Đ−ờng Cố Ngự: là con đê nhỏ nối từ Yên Hoa xuống Yên Ninh giữa Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch (tr−ớc là một hồ),

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1 (Trang 67 - 69)

Yên Ninh giữa Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch (tr−ớc là một hồ), (nghĩa là giữ cho vững), lâu dần mọi ng−ời gọi chệch là đ−ờng Cổ Ng−, nay là đ−ờng Thanh Niên (BT).

Lúc bấy giờ, cô gái mới đặt bó chiếu xuống, tay vuốt mấy sợi tóc mai, láu lỉnh đáp trả:

Tôi ở Tây Hồ bán chiếu gon, Cớ chi ông hỏi hết hay còn? Xuân thu tuổi mới trăng tròn lẻ Chồng còn ch−a có, hỏi chi con!

Nguyễn Trãi hơi mỉm c−ời, cô gái đối chọi lại câu đùa bỡn của ông sắc sảo quá. Mến tài, mến sắc cô gái, Nguyễn Trãi cho ng−ời đi tìm manh mối nàng. Thì ra, nàng tên Nguyễn Thị Lộ, cũng là con nhà gia thế, đ−ợc cha dạy bảo học hành đến nơi đến chốn, ng−ời lại nết na nên bà con quanh vùng rất quý trọng. Nguyễn Trãi bèn nhờ ng−ời mai mối, lấy về làm vợ.

Vua Lê Thái Tông (ở ngôi năm 1434, mất năm 1442) thấy Nguyễn Thị Lộ kiến thức uyên thâm, cử chỉ đoan trang, bèn mời bà vào cung, sung chức Lễ nghi nữ học sĩ trong triềụ.. Nh−ng cũng chính vì câu chuyện này mà thành cái cớ gây nên tấn thảm kịch đau th−ơng trong lịch sử, còn gọi là Vụ án Lệ Chi Viên. Nguyên là, tháng 7 năm 1442, Lê Thái Tông đi duyệt võ ở Chí Linh, ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn, trên đ−ờng về kinh thành, có lệnh cho Nguyễn Thị Lộ hầu cận bên mình. Xa giá vua về đến Lệ Chi Viên thì nghỉ lại, đến đêm vua bị cảm mất đột ngột. Ngay sau khi đ−a linh cữu về đến Thăng Long, triều đình bèn bắt giam Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ, vu cho

Năm 1428, đất n−ớc hoàn toàn giải phóng. Nguyễn Trãi vâng lệnh vua, viết “Bình Ngô đại cáo” - “một áng thiên cổ hùng văn” nhằm tuyên cáo với toàn thể nhân dân về nền độc lập của xã tắc và khẳng định thêm một lần nữa rằng n−ớc Đại Việt ta:

... Tuy mạnh, yếu có lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có".

2. Duyên nợ với Nguyễn Thị Lộ

Nguyễn Trãi có ng−ời vợ yêu tên là Nguyễn Thị Lộ, nhan sắc mặn mà, lại thạo văn từ nên hai ng−ời đối với nhau rất tâm đầu ý hợp, th−ờng đàm đạo với nhau về văn ch−ơng thời thế. Chuyện hai ng−ời gặp nhau cũng lý thú vô cùng. T−ơng truyền, một buổi trời đã sẩm tối, Nguyễn Trãi đang đi trên đ−ờng Cố Ngự1, về phía Nghi Tàm thì gặp một thiếu nữ đội một bó chiếu đi xuống, thấy ng−ời con gái nhan sắc tuyệt trần, ông liền đọc bỡn mấy câu:

ả ở đâu ta bán chiếu gon?

Chẳng hay chiếu ấy hết hay còn? Xuân thu phỏng độ chừng bao tuổỉ Đã có chồng ch−a, đ−ợc mấy con?

_______________

1. Đ−ờng Cố Ngự: là con đê nhỏ nối từ Yên Hoa xuống Yên Ninh giữa Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch (tr−ớc là một hồ), Yên Ninh giữa Hồ Tây và Hồ Trúc Bạch (tr−ớc là một hồ), (nghĩa là giữ cho vững), lâu dần mọi ng−ời gọi chệch là đ−ờng Cổ Ng−, nay là đ−ờng Thanh Niên (BT).

Lúc bấy giờ, cô gái mới đặt bó chiếu xuống, tay vuốt mấy sợi tóc mai, láu lỉnh đáp trả:

Tôi ở Tây Hồ bán chiếu gon, Cớ chi ông hỏi hết hay còn? Xuân thu tuổi mới trăng tròn lẻ Chồng còn ch−a có, hỏi chi con!

Nguyễn Trãi hơi mỉm c−ời, cô gái đối chọi lại câu đùa bỡn của ông sắc sảo quá. Mến tài, mến sắc cô gái, Nguyễn Trãi cho ng−ời đi tìm manh mối nàng. Thì ra, nàng tên Nguyễn Thị Lộ, cũng là con nhà gia thế, đ−ợc cha dạy bảo học hành đến nơi đến chốn, ng−ời lại nết na nên bà con quanh vùng rất quý trọng. Nguyễn Trãi bèn nhờ ng−ời mai mối, lấy về làm vợ.

Vua Lê Thái Tông (ở ngôi năm 1434, mất năm 1442) thấy Nguyễn Thị Lộ kiến thức uyên thâm, cử chỉ đoan trang, bèn mời bà vào cung, sung chức Lễ nghi nữ học sĩ trong triềụ.. Nh−ng cũng chính vì câu chuyện này mà thành cái cớ gây nên tấn thảm kịch đau th−ơng trong lịch sử, còn gọi là Vụ án Lệ Chi Viên. Nguyên là, tháng 7 năm 1442, Lê Thái Tông đi duyệt võ ở Chí Linh, ghé thăm Nguyễn Trãi ở Côn Sơn, trên đ−ờng về kinh thành, có lệnh cho Nguyễn Thị Lộ hầu cận bên mình. Xa giá vua về đến Lệ Chi Viên thì nghỉ lại, đến đêm vua bị cảm mất đột ngột. Ngay sau khi đ−a linh cữu về đến Thăng Long, triều đình bèn bắt giam Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ, vu cho

Nguyễn Trãi tội sai thiếp giết vua, cả gia đình ông phải nhận bản án tru di tam tộc.

Hai m−ơi năm sau, Lê Thánh Tông sau khi xét lại vụ án mới xuống chiếu rửa oan cho ông. Song nỗi oan ức đã trở thành niềm xót th−ơng suốt bao thế kỷ của nhân dân ta đối với một tài năng lỗi lạc trên mọi lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, t− t−ởng và văn hóạ

Một phần của tài liệu Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)