MạC ĐĩNH CH

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1 (Trang 39)

1.“Hoa sen trong giếng ngọc"

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346)1 tự là Tiết Phu, ng−ời làng Lan Khê, huyện Bình Hà, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang, sau đó dời đến làng Lũng Động, huyện Chí Linh, cũng trong châu Nam Sách (nay thuộc tỉnh Hải D−ơng).

Ông đỗ Trạng nguyên khoa Giáp Thìn, d−ới đời Vua Trần Anh Tông, làm quan đến chức Th−ợng th− Tả bộc xạ. Sau khi về trí sĩ, ông mở tr−ờng dạy học, dân gian sau này vẫn gọi là “Trạng nguyên cổ đ−ờng” (Ngôi nhà cổ của ông Trạng).

Mạc Đĩnh Chi vốn là ng−ời sống rất thanh liêm, chính trực, vì thế tuy làm quan to song gia cảnh vẫn thanh bần, đ−ợc nhiều ng−ời kính phục, yêu mến. Có lần, để thử lòng ông, đang đêm vua sai ng−ời lén bỏ m−ời quan tiền tr−ớc cửa nhà, nh−ng trời vừa sáng đã thấy ông xin vào bệ kiến, trên vai vác một túi tiền, quỳ tr−ớc ngai vàng tâu:

- Tâu bệ hạ, không hiểu đêm qua, có ai đó bỏ quên một túi tiền tr−ớc cửa nhà hạ thần. Hạ thần _______________

- Tâu bệ hạ, không hiểu đêm qua, có ai đó bỏ quên một túi tiền tr−ớc cửa nhà hạ thần. Hạ thần _______________

đã hỏi hàng xóm, láng giềng mà không ai nhận. Vậy xin mang số tiền đó nộp vào kho nhà n−ớc.

Vua lắc đầu:

- Nếu không ai nhận, mà tiền lại ở ngay tr−ớc cửa nhà ông, thì nó là của ông, việc gì phải tâu báọ

- Th−a bệ hạ, tiền này không phải do thần đổ công sức ra làm, nên thần không dám nhận, xin cho nộp vào ngân khố, sau này dùng để phát chẩn cho ng−ời nghèọ

Nói đến đây, Trạng đặt túi tiền xuống, vái lạy nhà vua rồi cáo luị

Mạc Đĩnh Chi vừa đi khuất, vua Trần mỉm c−ời, nói với quần thần:

- Quan Trạng quả là ng−ời quá − chính trực, liêm khiết.

T−ơng truyền, t−ớng mạo của Mạc Đĩnh Chi vô cùng xấu xí: vừa lùn lại vừa đen, mồm rộng, mũi tẹt, trán dô. Song ông lại rất thông minh, từ nhỏ đã nổi tiếng là thần đồng. Năm 1304, ông đi thi, bài làm của ông hay hơn cả, nh−ng vua thấy ng−ời ông xấu xí, không muốn để ông đỗ đầụ Ông biết ý, mới làm bài phú "Ngọc tỉnh liên" (Hoa sen trong giếng ngọc) dâng vua, để nói lên phẩm giá thanh cao và cũng là gửi gắm ý chí của mình.

Trong bài phú có những câu nh−:

Phi đào lý chi thô tục Phi mai trúc chi cô hàn Phi tăng phòng chi cẩu kỷ,

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)