1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2

99 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mỗi danh nhân là một câu chuyện kể sinh động về cuộc đời, thân thế và sự nghiệp, được khắc họa một cách rõ nét và chân thực nhất, nêu bật sự thông minh, tài trí và xuất chúng hơn người của nhân vật, giúp bạn đọc có thể tìm hiểu thông tin, thêm yêu mến và tự hào về các danh nhân đất Việt. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách.

NGUYễN BIểU Nguyễn Biểu (?-1413) ngời làng Bình Hồ, huyện Chi La, tỉnh Nghệ An (nay xà Yên Hồ, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh); đỗ Thái học sinh cuối đời Trần, làm quan đến chức Tiền thị ngự sử, ông quan cơng trực, gan dạ, giỏi thơ văn Hồi đó, nhân việc Hồ Quý Ly cớp ngôi, nhà Minh mợn cớ khôi phục nhà Trần, sai Tớng Trơng Phụ mang quân sang xâm chiếm nớc ta Khi bắt đợc cha họ Hồ rồi, quân Minh chia nớc ta làm quận, huyện đặt dới quyền cai trị chúng Vào năm 1413, Trơng Phụ kéo quân vào đóng Nghệ An Vua Trùng Quang yếu lánh Hóa Châu, phải chọn ngời tạm cầu hòa với Trơng Phụ để tính kế chống cự lâu dài với giặc Bấy Nguyễn Biểu giữ chức Tiền thị ngự sử Mặc dù biết quân Minh trớc đà giết sứ nớc ta Nguyễn Nhân T Lê Ngân, nhng ông khảng khái nhận lấy sứ mệnh nặng nề nguy hiểm 68 Lúc Nguyễn Biểu lên đờng, Vua Trùng Quang làm thơ đa tiễn ông Bài thơ nh sau: Mấy vần thơ cũ ngơi Hoàng Hoa1, Trân trọng nhân mở khúc ca Chiếu phợng vài hàng tơ cặn kẽ, Vó câu ngàn dặm tuyết xông pha Tang bồng đà bấm lòng trẻ, Khơng, quế thêm cay tính tuổi già2 Việc nớc mai công gỡ vẹn, Gác lân danh tiếng dội xa3 Nhận thơ vua ban, ông cảm động dâng thơ họa lại: Tiếng ngọc từ trớc bệ hoa, Lắng tai đồng vọng thuở thi ca Đờng mây vó ký lần lần trải, ải tuyết cờ mao thức thức pha Há cung tên lồng chí trẻ, Bội mời vàng sắt đúc gan già Hổ luống thiếu tài chuyên đối4, Dịch lộ ba ngàn luống ngại xa5 Tới Nghệ An, gặp Trơng Phụ, đòi phải vái lạy nhng Nguyễn Biểu không chịu khuất, đứng hiên ngang _ Hoµng Hoa: (lÊy ý tõ Kinh Thi): khen vµ chóc sø thần vẻ sáng đẹp Khơng, quế: gừng quế, hai vị thuốc cay Gác lân: gác ghi tên ngời có công với đất nớc Tài chuyên đối: tài sứ Dịch lộ: trạm nghỉ chân đờng sứ 69 Trớc câu hỏi ngạo mạn Trơng Phụ, ông trả lời hùng hồn, đanh thép, nên Trơng Phụ tức Rồi để thử gan ông, Trơng Phụ cho dọn tiệc đầu ngời làm giả bột, mời Nguyễn Biểu ăn Nhìn đầu lâu lềnh bềnh bát canh, Nguyễn Biểu tởng thật, song không nao núng, cầm đũa khêu hai mắt chấm dấm ăn ngon lành Và nói: - Mấy đợc ăn thịt ngời Ngô Đoạn lại rung đùi ngâm đùa thơ rằng: Ngọc thiện trân tu đà đủ mùi1 Gia hào thêm có cỗ đầu ngời2 Nem cuông, chả phợng thua béo3 Thịt gũ, gan lân hẳn tơi4 Cá lối lộc minh5 so Vật bày thỏ thủ6 bội mời Kia ngon tày vai lợn Tráng sĩ nh Phàn7 tiếng để đời _ “Ngäc thiƯn tr©n tu: ăn quý lạ Gia hào: đồ nhắm ngon Nem cuông: nem làm thịt chim công Thịt gũ: thịt gấu Lộc minh: tên thơ Kinh Thi, thơ miêu tả việc vua đÃi yến quý khách Câu việc Trơng Phụ mở tiệc đÃi khách Thỏ thủ: đầu thỏ, ý nói đời xa đÃi khách quý đầu thỏ, lại đÃi đầu ngời, sang gấp mời Phàn: Phàn Khoái, tớng tài Hán Cao tổ Lu Bang 70 Trơng Phụ nghe thơ, phục khí phách Nguyễn Biểu Hắn khen thầm bụng, ngời chứng kiến cịng kinh h·i BiÕt kh«ng kht phơc nỉi Ngun Biểu, Trơng Phụ đối đÃi trọng thả cho «ng vỊ Nh−ng thËt kh«ng may, lóc bÊy giê cã hai cha Phan Quý Hựu, Phan Liêu ngời Hà Hoàng (nay Tây Lỗ), thuộc Bàn Thạch, Nghệ An, ngời ham sống sợ chết, đà đầu hàng giặc, đợc cất nhắc lên chức tri châu Nghệ An Hai cha đợc giặc tin dùng, nhân có việc Nguyễn Biểu sứ cầu phong, Trơng Phụ đà kể lại chuyện hỏi: - Nguyễn Biểu ngời Phan Liêu có mối thù riêng với Nguyễn Biểu, muốn hÃm hại ông nói: - Ngời bậc hào kiệt An Nam, ngài muốn lấy đất An Nam, ngời việc nên Trơng Phụ cho phải, liền sai ngời đuổi theo bắt Nguyễn Biểu lại Trơng Phụ dụ ông hàng, ông tức giận mắng lại rằng: - Các ngơi bụng mu cớp nớc, bên lại giả làm quân nhân nghĩa Đà hứa lập cháu họ Trần, lại đặt quận, huyện Đà cớp châu báu, lại tàn hại sinh dân Các ngơi thật bọn giặc tàn hại Biết không dụ dỗ đợc ông, Trơng Phụ hô quân trói ông vào chân cột cầu Lam, cạnh chùa Yên Quốc 71 Nguyễn Biểu cựa quậy mÃi thoát đợc bàn tay, lấy móng tay viết lên lần rêu bám cột cầu tám chữ: Thất nguyệt sơ nhất, Nguyễn Biểu tử (mồng tháng bảy, Nguyễn Biểu chết) Rồi Nguyễn Biểu hớng mặt tên tớng Tàu, chửi mắng miệng, nớc triều lên, ngạt đành chịu chết Vua Trùng Quang hay tin, lấy làm thơng xót, làm văn tế ông, văn có câu: Sầu không lấp cạn dòng, thảm dễ xây nên núi Đời Hồng Đức, Vua Thánh Tông phong ông nghĩa sĩ, cho dựng đền thờ làng quán Bình Hồ, cử quan đến tế, năm, lại cho cháu ngời làm chức phục lễ lang để thờ phụng Ngời đời sau thờng ca ngợi ông rằng: Nuốt đợc đầu ngời, nuốt đợc đầu Phụ HÃy tấc lỡi, hÃy Trần Một lời mắng giặc kinh trời đất Tám chữ đề cầu động quỷ thần 72 NGUYễN BỉNH KHIÊM Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) ngời làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dơng (nay thuộc huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng) Ông tên húy Văn Đạt, tự Hanh Phủ Sinh gia đình trí thức phong kiến, cha Nguyễn Bỉnh Khiêm Văn Định, có đạo hiệu Cù Xuyên tiên sinh, ngời có văn tài, mẹ gái quan Thợng th Nhữ Văn Lan, ngời có học vấn, lại thông tuệ am hiểu lý số Ngay từ thời nhà Lê cực thịnh, bà đà đoán trớc đợc bớc đờng suy vong nhà Lê chẳng bao xa Tơng truyền rằng, bà mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm, đà đến tuổi cập kê, song không đoái hoài đến chuyện chồng Nhng hôm, bà gặp Văn Định (sau cha Nguyễn Bỉnh Khiêm), thấy ông tớng mạo phú quý, sau sinh quý tử, chọn ông làm nơi gửi gắm đời Thuở nhỏ, Nguyễn Bỉnh Khiêm thông minh, lại sớm biết nói, cha đầy năm đà nói đợc 73 nhiều từ Mẹ bắt đầu dạy ông đọc kinh truyện thơ quốc âm Lên bốn tuổi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đà thuộc kinh truyện Một hôm, cha ông đọc sách, ông ghé vào xem, ông vào bốn chữ đọc to lên rằng: Nhật xuất Đông phơng (nghĩa là: mặt trời mọc phơng Đông) Ngời cha vô kinh ngạc, lúc cậu cha biết chữ Lớn lên, Nguyễn Bỉnh Khiêm học thầy Lơng Đắc Bằng, đợc thầy tận tình dạy bảo, truyền thụ cho môn học Dịch lý sách Thái ất thần kinh (Bộ kinh thần thông Thái ất) Tuy học giỏi, nhng lớn lên vào lúc xà hội không cảnh thái bình" khắp nơi, chỗ máu chảy thành sông, xơng chất thành núi", Nguyễn Bỉnh Khiêm ẩn chí đợi thời MÃi sau này, nhà Mạc thay nhà Lê, theo lời khuyên gia đình bạn đồng môn, phần xà hội đà tơng đối ổn định, Nguyễn Bỉnh Khiêm ứng thí, đậu Trạng nguyên, năm ông vừa tròn 45 tuổi (năm 1535) Ông làm quan với triều Mạc, vừa đợc tám năm (1535 - 1542), thấy gian thần hoành hành, triều đại thần chia bè, kéo cánh, Nguyễn Bỉnh Khiêm dâng sớ xin chém lộng thần, không đợc chấp thuận, ông thác bệnh, cáo quan vui thú điền viên Song, đợc thời gian, muốn mang tài trí giúp đời, 74 ràng buộc nhà Mạc với sĩ phu có uy vọng, ông lại trở lại triều tham chính, giữ chức quan: Tả thị lang Bộ lại, Thợng th Bộ lại, Trình tuyền hầu, Trình Quốc công, ngời đời yêu mến, kính trọng ông gọi ông Trạng Trình MÃi đến năm 70 tuổi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thực treo mũ từ quan Ông quê nhà, dựng am Bạch Vân bên bờ sông Tuyết Hàn, lấy đạo hiệu Bạch Vân c sĩ Ngời đời thờng gọi ông Tuyết Giang phu tử Ông mở trờng dạy học, học trò theo học đông Học trò ông có nhiều ngời tiếng nh: Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Nguyễn Quyện, Lơng Hữu Khánh Ngời đơng thời tôn kính ông nh bậc thầy Thờng có việc hệ trọng, triều Mạc, chúa Trịnh, chúa Nguyễn phái sứ giả đến hỏi ý kiến ông Nh đà nói trên, thời Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thời xà hội rối ren, đất nớc bị chia cắt Nhà Lê suy yếu, Mạc Đăng Dung thừa soán vua Ngay sau cựu thần nhà Lê lên chống lại nhà Mạc Trong số có NguyÔn Kim chiÕm cø suèt mét vïng tõ Thanh Hãa trở vào Nguyễn Kim có ngời rể tên Trịnh Kiểm - ngời văn võ toàn tài, lại có chí lớn, cánh tay phải đắc lực giúp Nguyễn Kim lập nên nhà Lê Trung Hng Sau Nguyễn Kim bị tớng nhà Mạc trà trộn vào, 75 đánh thuốc độc chết, toàn binh quyền rơi vào tay Trịnh Kiểm, Trịnh Kiểm thừa hội Vua Lê Trung Tông mất, ngời nối ngôi, muốn tự lên vua, sai ngời Vĩnh Lại hỏi Trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình nghe xong, không trả lời, ngoảnh mặt lại, bảo ngời nhà rằng: - Năm lúa không đợc mùa, thóc giống lép, chúng bay tìm thóc cũ gieo tốt Nói xong, Trạng chống gậy chơi, khách theo Thì Trạng đến chùa làng, gặp nhà s, Trạng Trình bảo: - Nhà s giữ chùa, thờ Phật mà ăn oản nhé! Sứ giả về, thuật lại lời Trạng Trình nói, Trịnh Kiểm hiểu Nguyễn Bỉnh Khiêm khuyên lấy đạo bề mà phù vua Lê, quyền hành giữ đợc Trịnh Kiểm bỏ ý định xng vơng, sai ngời đến làng Bố Vệ rớc Lê Duy Bang, cháu sáu đời Lê Trừ (anh thứ hai Lê Lợi) làm vua (tức Vua Lê Anh Tông) Quả nhiên, vua Lê ông vua bù nhìn, quyền lực tay chúa Trịnh Trịnh Kiểm thay bố vợ nắm binh quyền, sợ hai ngời em trai vợ Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng tranh giành quyền lực, nên đà ám hại Nguyễn Uông ngấm ngầm tìm cách ám hại nốt Nguyễn Hoàng ThÊy thÕ, Ngun Hoµng 76 bÌn lÊy cí xin vµo trấn thủ Thuận Hóa để giữ Thỉnh cầu đợc chấp nhận Trịnh Kiểm muốn đẩy Nguyễn Hoàng thật xa kinh đô để dễ bề chuyên quyền Trớc đó, Nguyễn Hoàng đà bí mật cho ngời hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm kế an thân, ông trả lời: - Hoành Sơn đái, vạn đại dung thân" Nghĩa là: dải Hoành Sơn, dung thân muôn đời Ngụ ý biết dựa vào dải Hoành Sơn (tức dÃy núi có Đèo Ngang) lập nghiệp đợc lâu dài Sau đợc chấp thuận, Nguyễn Hoàng đem gia quyến quân binh vào Nam năm 1558 Thuở ban đầu, Nguyễn Hoàng dựng dinh trại xà Tử, huyện Đăng Xơng (Triệu Phong, Quảng Trị) Nguyễn Hoàng biết khéo vỗ quân dân, thu dùng hào kiệt, thu su thuế nhẹ, nên đợc nhiều ngời mến phục, gọi Chúa Tiên" Nguyễn Hoàng mặt khai hoang lập ấp, phát triển kinh tế, nuôi lực lợng, tính kế lâu dài, mặt giữ quan hệ vua với nhà Lê Bắc Công khẩn hoang rộng rÃi Nguyễn Hoàng đà đem lại hiệu rõ rệt mặt Quả nhiên, dòng dõi chúa Nguyễn kéo dài đến tận đầu XIX Nhà Lê, với phò tá chúa Trịnh, già nưa thÕ kû ®ã ®· cã 38 cc giao tranh lớn với nhà Mạc, đẩy đất nớc vào cảnh loạn lạc phân ly, 77 Hồ XUÂN HƯƠNG Hồ Xuân Hơng sinh vào khoảng cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX1 Bà quê làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lu, tØnh NghƯ An Cha cđa bµ lµ Hå Phi DiƠn - ông đồ nghèo, bỏ quê dạy học vùng Hải Dơng, Kinh Bắc ngày trớc, sau lấy cô gái họ Hà làm vợ lẽ, sinh Hồ Xuân Hơng Hồ Xuân Hơng sinh trởng đất Bắc, sống với cha mẹ phờng Khán Xuân, huyện Vĩnh Thuận, Hà Nội (gần Hồ Tây, Hà Nội nay) Nguyễn Hữu Tiến Giai nhân di mặc viết: Nhà trông xuống Hồ Tây", lại thêm Sau, Xuân Hơng lại thiên thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xơng, phố Nhà Thờ, gần đền Lý Quốc S" Khi đà trởng thành, bà làm nhà nhỏ gần Hồ Tây, lấy tên Cổ Nguyệt Đờng Đây nơi Hồ Xuân Hơng thù tiếp bậc tao nhân mặc khách, họ xớng họa, bình thơ _ Theo Tõ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa - TT, 1999, tr 327, Hồ Xuân Hơng sinh năm 1772, năm 1822 Cho đến tiểu sử Hồ Xuân Hơng điều bí ẩn 152 Hồ Xuân Hơng giữ vị trí đặc biệt văn học Việt Nam, bà vốn ngời thông minh, sắc sảo, ứng biến nhanh lại mực tài hoa, song đời riêng gặp nhiều éo le, ngang trái Bao nhiêu nỗi niềm tâm sự, bà gửi hết vào thơ Thơ đời, đời thơ, tựa nh hai ngời bạn tâm tình, hòa quyện, gắn bó Chính thế, đọc thơ bà, dần vẽ lên đợc chân dung bà - Hồ Xuân Hơng chịu oan trái, đau khổ nhng đầy sức sống, sức phản kháng, mà tràn đầy vẻ tinh nghịch, trẻ trung Trong viết1, nhà thơ Xuân Diệu đà dựa vào trớc tác giai thoại bà mà xếp đợc đoạn đời Hồ Xuân Hơng"2 nh sau: * * * Thời gái học chữ Nho Khi cha mất, Hồ Xuân Hơng đợc mẹ nuôi cho ăn học Đi học, hay có chuyện tinh nghịch không tránh đợc tuổi học trò, đặc biệt học trò thần tiên học trò ma quỷ"3 Tơng truyền, hôm, Hồ Xuân Hơng học gặp phải _ Bài Đời tức văn, văn tức đời Chữ nhà thơ Xuân Diệu Chữ nhà thơ Bùi Minh Quốc 153 trời ma, đờng trơn, đến sân, cô trợt chân ngà oạch Bọn trai thấy cời rộ lên chế giễu Nhng Xuân Hơng đà đứng dậy, ứng đọc hai câu thơ chữa thẹn: Giơ tay với thử trời cao thấp, Xoạc cẳng đo xem đất vắn dài Rồi cắp nón bình thản vào, chàng học trò thấy nàng thông minh đến phục, không dám chòng ghẹo thêm Thời Tổng Cóc Cho đến bây giờ, dân hai xà Sơn Dơng, Tứ XÃ, huyện Phong Châu, Vĩnh Phú nói đến chuyện Hồ Xuân Hơng hầu nh nhớ đến câu ca: Đánh gốc, bốc trà, may Tú Điếc, Cá Kình mắc lới, phúc Nho Trâm Chuyện Xuân Hơng theo cha cụ đồ xứ Nghệ Sơn Dơng dạy học, nức tiếng ngời có tài, giỏi thơ Nôm, lại xinh đẹp, duyên dáng nên nhiều ngời đem lòng mộ Trong số có ba ngời bật Tú Điếc, Nho Trâm Tổng Kình, tục gọi Tổng Cãc1 _ Tổng Cóc: Tên thật Kình, làm chức phó tổng nên gọi Tổng Kình, tên tự Nguyễn Công Hòa Cóc tên gọi thuở nhỏ cho tà ma đỡ quấy phá theo quan niệm dân gian ngày 154 Tú Điếc cảnh nhà không đợc sung túc, nhng lại ngời đa cụ đồ đến dạy học làng Mơng, có công việc khai phá vờn hoang, dựng nên nhà nhỏ cho cha Xuân Hơng vừa làm chỗ ở, vừa làm chỗ dạy học Cũng có lần, Tú Điếc ngỏ ý với cụ xứ nỗi lòng muốn lấy cô Hơng làm vợ, song phần Hồ Xuân Hơng nhiều tuổi quá, phần thấy cô không mặn mà với lắm, nên đành Còn Nho Trâm học trò yêu cụ xứ, nhng hình dung ẩn tớng không đợc cô Hơng để ý tới Cả Nho Trâm Tú Điếc thua Tổng Kình, nhờ mà cá