1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Yếu tố đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại: Phần 1

100 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 14,11 MB

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại trình bày những nội dung về: cơ sở lý luận và sự hình thành, phát triển của cảm quan đô thị trong văn học Việt Nam; cơ sở hình thành cảm quan đô thị trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH TS NGUYỄN THỊ TRANG TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: PHẠM THÚY LIỄU NGUYỄN QUỲNH LAN ThS ĐỖ THANH HOÀNG ThS NGHIÊM THỊ TUẤN ANH NGUYỄN THỊ TRANG NGUYỄN VIỆT HÀ Số đăng ký xuất bản: 427-2021/CXBIPH/31-365/CTQG Quyết định xuất số: 34-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2021 Mã số ISBN: 978-604-57-6519-7 Biªn mơc trªn xt b¶n phÈm cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam Đỗ Thanh Hơng Đô thị tiểu thuyết Việt Nam đơng đại / Đỗ Thanh Hơng - H : Chính trÞ Quèc gia, 2020 - 292tr ; 21cm ISBN 9786045760000 Nghiên cứu văn học Văn học đại Cảm quan đô thị Tiểu thuyết Việt Nam 895.9223009 - dc23 CTM0409p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Nghiên cứu đô thị văn học giới văn hóa văn học giới quan tâm từ lâu; Việt Nam, gần đây, vấn đề đô thị văn học thực ý, sau ba thập niên tiến hành cơng đổi tồn diện q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bối cảnh làm biến đổi sâu sắc tồn diện lĩnh vực đời sống, với phạm vi ảnh hưởng ngày lan rộng Đơ thị, bên cạnh mặt tích cực, bộc lộ mặt trái đầy nhức nhối Đơ thị khơng cịn vấn đề riêng thị học, xã hội học, văn hóa học mà mối quan tâm nhiều nhà văn, đặc biệt vấn đề nhân sinh môi trường đô thị Để bạn đọc hiểu không gian, môi trường tự nhiên xã hội đô thị Việt Nam góc nhìn văn học với góc cạnh đa chiều thơng qua góc nhìn nhiều nhà văn tiếng Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại TS Đỗ Thanh Hương Cuốn sách hướng đến việc bước đầu hệ thống hóa phân tích tác động q trình thị hóa đến đời sống xã hội tri nhận nhà văn giá trị mối quan hệ phức tạp đời sống đô thị đại thông qua nhìn độc đáo thơng điệp nhà văn; phân tích phương thức thể cảm quan thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nội dung sách gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận hình thành, phát triển cảm quan đô thị văn học Việt Nam; Chương II: Những phương diện đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại; Chương III: Phương thức thể cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 10 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT MỞ ĐẦU Nếu quốc gia phát triển, văn học đô thị xuất từ lâu Việt Nam, theo nhiều nhà nghiên cứu, có “văn học nơng thơn” mà chưa có “văn học thị” Nếu Pháp, từ tác phẩm Những hoa ác (1857) Baudelaire đời, người ta nhận thấy nỗi chán chường thị văn học Việt Nam, đến giai đoạn 1930 - 1945 bắt đầu xuất tên gọi “khối sầu đô thị” Điều khơng có đáng ngạc nhiên, Việt Nam, phải đến người Pháp tiến hành khai thác thuộc địa bắt đầu hình thành thị q trình thị hóa nhà văn ý Vũ Trọng Phụng coi người tiên phong lĩnh vực gần chưa có tác phẩm vượt qua tiểu thuyết Số đỏ đề tài đô thị Sau năm 1975, đặc biệt sau năm 1986, với trình giao lưu hội nhập quốc tế, q trình thị hóa Việt Nam bắt đầu diễn với mức độ ngày sâu rộng, với tốc độ ngày nhanh Quá trình thị hóa đề cập sáng tác