có tác dụng làm giãn mạch quản - Các sản phẩm chuyển hoá ổ viêm: IL6 tác động lên gan làm tăng sản xuất protein phản ứng C, thành phần bổ thể, thành phần đông máu - Tuy nhiên phản ứng viêm mức q bình thường có hại cho thể: Sốt, nhiễm toan, nhiễm độc ... + Ngăn cản tác nhân g? ?y bệnh xâm nhập vào thể + Làm giảm số lượng, khả g? ?y nhiễm  Miễn dịch có vai trị quan trọng miễn dịch đặc hiệu chưa phát huy tác dụng - Sau miễn dịch đặc hiệu với vai trò... enzym tiêu protein (cathepesin), lysozym, lactoferin có tác dụng tiêu vi khuẩn, tế bào lạ  Cơ chế cần oxy: • Trong chế n? ?y, ơxy sử dụng mạnh mẽ để tạo thành anion superoxyt (O1 /2) nitơ oxy NO,... (trừ C2: phần lớn C2a phần nhỏ C2b, ng? ?y để tránh nhầm lẫn, số tài liệu kí hiệu phần lớn C2b phần nhỏ C2a)  Bổ thể đƣợc hoạt hoá chủ y? ??u theo đƣờng:  Con đường cũ/cổ điển (Classical pathway)

Ngày đăng: 23/03/2022, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan