Bồi thần: bề tôi của một n−ớc ch− hầu đối với hoàng đế ph−ơng Bắc.

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1 (Trang 43 - 47)

đế ph−ơng Bắc.

Có một hôm, Mạc Đĩnh Chi và sứ thần Cao Ly cùng vào vấn an vua Nguyên, nhân có sứ thần ngoại quốc dâng chiếc quạt, vua Nguyên liền bắt Mạc Đĩnh Chi và sứ Cao Ly làm thơ đề quạt để so tài cao thấp.

Mạc Đĩnh Chi còn đang đắn đo tìm tứ thơ, thì sứ Cao Ly đã cầm bút viết thoăn thoắt. Liếc theo quản bút lông, Mạc Đĩnh Chi thấy sứ Cao Ly viết rằng:

Uẩn long trùng trùng, Y Doãn, Chu Công, Đông hàn thê, thê Bá Di, Thúc Tề.

Nghĩa là:

Nóng nực, oi ả thì nh− Y Doãn, Chu Công, Rét m−ớt lạnh lùng thì nh− Bá Di, Thúc Tề.

Thế là ông vội phát triển ý đó và viết luôn:

L−u kim th−ớc thạch, thiên địa vi lô, Nhĩ − t− thời hề, Y, Chu cự nhu (nho). Bắc phong kỳ l−ơng, tuyết vũ tái đồ, Nhĩ − t− thời hề, Di, Tề ngã phụ Y! Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng Duy ngã dữ nhĩ hữu thị phù!

Nghĩa là:

Chảy vàng tan đá, trời đất là lò lửa, Ng−ơi lúc ấy nh− Y Doãn, Chu Công là

những bậc cự nhọ Gió bấc lạnh lùng, m−a tuyết đầy đ−ờng, Ng−ơi lúc ấy nh− Bá Di, Thúc Tề là những

ông già chết đóị Ôi! Dùng thì chuyên tay, bỏ thì xếp xó Chỉ có ta với ng−ơi là nh− thế chăng?

Nghĩa là:

Ra câu đối dễ, đối câu đối khó, xin tiên sinh đối tr−ớc.

T−ởng đã bí, nh−ng hóa ra lại có một câu đối haỵ Ng−ời Nguyên phải chịu Mạc Đĩnh Chi có tài ứng biến, liền tức tốc mở cửa ải để ông đị

Khi Mạc Đĩnh Chi vào bệ kiến, vua Nguyên muốn thử tài văn ch−ơng cũng nh− muốn thăm dò khí tiết của viên bồi thần1 bằng một câu đốị Vua mới đọc:

Nhật hỏa vân yên, bạch đán thiêu tàn ngọc thỏ;

Nghĩa là:

Mặt trời là lửa, mây là khói, ban ngày đốt cháy vừng trăng;

Mạc Đĩnh Chi biết là vua Nguyên kiêu hãnh, tự xem mình là mặt trời, và coi n−ớc Nam nh− mặt trăng, ban ngày nhất định phải bị mặt trời thôn tính, ông bèn ứng khẩu đối ngay:

Nguyệt cung, linh đan, hoàng hôn xạ lạc kim ô.

Nghĩa là:

Trăng là cung, sao là đạn, chiều tối bắn rơi mặt trờị

Câu ra đã giỏi mà câu đối lại tài hơn. Vua Nguyên nghe đối biết mình bị trả miếng rất đau, nh−ng cũng hết sức kính phục Mạc Đĩnh Chi, bèn th−ởng cho Trạng n−ớc Nam r−ợu ngon và rất nhiều vàng lụạ

_______________

1. Bồi thần: bề tôi của một n−ớc ch− hầu đối với hoàngđế ph−ơng Bắc. đế ph−ơng Bắc.

Có một hôm, Mạc Đĩnh Chi và sứ thần Cao Ly cùng vào vấn an vua Nguyên, nhân có sứ thần ngoại quốc dâng chiếc quạt, vua Nguyên liền bắt Mạc Đĩnh Chi và sứ Cao Ly làm thơ đề quạt để so tài cao thấp.

Mạc Đĩnh Chi còn đang đắn đo tìm tứ thơ, thì sứ Cao Ly đã cầm bút viết thoăn thoắt. Liếc theo quản bút lông, Mạc Đĩnh Chi thấy sứ Cao Ly viết rằng:

Uẩn long trùng trùng, Y Doãn, Chu Công, Đông hàn thê, thê Bá Di, Thúc Tề.

Nghĩa là:

Nóng nực, oi ả thì nh− Y Doãn, Chu Công, Rét m−ớt lạnh lùng thì nh− Bá Di, Thúc Tề.

Thế là ông vội phát triển ý đó và viết luôn:

L−u kim th−ớc thạch, thiên địa vi lô, Nhĩ − t− thời hề, Y, Chu cự nhu (nho). Bắc phong kỳ l−ơng, tuyết vũ tái đồ, Nhĩ − t− thời hề, Di, Tề ngã phụ Y! Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng Duy ngã dữ nhĩ hữu thị phù!

Nghĩa là:

Chảy vàng tan đá, trời đất là lò lửa, Ng−ơi lúc ấy nh− Y Doãn, Chu Công là

những bậc cự nhọ Gió bấc lạnh lùng, m−a tuyết đầy đ−ờng, Ng−ơi lúc ấy nh− Bá Di, Thúc Tề là những

ông già chết đóị Ôi! Dùng thì chuyên tay, bỏ thì xếp xó Chỉ có ta với ng−ơi là nh− thế chăng?

Cuối cùng, bài của Mạc Đĩnh Chi xong tr−ớc, mà ý tứ lại cao diệu hơn bài của sứ Cao Lỵ Vua Nguyên xem xong gật gù, khen mãi và phê từ chữ “y” (ôi!) trở xuống bốn chữ: “L−ỡng quốc Trạng nguyên".

* * *

Từ bao đời nay, tiếng nói ng−ời Việt vốn rất thánh thót, dễ nghẹ Thế mà, ng−ời Nguyên lại chê tiếng nói của sứ bộ ta líu ríu nh− chim chích, mới đọc giễu rằng:

Quých tập chi đầu đàm Lỗ luận, tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị trị

Nghĩa là:

Chim chích tụ đầu cành, đọc sách Luận ngữ, biết, nói là biết, không biết nói là không biết, ấy là biết.

Câu này dùng toàn chữ trong sách Luận ngữ, Mạc Đĩnh Chi không vừa, cũng dùng toàn những chữ trong sách Mạnh tửđể đối lại:

Oa minh trì th−ợng độc Châu th−, lạc dữ thiểu nhạc lạc, lạc dữ chủng nhạc lạc, thục lạc?

Nghĩa là:

ếch kêu trên bờ ao, đọc sách Mạnh tử, vui cùng ít ng−ời vui nhạc, vui cùng nhiều ng−ời vui nhạc, đằng nào vuỉ

Câu này có ý chê sự hiểu biết của phái bộ triều Nguyên nh− ếch ộp ở trong aọ Thế là vỏ quýt dày có móng tay nhọn. Ng−ời Nguyên biết là dại, không dám tỏ vẻ chê bai, bỉ báng nữạ

Mỗi khi không phải vào chầu vua Nguyên, Mạc Đĩnh Chi th−ờng c−ỡi lừa rong chơi các phố, vừa để xem phong cảnh, vừa để xem cách làm ăn của ng−ời Nguyên thế nàọ

Một lần, đang mải ngắm cảnh hàng phố, Mạc Đĩnh Chi để mặc con lừa đi nghênh ngang ở giữa đ−ờng, nên va phải một ng−ời c−ỡi ngựa đi phía tr−ớc. Ch−a kịp xin lỗi, ng−ời kia đã quay lại trợn mắt hét lên:

Xúc ngã kỵ mã, Đông di chi nhân dã, Tây di chi nhân dã.

Nghĩa là:

Va phải ngựa ta c−ỡi, ng−ơi là rợ ph−ơng Đông hay rợ ph−ơng Tây ;

Bắt đầu từ chữ “Đông dị..” trở đi, ng−ời này dùng chữ trong sách Mạnh tử, có ý khinh rẻ, coi Mạc Đĩnh Chi là kẻ man di, mọi rợ.

Mạc Đĩnh Chi thấy thái độ ng−ời này xấc x−ợc, kẻ cả nh− vậy, bực lắm, mới dõng dạc đáp lại:

át d− thừa l−, Nam ph−ơng chi c−ờng d−, Bắc ph−ơng chi c−ờng d−?

Nghĩa là:

Ngăn lừa ta ngồi, hỏi ng−ời ph−ơng Nam mạnh hay ng−ời ph−ơng Bắc mạnh?

Bắt đầu từ chữ “Nam ph−ơng” trở đi, ông dùng chữ trong sách Trung dung. Câu này, lời lẽ ngang tàng, ý nói rằng ng−ời ph−ơng Bắc ch−a chắc đã mạnh hơn ng−ời ph−ơng Nam, hãy cứ đợi đấy, ch−a biết “mèo nào cắn mỉu nào".

Cuối cùng, bài của Mạc Đĩnh Chi xong tr−ớc, mà ý tứ lại cao diệu hơn bài của sứ Cao Lỵ Vua Nguyên xem xong gật gù, khen mãi và phê từ chữ “y” (ôi!) trở xuống bốn chữ: “L−ỡng quốc Trạng nguyên".

* * *

Từ bao đời nay, tiếng nói ng−ời Việt vốn rất thánh thót, dễ nghẹ Thế mà, ng−ời Nguyên lại chê tiếng nói của sứ bộ ta líu ríu nh− chim chích, mới đọc giễu rằng:

Quých tập chi đầu đàm Lỗ luận, tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị trị

Nghĩa là:

Chim chích tụ đầu cành, đọc sách Luận ngữ, biết, nói là biết, không biết nói là không biết, ấy là biết.

Câu này dùng toàn chữ trong sách Luận ngữ, Mạc Đĩnh Chi không vừa, cũng dùng toàn những chữ trong sách Mạnh tửđể đối lại:

Oa minh trì th−ợng độc Châu th−, lạc dữ thiểu nhạc lạc, lạc dữ chủng nhạc lạc, thục lạc?

Nghĩa là:

ếch kêu trên bờ ao, đọc sách Mạnh tử, vui cùng ít ng−ời vui nhạc, vui cùng nhiều ng−ời vui nhạc, đằng nào vuỉ

Câu này có ý chê sự hiểu biết của phái bộ triều Nguyên nh− ếch ộp ở trong aọ Thế là vỏ quýt dày có móng tay nhọn. Ng−ời Nguyên biết là dại, không dám tỏ vẻ chê bai, bỉ báng nữạ

Mỗi khi không phải vào chầu vua Nguyên, Mạc Đĩnh Chi th−ờng c−ỡi lừa rong chơi các phố, vừa để xem phong cảnh, vừa để xem cách làm ăn của ng−ời Nguyên thế nàọ

Một lần, đang mải ngắm cảnh hàng phố, Mạc Đĩnh Chi để mặc con lừa đi nghênh ngang ở giữa đ−ờng, nên va phải một ng−ời c−ỡi ngựa đi phía tr−ớc. Ch−a kịp xin lỗi, ng−ời kia đã quay lại trợn mắt hét lên:

Xúc ngã kỵ mã, Đông di chi nhân dã, Tây di chi nhân dã.

Nghĩa là:

Va phải ngựa ta c−ỡi, ng−ơi là rợ ph−ơng Đông hay rợ ph−ơng Tây ;

Bắt đầu từ chữ “Đông dị..” trở đi, ng−ời này dùng chữ trong sách Mạnh tử, có ý khinh rẻ, coi Mạc Đĩnh Chi là kẻ man di, mọi rợ.

Mạc Đĩnh Chi thấy thái độ ng−ời này xấc x−ợc, kẻ cả nh− vậy, bực lắm, mới dõng dạc đáp lại:

át d− thừa l−, Nam ph−ơng chi c−ờng d−, Bắc ph−ơng chi c−ờng d−?

Nghĩa là:

Ngăn lừa ta ngồi, hỏi ng−ời ph−ơng Nam mạnh hay ng−ời ph−ơng Bắc mạnh?

Bắt đầu từ chữ “Nam ph−ơng” trở đi, ông dùng chữ trong sách Trung dung. Câu này, lời lẽ ngang tàng, ý nói rằng ng−ời ph−ơng Bắc ch−a chắc đã mạnh hơn ng−ời ph−ơng Nam, hãy cứ đợi đấy, ch−a biết “mèo nào cắn mỉu nào".

Ng−ời kia nghe Mạc Đĩnh Chi trả lời, biết gặp phải đối thủ, bèn quất roi cho ngựa đi thẳng, không dám hoạnh họe gì nữạ

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1 (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)