Dòng họ Đào còn l−u truyền lại một câu chuyện rất thú vị về Tiến sĩ Đào Toàn Bân và Trạng nguyên Đào S− Tích.
Chuyện kể rằng chính ông Đào Toàn Bân đã từng đ−ợc Chu Văn An đề tặng mấy chữ sau: “Đại s− vô nhị". Tức là bậc thầy có một không haị Điều ấy cho thấy ông là một ng−ời đức độ, tài năng uyên bác, đ−ợc ng−ời đ−ơng thời mến phục.
Khi Đào S− Tích đỗ Trạng nguyên, đ−ợc vào yết kiến vua Trần, vua hỏi:
- Thầy dạy của Trạng nguyên là aỉ Đào S− Tích đáp:
- Th−a bệ hạ, chính là cha của thần ạ!
Hoàng th−ợng bèn cho mời cha của Đào S− Tích vào triều, khi gặp mặt, vua khen rằng:
- Ta có lời khen, thật đúng là hổ phụ sinh hổ tử. Cha dạy con đỗ Trạng nguyên, x−a nay cũng thật hiếm.
Rồi vua Trần nói tiếp:
- Ta ra một vế đối, ng−ơi hãy đối thử ta xem. Đào Toàn Bân cung kính vâng mệnh. Vua Trần đọc:
- Viên ngoại ba tiêu, vô phu quân, tứ thời hữu kết?
Nghĩa là:
Cây chuối ngoài v−ờn, không có chồng mà bốn mùa kết tráị
Cụ Đào Toàn Bân ứng đối ngay:
- Mộc tại nguyệt thiên, vô thổ bồi, bát nguyệt giai xuân.
Vào ba kỳ thi H−ơng, thi Hội, thi Đình, ông đều chiếm ngôi đầu bảng nên còn gọi là Tam nguyên.
Còn nhớ có lần đi thi Hội, vừa ra đến ngõ thì gặp một cô bé. Cho là xúi quẩy, ông cau mày tỏ vẻ bực tức, toan quay về. Cô bé thấy vậy, vội hỏi:
- Sao ông lại bực bội thế? Ông đáp:
- Đi thi mà ra ngõ gặp gái, hỏi ai không bực? Đi đâu mà sáng sớm đã đi không biết!
Cô bé bật c−ời khúc khích:
- T−ởng gì chứ! Đi thi là việc của ông, đi đ−ờng là việc của tôị Gặp nhau ở đây có khi lại là điều tốt ấy chứ.
Đào S− Tích tò mò: - Tốt thế nàỏ
- Thứ nhất, đỗ hay tr−ợt là do sức học, chứ gái hay trai thì có liên quan gì! Thứ hai, tôi là phận gái, theo tiếng Hán thì đọc là “nữ”, tôi nhỏ tuổi, vậy là chữ “tử”. Chữ “nữ” ghép với chữ “tử” là chữ “hảo”. Chữ “hảo” có nghĩa là tốt, cớ sao ông lại sợ xúi quẩỵ Thấy cô bé thông minh, láu lỉnh, nói năng linh hoạt, ông vui miệng hỏi:
- Vậy theo cô, tốt đến mức nàỏ - Là đậu Tiến sĩ chứ sao nữạ - Tiến sĩ thì đã có gì là vừa ý. - Thế thì Trạng nguyên nhé! - Đ−ợc lắm!
Quả nhiên, sau đó Đào S− Tích đỗ Trạng nguyên.
3. Cha dạy con đỗ Trạng nguyên
Dòng họ Đào còn l−u truyền lại một câu chuyện rất thú vị về Tiến sĩ Đào Toàn Bân và Trạng nguyên Đào S− Tích.
Chuyện kể rằng chính ông Đào Toàn Bân đã từng đ−ợc Chu Văn An đề tặng mấy chữ sau: “Đại s− vô nhị". Tức là bậc thầy có một không haị Điều ấy cho thấy ông là một ng−ời đức độ, tài năng uyên bác, đ−ợc ng−ời đ−ơng thời mến phục.
Khi Đào S− Tích đỗ Trạng nguyên, đ−ợc vào yết kiến vua Trần, vua hỏi:
- Thầy dạy của Trạng nguyên là aỉ Đào S− Tích đáp:
- Th−a bệ hạ, chính là cha của thần ạ!
Hoàng th−ợng bèn cho mời cha của Đào S− Tích vào triều, khi gặp mặt, vua khen rằng:
- Ta có lời khen, thật đúng là hổ phụ sinh hổ tử. Cha dạy con đỗ Trạng nguyên, x−a nay cũng thật hiếm.
Rồi vua Trần nói tiếp:
- Ta ra một vế đối, ng−ơi hãy đối thử ta xem. Đào Toàn Bân cung kính vâng mệnh. Vua Trần đọc:
- Viên ngoại ba tiêu, vô phu quân, tứ thời hữu kết?
Nghĩa là:
Cây chuối ngoài v−ờn, không có chồng mà bốn mùa kết tráị
Cụ Đào Toàn Bân ứng đối ngay:
- Mộc tại nguyệt thiên, vô thổ bồi, bát nguyệt giai xuân.
Nghĩa là:
Cây mọc ở cung trăng, không có đất bồi, mà vẫn cứ tốt t−ơị
Nghe xong vua lại khen ngợi hết lời, rồi ban cho bức tr−ớng có đề năm chữ “Phụ tử đồng đăng khoa". Vì sự kiện này mà ng−ời ta vẫn gọi cụ Đào Toàn Bân là Trạng nguyên, vì khoa thi ấy Đào S− Tích đỗ Trạng nguyên nên cụ cũng đ−ợc phong luôn danh vị ấỵ