Cuốn sách chọn lọc giới thiệu 17 danh nhân xuất hiện trong thời gian từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, được sắp xếp theo trình tự thời gian. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội ®ång pgs.TS Ngun ThÕ kû Phã Chđ tÞch Héi ®ång TS HOàNG PHONG Hà Thành viên trần quốc dân TS Nguyễn ĐứC TàI TS NGUYễN AN TIÊM Nguyễn Vũ Thanh Hảo Lời Nhà xuất Dân tộc Việt Nam tõ th khai sinh lËp n−íc, thêi nµo cịng xt danh nhân tên tuổi lẫy lừng, đời nghiệp họ không làm rạng danh cho đất nớc, niềm tự hào dân tộc mà ngỡng mộ, kính nể nớc lân bang Mỗi danh nhân chấm son đỏ in dấu thời kỳ lịch sử, nhân cách ý chí gơng sáng để ngời đời sau suy ngẫm, học tập noi theo Thực Đề án trang bị sách cho sở xÃ, phờng, thị trấn Ban Tuyên giáo Trung ơng, nhằm giáo dục v khơi dậy truyền thống đạo lý uống nớc nhớ nguồn dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách Kể chuyện danh nhân Việt Nam tác giả Nguyễn Phơng Bảo An su tầm biên soạn Trong lịch sử nghìn năm dựng nớc giữ nớc cđa d©n téc ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu danh nhân tiếng tất lĩnh vực: kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, quân Tuy nhiên, lần xuất này, chọn giới thiệu 17 danh nhân xuất thêi gian tõ thÕ kû X ®Õn thÕ kû XIX, đợc xếp theo trình tự thời gian Mỗi danh nhân câu chuyện kể sinh động i, thân v nghiệp, đợc khắc họa cách rõ nét chân thực nhất, nêu bật thông minh, tài trí xuất chúng ngời nhân vt, giỳp bạn đọc tìm hiểu thông tin, thêm yêu mến tự hào danh nhân đất Việt Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2014 NHà XUấT BảN CHíNH TRị QUốC GIA - Sự THậT Lý CÔNG UẩN Lý Công Uẩn (974-1028) ngời châu Cổ Pháp, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Từ trớc đến nay, cha có sử sách ghi chép rõ gốc tích gia đình ông Tơng truyền, ông cha, mẹ Phạm Thị Nhân, góa chồng sớm, kế sinh nhai mà phải đến làm thuê chùa Cổ Pháp Trụ trì chùa s Lý Khánh Văn, ăn nằm với bà, đến biết bà thụ thai, sợ mang tiếng mà đuổi bà nơi khác Đến ngày sinh đẻ, Phạm Thị Nhân bọc manh áo cũ mang bỏ cửa tam quan chùa Cổ Pháp Lý Khánh Văn nghe tiếng trẻ khóc nhặt đem nuôi đặt tên Lý Công Uẩn Thời Êy, xt hiƯn c©u ca dao cã ý ch©m chäc nhẹ nhàng Lý Khánh Văn nh sau: Con đem bỏ chùa Nam mô di Phật, thầy thầy nuôi Còn thuyết đà thần thánh hóa nguồn gốc xuất thân Lý Công Uẩn Thuyết cho rằng, cha Lý Công Uẩn nhà nghèo, làm thuê chùa Tiên Sơn (Bắc Ninh), yêu thơng ni cô làm cho nàng có mang S trụ trì giận lắm, đuổi nơi khác Hai vợ chồng dắt đi, đến khu rừng Báng, mệt mỏi nên dừng lại nghỉ Ngời chồng khát nớc, tìm đến giếng rừng uống, chẳng may xảy chân rơi xuống giếng chết Ngời vợ chờ lâu không thấy chồng về, đến tìm thấy đất đà đùn lấp đầy giếng Ngời vợ bất hạnh khóc lóc thảm thiết hồi lâu xin vào tá túc chùa ứng Tâm gần S trụ trì chùa ứng Tâm đêm trớc nằm ngủ thấy Long thần đến báo mộng rằng: Ngày mai dọn chùa cho sạch, có hoàng đế đến Khi tỉnh dậy, nhà s sai tiểu quét dọn chùa sẽ, túc trực từ sáng đến chiều, nhng thấy ngời đàn bà mang bầu đến xin ngủ nhờ S cụ cho chuyện mộng mị, nên không chờ Bỗng đêm, khu tam quan chùa sáng rực, hơng thơm ngào ngạt lan tỏa Nhà s bà hộ chùa xem thấy ngời đàn bà đà sinh hạ cậu trai, dới bàn chân có chữ đế vơng màu đỏ nh son Sau đó, trời ma to gió lớn, mẹ bé lúc ấy, bé trở thành nuôi nhà chùa từ đó, sau này, vua Lý Công Uẩn Công Uẩn bé khôi ngô, rắn rỏi thông minh, nên đợc nhà s nhận làm bố nuôi hết lòng yêu quý, chăm sóc dạy dỗ Lúc Công Uẩn lên sáu tuổi, học hành tinh thông Tác phẩm ông đến lại Văn sách thi đình (Bài văn thi đình), Cảnh tinh phú (Bài phú Cảnh tinh), Quy điền (Về với ruộng đồng) Bài thơ Quy điền dòng tộc su tầm đợc Tơng truyền, thơ ông làm nhận lệnh triều đình chiêu dân lập ấp vùng Đông Trang, thuộc huyện Hoa L, tỉnh Ninh Bình Nhiều địa phơng đà tôn ông làm Thành hoàng làng Sau thơ: QUY ĐIềN Lam sơn chí thử duyên sinh kế Canh giá vô u bÃo noÃn thân Ng võng tuỳ triều thu tiểu lợi Tàm tang cần tác hữu lơng nhân Hạnh phùng quan lộ nhng đa họa Bất thức nhân hoà đại thất chân Điều lý tảo håi quan cóc kÝnh ThiƯn hµnh di hËu lai nhân Dịch thơ: Về VớI RUộNG ĐồNG Núi Lam đến duyên sinh kế Cày cấy lo thiếu thốn đâu Lợi nhỏ tuỳ giăng triều lới vó Ân nhiều gắng lứa tằm dâu Chen vào quan lộc lo canh cánh Chẳng thấu lẽ ngời lớn lao Sớm tỉnh đồng quê lối tắt Thiện đờng để phúc mÃi muôn sau (Duy Phi dịch) 53 Hồ NGUYÊN TRừNG Không màng vua Hồ Nguyên Trừng (1374-1446), nhà văn nhà sáng chế khoa học cuối thời đại nhà Trần Hồ Nguyên Trừng tự Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông, ngời hơng Đại Lại, huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hóa (nay thuộc tỉnh Thanh Hoá) Hồ Nguyên Trừng trai Hồ Quý Ly Ban đầu, Hồ Quý Ly đợc vua Trần trọng đÃi, tin tởng Tơng truyền, Hồ Quý Ly lấy đợc công chúa mối duyên nh sau: Hồ Quý Ly thuở hàn vi, thờng theo đờng biển buôn Một lần thuyền chở hàng ghé vào bờ, Hồ Quý Ly thấy bÃi biển có vạch cát câu thơ: Quảng Hàn cung lý chi mai Hồ Quý Ly thấy câu thơ hay mà lạ, nhập tâm ghi nhớ Sau nhờ có cô ruột mẹ vua Trần Nghệ Tông nên đợc tiến cử làm quan triều Một lần, Hồ Quý Ly hộ giá vua Trần ngự lÃm, đến nửa buổi, vua vào tránh nắng điện 54 Thanh Thử, thấy trớc sân điện có nhiều quế, vua câu đối chơi: Thanh Thử điện tiền thiên thụ quế; Các quan lúng túng cha tìm câu đối lại cho hay, cho chỉnh Hồ Quý Ly nhớ lại câu thơ bÃi biển năm nào, đọc luôn: Quảng Hàn cung lý chi mai Hai câu ghép lại thành câu chỉnh: Thanh Thử điện tiền thiên thụ quế; Quảng Hàn cung lý chi mai Dịch nghĩa: Thanh Thử điện ngàn gốc quế; Quảng Hàn cung cành mai Nghe xong, quan đồng triều phục tài Hồ Quý Ly Riêng nhà vua không giấu kinh ngạc, lên: - Nhà ngơi biết đợc việc cung ta? Nguyên nhà vua có ngời gái tên Nhất Chi Mai, nhng cung riêng, nhà vua đà đặt tên cho cung cung Quảng Hàn, nh câu thơ mà Quý Ly vừa đọc Hồ Quý Ly nghe vua hỏi đà thật tâu lại chuyện Vua Trần cho duyên trời định, gả công chúa cho ông ta Không biết câu chuyện có phần trăm thực, nh−ng chÝnh sư ®Ịu ghi râ viƯc sau vua Trần Nghệ Tông (1394), Hồ Quý Ly trở 55 thành ngời có quyền hành lớn nớc, đợc phong chức Phụ Thái s, Bình chơng quân quốc trọng sự, tớc Tuyên trung vệ quốc đại vơng Năm 1397, Hồ Quý Ly cho dựng cung điện Thanh Hoá, ép vua Trần Thuận Tông dời đô đấy, lại ép vua tu tiên, nhờng cho Trần Thiếu Đế Đến năm 1400, Hồ Quý Ly cớp nhà Trần, đổi tên nớc Đại Ngu Hồ Nguyên Trừng trởng Hồ Quý Ly nhng lại không muốn làm vua, mà giữ chức T đồ tả Tớng quốc Còn Hồ Quý Ly lòng muốn nhờng cho ngời thứ Hồ Hán Thơng nhng cha quyết, e ngại Hồ Nguyên Trừng không lòng Một hôm, Hå Q Ly mn thư Hå Nguyªn Trõng, bÌn chØ vào nghiên mực đá, vế đối rằng: Thử quyền kỳ thạch, hữu thời vi vân vi vũ, dĩ nhuận sinh dân; Nghĩa là: Viên đá nhỏ nắm tay, mà có lúc làm mây, làm ma, nhuần tới muôn dân; Nguyên Trừng biết cha ví em trai nh mây, nh ma lập công giúp đời, nữa, ông ý tranh giành vua với em, nên khiêm tốn mợn hình ảnh gỗ thông để nói tài đáng giúp nớc không đáng làm vua: 56 Giá tam tốn thiểu tùng, tha nhật tác đống tác lơng, dĩ phù xà tắc Nghĩa là: Cây thông bé chừng ba tấc, nhng sau làm cột làm xà, phù trì xà tắc Hồ Quý Ly nghe câu đối hài lòng, lúc yên tâm truyền cho Hồ Hán Thơng Ông tổ súng thần Hồ Nguyên Trừng ngời có đầu óc sáng chế khả kỹ thuật phi thờng Ông đà giúp vua cha làm thành công số công trình kỹ thuật đòi hỏi trình độ tổ chức tính toán cao lúc giờ, nh đào số kênh vét lại sông nhằm phục vụ quân giao thông, đắp đê lớn ngăn biển, đặc biệt xây dựng công trình kiến trúc đồ sộ nh thành Tây Đô mà di tích lại đến làm nhiều kiến trúc s phải khâm phục Cuối năm 1405, nhà Minh đà bộc lộ rõ dà tâm xâm lợc nớc ta Khi nghị bàn quốc triều, quan triều đà chia thành hai phái: chủ hoà chđ chiÕn Chđ hoµ cã nghÜa lµ chÊp nhËn sù đô hộ Bắc triều, cắt đất, cống nộp ngon vật lạ, chí ngời tài đất nớc bị chúng bắt Trung Quốc nhằm phục vụ cho chúng Trớc tình hình ấy, Hồ Nguyên Trừng đà khảng khái nói: 57 - Thần không sợ đánh, sợ lòng dân không theo Hồ Quý Ly tâm đắc với ý chí Hồ Nguyên Trừng, nên đà thởng cho ông hộp đựng trầu vàng Giữa năm 1406, Hồ Nguyên Trừng lĩnh nhiệm vụ cầm quân, chống lại 10 vạn quân Minh từ Quảng Tây đánh sang Trận đầu ông thất bại khu vực Đáp Cầu (Bắc Ninh ngày nay), khinh quân địch Sau ông đuổi đợc chúng khỏi bờ cõi Cuối năm 1406, đợt xâm lợc nhà Minh có quân số lên tới 80 vạn Tả tớng quốc Nguyên Trừng huy cánh quân tiên phong dọc sông Cái Thất bại nối thất bại giặc mạnh, chúng lại biết dùng kế ly gián, chia rẽ họ Hồ với quân tớng dân chúng Và cho dù chiến đấu gan dạ, quân đội nhà Hồ thất bại Giữa năm 1407, toàn gia tộc họ Hồ, từ Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thơng, Hồ Nguyên Trừng đến cháu bị bắt sống giải Kim Lăng, Trung Quốc Vua nhà Minh thiết triều, xét hỏi tï binh Khi nh×n thÊy Hå Q Ly bÌn hái r»ng: - GiÕt vua, c−íp n−íc, nh− thÕ cã ph¶i đạo bầy không? Hồ Quý Ly trả lời nào, cúi đầu im lặng Vua Minh giao xuống giam 58 vào ngục, tha cho Hồ Nguyên Trừng ngời cháu tên Nhuế - Hồ Hán Thơng Hồ Nguyên Trừng biết chế tạo súng thần - loại vũ khí có sức sát thơng lớn, vợt hẳn loại súng đơng thời, nên đợc vua Minh tha bổng, giao cho việc chế tạo hoả súng, hoả tiễn thuốc súng Binh trợng cục, đồng thời trông coi chung việc chế tạo vũ khí Từ chức Công doanh thiện ty lại ty chủ sự, ông đợc cất nhắc dần lên chức vị quan trọng nh Tả thị lang Bộ công, mất, ông đợc truy phong Thợng th Đại Việt sử ký toàn th đặc biệt ghi nhận, năm 1407, Hồ Nguyên Trừng đà chế tạo nhiều súng ống tàu chiến để chống lại quân Minh xâm lợc Theo số sách Trung Hoa (nh Minh sử cảo), triều Minh tÕ thÇn sóng cịng th−êng hiÕn cóng Hå Nguyên Trừng Lê Quý Đôn Vân đài loại ngữ viết rằng: Quân Minh làm lễ tế súng phải tế Trừng Hồ Nguyên Trừng năm ông 73 tuổi, ông Hồ Thúc Lâm đà thay ông tiếp tục chế tạo vũ khí cho nhà Minh Giấc mộng Ông già nớc Nam Mặc dù lµm quan vµ phơc vơ cho triỊu Minh, nh−ng lòng Hồ Nguyên Trừng nhớ 59 quê nhà với nỗi lòng đau đáu khôn nguôi Điều việc ông lấy tên Nam Ông làm biệt hiệu cho (Nam Ông nghĩa ông già nớc Nam), mà thể rõ tác phẩm Nam Ông mộng lục (Chép lại giấc mộng ông già nớc Nam) Nam Ông mộng lục đợc viết xong vào năm Mậu Ngọ (năm 1438), tác phẩm lại Hồ Nguyên Trừng Đầu sách có tựa Hồ Huỳnh, viên quan Thợng th đồng triều với Hồ Nguyên Trừng Cn s¸ch ghi chÐp vỊ c¸c mÈu chun “ng−êi thiƯn”, ngời tài đất nớc Đại Việt, mẩu chuyện đợc hồi ức lại nh giấc mơ dĩ vÃng Hồ Nguyên Trừng Quả thật, Hồ Nguyên Trừng coi đời nh giấc mộng dài, tựa, ông đà viết: Nhân vật sách, xa phong phú, đời thay, việc đổi, dấu tích hầu nh không để lại, thành biết chuyện kể lại mà thôi, mộng gì? Điều mà tác giả muốn gửi gắm ý lớn xuyên suốt tác phẩm: nớc Nam vốn có ngời đẹp, tiêu biểu cho phẩm chất, đạo đức tài năng, đem làm gơng cho độc giả phơng Bắc soi Qua 31 thiên truyện, thấy Trần Nghệ Tông trớc sau hiếu thảo, cung kính, cần kiệm đoán, 60 Vua Trần Minh Tông không tham tớc vị, đến nhà Nho tiết tháo, cơng trực, đặt chữ trung lên hàng đầu nh Chu Văn An Bên cạnh dũng sĩ trung nghĩa nh Lê Phụng Hiểu, thầy thuốc coi lơng tâm trọng tính mạng nh Phạm Bân Qua Nam Ông mộng lục ngời ta phần hình dung đợc đất nớc, ngời Việt Nam cách 600 năm Các mảng đời sống, tín ngỡng, phong tục, lề thói sinh động chân thật Hồ Huỳnh nhận định: Văn họ Hồ ngắn gọn mà nghiêm trang, cẩn mật, cao nhà mà uyên bác, theo tình kể lại, theo nghĩa đặt lời Ca ngợi tiết nghĩa bừng bừng cảm khái, lấy mà uốn nắn phong tục, biểu dơng thuật tác siêu thoát, tân, lấy mà nuôi dỡng tính tình " Nam Ông mộng lục nguồn t liệu quý việc nghiên cứu văn học sử học nớc ta đời Lý - Trần, giai đoạn mà sách lại ít, nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân qua binh lửa, sách bị cháy Và đọc lại tác phẩm này, lại nhớ đến Hồ Nguyên Trừng, ngời mà Hồ Huỳnh đà hết lời ca ngợi t chất thông minh, tài học xuất sắc, dấu tích lạ phơng trời 61 NGUYễN TRÃI Từ lời dạy ải Nam Quan đến Bình Ngô đại cáo Nguyễn TrÃi (1380-1442) nhà trị, nhà t tởng kiệt xuất, nhà quân sự, nhà ngoại giao thiên tài Việt Nam Nguyễn TrÃi hiệu ức Trai, quê làng Nhị Khê, huyện Thợng Phúc (nay huyện Thờng Tín, Hà Nội) Cha ông Nguyễn ứng Long, tức Nguyễn Phi Khanh, mẹ ông Trần Thị Thái - gái Trần Nguyên Đán, thuộc dòng họ Tôn thất Vì mẹ sớm, nên từ nhỏ ông sống với cha làng Nhị Khê Vốn thông minh, hiếu học lại đợc cha rèn cặp nên chẳng kiến thức uyên thâm ông đà tiếng khắp vùng Năm 1400, ông thi, đỗ Thái học sinh (tiến sĩ), lµm quan víi nhµ Hå1 _ Năm 1400, Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nớc Đại Ngu, liền tổ chức khoa thi để lựa chọn nhân tài cho vơng triều 62 Năm 1407, nhà Minh đem quân xâm l−ỵc n−íc ta, cha Hå Q Ly tỉ chøc kháng chiến nhng thất bại bị bắt Nhiều bề nhà Hồ chung số phận, có Nguyễn Phi Khanh Tơng truyền, thơng cha, Nguyễn TrÃi với em Phi Hùng, cải trang dân phu theo để săn sóc cha Đến nửa đờng, Nguyễn Phi Khanh gọi Nguyễn TrÃi đến khuyên: - Cha nghĩ em theo cha đủ Nguyễn TrÃi rơm rớm nớc mắt, tha: - Nơi đất khách quê ngời nhiều hiểm nguy rình rập, em Hùng nhỏ tuổi, sức vóc lại yếu, không yên tâm Nguyễn Phi Khanh lắc đầu: - Con nghĩ nh tròn chữ hiếu, chữ trung tính đây? Nguyễn TrÃi im lặng, thấy vậy, cha ông nói tiếp: - Còn tính mạng trăm vạn dân lành sống cảnh điêu linh khốn khổ Họ ngóng đợi, trông mong vào ngời nh Con đừng quên, nòi giống Lạc Hång chóng ta, tõ ngµn x−a, bÊt kĨ nam, phơ, lÃo, ấu không chịu cúi đầu, khom lng trớc ngo¹i bang Nghe lêi cha d¹y, Ngun Tr·i g¹t n−íc mắt, tìm cách trốn Nam quốc Lời dạy cha văng vẳng bên tai: Con phải nghe cha, trở trả thù nhà, đền nợ nớc Đuổi giặc Minh khỏi nớc ta, cách trả thù cho cha vậy" 63 Khoảng năm 1416, Nguyễn TrÃi tìm đến với Lê Lợi - anh hùng kiệt xuất, ngời đứng đầu phong trào khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn TrÃi đợc Lê Lợi coi trọng, cử ông giữ chức Tuyên phụng đại phu, Hàn lâm thừa Ông đà với Lê Lợi xây dựng đờng lối trị quân đắn, đánh dấu bớc ngoặt khởi nghĩa Lam Sơn nh: bỏ rừng núi mà tiến xuống đồng bằng, bỏ cố thủ mà chủ động công, góp phần đa nghĩa quân tiến bớc tới chiến thắng Khi đà tơng quan lực lợng với giặc, Nguyễn TrÃi lại đợc Lê Lợi giao cho nhiệm vụ quan trọng nhân danh Lê Lợi viết th cho tớng giặc Minh Các th thể lùc cđa mét nhµ t− t−ëng, mét nhµ biƯn ln thiên tài, vừa mắng nhiếc, khiêu khích giặc, vừa phân tích lý lẽ phải trái, vừa mềm mỏng dụ hàng Tất nhằm đẩy kẻ địch vào tình khó khăn Nguyễn TrÃi không dừng lại việc vạch kế hoạch thảo th chiếu, ông đích thân đến số thành để dụ hàng Ông thuyết phục đợc nhiều tớng giặc hàng, số ®ã cã ng−êi nh− Th¸i Phóc vỊ sau ®· gióp nghĩa quân việc binh vận, làm cho quân Minh thêm rà ngũ Và cuối năm 1427, chiến dịch Chi Lăng Xơng Giang, ông có công lớn giúp nghĩa quân ta đánh tan 15 vạn quân cứu viện giặc tớng Liễu Thăng Mộc Thạnh huy, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống quân Minh 64 Năm 1428, đất nớc hoàn toàn giải phóng Nguyễn TrÃi lệnh vua, viết Bình Ngô đại cáo - thiên cổ hùng văn nhằm tuyên cáo với toàn thể nhân dân độc lập xà tắc khẳng định thêm lần nớc Đại Việt ta: Tuy mạnh, yếu có lúc khác Song hào kiệt đời có" Duyên nợ với Nguyễn Thị Lộ Nguyễn TrÃi có ngời vợ yêu tên Nguyễn Thị Lộ, nhan sắc mặn mà, lại thạo văn từ nên hai ngời tâm đầu ý hợp, thờng đàm đạo với văn chơng thời Chuyện hai ngời gặp lý thú vô Tơng truyền, buổi trời đà sẩm tối, Nguyễn TrÃi đờng Cố Ngự1, phía Nghi Tàm gặp thiếu nữ đội bó chiếu xuống, thấy ngời gái nhan sắc tuyệt trần, ông liền đọc bỡn câu: ả đâu ta bán chiếu gon? Chẳng hay chiếu hết hay còn? Xuân thu độ chừng bao tuổi? Đà có chồng cha, đợc con? _ §−êng Cè Ngự: đê nhỏ nối từ Yên Hoa xuống Yên Ninh Hồ Tây Hồ Trúc Bạch (trớc hồ), (nghĩa giữ cho vững), lâu dần ngời gọi chệch đờng Cổ Ng, đờng Thanh Niên (BT) 65 Lúc giờ, cô gái đặt bó chiếu xuống, tay vuốt sợi tóc mai, láu lỉnh đáp trả: Tôi Tây Hồ bán chiếu gon, Cớ chi ông hỏi hết hay còn? Xuân thu tuổi trăng tròn lẻ Chồng cha có, hỏi chi con! Nguyễn TrÃi mỉm cời, cô gái đối chọi lại câu đùa bỡn ông sắc sảo Mến tài, mến sắc cô gái, Nguyễn TrÃi cho ngời tìm manh mối nàng Thì ra, nàng tên Nguyễn Thị Lộ, nhà gia thế, đợc cha dạy bảo học hành đến nơi đến chốn, ngời lại nết na nên bà quanh vùng quý träng Ngun Tr·i bÌn nhê ng−êi mai mèi, lÊy vỊ làm vợ Vua Lê Thái Tông (ở năm 1434, năm 1442) thấy Nguyễn Thị Lộ kiến thức uyên thâm, cử đoan trang, mời bà vào cung, sung chøc LƠ nghi n÷ häc sÜ triỊu Nhng câu chuyện mà thành cớ gây nên thảm kịch đau thơng lịch sử, gọi Vụ án Lệ Chi Viên Nguyên là, tháng năm 1442, Lê Thái Tông duyệt võ Chí Linh, ghé thăm Nguyễn TrÃi Côn Sơn, đờng kinh thành, có lệnh cho Nguyễn Thị Lộ hầu cận bên Xa giá vua đến Lệ Chi Viên nghỉ lại, đến đêm vua bị cảm đột ngột Ngay sau đa linh cữu đến Thăng Long, triều đình bắt giam Nguyễn TrÃi Nguyễn Thị Lộ, vu cho 66 Nguyễn TrÃi tội sai thiếp giết vua, gia đình ông phải nhận án tru di tam tộc Hai mơi năm sau, Lê Thánh Tông sau xét lại vụ án xuống chiếu rửa oan cho ông Song nỗi oan ức đà trở thành niềm xót thơng suốt bao kỷ nhân dân ta tài lỗi lạc lĩnh vực trị, quân sự, ngoại giao, t tởng văn hóa Nguyễn TrÃi nghiệp văn chơng Nguyễn TrÃi để lại nhiều trớc tác văn chơng, chữ Hán chữ Nôm, bao gồm lĩnh vực văn học, lịch sử, địa lý, luật pháp, lễ nghi song đà bị thất lạc sau vụ án Lệ Chi Viên Một số tác phẩm lớn Nguyễn TrÃi nh: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo (Văn luận); ức trai thi tập, Quốc âm thi tập (Thơ phú); D địa chí (Địa lý), 67 ... gia Việt Nam, Nxb Văn hóa - TT, 19 99, tr 14 42, Trần Quốc Tuấn sinh năm 12 26, năm 13 00 13 Khi lớn lên, ông có dung mạo khôi ngô, thông minh ngời, học vấn uyên bác, cỡi ngựa, bắn cung thục Năm 12 57,... Đại Việt sư ký toµn th−, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Nội, 19 98, tr 2 41 12 HƯNG ĐạO ĐạI VƯƠNG TRầN QUốC TUấN Tấm gơng sáng lòng trung nghĩa Trần Hng Đạo tên thật Trần Quốc Tuấn (12 32? - 13 00 )1 Ông... thông minh, tài trí xuất chúng ngời nhân vt, giỳp bạn đọc tìm hiểu thông tin, thêm yêu mến tự hào danh nhân đất Việt Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 11 năm 2 014 NHà XUấT BảN CHíNH TRị QUốC GIA