Kình mắc lới" Mối duyên Hồ Xuân Hơng khởi đầu từ chiều 30 Tết Tổng Cóc với số văn nhân tài tử khác tới nhà cụ xứ Vừa vào đến sân Hồ Xuân Hơng khép cửa lại, miệng đọc vế câu đối, vừa để vui đùa, vừa để thử tài: Tối ba mơi, khép cánh càn khôn, ma vơng đa quỷ tới; Sáng mồng Tết, riêng Tổng Cóc sang thật sớm, làm thủ tục xông nhà xong, ông đọc: Sáng mồng một, mở then tạo hóa, thiếu nữ rớc xuân vào Cụ xứ khen có khiếu văn chơng, xứng đáng cháu nhà: 155 Trâm hốt, cơ, cừu lu trạch Thi, th, lễ, dịch chấn gia thanh1 Đó câu đối treo nhà Tổng Cóc thời ý nói, nhà mÃi mÃi giữ đợc quý vua ban nh kinh sách đạo thánh hiền Lời khen Tổng Cóc cha làm Hồ Xuân Hơng thêm mến mộ chàng trai làng Kẻ Gáp, giúp cho họ chóng nên duyên Lấy đợc Xuân Hơng làm vợ lẽ, Tổng Cóc mực yêu chiều, làm chòi cạnh hồ Thất Liễu để Xuân Hơng làm nơi dạy học gặp gỡ bầu bạn, thởng nguyệt, bình thơ, lúc cờ, chén rợu Sống chế độ Trai năm thê bảy thiếp", lại bị bao phong tục cổ hủ tầng tầng lớp lớp đè nặng, lối sống cô Hồ không tránh khỏi điều tiếng thị phi Và Tổng Cóc, dù tính cách có phóng khoáng đến đâu, không vợt khỏi lề thói cổ hủ làng Khuyên nhủ vợ bớt giao du với bạn thơ không đợc, hai vợ chồng dẫn đến xung khắc Nhân có dịp xa nhà, Tổng Cóc bất đắc dĩ phải viết th từ già Hồ Xuân Hơng, ®Ĩ d−íi gèi cđa nµng, _ Tổng Cóc cháu chắt Tiến sĩ Nguyễn Quang Thành, tiếng thần đồng Nguyễn Quang Thành đỗ tiến sĩ năm 24 tuổi Ông làm quan đến chức Thiềm đô ngự sử Nay bia số 30 Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hà Nội (Theo sách Lịch triều tạp kỷ) 156 cho dù yêu thơng nàng Sức ép vợ cả, cái, họ mạc mạnh mối tình với Xuân Hơng Bị chồng trách cứ, Hồ Xuân Hơng bỏ đi, sau gửi làng Kẻ Gáp thơ Khóc Tổng Cóc", cắt đứt mối tình oan nghiệt: Chàng Cóc ơi, chàng Cóc ơi, Thiếp bén duyên chàng Nòng nọc đứt đuôi từ Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi Cũng từ đó, ngời ta gọi Tổng Kình Tổng Cóc Thời ông Phđ VÜnh T−êng Sau chia tay Tỉng Cãc, Hå Xuân Hơng làm lẽ ông thủ khoa làm tri phđ VÜnh T−êng (thc VÜnh Phóc) (Cã tµi liƯu cho ông tên Trần Phúc Hiển, ngời đàng trong, sau làm Tham hiệp trấn Yên Quảng, bị kết án tử hình tội nhận hối lộ) Ông Phủ Vĩnh Tờng ngời có học, yêu thơ văn Tuy Xuân Hơng vợ lẽ, song ông phủ coi nàng nh bạn văn chơng Nhng hôn nhân không kéo dài đợc bao lâu, sau hai bảy tháng chung sống, ông Phủ mất, lời thơ khóc Xuân Hơng chân thành, tha thiết tiếc thơng: Trăm năm ông Phủ Vĩnh Tờng ôi Cái nợ ba sinh đà trả Chôn chặt văn chơng ba thớc đất 157 Tung hồ thỉ bốn phơng trời Cán cân tạo hóa rơi đâu Miệng túi càn khôn thắt lại Hăm bảy tháng trời đà chốc Trăm năm ông phủ Vĩnh Tờng ôi! Thời Chiêu Hổ1 Trong chế độ phong kiến, tình bạn Xuân Hơng Chiêu Hổ tợng lý thú Hai ngời thoải mái bình đẳng Xuân Hơng không cho phận liễu yếu đào tơ, chịu thua đàn ông nh t tởng thông thờng thời Xuân Hơng đối chọi chữ với Chiêu Hổ, đua ganh vần thơ, mà cách đùa giễu thơ thấy lĩnh Xuân Hơng Ngời ta kể lại rằng, có lần Xuân Hơng hỏi vay Chiêu Hổ năm quan tiền, Chiêu Hổ đồng ý cho vay rồi, nhng sau đa có ba quan Xuân Hơng gửi thơ trách, gọi Chiêu Hổ cuội: Sao nói năm lại có ba Trách ngời quân tử hẹn sai Bao thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hái cho xin nắm đa _ Nhiều nhà nghiên cứu cho Chiêu Hổ Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), tác giả Vũ Trung tùy bút tiếng 158 Chiêu Hổ tay vừa, họa lại nguyên vần, đe Xuân Hơng: Rằng gián1 năm, quý2 có ba Bởi ngời thục nữ tính không ừ! Rồi thong thả lên chơi nguyệt Cho cành đa lẫn củ đa Xuân Hơng lĩnh nh vậy, Chiêu Hổ có tâm tính xứng với tâm tính Xuân Hơng Chiêu Hổ Nôm, thực Chiêu Hổ thật anh học trò Việt Nam thời xa, đợc xếp sau quỷ, nhì ma" Xin chép số thơ đối đáp hai ngời, để thấy đợc dí dỏm, táo tợn nhng không phần nghịch ngợm tình bạn đẹp: Trách Chiêu Hổ (I) Anh đồ tỉnh, anh đồ say Sao anh ghẹo nguyệt ban ngày? Này chị bảo cho mà biết Chốn hang hùm mó tay Chiêu Hổ họa lại Này ông tỉnh, ông say Này ông ghẹo nguyệt ban ngày Hang hùm ví bẵng không mó Sao có hùm trốc3 tay _ 1, Tiền "gián" ăn ba mơi sáu đồng kẽm, tiền "quý" ăn sáu mơi đồng kẽm Giá trị hai loại tiền ngang Bế tay 159 Trách Chiêu Hổ (II) Những lâu luống nhắn nhe Nhắn nhe toan gùn ghè Gùn ghè nhng cha dám Cha dám phải rụt rè Chiêu Hổ họa lại Hỡi cô bay tới bảo nhe Bảo nhe không đợc gậy ông ghè Ông ghè không đợc, ông ghè mÃi Ghè mÃi lâu phải rè! Thời dạo Nhiều tài liệu cho rằng, thời gian sau này, Xuân Hơng hay đi đó, trải nhiều danh lam thắng cảnh xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ gặp gỡ nhiều khách văn chơng Đây thời kỳ thênh thênh Xuân Hơng, chồng yên đủ chế độ cũ, giang sơn ngời đàn bà thông thờng gia đình Nhng Xuân Hơng không đợc nh lòng mong muốn nên phải lấy núi sông làm bạn, nghêu ngao vui thú yên hà", Xuân Hơng đặt chân đến nơi danh thắng nào, có thơ hay, bớc chân Xuân Hơng in dấu thơ vào đất nớc Một số thơ bà làm thời kỳ nh: Đá Ông chồng Bà chồng, Đề đền Sầm Nghi Đống, Động Hơng Tích, Chợ trời Chùa Thầy, Hang Thánh Hóa 160 Nói nh Xuân Diệu Thơ Xuân Hơng đời Xuân Hơng, ngời Xuân Hơng Thơ Xuân Hơng hồn, xác, mắt nhìn, tay sờ, chân đi, nụ cời, nớc mắt Xuân Hơng, cá tính, số phận Xuân Hơng" * * * Hồ Xuân Hơng năm - giống năm sinh, đến điều bí ẩn Trong văn Tam nguyên Trần Bích San (1840-1978), có ghi Hồ Xuân Hơng vào mùa đông năm Kỷ Tỵ (tức năm Tự Đức thứ 21, 1869) Một văn