Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Kháng Nguyên
Chuyên ngành
Miễn dịch học thú y
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
(Veterinary Immunology ) Kháng nguyên (Antigen) Kháng nguyên chất lạ , có mặt thể động vật có khả gây đáp ứng miễn dịch sau kháng nguyên có khả kết hợp đặc hiệu với sản phẩm đáp ứng (Kháng thể đặc hiệu) Có thể hiểu kháng nguyên cách khái quát: Kháng nguyên chất hệ thống miễn dịch thể nhận biết cách đặc hiệu Đặc tính kháng ngun Kháng ngun có đặc tính chính: + Tính sinh miễn dịch + Tính đặc hiệu 2.1 Tính sinh miễn dịch: (Tính sinh KT) Là khả kháng nguyên tạo đáp ứng miễn dịch, đáp ứng dịch thể hay tế bào Tính sinh miễn dịch phụ thuộc vào: - Tính kháng nguyên - Khả đáp ứng miễn dịch thể a) Tính kháng nguyên mạnh hay yếu phụ thuộc vào: Tính lạ kháng nguyên: Nhưng chất lạ với thể, tính kháng nguyên mạnh, kháng thể sinh nhiều Nhưng chất xa nguồn gốc tổ tiên có tính kháng ngun mạnh VD: Đáp ứng MD Dê Albumin Gà mạnh Albumin Bị Cấu trúc kháng ngun • Những kháng nguyên có phân tử lượng lớn, cấu trúc phức tạp tính kháng ngun cao • Đặc biệt kháng nguyên có chất protein cấu trúc phân tử có chứa axit amin mạch vịng: Tyrosine, Triptophan, có tính kháng ngun cao • Những chất có chất lipit axit nucleic tính sinh miễn dịch yếu khơng có chúng gắn với phân tử protein mang lại trở thành kháng nguyên Phương thức xâm nhập kháng nguyên KN vào thể đường thích hợp khả sinh KT cao b) Khả đáp ứng miễn dịch thể: Cùng kháng nguyên, khả đáp ứng miễn dịch thể khác thi khác 2.2 Tính đặc hiệu: Tính đặc hiệu kháng nguyên đặc tính mà kháng nguyên nhận biết đáp ứng miễn dịch (kháng thể đặc hiệu) gây Tính đặc hiệu KN chặt chẽ: • Nếu có thay đổi nhỏ cấu trúc hoá học KN làm tính đặc hiệu • KN thay đổi khơng cịn có khả kết hợp với KT kích thích sinh trước • Đối với KN polyosid cần thay đổi chức đường liên kết hai chức đường (1 - hay 1- 6) thay đổi tính đặc hiệu • Đối với KN protein, cần thay đổi axit amin axit amin dạng D thay cho dạng L thay đổi tính đặc hiệu KN Kháng nguyên thi kháng thể Tính đặc hiệu KN Tính đặc hiệu KN Phản ứng chéo: Phản ứng miễn dịch có tính đặc hiệu, trường hợp ngoại lệ gọi phản ứng chéo Phản ứng chéo xảy hai kháng nguyên có cấu trúc giống nhau, có nguồn gốc khác lại có phản ứng với kháng thể Trường hợp ngoại lệ do: Có cấu trúc giống hệt nhau: Vi lý tiến hoá hay ngẫu nhiên, lồi khác có nhóm định kháng nguyên giống Có cấu trúc tương tự Kháng nguyên virus: Kháng nguyên virus phân bố bề mặt capxit hay sâu bên virion Virus có loại kháng nguyên Kháng nguyên nguyên ven Kháng nguyên hạt virus hồn chỉnh KN kích thích thể sinh kháng thể có khả trung hồ virus Ưng dụng dùng phản ứng trung hoà virus chẩn đốn Kháng ngun hồ tan Đó protein capxit tách ra, hoà tan vào dung dịch Kháng nguyên kích thích thể sinh kháng thể kết tủa Ưng dụng dùng phản ứng kết tủa chẩn đoán Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch Kháng nguyên gây ngưng kết hồng cầu: • Kháng nguyên có bề mặt capxit số loại virus • KN có khả gắn lên Receptor hồng cầu số lồi động vật, làm hồng cầu dính lại với Vi dụ: Kháng nguyên ngưng kết hồng cầu Newcastle, virus cúm virus • Kháng nguyên có ý nghĩa chẩn đốn, để xác định có mặt virus HA Test Kháng nguyên virus Kháng nguyên phù hợp tổ chức MHC (Major Histocompatibility Complex antigen) Những thuật ngữ tiếng Việt để MHC sử dụng bao gồm: Phức hợp tương thích mơ chính, Phức hệ hồ hợp mơ chính, Phức hệ phụ hợp tổ chức chính, Hệ thống trình diện kháng nguyên Kháng nguyên MHC nằm bề mặt tế bào đa số động vật có sương sống MHC có chất protein MHC KN gây nên tượng thải bỏ mảnh ghép cịn gọi KN ghép MHC ngồi tính chất kháng ngun cịn có vai trị quan trọng đáp ứng miễn dịch: Làm nhiệm vụ trình diện siêu kháng nguyên (các epitop nhỏ 9-24 a.a) cho tế bào miễn dịch - tế bào lympho T B Có hai loại MHC: MHC I MHC II MHC -I Cấu tạo MHC loại I gồm hai chuỗi polypeptide: Chuỗi nặng xuyên màng (chuỗi α), liên kết khơng đồng hóa trị với chuỗi nhẹ ngoại màng β2-microglobulin Phần ngoại bào chuỗi nặng gồm phần (domain): α1, α2 α3, domain khoảng 90 axit amin Phần xuyên màng gồm 25 axit amin phần nội bào 30 axit amin Khác với chuỗi α, chuỗi β2-microglobulin chuỗi tính đa dạng kiểu hình Trọng lượng phân tử chuỗi α 44 kDa, chuỗi β2microglobulin 12 kDa Phõn t MHC-I Chuỗi (44 KD), Chuỗi 2-microglobulin (12 KD) Chui 1, v 3, mi domain khoảng 90 axit amin Phần xuyên màng gồm 25 axit amin phần nội bào 30 axit amin MHC loại I có bề mặt tế bào có nhân thể - Tế bào lympho T B, bạch cầu đa nhân - Tế bào phần lớn quan, tổ chức - Không có tế bào khơng nhân hồng cầu Vai trò MHC loại I gắn với siêu kháng nguyên nội sinh Các siêu kháng nguyên peptit có axit amin Peptit KN nhờ máy Golgi tế bào chuyển ngồi màng tế bào khn khổ: peptit KN + MHC lớp I để kháng nguyên trinh diện với tế bào TCD8 Tế bào TCD8 có TCR (cell receptor) tương ứng với kháng nguyên tiến tới nhận biết kháng nguyên nằm phân tử MHC lớp TCD8 mẫn cảm trở thành kháng thể tế bào tiêu diệt tế bào đích có phức hợp KN + MHC lớp MHC loại II Không MHC loại I, phân tử MHC loại II có số loại tế bào hệ miễn dịch, tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp (đại thực bào, tế bào tuaDendritic cells) lympho B hoạt hóa Các tế bào thực bào kháng nguyên, "biên tập" chúng thành đoạn peptide trước gắn với MHC loại II phơi bày màng tế bào Cấu tạo MHC loại II gồm hai chuỗi polypeptide xuyên màng α β Mỗi chuỗi góp domain (α1 β1) tạo nên vị trí gắn mẩu peptide Khối lượng chuỗi α khoảng 33-35 kDa, chuỗi β 26-28 kDa Phõn t MHC loi II Chuỗi (33-35 KD), Chuỗi 2-microglobulin (26-28 KD) Vai trũ ca MHC loại II gắn với siêu KN ngoại sinh, epitop phân tử KN lạ xâm nhập từ bên ngồi Siêu KN có từ 12- 24 a.a Một kháng nguyên ngoại sinh (đa phần vi khuẩn, protein ngoại lai) đại thực bào bắt nuốt xử lý thành siêu kháng nguyên hốc thực bào (phagolysosom) chỗ tế bào lympho B MHC lớp II gắn với siêu KN (12-24 a.a) từ bên tế bào đưa siêu KN biểu lộ bề mặt tế bào trinh diện KN cho tế bào TCD4 Lúc đó, tế bào TCD4 thơng qua TCR mà tương tác với tế bào trinh diện TCD4 hoạt hoá tiết lymphokin hỗ trợ cho tế bào miễn dịch như: đại thực bào, lympho B… Trình diện kháng nguyên ? Quá trình gắn đoạn peptide vào MHC “phơi” mặt ngồi tế bào gọi trình diện kháng nguyên Lympho B thông qua thụ thể kháng nguyên (là globulin miễn dịch) nhận diện kháng nguyên "thô" Ngược lại, thụ thể lympho T nhận diện kháng nguyên dạng mẩu (đoạn) peptide gắn với (đại) phân tử phức hợp MHC Như vậy, protein tác nhân gây bệnh phải cắt xén, xử lý thành đoạn peptide ngắn trước trình diện cho tế bào T Việc "biên tập" kháng nguyên xảy khu vực nội bào, đoạn peptide sau gắn vào phức hợp MHC đưa bề mặt tế bào Các vi sinh vật gây bệnh tạm chia thành hai loại: loại phát triển nội bào (virus, số vi khuẩn nội bào ) loại xâm nhập khu vực ngoại bào (hầu hết vi khuẩn) Các tế bào T gồm hai loại tương ứng với hai hình thức nhiễm bệnh Lympho T CD8 có đặc tính độc tế bào với vai trị tiêu diệt tế bào bị nhiễm tác nhân gây bệnh nội bào Lympho T CD4 có chức giúp đỡ tế bào khác hệ miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh ngoại bào MHC loại I trình diện kháng nguyên cho lympho T CD8 MHC loại II trình diện kháng nguyên cho lympho T CD4 Tế bào APC (Trình diện KN cho TCD4 TCD8) ... Tính sinh miễn dịch: (Tính sinh KT) Là khả kháng nguyên tạo đáp ứng miễn dịch, đáp ứng dịch thể hay tế bào Tính sinh miễn dịch phụ thuộc vào: - Tính kháng nguyên - Khả đáp ứng miễn dịch thể a) Tính... kháng nguyên đặc tính mà kháng nguyên nhận biết đáp ứng miễn dịch (kháng thể đặc hiệu) g? ?y Tính đặc hiệu KN chặt chẽ: • Nếu có thay đổi nhỏ cấu trúc hố học KN làm tính đặc hiệu • KN thay đổi khơng... tự miễn dịch Dựa vào chất hoá học Kháng nguyên protein: • Kháng nguyên protein kháng ngun hồn tồn • Tính kháng ngun mạnh hay y? ??u phụ thuộc vào trọng lượng phân tử, cấu trúc kháng nguyên