nhiều nhà văn Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Cảm thức cô đơn nỗi bất an, biến nhiều giá trị truyền thống, lối sống hưởng thụ, coi trọng vật chất thời đề cập tác phẩm góc nhìn hệ tác động chế kinh tế thị trường thị hóa Điều đáng nói xã hội phát triển, thị hóa diễn nhanh chóng hệ sâu sắc Nếu việc nghiên cứu thị thị hóa văn học giới nghiên cứu văn hóa văn học giới quan tâm từ lâu Việt Nam, gần đây, thị hóa văn học ý Đặc biệt, sau ba thập niên tiến hành công đổi mới, thực đô thị hóa xây dựng kinh tế theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước có biến đổi sâu sắc toàn diện, phạm vi ảnh hưởng ngày lan rộng Đơ thị hóa, bên cạnh mặt tích cực, bộc lộ mặt trái đầy nhức nhối Vấn đề thị khơng cịn vấn đề riêng thị học, xã hội học, văn hóa học mà mối quan tâm nhiều nhà văn vấn đề người Sau năm 1975, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, đất nước bước vào thời kỳ đổi Diện mạo xã hội thay đổi nhanh chóng khiến thực trở nên bề bộn Hiện thực cần đến thể loại văn học có sức bao chứa rộng lớn như: trường ca, tiểu thuyết, Sự nở rộ thể loại tiểu thuyết sau năm 1975 thăng hoa ấn tượng nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật Dẫu chưa trở thành dần đánh hạnh phúc gia đình quyền lực, lực hấp dẫn đồng tiền (Gã tép riu, Lửa đắng, Luật đời, Cha ) Trần Trọng Vũ khác biệt tác phẩm Thành phố bị kết án biến Không gian đô thị lên qua hình ảnh rời rạc - kết trạng thái cảm giác nhân vật Sự mờ nhịe khơng gian (nhờ xuất nhiều nước) biến không gian (qua việc cửa sổ nhìn bầu trời vườn hoa thành phố bị tường che kín) dẫn đến mờ nhịe biến cảm giác người Bằng cách đó, Trần Trọng Vũ mang đến cảm thức người đô thị: biến dần hình lẫn tiếng, có nghĩa biến người giới Đó đỉnh điểm đơn sợ hãi người Như vậy, ồn ã cạnh tranh khốc liệt đô thị nguyên nhân dẫn đến xơ cứng tha hóa tâm hồn người Với tác phẩm Sông, nhân vật Ân, Ánh, San Nguyễn Ngọc Tư trốn chạy không gian đô thị, trôi theo sông Di Sông Di trôi thứ hai bên bờ, trôi kiếp người dịng sơng, trơi ký ức, trôi thời gian trôi nhân vật Nguyễn Ngọc Tư vào vịng xốy mờ mịt Như vậy, sau thống đất nước, đặc biệt kể từ bắt đầu tiến hành công đổi đất nước 84 năm 1986, văn học có hội phản ánh đa diện sống Cảm quan đô thị nhà văn sắc sảo tinh tế Con người, xã hội sống thị nhìn nhận nhiều bình diện, nhiều khía cạnh Đơ thị khơng lên với mặt tích cực mà cịn lên với mặt trái Cảm quan thị giai đoạn khác cảm quan đô thị giai đoạn trước; trước cảm quan thị tập trung hai xu hướng ngợi ca phê phán giai đoạn cảm quan thị chất chứa hoài nghi, chất triết lý, suy tư lạnh lùng Chính cảm quan thị giúp cho văn học phản ánh chân thực sống thời kỳ đại b) Tiểu thuyết * Khái niệm tiểu thuyết Ở Việt Nam, thuật ngữ “tiểu thuyết” dùng để “tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn khơng gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng”1 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên): Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992, tr.222-223 85 Xét mặt lịch sử, tiểu thuyết loại hình văn học đại, loại văn học đặc trưng phân biệt với thể loại văn học trước Đây điều mà nghiên cứu tiểu thuyết M Bakhin, A Chicherin, J Watt, M Kundera, nhận Cụ thể là: Thứ nhất, tiểu thuyết miêu tả sống đại không ngừng biến đổi, phát triển sở kinh nghiệm cá nhân; nghĩa tiểu thuyết mang nhìn từ góc độ đời tư; Thứ hai, tiểu thuyết mang chất văn xuôi, tái sống khơng thi vị hóa, lãng mạn hóa, lý tưởng hóa Miêu tả thực chưa hồn thành, tiểu thuyết hấp thụ vào thân yếu tố “bề bộn” đời, bao gồm cao lẫn tầm thường, nghiêm túc lẫn buồn cười Thứ ba, nhân vật tiểu thuyết người nếm trải, tư duy, chịu nhiều khổ đau, dằn vặt đời Tiểu thuyết miêu tả người biến đổi hoàn cảnh, người trưởng thành đời Thứ tư, thành phần yếu tiểu thuyết khơng cốt truyện, tính cách nhân vật mà cịn miêu tả suy tư nhân vật giới, đời người, phân tích cặn kẽ diễn biến tình cảm, trình bày tường tận tiểu sử nhân vật, chi tiết quan hệ người với người, đồ vật, môi trường, nội thất 86 Thứ năm, xóa bỏ khoảng cách giá trị người trần thuật nội dung trần thuật, tiểu thuyết cho phép người trần thuật có thái độ thân mật, chí suồng sã với nhân vật Thứ sáu, tiểu thuyết thể loại có khả tổng hợp nhiều khả thể loại văn học khác * Phân loại tiểu thuyết Cho đến nay, chưa có cách phân loại bao quát hết thể loại tiểu thuyết Hiện nay, giới nghiên cứu thường đưa hai cách phân loại tiểu thuyết sau: - Dựa vào dung lượng, chia thành: tiểu thuyết trường thiên (thường gọi tiểu thuyết), truyện vừa truyện ngắn - Dựa vào nội dung đề tài, Trung Quốc có tiểu thuyết chí qi, tiểu thuyết chí nhân, tiểu thuyết thần ma, tiểu thuyết tình đời, tiểu thuyết châm biếm, tiểu thuyết công án, tiểu thuyết tài tử giai nhân, Ở phương Tây, có tiểu thuyết du đãng, tiểu thuyết đen, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết tự truyện * Tiểu thuyết Việt Nam đương đại “Tiểu thuyết Việt Nam đương đại” sách không quy chiếu đến thể loại tiểu thuyết mà quy chiếu đến tiểu thuyết phạm vi, giai 87 đoạn văn học Về phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam, có nhiều cách phân chia Những cách phân kỳ văn học chủ yếu dựa hai phương diện: chi phối xã hội, lịch sử tồn tại, phát triển văn học thời gian thân vận động văn học theo thời gian Trong đó, chúng tơi tán thành cách phân kỳ lấy vận động nội văn học theo thời gian làm tiêu chí chủ yếu Đó cách phân kỳ theo Sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thơng, theo đó, lịch sử văn học Việt Nam chia làm ba thời kỳ lớn: - Thời kỳ từ kỷ X đến cuối kỷ XIX; - Thời kỳ từ đầu kỷ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945; - Thời kỳ từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến (cuối kỷ XX Cách phân kỳ này, sau nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú1 bổ sung tiêu chí phạm trù văn học, ông phân kỳ thành: - Phạm trù văn học trung đại (từ kỷ X đến hết kỷ XIX); - Phạm trù văn học đại (từ đầu kỷ XX đến nay) Nguyễn Đình Chú: “Phân kỳ lịch sử văn học Việt Nam (tổng kết đề xuất)”; Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 7, 2008 88 Dựa theo cách phân kỳ này, thứ nhất, xác định tiểu thuyết Việt Nam đương đại thuộc thời kỳ văn học Việt Nam đại (từ đầu kỷ XX nay) Mặt khác, tán thành quan niệm văn học Việt Nam đương đại nhiều tác giả như: - Trần Lê Hoa Tranh viết “Hiện tượng “đi” “về” nhà văn đương đại Việt Nam”, tác giả nhắc đến nhiều viết trẻ gần như: Đồn Minh Phượng, Thuận, Ngơ Thị Giáng Uyên, Trang Hạ, Lý Lan - Đoàn Ánh Dương tác phẩm Không gian văn học đương đại đề cập tên tuổi nhiều tác giả quen thuộc từ cuối kỷ XX đến như: Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bắc Sơn, Trần Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Phấn, v.v Từ đó, chúng tơi dùng thuật ngữ “đương đại” với ý nghĩa đời sống văn học, nghệ thuật Việt Nam diễn nay, từ sau năm 1975, từ năm 80 kỷ XX Như vậy, tiểu thuyết Việt Nam đương đại mà tiến hành khảo sát, nghiên cứu sách tiểu thuyết văn học Việt Nam đại, năm 80 kỷ XX 89 Sự tác động đời sống đô thị đến sáng tạo nhà văn tâm lý, thị hiếu người đọc a) Đối với sáng tạo nhà văn Như trình bày, cảm quan cảm nhận, nhìn nhà văn mang tính phát hiện, cho thấy nhạy cảm nắm bắt vấn đề đời sống sở quan sát trải nghiệm Vì thế, cảm quan thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại, thiết nghĩ, phải hình thành từ số sở khách quan chủ quan sau đây: Thứ nhất, xuất thị đại q trình thị hóa: Sự mở rộng không gian đô thị, phát triển mở rộng mạng lưới đô thị từ thành phố tràn nông thôn, thay đổi quy mô dân số đô thị thực nhãn tiền làm nảy sinh nhiều vấn đề đời sống xã hội Sự thúc bách thời đại đòi hỏi văn học thời kỳ phải giải phản ánh vấn đề mà thời kỳ trước chưa có mờ nhạt: thực thị Mặt khác, phát triển xã hội đại với đời tầng lớp thị dân, tiểu tư sản làm thay đổi thị hiếu thẩm mỹ giai đoạn văn học Người dân thành thị sống đua chen cần sống thực Họ cần hiểu kỹ, hiểu rõ sống với tất tình tiết cụ thể, gây cảm giác, thỏa mãn tò mò Họ cần sống số phận người cụ thể 90 sống thực Họ muốn rung cảm, muốn mở mang người, cá nhân đời thực Vì thế, tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết nhiều người đại, xã hội đô thị đại, với cảm quan họ Thứ hai, thay đổi văn hóa, lối sống xã hội đô thị: Đô thị phát triển nảy sinh điều nhức nhối xã hội Nhức nhối vấn đề người Nền kinh tế thị trường thời kỳ đổi làm thay đổi giới quan, nhân sinh quan, tình cảm tâm lý tầng lớp thị dân Nhân cách, văn hóa người dân thị q trình cơng nghiệp hố, đại hóa hội nhập quốc tế tiếp tục hình thành theo hướng tích cực nhiều hơn, có nhiều đặc trưng khác với nhân cách, văn hóa truyền thống người Việt Nam Bên cạnh đó, với chất cạnh tranh, kinh tế thị trường mảnh đất màu mỡ cho nảy sinh phát triển chủ nghĩa cá nhân vị kỷ nuôi dưỡng thấp hèn người Nhiều mối quan hệ giải thông qua giá trị đồng tiền, kể quan hệ ruột thịt gia đình Một phận cư dân thị có biểu suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống, có cán bộ, công chức niên, học sinh, sinh viên Mặt khác, chênh lệch văn hóa mức sống tầng lớp cư dân đô thị ngày lớn, dẫn đến cân sinh thái 91 đô thị, trật tự đô thị chưa đảm bảo, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, khơng gian văn hóa thị bị phá vỡ Tất thay đổi xã hội đô thị đại tác động trực tiếp mạnh mẽ vào cảm quan nhà văn đương đại, làm nảy sinh tri nhận mang tính bất an, dự báo nguy người xã hội đại Thứ ba, khả tiếp xúc thực nhà văn thay đổi tư văn học sau năm 1975: Trong gặp gỡ trò chuyện với 100 văn nghệ sĩ ngày 06 ngày 07/10/1987, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nói: “Văn nghệ phải nói lên thật, dù thật phũ phàng, mà có thật Nếu cịn bị trói đừng viết, chưa viết Hãy vào thực tế quần chúng Cởi trói viết, đừng uốn cong ngịi bút mình, đừng uốn cong tư duy, tình cảm Đừng viết cho “hợp thời” Làm tức vứt bỏ hết chất cách mạng ” Lời phát biểu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh lời phát động cho phong trào đổi văn nghệ Trong thực tế sáng tác, tiểu thuyết Việt Nam đương đại có đổi đáng kể Sự đổi quan niệm tiểu thuyết cho phép