Th viện Hán Nôm lại ghi bà vào cuối đông năm Quý Tỵ (tức năm Minh Mệnh thứ 14, 1833) Nhng cho bà vào năm hình bóng bà nguyên vẹn - hệ sau, nỗi tiếc thơng, trân trọng nhan sắc tài hoa mà bạc mệnh: Phấn rụng cành rơi đất gò Xuân Hơng cỏ xanh mờ U hồn say đắm Mấy độ đông phong chẳng tỉnh cho1 _ TrÝch bµi: "Long biên trúc chi từ" tác giả Tùng thiện vơng Miên Thẩm; ngời dịch: Bùi Hạnh Cẩn 161 TàI LIệU THAM KHảO Ngô Sĩ Liên (biên soạn): Đại Việt sử ký toàn th Giang Hà Vị, Viết Linh: Nguyễn Khuyến, Nxb Văn hóa, 1987 Hoàng Ngọc Phách, Kiều Thu Hoạch (biên soạn): Giai thoại văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1989 Hoài Việt: Nguyễn TrÃi, Nxb Văn học, Hà Nội 1998 LÃng Nhân: Giai thoại làng Nho, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Dơng Lịch: Nghệ An ký, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2004 Thu Hằng (su tầm, biên soạn): Chuyện mời phụ nữ huyền thoại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 Nguyễn Phơng Bảo An (biên soạn): Kể chuyện danh nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2009 162 MụC LụC Trang Lời Nhà xuất - Lý Công Uẩn - Hng Đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn 13 - Phạm Ngũ LÃo 22 - Mạc Đĩnh Chi 37 - Đào S− TÝch 47 - Hå Nguyªn Trõng 54 - Ngun Tr·i 62 - Ngun BiĨu 68 - Ngun BØnh Khiªm 73 - Nguyễn Quý Đức 82 - Đoàn Thị Điểm 89 - Nguyễn Hữu Cầu 108 - Lê Quý Đôn 115 - Nguyễn Công Trứ 123 - Bà huyện Thanh Quan 137 - Cao Bá Quát 141 - Hồ Xuân Hơng 152 Tài liệu tham khảo 162 163 Chịu trách nhiệm xuất Q giám đốc - tổng biên tập nhà xuất trị quốc gia - thật TS HOàNG PHONG Hà Chịu trách nhiệm nội dung phó giám đốc - phó tổng biên tập nhà xuất trị quốc gia - thật ts đỗ quang dũng phó giám đốc phụ trách - tổng biên tập nhà xuất văn học Nguyễn Anh Vũ Biên tập nội dung: ThS Nguyễn Kim Nga ThS đoàn phơng nh Nguyễn phơng thùy Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: 164 đờng hồng mai Đào Bích PHòng biên tập kỹ thuật ThS Đoàn PHơng Nh− ... Trân trọng nhân mở khúc ca Chiếu phợng vài hàng tơ cặn kẽ, Vó câu ngàn dặm tuyết xông pha Tang bồng đà bấm lòng trẻ, Khơng, quế thêm cay tính tuổi gi? ?2 Việc nớc mai công gỡ vẹn, Gác lân danh tiếng... tộc, nhân dân, đồng thời nơi gửi gắm ớc mơ cảnh sống bình, không chiến tranh, không loạn lạc nhân dân Thế biết, Nguyễn Bỉnh Khiêm có uy vọng lớn đến nhờng Nguyễn Bỉnh Khiêm tác giả lớn văn học Việt. .. khiếu hiền nhân trí? Nghĩa là: - Khai thông lỗ khiếu tài trí bậc hiền triết? Lúc ấy, có ông Thám hoa họ Vũ đối lại nh sau: Hóa dục côn trùng tạo hóa nhân Nghĩa là: Chăn nuôi sâu bọ lòng nhân trời

Ngày đăng: 22/04/2022, 08:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w