tự hình thức mảnh vỡ, lắp ghép, khơng theo kiểu truyền thống Sự đổi tư cách viết yêu cầu nhà văn viết nội dung không kể nội dung Trong khuynh hướng đề 92 tài có thay đổi, tiểu thuyết viết chưa hoàn thành, dang dở Dễ thấy kết cấu tiểu thuyết đại phù hợp với diện mạo đời sống đô thị đại: đứt chân với giá trị truyền thống, đổ vỡ, dang dở Vì thế, đổi tư văn học sở hình thành cảm quan thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại Đổi văn học suy đến đổi quan niệm: quan niệm người, đời sống quan niệm thân văn học - nghệ thuật Tư tưởng “đổi mới” Đại hội VI Đảng thúc đẩy chuyển văn học - nghệ thuật Nhà văn dần thoát khỏi “bao cấp tư tưởng” để tự viết diễn xung quanh theo mà nghệ sĩ thấy được, cảm Điều đáng nói nhà văn giai đoạn có thay đổi giới quan, nhân sinh quan quan niệm thẩm mỹ Lực lượng sáng tác văn học từ sau năm 1975 bao gồm hai phận: nhà văn trưởng thành chiến tranh có thời gian để nhìn lại chặng đường qua cách bình tâm hơn; phận trưởng thành sau, hít thở bầu dưỡng chất đời sống mới, bắt đầu có thể nghiệm nghệ thuật đáng ý Cả hai phận tác giả thực có chuyển biến lớn giới quan, nhân sinh quan Có thể thấy, trước năm 1975, văn học Việt Nam văn học thống lãnh đạo 93 Đảng, thể giới quan giai cấp, dân tộc cách thống nhất, tập trung vào nghiệp đấu tranh, thống đất nước Văn chương trở thành vũ khí tối quan trọng, “ra trận” dân tộc “Những góc khuất lấp, văn chương thời chưa có điều kiện để khảo sát thể nghiệm Tiếng nói cá nhân, cá thể chưa lắng nghe âm hưởng sôi nổi, hào sảng dàn đồng ca đoàn thể”1 Khi đời sống xã hội đất nước chuyển dần sang trạng thái ổn định, giới quan nhân sinh quan nhà văn có vận động mang tính bước ngoặt “Thế giới quan dân tộc, thời đại dần dịch chuyển vào giới quan người cá nhân đặt bối cảnh phức tạp, phong phú toàn nguyên đời tư”2 Trong đời sống văn học sau năm 1975, người đường tìm lại thể Con người cá nhân trỗi dậy, địi sống đời sống thể Con người tìm cho miền mỹ cảm sau biến động kinh hoàng chiến tranh hay họ có hội trở với thân hệ giá trị cốt yếu cần thiết Tìm lại cảm thức người “tồn ngun” chuyển biến có tính bước ngoặt, tiềm chứa giá trị nhân 1, Nguyễn Thanh Tâm: “Sự thay đổi thị hiếu thẩm mỹ công chúng văn học sau đổi mới”, Tlđd 94 văn, nhân Giữa lốc xoáy phát triển xã hội, đặc biệt q trình thị hóa, hành trình người trở nên thiết Bối cảnh xã hội thay đổi văn nghệ thúc nhà văn cầm bút, đặc biệt nhà văn trực tiếp chứng kiến đổi thay đô thị, tiêu biểu Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Đỗ Phấn, Các nhà văn cho người đọc “thấy đô thị vỡ ra, bị cày xới, sục sạo chiến phát triển hệ lụy, thể lai tạp nhố nhăng”1 “Chúng vẽ nên Hà Nội chênh vênh, “ẩm ương” nét lịch khứ vẻ xù xì, gồ ghề thị chuyển liên tục nay”2 b) Đối với tâm lý, thị hiếu người đọc Q trình thị hóa tác động đến toàn đời sống tinh thần người mà trước hết cư dân đô thị, cư dân đô thị lao động với cường độ cao người lao động truyền thống, sở thích, thị hiếu khác với cư dân nông nghiệp nên mối quan tâm hàng đầu họ Nguyễn Xuân Thủy: “Đỗ Phấn: Sống đô thị, viết đô thị”, 2012, http://nico-paris.com An Ngọc: “Họa sĩ, nhà văn Đỗ Phấn: “Cả đời, viết sách Hà Nội””, 2016, http://webook.vn 95 đời sống đô thị Bởi thế, thưởng lãm nghệ thuật, họ tìm đọc tác phẩm văn học miêu tả tâm lý thị hiếu, trạng thái người dân thị Ở đó, người đọc thị khác với người đọc nông thôn tâm lý, thị hiếu, tiêu dùng, văn hóa Vì nhà văn phải tìm hiểu gu thẩm mỹ sở thích họ khơng ý thích đáng đến điều người đọc quay mặt với nhà văn Người đọc đô thị chủ thể tiêu dùng văn hóa, họ nhân tố định quy mô sản xuất văn học Nhu cầu, thị hiếu độc giả tác động trở lại đặt yêu cầu sáng tạo nhà văn Về chất, độc giả thường thích khám phá điều lạ, độc đáo Bởi vậy, thị hiếu người đọc không ổn định, dễ thay đổi theo thời dễ thấy nhà văn, bên cạnh việc tạo sản phẩm nghệ thuật mang đậm tính nhân văn, ý đến việc “chiều” theo thị hiếu “đỏng đảnh” người đọc, việc làm khơng phải có nhà văn đương đại Thực tế, từ thời kỳ đầu văn học đại, nhà văn Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh, ý đến thị hiếu độc giả bình dân Nam Bộ với tác phẩm viết theo kiểu truyện nghĩa hiệp, ngôn ngữ nơm na, gọt giũa Văn học đương đại Việt Nam năm đầu kỷ XXI có thay đổi đáng kể cách viết để 96 đáp ứng xu hướng thị hiếu người đọc: xuất nhân vật đồng tính, yếu tố sex; xâm nhập ngôn ngữ thời @, ngôn ngữ đời sống ngày lớp trẻ, pha tạp ngôn ngữ đa quốc gia, đa ngành nghề Điều đáng nói từ sau năm 1986 đến nay, quan niệm chất văn học mối quan hệ nhà văn - bạn đọc có nhiều thay đổi quan trọng Nhà văn nhà giáo dục có nhiệm vụ dạy dỗ quần chúng, mà thực đối thoại với người đọc thông qua tác phẩm nhiều phương diện: trị, đời sống, nghệ thuật Lối sống công nghiệp, đời sống đô thị khiến quỹ thời gian người trở nên để giải tỏa áp lực sống người đọc ngày quan tâm đến tính giải trí văn học - nghệ thuật Đây thực tế khiến văn học đại chúng, chất “văn học đường phố” có điều kiện phát triển mạnh Nhà phê bình Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Từ sau 1986, Việt Nam bắt đầu hội đủ ba điều kiện quan trọng để văn học đại chúng phát triển mạnh: sở xã hội xã hội tiêu dùng tâm lý thực dụng; sở tư tưởng thỏa hiệp, nhượng đặc tuyển bình dân; sở kỹ thuật phát triển chóng mặt cơng nghệ truyền thơng báo chí, xuất Sự phát triển mạnh mẽ văn học đại chúng khiến cho không gian văn học tinh hoa bị co hẹp cách đáng kể Số lượng 97 nhà văn sáng tác theo trào lưu văn học đại chúng ngày đông đảo Lượng sách dịch (trinh thám, tân kiếm hiệp, ngơn tình, đam mỹ ) gần phủ kín thị trường sách báo”1 Như vậy, thị hóa làm thay đổi tâm lý, thị hiếu người đọc; đến lượt nó, tâm lý, thị hiếu người đọc tác động trở lại cảm quan thị nhà văn Điều giúp hiểu văn học thị ngày phát triển mạnh dù Việt Nam quốc gia có truyền thống viết thị Nguyễn Đăng Điệp: “Kinh tế thị trường, xã hội tiêu dùng văn học đại chúng”, tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11/2016, tr.3-12 98 ... phát triển cảm quan đô thị văn học Việt Nam; Chương II: Những phương diện đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại; Chương III: Phương thức thể cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trân trọng... tài đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại, sách góp nhìn tồn diện chủ đề thị văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử Từ đó, bước đầu đưa kiến giải cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương. .. thị dân Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết thị văn học Việt Nam a) Những vấn đề chung * Vấn đề đô thị văn học từ đầu kỷ XX đến năm 19 45 Những trang viết đô thị văn học Việt Nam xuất Đề tài đô thị

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN